Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ứng dụng phương thức quản lý chất lượng tổng thể (TQM) vào phương pháp giảng dạy trực quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 10 trang )

TAP CHI KHOA HOC OHQGHN. KHXH & NV. T XX, sò 3PT 2004
_____________
ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TỔNG THỂ (TQM) VÀO ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY HIỆU QUẢ
1. Đặt vân đồ
Các nghiên cítu về tô chức đều nhấn
mạnh con người chính là nguồn quý giá
nhất, đặc biệt trong “nền kinh tế tri thííc” ở
thế kỷ 21. Năm 1999, Malcom Weber đã
trình bày trong bài phát biếu tại Hội nghị
của Hiệp hội các trường đại học châu Au
diễn ra tại Palermo:
Đẻ có thê tồn tại và phát triển trong xả
hội tri thức, chúng ta cẩn sự giúp đõ của
tất cả các cá nhân có những kỹ nảng tương
tác với nhau mạnh mê, những người không
tìm kiếm một môi trường theo khuôn phép
hay bó buộc mà có kh á năng sống vối sự
bất ôn, Hãng say tìm kiêm các giái pháp
cho các vấn đẻ phửc tạp và gan bó vói việc
học tập suốt đời , tất nhiên chúng ta củng
cần nhìíng con người có chuyên môn giỏi
trong các lĩnh vực riêng biệt.
(Tham khảo sách của Werner z. Hirsch
và Luc E. Weber, 1999: 29)
Weber (1999) củng chi ra những yêu
cầu và kỹ nàng các cử nhân ngày nay sẽ
cần phải có đê thành công trong nghê
nghiệp đà lựa chọn của mình:
• Các kỹ năng nói và viết tôt
• Hiếu biết c ơ bản v ề t o á n h ọ c


• Các kỹ năng sử dụng c:ông nghệ thông
tin tốt
° TS., Khoa Sơ pham, Đai học Quốc gia Hà NÔI
N g u yễ n T hị N g ọc B ích r>
• Khả năng tư duy phê phán
• Đánh giá được sự cần thiết của việc học
tập liên tục
• Khả nảng làm việc theo nhóm
• Sáng tạo và tiên phong
• Kỷ luật tự giác, linh hoạt, và khả năng
đảm đương công việc khó
• Thích thú cạnh tranh lành mạnh
• Nhạy cám vể vãn hoủ và nhận thức
quốc tê
• Tầm nhìn hưống tới kết quả và khâ
năng ra quyết định
(Tham khảo sách của W erner z. Hirsch
và Luc E. Weber, 1999: 30)
Đẻ đào tạo các cử nhân như đă nói ỏ
trên, giáo viên là lực lượng chính. Làm thê
nào để đào tạo một giáo viên dạy hiệu quả-
có tác động đến cuôc sông củ a thê hệ trẻ và
đóng góp cho sự phát triển của xà hội là
một câu hói lớn cho giáo dục đại học nói
chung và đào tạo giáo viên nói riêng. Bài
viết của tôi sẽ tập trung vào vấn đề nâng
cao nghiệp vụ của giáo vieil liên quan đến
việc thay đổi quan điếm và các chiến lược
quản lý qui trình và chất lượng đào tạo
giáo viên qua kinh nghiệm quản lý đào tạo

nghiệp vụ cùa Khoa Sư phạm.
Đê đào tạo được một giáo viên xuất sắc
hay gọi là “giáo viên chất lượng cao”, trước
tiên chúng ta phải quyết định chọn chuẩn
đào tạo theo mô hình giáo viên nào, chiến
5
G
Nguyên 'liu N^IK lỉicli
lược đế tạo nên bước chuyển trong phát
triển chuyên môn của giáo viên-từ việc đơn
thuần thực hiện các nhiệm vụ đến việc
giáo viên có ảnh hưởng và tác động đến
cuộc dời và sự nghiệp của học sinh thê nào.
Nói chung, mô hình truyền thống đào tạo
giáo viên ỏ rất nhiều nước là chỉ tập trung
vào đào tạo giáo viên thành các nhà cung
cấp thông tin. Khoa Sư phạm đang góp
phần điều chỉnh điểm này. Tôi xin trao đổi
một sô quan điểm quản lý và mô hình
chủng tôi đang ứng dụng trong quá trình
bồi dường nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên:
1. Q uản lý chất lượng tổng thế (Total
Quality M anagem ent -TQM)
2. Khái quát về m ẫu giáo viên mỏi, các
tiêu chí cùa giáo viên dạy hiệu quá.
3. ủng dụng phương thức TQM vào
quản lý chắt lượng đào tạo và phát triển
chuyên môn của giáo viên.
2. B ản chất của Q u ản lý chất lư ơn g
tố n g th ể

Quân lý chất lượng tỏng thể (TQM) đã
trở thành một th uậ t ngử phỏ biến, đặc biệt
trong kinh doanh. Ung dụng chiến lược
này trong cảc lĩnh vực học thuật khác là
hữu ích và cần thiết. Có rất nhiều định
nghĩa khác nhau vê khái niệm này. Gehanỉ
(1993:30) đã bàn về 9 đặc điểm
cơ bản của
Quản lý chất lượng, bắt đầu từ các nguyên
tắc quản lý của Frederick Taylor mà theo
đó, nhấn mạnh quân lý thông qua định
hướng khoa học và kiếm tra. Roves và
Beđnar (1994) cùng chĩ ra 4 điếm cẩn nhấn
mạnh: sự xuất sắc, giá trị, có nhừng mục
tiêu và tiêu chí đạt chuẩn và đánh giá cụ
thể, đáp ững được đúng hay vượt quá sự
mong đới của khách hàng và thị trường.
Dean và Bowen (1994: 394) mô tá chát
lượng tông thố như là “một triết lý hay một
phương thúc dế quán lý mà có thẻ đươc
biểu thị cụ thể qua các nguyên tắc, qua
thực tiễn ứng dụng và các kỹ thuật. Ba
nguyên tắc của nó là tập trung vào khách
hàng, phát triển liên tục và làm việc theo
nhóm”. Cardy và Dobbins (1996: 6-7) gợi ý
rằng các đặc điếm quan trọng của TQM
tập trung vào việc phòng ngừa, ngăn chặn
hơn là phát hiện ra các sản phẩm/ílịch vụ
kém chất lượniĩ; sự hài lòng của khách
hàng là động lực chủ dạo; phát tríến liên

tục qua qui trình đánh giá đẻ tìm kiếm các
hạn chỏ cùa hệ thống vặn hành và tiếp tục
cải tiến hơn là chi chú ý việc thực thi
nhiệm vụ của tửng cá nhân.
Dean và Bowen (1994) và Spencer
(1994) chỉ ra rằng TQM hình thành từ
thực tiễn và phát triển các giai pháp toàn
diện cho thực tiễn, trong khi học thuyết
quán lý chung lại tập trung nhiều hơn vào
phát triển lý thuyết. Spencer (1991: -116)
đề xuất rằng mạc dù TQM được coi như
một sự chuyến <lòi có tính cấch m ạng vế
mô hình, nó vẫn là “việc thực Hiện quán lý
toàn diện qua việc tạo ra các mẫu hay mỏ
hình cụ thô cùa tồ chức và phát triền, nhan
rộng chủng bằng cách cung cấp phướng
pháp thực hiện". Theo xu hướng này, bàn
chốt của lành dạo và của quán lv nguồn
nhân lực (HRM) được xem là gióng nhau
vê cơ bán. Trong khi các tài liệu về quản lý
và tô chửc có xu hướng xem chất lượng như
là một trong những nguồn quan trọng có
tiềm năng của lợi th ế cạnh tranh, cúc tài
Tựpctii Khoa học DỊỊQ()ỊỊN. KHXỈỈ /VI . r XX. SoM'i 200-J
I im (iụiằiì phương 11 life quail lý dull lifting 1011*1 ihõ 7
liệu vê TQM lại phác tháo chất luợng nhừ
một nguồn thiết yếu cho thay đổi và phát
triên. Các quan điếm cùn Reves và Bednar
(1994), Dean và Bowen (1904: 394) với 4
điểm cớ băn can nhăn mạnh và 3 nguyên

tắc là lất quan trọng đế các tố chííc hiện
đại và hậu hiện đại tuân theo. Dưối đây là
tóm tất về một sô đặc điểm cùn TQM:
Bán chất của Quan lý chat lượng tống thể:
♦ -1 điếm cơ bán cần nhấn mạnh
- Sự líu tú hay xuất sac: dựa trên chất
lượng cao nhất và thục h iện hiệu quá,
- Giá trị: đem lại danh tiếng như một nét
quan trọng t rong văn hoá của tó chức,
- Có nhùng mục tiêu và tiỏu chí đạt
chuẩn và đánh giá cụ thô (té báo đảm chất
lượng.
♦ Đáp ứng hay vượt quá sự mong đợi
của những đối tác, những người liên đói
hay khách hàng.
♦ 3 nguyên tắc
- Tập trung vào khách hàng
- Phát triên từng bước và liên tục
- Làm việc theo nhóm
(Tham kháo Kane, B. 2000)
Giảo V!ẻn
Trong giáo dục chúng ta phải tập trung
chú ý đên lợi ích cùa người học và nhu cẩu
cùa xà hội để không ngừng cai tiến nâng
cao chất lượng, và xây dựng một mạng lưới
hop tác làm viêc chăt chê trong và ngoài tó
chức giáo dục cùa mình đê tạo được các đột
phá trong cái cách.
3. X ác địn h v a i trò m ới c ủ a g iá o v iê n
Trong quá khứ, giáo viên chủ yếu được

đào tạo để thành người cung cap thõng tin
liên quan đến môn học. Xả hội tri thửc
ngày nay cần nhỉíng người được giáo dục
tốt và toàn diện hơn ]à những người cìược
đào tạo bài bán theo một khuôn cítiìg. c ầ n
phải coi đào tạo giáo viên như là một quá
trình liên tục và sẻ không dừng lại sau cấc
chương trình đào tạo củng.
Trong quá khứ: giáo viên là người
truyền đạt tri thức về môn học (ít chú ý tới
các vai tvò khác).
Hiện tại yêu cầu giáo viên vừa là ngưòi
truyền đạt tri thức vừa là nhà nghiên cửu,
nhà quán lý và nhà lảnh đạo.
Người truyén đạt tri thửc
vé mòn hoc
Hình 1 : Vai trò của giáo viên
l u f x hi Khoohọt DỉínaiỉN K ì/X ỉ ỉ Á M I XX. Sà V/7 . 20 0 Ị
8
NguyCn'Ilii Ngoe Bích
Giáo viên cần chấp nhặn vai trò của họ
đang thay đổi, trong đó phải giảm đi vai
trò người cung cấp thông tin một cách
“nhồi nhét”, tăng cường vai trò là người tạo
cơ hội học tập và cổ vủ, người bình luận có
trách nhiệm cung cấp thông tin và cơ hội
tìm kiếm, xác nhận và kiểm chứng thông
tin trong những hoàn cảnh rộng hơn đê tạo
ra sự hiểu biết sâu sắc về linh vực chuyên
môn. Hơn th ế nửa, với việc nghiên cứu, họ

sẽ không ngừng nâng cao chất lượng
chương trình giảng dạy của họ (cập nhật
thông tin và có nhiêu bài tập đầy thách
thửc hơn là một ví dụ) dựa trên việc tảng
cường thay đối về các loại hình và chất
lượng của các khoá học. Giáo viên cần trở
thành ngưới quản lý tốt của lớp học đê tạo
nên một môi trường học tập tuyệt vời và là
một nhà lănh đạo giỏi đê định hướng và
thôi thúc các sinh viên học tập suốt đới
củng như phát triển khả năng độc lập, tự
tin, quyết đoán và mềm déo. Tóm lại, xây
dựng khà năng lănh đạo của sinh viên.
Đê quản lý việc đào tạo giáo viên ưu tủ
hay chất lượng cao, cần lựa chọn mô hình
tốt và thiết lập các chuẩn và các tiêu chí
cho các giáo viên dạy những ngưòi chúng
ta cần đào tạo ra, và chính chuẩn đào tạo
của chúng ta sẽ là một cơ sở tốt đê chúng
ta dùng làm tiêu chí thường xuyên đánh
giá, hoàn thiện và phát triển liên tục mô
hình lựa chọn.
Tầm q u a n tro n g c ủ a vâ n đê xá c đ in h
các c h u ả n tro n g đ ào ta o g iá o vicn và
m â u g iá o viên da y h ic u qu ả
Như McKinnon, K.R, W alker, S.H., và
David, D. (2000) đã nhấn mạnh trong cuốn
sách C huán - chỉ dẫn thự c hàn h cho các
trường đại học úc y điểm m ạnh vê giáo dục
của bất cứ trường cao đang và đại học nào

nói chung và của bất cử một chương trình
đào tạo nào nói riêng có thế được điều
hành thông qua việc sù dụng nhiều
phương cách, bao gồm đánh giá k ế hoạch
giảng dạy và học tập, môi trường học tập
cho sinh viên, chất lượng giang dạy, các
thước đo bảo đảm chất lượng, kết quà cúa
sinh viên (gồm sự tiến bộ của sinh viên, sự
hài lòng, và khả năng có nghề nghiệp). Các
chuẩn phải thúc đẩy được động lực và sự
phát triển hiện thòi, chứ khỏng chỉ phán
ánh các thành quá của quá khử. Một sô"
chuẩn là cần thiết, phù hợp với tính hiệu
quả của việc sắp xếp giáng dạy và học tập.
Vì vậy, kê hoạch dạy và học, củng như quá
trình thiết lập khoá học là một thành phần
thiết yếu và quyết định chất lượng chuyên
môn của trường đại học.
Chất lượng đào tạo và môi trường học
tập phụ thuộc vào chất lượng phát triển
chương trình giảng dạy, vào quá trình tạo
nên uy tín của tô chức, cách tiếp cận và hỗ
trợ vật chất cho sinh viên, và chất lượng
giảng dạy. Thực hiện chương trình giáng
dạy tốt yêu cầu sự mô tả khoá học dễ hiểu
và thực tế, có các yêu cầu cụ thế vê kiến
thức và các mục tiêu khác ciia khoả học
phải minh bạch, sự rõ ràng về các tiêu
chuẩn, lượng công việc cần làm của sinh
viên, và cách kiếm tra, đánh giá kết quá.

Các ván đê khác, như sự ỏn tập, rèn luyện
thường xuyên và đánh giá bài tập, tính
công bằng trong việc chấm điểm» huấn
luyện các kỹ năng học tập, và ửng dụng các
kỷ năng cần thiết cho công việc củng là
Tạp chi Khoa học DHQGHN. KIỈXỈỈ A N V . r.xx. So m \. 2004
I liig dụne phương I hức lịiiàn lý chái lift tug long thế.
9
nhủng vấn đô đáng quan tâm của sinh
viên. Chất lượng chương trình giảng dạy
cùng phụ thuộc vào quá trình tạo nên uy
tín ngay trong tô chửc và khung thời gian
chật chẽ đê đảm bảo các kết quá chất lượng
cao, cũng như đánh giá của bên ngoài như
McKinnon, K.R, Walker, S.H., và David, D.
(2000) đà lưu ý.
Dựa trên chiến lược quản lý cùa Khoa,
trong phần giáng dạy về lý luận phương
pháp dạy học. chủng tôi đà chọn mô hình
“giáo viên dạy hiệu quả” đê rèn nghiệp vụ
sư phạm cho các giáo sinh.
Trong cuốn sách H ow to be an Effective
Teacher’The F irst Days o f Schools (Làm
thẻ nào dể trờ thành giáo viên hiệu quả
ngay từ nhũng ngày đầu tiên), Harry K.
Wong và Rosemary T. Wong (2001:5) đà
chỉ ra những điều thú vị trong việc định
nghĩa giáo viên hiệu quả: nhừng người làm
việc đúng hiệu suất và những ngưòi
thường xuyên làm đúng việc sẽ đạt hiệu

quá. Nói cách khác, nhùng tác giả này
nhấn m ạnh công thửc sau:
Hiệu suất (efficient): làm các việc đủng
(doing things l ight)
Hiệu quả (effective): làm đúng việc
(doing the right things)
Giáo viên hiệu quả là người biết làm
việc có hiệu suất và hiệu quả đê tác động
tích cực đến cuộc sông của người học.
Tương tự như các nhà giáo dục khác,
nhu Gary D. Bonch (1996), Harry K Wong
và Rosemary T. VVong (2001) cũng nhấn
m ạnh 3 đặc điểm chính của giảo viên hiệu
quả như là các nội dung chủ yếu đế đào
tạo, ứng dụng và chì dẫn đế (lánh giá. Một
giáo viên hiệu quả:
* Biêl đặt kỳ vọng cao về sự thành cỏng
của sinh viên,
- Là một người quán lý lớp học rất tốt,
* Là người biêt thiêt kế ra các bài học
đúng mục tiêu và phủ hợp vối sinh viên.
Gary D. Borich (1996: 39-41) đã dưa ra
các tiêu chí cho các giáo viên dạy hiệu quả
như cỉưới đây:
- Chịu trách nhiệm cá nhân về việc học
tập cùa sinh viên và có mong muốn tích
cực cho tất cả người học.
- Kêt nôi các cấp độ nhận thửc cùa bài
học với mửc độ vê khá nang nhận thủc cùa
sinh viên và linh hoạt thay đổi cách truyền

đạt đỏ giảm các khó khăn khi cần thiết
nhằm dạt được tỷ lệ thành công từ trung
bình đến cao.
- Đem lại cho sinh viên các cơ hội đê
thực hành các khái niệm mối và nhộn được
sự phán hồi vế sự thực thi của họ.
* Tôi tia hóa thời gian giảng dạy đế
tăng cường nội dung và đem lại cho sinh
viên cơ hội học tập lón nhốt.
- Cung cấp các chi dan và quán lý việc
học của sinh viên thỏng qua đặt câu hỏi, hệ
thống còng việc và thãm cỉò đánh giá kết
quả.
* Sử dụng các tài liệu giàng dạy đa
dọng và các hỏ trọ’ về nghe nhìn đê thúc
đây việc sử dụng các ý tưởng cùa sinh viên
và sự tham gia của sinh viên vào quả trình
học tập.
T a p < Ui K h o a hoe nil(J(illN . K ỈỈX iỊ << N V . ỉ XX Sn M rỉ ' . 200 4
10
Nguyen Hu Ngoe Bích
- Gợi tối đa cầu trá lòi từ sinh viên mỗi
khi dặt ra câu hỏi trước khi chuyến sang
câu hỏi khác hay yêu cầu sinh viên khác
trả lời.
- Trinh bày tài liệu dạy thành những
phần nhỏ, dề hiếu với các cơ hội cho thực
hành.
• Khuyến khích sinh viên suy luận và
soạn thao kỹ lường câu trá lòi đúng.

- Hướng sinh viên vào các câu hòi và
câu trá lòi miệng.
- Sừ dụng đối thoại tại lóp đe các sinh
viên chuẩn bị kỷ lưởng, mở rộng và bình
luận về các nội dung đà học.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm
trong học tập cho sinh viên - khuyến khích
suy nghi độc lập, giải quyết vấn để, và ra
quyết định.
- Cung cấp cho người học các chiên lược
về tố chííc và cách tìm tòi sâu hớn, sáng
tạo hdn từ các bài học đã được giảng dạy.
Gary D. Bo rich (1996) củng đà chi ra
các yêu cầu cơ bân cùng vói các cách hỏ trợ
đế đại dược các yêu cáu đó. Các điểm chính
c ù a n ỏ là:
- Sự rỏ ràng vể bài giáng: có tính lôgic, có
trật tự tửng bước một, truyền đạt mạch lạc
và dễ nghe, tránh cấc chi tiết làm lạc mục
tiêu và nội dung bài giáng.
* Sự da dạng về cách giáng dạy: sự đa
dạng trong các tài liệu giáng dạy, chất vấn»
các hình thức phan hồi, và các chiến lược
giang dạy.
- Định hướng nhiệm vụ: định hướng kết
quả (nội dung) đỏi lộp với đinh hướng quá
trình, tối đa hoá nội dung giáng dạy, và
dành thòi gian cho giảng dạy.
- Sự tham gia: duy trì phong cách tập
trung vào nhiệm vụ, hạn chê các cơ hội sao

làng; lôi kéo sinh viên cùng làm việc, suy
nghi kỹ và hỏi vể nội dung dế kiêm tva
hiệu quả của dạy học.
- Tỷ lệ thành còng: GO'70% thời gian
được sứ dụng vào các nhiệm vụ có thê đem
lại các cấp độ thành còng từ trung bình
đèn cao, đạc biệt là trong huống dẫn, giái
thích hay minh hoạ.
Có 5 cách hỗ trợ cho giáng dạy hiệu quá
và một sô chỉ dẫn liên quan đến chúng như
sau:
- Sử dụng các ý tường và dóng góp cùa
sinh viên: sử dụng các câu trả lời của sinh
viên đê cồ vũ cho các mục đích của bài
giảng, dế sinh viên suy luận và 11 1Ỏ rộng
nội dung được học với việc sứ dụng các ý
kiến, kinh nghiệm của riêng họ và qua các
mô hình, biểu dồ.
- Hệ thống: cung rap cách tỏ chức và
các chiên lược phát triển tri tuệ vào đầu
giò học, tạo nén những hệ thống hoạt động
vối nhu cầu đa dạng.
- Đ ặ l câu hỏi: sứ d ụ n g Cil c ả u hôi nội
dung (trực tiếp) và quá trình (gián tiẽp) dỏ
truyền đạt kiến thức và khuyên khích câu
hỏi và cách giâi quyết vấn cỉề.
- Điều tra: suy luận dè làm sáng tó
thêm van để, thu hút các thông tin thêm,
và nhắc lại các dù kiện một lần nữa khi
cán thiết ctề gợi hướng giải quyêt.

Tup chi KhntihiH DlĩQỉillN, KI 1X11 <c Aí\ ỉ XX So '77 . 2004
I !iiii íiụiiì! pl lift «Ils: ll lức qiùn lý ch.il lift «ni: Ion*: the
- Sự năng dộng: biếu lộ sự hãng hái,
tham gia, say mê và thú vị trong suốt buổi
học q u a b iê n cách về â m th a n h , điệu bộ,
á n h m ắ t v à n h iệ t tìn h .
Trong bồi (lường giáo viên, dựa trên lợi
ich của ngiíới học và sự phát triển lâu dài
cùn tất cả củc quốc gia, TQM là một
phương thửc có tính ưu v iệt giúp các tồ
chức có thê dôi phó vối mỏi trường luôn
thay đôi cùng như những nhu cầu không
giới hạn của con ngưòi và xà hội liên quan
đến quán lý nguồn nhân lực HPvM (Human
Resource M anagem ent). TQM là mỏ hình
tạo ra cải cách hay tạo nên thay đổi một
cách có hệ thông và thường xuyên theo nhu
cẩu của phát triển xả hội. Trong rất nhiều
năm, nhìn chung Việt Nam dà tiên hành
C hin sc m ỏ t sỏ h in h n g h iê m cùa Khoa
rất nhiều cải cách nhưnẹ khônç có hệ
thống do thiếu các kê hoạch chiến lược, dặc
biệt là các chuẩn hay các tiêu chuẩn chất
lượng đô đánh giá và phát triển liên tục.
Việt Nam củng đà di theo nhiều đường tắt
cìế đuôi kịp nhung nhu CAU cùa xà hội mới,
đặc biệt hiện nay cải cách giáo dục đà được
th ụ c h iện mạnh hơn tr o n g XII thô cạnh
tranh.
Trong quả trình học hói và tự khắng

định, Khoa Su phạm-ĐHQGHN đà thú
nghiệm và sử dụng một sô phương thúc
đào tạo và quàn lý. TQM là một trong
những mô hình đang (lược ứng dụng đe
nâng cao chất lượng bồi dương giáo viôn.
Đây thực chất là phương thúc cái cách
quản lý chất lượng đào tạo.
sư p ham * ĐHQG Hà Nôi
Hinh 2: Mô h)nh đào tạo giáo viên của khoa sư phạm, ĐHQGHN
/ị//m7/ì K h o a h o t Ị)U O (tH N . K ỈỈX ỈI X N \ i XX. So >77 . 2 0 0-ỉ
12
Nviuvcn II II N*1(K Uk.il
ứ n g d u n g T Q M vào d à o tao g iá o viên
Đê đạt điíỢc một trong những mục tiêu
cơ bản, nhằm đào tạo giáo viên chất lượng
caot Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội đã học
tập, lựa chọn và ửng dụng các chiến lược
giáng dạy hiệu qua và các phương thức
quán lý chất lượng từ các trướng hàng đầu
trong khu vực và trên thê giới. Chúng tôi
vẫn tuân theo chương trình giáng dạy đã
được ĐHQGHN duyệt, nhưng đà lập ra yêu
cầu làm hồ sơ môn học cho tìíng môn đê
thường xuyên nâng cao và đối mỏi phương
pháp dạv và học. Các phần co bán của hồ
so* gồm có:
- Chương trình chi tiết
- Để cương bài giảng: phác tháo chi tiết
vế kè hoạch bài giảng cho tất ca các học
phần hay các chương của môn học (bũo

gồm xác định (lược mục tiêu võ 1’àng theo
các cấp ctộ nhận thức, nội dung, các hoạt
động dạy/học, các phương pháp giáng dạy,
hỗ trợ giang dạy, các phương tiện đê đo kết
quả của sinh viên vào cuôi bài học cũng
n h ư cá c h th ứ c đê tín h to á n v à đ ịn h h ư ở n g
cho bài tap tiếp theo, đạc biệt một số vấn
đề sinh viên dễ hiếu lầm hay mắc loi).
- Tài liệu giảng dạy và các nguồn khác
(gom các băng video về cấc bài clạy mẫu).
- CD hay đĩa có các bài giáng (trình bày
bang Power Point).
* Đánh giá các kết quả học tập dựa trên
mục tiêu thông qua ma trận và đối tượng
(có thế có rất nhiều cách lựa chọn) và các
bài luận.
- Mau đánh giá thực hành giáng dạy
của sinh viên.
- Đ ánh giá khoả học của các kỳ khác
nhau.
- Kết quả học tập của sinh vién đê
đ á n h g iá s ự p h á t triể n c ủ a d ạ y và học.
- Các thông tin/tài liệu mói về môn học
(cập nhật kiên thức)
Hỉnh 3: Tổng kết qui trinh ửhg dụng TQM
Tợ Ị) chi Khoa hot Ị)ỈKj(iỊỊN KíiXií «< N\ . / XX Sn <n 2ỈH)-Ỉ
Dạy- Học tốt là cốt lõi dô có chất lượng.
Khoa Sư phạm đang thực hiện đước nhiệm
vụ quán lý học tập và giáng dạy. Thành
viên của Khoa mong muôn duy trì được

nhũng bằng chứng mới vế cách giáng dạy
cùa mình và đáp ứng được tiêu chuẩn cần
th iế t
Tỏng kết các ý kiến đánh giá trong và
ngoài Khoa về tính hiệu qua củ a việc ửng
dụng nhừng cải cách của Khoa trong khoá
học đầu tiên, Khoa Sư phạm đà thu thập
được một số ý kiên, cùa sinh viên trong
khoa cũng như của học sinh và giáo viên
trong các trường mà sinh viên đến thực
tập:
- Các sinh v iê n của Khoa (93% sinh
viên tham gia điêu tra) cho rằng đây là iần
đầu tiên họ thấy được cải cách thực sự
trong dạy và học.
• Các giảo viên và học sinh (91%) cú a
các trướng nhận thấy rằng sinh viên của
k h o a đ ã th e h iệ n được n h iìn g k iê n th ử c tốt
về môn dạy, linh hoạt trong các phương
pháp giáng dạy, ừng dụng được còng nghệ
trong giáng dạy khá hiệu quà và tự tin.
Mặc dù cỉâ có nhiều tài liệu viết về cách
thức đào tạo các giáo viên dạy hiệu quả và
phát triển học tập của sinh viên, rất ít tài
liệu trong sô này tập trung vào đỏi mới các
chiên lược quản lý phát triển giáo viên nhu
là một chu trình tuần hoàn. Bài viết này
chi cô gắng tìm ra mỏi quan hệ giữa mẫu
giáo viên hiệu quả vối chiến lược TQM
trong đào tạo, quán ]ý chất lượng và phát

triển chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
Đê đem lại sự ưu việt cho bồi dưỡng giáo
viên, các nhà quán lý giáo dục phải lạp nén
mô hình đào tạo và các yêu cầu cụ thê cho
kỏt quá hay đầu ra. Không có sự thiết lập
rỏ làn g các chuẩn và chí dần để thực thi và
đánh giá, các nhà lảnh đạo và quàn lý sẻ
khó điểu hành trong việc đạt được mục
tiêu cùa tô chức. TQM được giới thiệu ỏ đây
nhằm nhấn mạnh rằng quá trình quàn lý
cần tập trung vào việc biết lựa chọn
phương án, có kế hoạch và cách làm cụ the
đê tạo ra hiệu quả cao nhất hay có một
thực tiễn tốt nhất (the best practice);
thường xuyên đánh giá trong quá trinh
thực hiện đê không ngừng cải tiên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cîary I). Borirlì, Effective Teaching Methods (.T edition), Morrill, an imprint of Prcînticcï
Mail: linglowoocl Cliffs, New Jersey Columbus, Ohio, HHH).
2 . Ilarrv K. Won*' & R o sem ary T. Wong., How to be an Effective Tvavher-The First Days o f
School, Marry K. Wonj» Publication, Inc, 2001
Kano, B., “Downsizing, TQM, llo-engineering, learning Organizations anil HUM StraUigy",
Asia Pacific Journal o f H um a n Resources, Vol *58, No. 1, 2000, pp.
•I. SKAMKO, Tcachcrs an d Teacher Education in Southeast A sian Countriesf Lincoln
Promotion, Bangkok, Thailand, 2002.
r>. University of NfW Knj'land (UNK), PD AS 415'M anaging Organization in Transition, UNI*;,
Armidalo, Australia, ‘200 I.
I up chi Khoa ÌIỌC DlIQdllN. KIIXJI <c N\ . i XX. So JfrI . 2004
y
Nguyen’lit; Ngoe hích

(ỉ. Wc»rnor z. I lirsc h & Luc K. VVcil)c*rt Challenges Facing Higher Education at the M illennium t
American Counril on Kducation, Oryx IYosst 1999.
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, soc , SCI., HUMAN T.xx, N03AP., 2004
APPLYING TOTAL QUALITY MANAGEMENT (TQM) APPROACH
IN EFFECTIVE TEACHER EDUCATION
D r. N gu y en T hi N go c B ich
Department o f Teaching-learning Methodology and Technology
Faculty o f Education, VNU
Although much have been written about teacher education, how to train effective
teachers and improve the student learning, relatively little of th ese w riting have focused on
the innovations of teacher developm ent m anagem ent strategies as a cycle process. This
paper explores the relationship between the effective teacher model and TQM strategy in
training and m anaging the process of teacher development. For excellence in teacher
education, educational adm inistrators have to set up the training model and characteristics
of the outputs and outcomes. W ithout a set of clear benchm arks and indicators foi-
performance and assessm ent, m anagers w ill fail in reaching the goals of organization. TQM
is introduced briefly here with the em phasize a quality m anagem ent process that always
focuses on continuous improvem ent in practice. Som e experiences of the Faculty of
Education, Viet Nam National U niversity, Ha Noi is also shared.
Tap (hi Khoa hoc Ĩ)IỈQ(ỈỈỈN. K lIX}I A /VI'. / XX. So :<n . 2004

×