Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận Lâm sản ngoài gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.39 KB, 16 trang )

1. Đặt vấn đề
Từ xa xa, mặc dù con ngời gắn với Lâm sản ngoài gỗ rất chặt chẽ, nhng do giá
trị về kinh tế của các loại này không lớn so với sản phẩm chính của rừng là gỗ tròn,
nên chúng không đợc chú ý nhiều trong phần lớn dân chúng và các cơ quan chức
năng. Có chăng thì chỉ các nguyên liệu, dợc liệu đặc biệt và thú qúy mới đợc quan
tâm. Khi rừng bị tàn phá do khai thác quy mô công nghiệp ngoài sự kiểm soát, tình
trạng đói nghèo và gia tăng dân số nhanh làm cho rừng bị kiệt quệ nhanh chóng lúc đó
ngời ta mới thấy giá trị nhiều mặt của Lâm sản ngoài gỗ và mới có những nghiên cứu
nghiêm túc về quản lý nguồn tài nguyên này. Một nguyên nhân nữa là ngời ta cho
rằng giá trị thơng mại của Lâm sản ngoài gỗ nhỏ nếu với quy mô cộng đồng hoặc gia
đình, nó chỉ xuất hiện khiêm tốn ở các chợ nông thôn. Vì vậy cha có một tiêu chuẩn
nào để đánh giá cho LSNG. Giá cả của chúng cũng biến động lớn theo từng vùng và
từng thời điểm. Những ngời khai thác, thu hái và cả chế biến các sản phẩm từ Lâm sản
ngoài gỗ cha có đủ thông tin về thị trờng, nhu cầu và giá cả.
Thậm chí trong một khoảng thời gian dài Lâm sản ngoài gỗ chỉ đợc coi là một
loại lâm sản phụ nên công tác quản lý rừng của các cấp, các ngành đối với nguồn tài
nguyên này bị buông lỏng, thiếu định chế và cơ chế vận hành và khi nói về chúng, ng-
ời ta cũng mới chỉ chú ý tới mây, tre và một số nguyên liệu, dợc liệu có giá trị kinh tế
là chính. Có lẽ không nhiều ngời thấy đợc những giá trị của Lâm sản ngoài gỗ về mặt
kinh tế, xã hội nh mang lại nguồn thu nhập cao, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ng-
ời dân không chỉ tại địa phơng mà còn nhiều nơi khác, hay giá trị về mặt sinh thái
trong việc góp phần làm giàu rừng, góp phần vào đa dạng sinh học rừng, giúp bảo tồn
các nguồi gen hoang dã quý hiếm
Tình trạng khai thác không bảo vệ, khai thác cạn kiệt diễn ra trong lịch sử lâu
dài ở khu vực đã làm khan hiếm, làm mất đi nhiều loài cây cho lơng thực, thực phẩm,
dợc liệu, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, vốn rất phong phú ở địa phơng.
Chính vì vậy, để phát huy đợc tiềm năng của Lâm sản ngoài gỗ, làm cho chúng
thực sự trở thành nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội, thành yếu tố quan trọng góp
phần bảo tồn và phát triển rừng, bảo vệ môi trờng và an toàn sinh thái ở khu vực thì tr-
ớc hết cần phải xác định đợc những tiềm năng và cơ hội trong việc bảo tồn và phát
triển nguồn tài nguyên này, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để phát triển chúng


trong tơng lai.
2. Tiềm năng Lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam
2.1. Đa dạng sinh học
Việt nam là một trong những nớc có tài nguyên Đa dạng sinh học cao. Đây là
một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển LSNG. Tính ĐDSH cao của Việt
nam thể hiện ở các yếu tố sau:
2.1. 1. Hệ thực vật
Theo thống kê của Nguyễn nghĩa Thìn, Việt nam có 11.373 loài thực vật trong
7 ngành, thuộc 2524 chi và 378 họ, 793 loài rêu, 2.5000 loài tảo , 826 loài nấm lớn,
tóm tắt trong biểu 1.
Biểu 1. Thành phần của Hệ Thực vật Việt nam
TT Bậc phân loại ( Taxon) Loài Chi Họ
1
Rêu - Bryophyta
793 182 60
2
Quyết trần/khuyết lá thông -
Psilotophyta
2 1 1
3
Thông đất - Lycopodiophyta 57 5 3
4
Tháp bút - Equisetophyta 2 1 1
5
Dơng sỉ - Polypodiophyta 664 137 25
6
Thực vật Hạt trần - Gymnospermae 63 23 8
7
Thực vật Hạt kín - Angiospermae 9812 2175 299
Tổng số 11.373 2524 378

Nguồn: Nguyễn nghĩa Thìn,1997
Theo dự đoán của nhiều nhà thực vật, nếu đợc điều tra đầy đủ, số loài Thực vật
bậc cao của Việt nam có thể đến gần 20.000 loài. Trong số các loài thực vật đã thống
kê có gần 2000 loài cây lấy gỗ, hơn 100 loài tre nứa và khoảng 50 loài mây song. Một
số họ thực vật lớn:
- Họ Lan (Orchidaceae) : 800 loài
- Thầu dầu (Euphorbiacae) : 422 loài
- Đậu (|Leguminoseae) : 400 loài
- Cỏ ( Poaceae) : 400 loài
- Ca phê (Rubiaceae) : 400 loài
- Cúc (Asteraceae) : 336 loài
- Cói (Cyperaceae) : 300 loài
- Ô rô ( Acanthaceae) : 175 loài
- Long não (Lauraceae) : 160 loài
- Dẻ (Fagaceae) : 120 loài
Riêng ngành Thực vật Hạt Trần gồm 63 loài và Thực vật Hạt Kín gồm 9812
loài ( Nguyễn Nghĩa Thìn,1999). Đa số các loài LSNG của Việt Nam nằm trong 2
ngành thực vật này. Nhiều họ thực vật có giá trị LSNG cao nh : Hầu hết các loài thuộc
họ Long Não ( Lauraceae), họ Hoa Môi ( Labiatae), họ Riềng ( Zingiberaceae) cho
sản phẩm tinh dầu; nhiều loại thuộc họ Nhân Sâm ( Araliaceae), Hoa Môi, Tiết Dê
( Menispermaceae) là cây thuốc, trong đó có nhiều cây thuốc quí và nổi tiếng nh : Sâm
ngọc linh, tam thất, bình vôi, vàng đắng, hoàng đằng; hầu hết các loài thuộc họ Lan
( Orchidaceae), Đỗ Quyên ( Ericaceae), Tuế ( Cycadaceae) là những cây cảnh đẹp.
Biểu 2: Sản lợng trung bình các sản phẩm LSNG trong giai đoạn 1993-1999
TT Sản phẩm Sản lợng (tấn)
1 Nhựa thông 3,500
2
Hoa hồi 2,000
3 Vỏ quế 1,500
4

Dầu tràm 170
5 Dầu chè 100
6
Nhựa Trám 100
7 Hạt điều 1,500
8
Cánh kiến 20
9 Ba kích 20
10
Sa nhân 50
11 Thiên niên kiện 200
12
Thảo quả 80
13 Hà thủ ô 50
14
Đảng sâm 20
15 Mây cỡ lớn 25,000
16
Mây cỡ nhỏ 7,000
17 Lá cọ 50,000
18
Vỏ cây đớc 300
Tổng 91,610
Nguồn: Raintree, 1999
Rừng tự nhiên chủ yếu gồm hỗn hợp các loài cây gỗ và cây phi gỗ chủ đạo là tập
đoàn cây lá rộng . Mặc dù rừng bị phá huỷ, nhng thảm thực vật rừng Việt Nam còn rất
phong phú, bao gồm các họ cây bản địa, cây địa phơng, và các họ và loài ngoại lai,
trong đó nhiều loài cây phi gỗ có giá trị kinh tế cao. Theo số liệu điều tra trong của dự
án sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ vào năm 1999, trong số 12,000 loài cây đợc
thống kê có:

- 76 loài cho nhựa thơm
- 600 loài cho ta nanh
- 93 loài cho chất mầu
- 160 loài chỉ cho dầu
- 260 loài cho tinh dầu
- 1, 498 loài cho các dợc phẩm
Đặc biệt hệ thực vật VN, theo thống kê củaViện Dợc liệu, có tới 3,830 loài cây
thuốc thuộc 296 họ, trong đó 3,000 loài là LSNG, 106 loài đợc ghi vào sách Đỏ của
Việt Nam và Thế giới.
Biểu 2. Số loài cây thuốc đã đợc thống kê ở Việt nam
Nhóm, ngành Số loài Tỷ lệ Thuộc họ
Nhóm nấm ( funji)
14 0,365 8
Địa y (Lichenophyta)
2 0,052 2
Lá Thông (Psilophyta)
1 0,026 1
Thông Đất (Lycopodiophyta)
3 0,078 1
Mộc tặc (Equísetophyta)
3 0,078 1
Dơng xỉ (Polypodiophyta)
134 3,498 20
Thông (Pinophyta)
(Ngành Hạt trần (Gymnospermae)
25 0,652 8
Môc lan (Magnoliophyta)
(Ngành hạt kín (Angiospermae)
3648 95,248 255
Nguồn : Nguyễn Tập, 2002

2.1.2. Hệ động vật
Đã thống kê đợc 225 loài thú, 828 loài chim, 259 loài bò sát, 84 loài ếch nhái.,
1340 loài côn trùng thuộc 121 họ, 3.109 loài cá (biểu 3).
Biểu 3. Thành phần của hệ động vật Việt nam
TT
Bậc phân loại ( Taxon) Loài Giống Họ
1
Lớp Thú - Mammalia 225 107 39
2
Lớp Chim - Aves 828 192 81
3
Lớp Bò sát - Reptilia 259 116 28
4
Lớp Êch nhái - Amphibian 84 18 9
Tổng số 1.396 443 155
Nguồn : Vũ văn Dũng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, 2006
Về động vật có xơng sống đã thống kê đợc 310 loài và phân loài thú, 840 loài
chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái ( Đặng Huy Huỳnh, 2005). Về động vật không
xơng sống cũng đã thống kê đợc 5155 loài côn trùng, 113 loài bọ nhảy ( Colembolla),
145 loài ve giáp ( âc rtia), 200 loài giun đất (Oligochaeta), 161 loài giun sán ký sinh ở
gia súc và 307 loài giun tròn ( Nematoda). Hệ động vật Việt nam là nguồn cung cấp
nguồn thịt chim thú rừng và rất nhiều loài động vật có giá trị làm cảnh. Hiện nay yêu
cầu các loài chim cá cảnh rất lớn. Đây là những mặt hàng LSNG có triển vọng trong t-
ơng lai khi công tác thuần hoá động vật hoang dã phát triển. Giới động vật ở nớc ta có
nhiều loài đặc hữu và có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học nh voi, hổ, linh trởng
Việt nam có khoảng 10% tổng số những lòai thực vật đợc biết trên Thế giới. Có
những loài động thực vật từ trớc tới nay cha đợc biết đến mới đợc phát hiện ở Trờng
sơn. Chỉ trong các năm 1992-1998 đã phát hiện thêm nhiều loài thú mới ở Bắc Trờng
sơn: mang lớn, Sao la, Mang Trờng sơn, Bò sừng xoắn Tây nguyên. Mới phát hiện
thêm 50 loài cây thuốc quí, nh Amomum longiligulara, Rauwolfia vomitoria,

Tetrapanax papyrifera. Các nhà thực vật học đã xác định khoảng 40-50% thực vật rừng
VN có nguồn gốc ấn độ, Malai, Indonesia, Trung hoa di c đến. Nhiều họ thực vật ôn
đới cũng đợc thấy ở Việt Nam , nh Hồ Đào, Du , Liễu, Dẻ. Có tới 8 họ cây Lá Kim
với 18 chi, 39 loài ,một số loài đặc hữu ,một số loài hiếm, nh Thông lá dẹt
(Ducampopinus Krempfi), Thông 5 lá (Pinus dalatensis ), Thủy tùng (Glyptostrobus
pensilis) , Thông đỏ (Taxus baccata ).
2.1.3. Hệ sinh thái rừng phong phú về LSNG
Trong Hệ sinh thái rừng Việt nam (1998) Thái văn Trừng đã phân loại Thảm
thực vật rừng Việt nam, trong đó các hệ sinh thái rừng có ý nghĩa quan trọng về LSNG
là:
- Rừng kín thờng xanh ma mùa nhiệt đới phân bố ở độ cao trên 700m ở Miền
Bắc và 1000m ở Miền Nam. Rừng có 5 tầng, trong đó tầng cây bụi thấp và tầng cỏ
quyết chứa nhiều loài LSNG nh Tre, nứa, song mây, sa nhân, và nhiều loài cây dợc
liệu.
- Rừng kín nửa thờng xanh ẩm nhiệt đới phân bố ở độ cao dới 700m ở Miền
Bắc và 1000m ở Miền Nam. Trong hệ sinh thái rừng này trong tầng dới tán, tầng cỏ
quyết có nhiều loài LSNG quan trọng .
- Rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới có nhiều loài cây cho nhựa.
- Rừng tha nhiệt đới. Trong hệ sinh thái này có hệ sinh thái rừng cây lá Kim
với các loài thông nhựa, thông 3 lá.
- Rừng kín vùng cao. Thuộc hệ này có 3 kiểu rừng là Rừng kín lá rộng thờng
xanh ma á nhiệt đới núi thấp; Rừng kín hỗn loài cây lá kim và lá rộng ẩm á nhiệt đới
núi thấp và Rừng kín lá kim ẩm ôn đới núi vừa phần lớn phân bố ở Tây Bắc và Bắc
Trung bộ.
- Rừng á nhiệt đới núi thấp có những có giá trị cao nh Trúc hơng Yên tử, Trúc
vuông Bắc kạn Dới tán kiểu rừng rêu là thảm tơi chứa nhiêu LSNG đặc biệt có các
loài cây thuốc quí nh Tam thất, Sâm Ngọc linh, Sa nhân, Thảo quả, Hoàng đằng
- Rừng ôn đới núi thấp có những quần thể cây lá kim nh Bách xanh, Pơ mu cho
nhựa thơm đặc sản.
Ngoài những kiểu rừng chính còn nhiều kiểu phụ nh: rừng trên núi đá vôi,

rừng ngập mặn, rừng Tràm, Rất nhiều loài LSNG thuộc nhóm cây thuốc, cây dầu
nhựa, cây cảnh, cây cho tanin - thuốc nhuộm và các loài động vật hoang dã phân bố ở
các kiểu phụ này.
2.1.4. Đa dạng các hệ sinh thái
Những yếu tố địa lý, địa hình và khí hậu gió mùa đã dẫn tới sự đa dạng hệ sinh
thái ở VN. Ba hệ sinh thái lớn và có tầm quan trọng nhất về kinh tế, khoa học và xã
hội là: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nớc và hệ sinh thái biển và hải đảo.
- Hệ sinh thái trên cạn: Hai phần ba diện tích lãnh thổ Việt Nam là rừng núi.
Diện tích rừng hiện nay là : trên 12 triệu ha rừng tự nhiên và trên 2 triệu ha rừng trồng,
tạo nên độ phủ rừng trên 36% (2005). Đây là hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao
nhất. Trong điều kiện nhiệt đới, rừng Việt Nam thờng có nhiều tầng : Tầng cây gỗ, cây
bụi và cây thảo. Trong 1ha rừng ở trạng thái nguyên sinh, có thể thống kê đến hàng
chục loài cây gỗ và rất nhiều loài cây thảo. Các loài LSNG tập trung nhất trong hệ sinh
thái rừng trên cạn. Đặc biệt nh rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới chứa nhiều loài
cây thuốc, song mây, tre nứa; rừng tha cây lá rụng họ Dầu ( Dipte rocarpaceae) u thế
chứa nhiều loài cây cho nhựa dầu và nhiều loài thú lớn; rừng thuộc đai á nhiệt đới ở độ
cao trên 800m có rất nhiều cây lá kim, cây hoa và cây cảnh; rừng trên núi đá vôi có
nhiều cây thuốc quí, nhiều loài phong lan đẹp
- Hệ sinh thái đất ngập nớc; Việt Nam có nhiều kiểu đất ngập nớc, chúng khác
nhau về loại hình, chức năng và giá trị kinh tế, khoa học. Hiện đã xác định đợc 39 kiểu
đất ngập nớc, trong đó có gần 70 khu ĐNN có tầm quan trọng cấp quốc gia và quốc tế
về Đ DSH và bảo tồn. Các khu đất ngập nớc ven biển với các rừng ngập mặn và rừng
tràm rộng lớn là nguồn cung cấp tanin, thuốc nhuộm, tinh dầu và mật ong rất quan
trọng của Việt Nam. Chúng cũng là nơi bảo vệ và cung cấp hải sản rất quan trọng của
các vùng ven biển.
- Hệ sinh thái biển và hải đảo: Với bờ biển kéo dài trên 3000km. Việt Nam có
hệ sinh thái biển và hải đảo rất đa dạng, bao gồm nhiều sinh cảnh khác nhau nh : Cửa
sông, đầm phá ven biển, các rạn san hô, các hải đảo Đây là vùng trồng và đánh bắt
nhiều loại hải sản nổi tiếng, Chúng cũng là nơi sống tự nhiên của các loài rong câu, cỏ
biển

2.2. Kiến thức bản địa phong phú
Do gắn bó với rừng từ rất lâu đời nên ngời dân Việt Nam, đặc biệt ngời dân
miền núi đã có những kiến thức bản địa rất phong phú về gieo trồng, thu hái, chế biến
và sử dụng các loài Lâm sản ngoài gỗ.
Về gieo trồng: Rất nhiều loài LSNG đã đợc đa vào trồng trọt trên qui mô lớn
nh : Quế, hồi, thảo quả, thông nhựa, tre luồng.mây nếp Gần đây do yêu cầu phát
triển của ngành rất nhiều loài LSNG tiếp tục đợc đa vào gieo trồng nh : dó trầm, thạch
đen, tre mai, tre diễn, song mật, rau sắng, ba kích
Về thu hái: Ngời dân địa phơng nắm rất rõ vùng thu hái LSNG, thời gian và kỹ
thuật khai thác để đảm bảo cây có khả năng tái sinh
Chế biến: Ngời dân có rất nhiều kinh nghiệm trong chế biến LSNG nh : chế
biến các cây thuốc nam, các loài cây cho thuốc nhuộm, làm măng chua hay măng
ngâm
Sử dụng: Do gắn bó với thiên nhiên, ngời dân đã biết sử dụng rất nhiều loại
LSNG để phục vụ cuộc sống hàng ngày. Đã thống kê khoảng trên 5000 loài cây có ích
ở Việt Nam, riêng nhóm cây gỗ khoảng 2000 loài, cây thuốc gần 3000 loài, tre nứa
trên 150 loài và rất nhiều loài cây thuộc các nhóm LSNG khác
Kiến thức bản địa phong phú là một thuận lợi quan trọng để phát triển và bảo
tồn LSNG ở nớc ta.
2.3. Làng nghề phát triển
Theo điều tra do dự án JICA tiến hành hiện có 713 làng nghề mây tre đan,
chiếm 24% tổng số làng nghề thủ công, có số lao động tới 342 nghìn, thu nhập bình
quân: 258.000/ tháng cho lao động nữ và 288.000/ tháng cho lao động nam. Có một số
nghề truyền thống chế biến LSNG ngày nay vẫn tồn tại và phát triển: Giấy Dó đã gắn
với văn hoá Viêt 1000 năm cho đến ngày nay mặc dầu giấy công nghiệp đã chiếm lĩnh
hầu hết lĩnh vực sử dụng. Hiện nay chỉ còn lai 8 làng nghề làm giấy truyền thống
chiếm 0,3% tổng số làng nghề, với 2,4 nghìn thợ, 0,2% tổng số thợ. Thu nhập bình
quân của thợ thủ công nghề giấy thấp: 359.000 đ/tháng, lao động nam và.281.000
đ/tháng,lao động nữ. Nơi còn làng nghề giấy là Bắc Ninh, Thái Bình, Thanh Hoá.
Không tính tới ở đây sản xuất giấy vàng mã ( giấy đế) từ tre trong các xí nghiệp bán

cơ giới ở các tỉnh phía Bắc nh Yên Bái, Lào Cai, Bắc Cạn, Cao Bằng, Thái Nguyên
sử dụng nứa và phế liệu của các dây chuyền sản xuất hàng tre trúc.
Biểu 4. Phân bố làng nghề theo vùng
Khu vực
Làng nghề
Mây tre
đan
% tổng làng
nghề thủ
công
Làng
nghề giấy
thủ công
% tổng số làng
nghề thủ công
Châu thổ sông Hồng
337 47,3 2 25
Đông bắc
77 10,8 3 37,5
Tây bắc
45 6,3 0 0
Bắc Trung bộ
121 17 3 37,5
Nam Trung bộ
34 4,8 0
Đông Nam bộ
26 3,6 0
Châu thổ Cửu long
73 10,2 0
Tổng

713 24,0 8 0,3
Qua biểu 4 cho thấy, làng nghề mây tre tập trung ở vùng đồng bằng. Có thể
thấy tre nứa, mây song cũng là nguyên liệu quan trong đối với những vùng xa rừng.
Làng nghề ở vùng núi hiện có phần lớn là cổ truyền. Để thu hút lao động miền núi cần
đẩy mạnh nghề thủ công, xây dựng các trờng dậy nghề cho các vùng này.
2.4. Thị trờng
Thị trờng LSNG của Việt nam trớc giai đoạn đổi mới rất nhỏ bé, phân tán, chủ
yếu là thị trờng trong nớc. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, mối quan hệ với thị tr-
ờng quốc tế là động lực cho mở rộng sản xuất LSNG cũng nh xuất khẩu các sản phẩm
này : xuất khẩu đợc nhiều sản phẩm hơn, với tới đợc thị trờng nhiều nớc mà trớc 1990
VN cha từng có thị phần Mạng lới thị trờng LSNG phát triển nhanh chóng , trở nên
mềm dẻo, linh hoạt và hiệu quả hơn. Các mạng lới thu mua LSNG mới đã đợc hình
thành để đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất và lu thông phân phối; các doanh nghiệp
Nhà Nớc thu hẹp dân phạm vi hoạt động, nhờng chỗ cho các thành phần kinh tế khác
Trong giai đoạn từ 1990 đên1995 sản xuất LSNG hầu nh bị thả nổi. Do thi trờng
Đông Au bị mất, Xuất khẩu LSNG chủ yếu theo đờng tiểu ngạch và phi mậu dịch ở
biên giới, số liệu thồng kê không đầy đủ. Từ khi khai thông đợc lối vào các thị trờng
khu vực và Thế giới LSNG mới đợc phục hồi và sản xuất phát triển, nhất là chế biến
tre trúc, song mây. Sản phẩm chế biến từ tre và song mây có ý nghĩa kinh tế đáng chú
ý. Song mây là nguồn tài nguyên quan trọng sau gỗ và tre nứa. Hàng năm Việt Nam
xuất khoảng 2 triệu sản phẩm đan lát, 0,6 triệu m
2
mặt mây đan và nhiều mặt hàng
khác chế biến từ song mây (Vũ Văn Dũng & Lê Huy Cờng, 1996). Riêng mặt hàng
mây đã thu hút từ 20 40 vạn lao động từ khâu khai thác đến khâu lu thông và chế
biến, đem lại nguồn lợi kinh tế bình quân khoảng 30 triệu USD/năm. Các sản phẩm
khác nh Quế, Hồi, Nhựa thông cũng đợc đẩy mạnh. Tình hình sản xuất tóm tắt trong
bảng 5 dới đây:
Biểu 5. Hàng hoá LSNG 1995-2002
Sản phẩm Đ. vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nhựa thông
tấn 5.350 6.348 6.387 6.776 7.182
Vỏ quế
tấn 7.790 3.658 3.954 2.100 3.166 3.550 3.880 5.067
Tre
1000c 67.026 120858 174189 172649 171000
Nứa
1000c 108500 104779 105175 248301 150000
Trúc
tr. cây 15600 24664 26492 12197 100000
Song mây
tấn 28500 25975 25639 80097 65700
Quả Hồi
tấn 1870 6672 9896 9500 5000
Nguồn: Tổng cục thống kê,Bộ NN&PTNT
Xuất khẩu LSNG và các hàng hoá từ LSNG phát triển mạnh từ 1999 với sản
phẩm do các doanh nghiệp Nhà Nớc, t nhân và các làng nghề.
Trong các măt hàng xuất khẩu, hàng thủ công mây tre đan giữ vai trò quan
trọng ở các thị trờng mới đối với Việt nam. Hàng mây tre đã có mặt ở nhiều nớc châu
Au và Hoa kì và ngày càng tăng, nh trình bầy trong biểu 6 dới đây:
Biểu 6. Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan 1999-2003 ( triệu USD)
TT Thị trờng 1999 2000 2001 2002 2003
1
Nhật Bản 8,41 13,00 16,30 27,58 21,78
2
Đức 2,54 4,72 4,62 7,95 11,62
3
Đài Loan 13,71 11,89 13,65 10,24 9,62
4
Pháp 2,88 5,30 5,06 6,22 7,38

5
Hoa Kì 0,53 1,69 2,52 4,60 7,00
6
Anh 0,94 2,71 2,67 3,92 6,117
7
Tây Ban Nha 1,69 2,39 3,23 3,80 5,25
8
Italia 1,62 1,89 2,69 3,71 4,93
9
Hà Lan 1,43 1,29 1,72 3,26 4,88
10
Bỉ 0,92 2,42 2,43 2,77 4,08
11
Canada 0,11 0,46 0,72 2,17 1,74
12
Hàn Quốc 4,41 5,85 5,58 4,42 2,58
13
Nga 0,98 0,68 1,25 1,23 1,35
14
Thụy Điển 0,70 1,23 1,26 1,58 1,30
15
Australia 0,38 0,78 0,88 1,43 2,45
Tổng kim ngạch xk
53,06 68,55 74,96 91,53 106,42
Tổng số thị trờng xk
75 86 85 87 94
Nguồn: Phan Sinh, Bản tin LSNG số 1/2004
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan năm 2003 gần gấp 2 lần năm 1999
và thị trờng tăng từ 74 lên 94 nớc và khu vực. Giá trị hàng LSNG xuất khẩu tăng đều
nh biểu 7:

Biểu 7. Giá trị xuất, nhập LSNG năm 2004 (Triệu USD)
Sản
phẩm
Tre,
mây
Tre, cói
mây
Mật
ong
Dợc liệu Quế
Hồi
Nhựa
cây
Tinh
dầu
Cây cảnh
Xuất
9,911 138, 218 17,93 6,576 11,012 5,651 6,044 0,856
Nhập
1,854 10,995 0,008 10,821 0,037 5,01 6,419 2,431
Nguồn : Tổng Cục Hải Quan, 2005
So sánh giá trị xuất và nhập để thấy rõ hiệu quả của sản xuất, chỉ riêng tre mây
cói đã đạt giá trị trên 130 triệu USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2004 đã
gần 200 triệu USD. Ngoài giá trị hàng xuất khẩu quản lý đợc còn giá trị hàng xuất
khẩu tiểu ngạch qua biên giới phía Bắc không thống kê đợc. Sẽ không hợp lý nếu so
sánh với giá tri hàng LSNG những năm trớc 90, khi VN còn bị cấm vận và thị trờng
xuất khẩu chỉ gồm một số nớc Đông Au. Trong thời gian đó VN xuất một số mặt hàng
nh cánh kiến đỏ, tinh dầu, dầu Trẩu cho Liên xô để trả nợ, trị giá chỉ trên dới 10 triệu
rúp đô-la.
3. Cơ hội cho Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam

3.1. Chính sách Nhà nớc về bảo tồn và phát triển Lâm sản ngoài gỗ
Lâm sản ngoài gỗ của nớc ta tuy quan trọng, khá phong phú và giàu tiềm năng,
nhng công tác quản lý bảo vệ còn nhiều bất cập và có nhiều biến động lớn. Từ năm
1990, thực hiện đờng lối đổi mới, nhiều chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đã đợc ban
hành nhằm phát triển LSNG trên một qui mô mới, điều này đã ít nhiều tạo cơ hội cho
sự phục hồi và phát triển của Lâm sản ngoài gỗ. Có thể nêu ra một số chính sách tiêu
biểu nh sau:
3.1.1. Chính sách về quy hoạch phát triển LSNG
-Thông t liên tịch số 28/TT- LT ngày 3/2/1999 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và
Bộ Tài chính hớng dẫn Quyết định 661/TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tớng Chính phủ
về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
đến năm 2010 quy định rõ: thực hiện khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 1
triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; trong đó có hình thức khoanh nuôi xúc tiến tái
sinh do dân tự trồng bằng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây đặc sản
có tán nh cây rừng. Trong diện tích đất quy hoạch trồng mới rừng phòng hộ, ngoài cây
gỗ lớn có thể trồng xen các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản có tán che
phủ nh cây rừng. Số cây này đợc tính là cây phòng hộ chính. Mặt khác, trong 3 triệu
ha rừng sản xuất, sẽ gây trồng khoảng 400.000 ha rừng cây đặc sản, bao gồm các loài
nh: Quế, Hồi, Thông nhựa, Trúc, Táo mèo, Sở v.v.; trồng khoảng 1 triệu ha cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Ngoài ra một số tỉnh còn trồng các loài tre, luồng, nứa
với diện tích khoảng 200.000 ha.
3.1.2. Chính sách đầu t rừng đặc dụng và rừng phòng hộ
- Quyết định 327/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính
phủ) về một số chủ trơng, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven
biển và mặt nớc có hiệu lực từ 15/9/1992.
- Năm 1996, Quyết định 327/CT đợc điều chỉnh, bổ sung và thay bằng Quyết
định 556/TTg ngày 12/9/1996 của Thủ tớng Chính phủ. Quyết định 556/TTg ghi rõ:
Vốn ngân sách đầu t trực tiếp khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng mới rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng chiếm 60% tổng vốn của chơng trình, tiền cho hộ vay không
lãi 12%; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 12%,v.v Suất đầu t trồng và chăm sóc năm thứ

nhất bình quân 1,5 triệu đồng/ha. Quyết định 556 là văn bản pháp lý đầu tiên quy định
tiền công khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng 50.000đ/ha/năm. Ngoài ra, văn bản
này còn quy định mức cho vay không lãi cho hộ gia đình và các chi phí khác.
- Năm 1998 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 661/TTg ngày
29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5
triệu ha rừng thay thế Quyết định 327 và có hiệu lực từ 01/01/1999. Văn bản này quy
định rõ: vốn đầu t của Nhà nớc tiếp tục khoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
rất xung yếu và xung yếu với số tiền công 50.000 đ/ha/năm, thời gian không quá 5
năm; khoán khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung không quá 1 triệu đ/ha, thời
hạn khoán không quá 6 năm;
- Ngoài các chính sách đầu t áp dụng chung trong toàn quốc, trong thời gian
gần đây, Nhà nớc đã ban hành một số chính sách áp dụng riêng cho một số dự án do
quốc tế tài trợ. Ngoài ra còn có chính sách đầu t rừng trồng bằng nguồn vốn viện trợ
không hoàn lại của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế thông qua các hiệp định ký kết.
3.1.3. Chính sách khai thác và sử dụng Lâm sản ngoài gỗ
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (12/8/1991) nhấn mạnh, việc khai thác các loại
thực vật rừng, săn bắt động vật rừng phải tuân theo quy định của Nhà nớc về quản lý,
bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng. Những loại thực vật rừng, động vật rừng quý,
hiếm phải đợc quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt.
- Quyết định 08/TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế quản
lý 3 loại rừng quy định việc khai thác sử dụng rừng.
- Năm 2006, Quyết định 08/TTg đợc thay thế bằng Quyết định 186/TTg ngày
11/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế quản lý 3 loại rừng để phù hợp với tình
hình mới.
3.1.4. Chính sách hởng lợi
- Quyết định 202/TTg ngày 2/5/1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc Khoán
bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng.
- Quyết định 145/TTg ngày 15/8/1998 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách
quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ của Chơng trình lơng thực Thế
giới (PAM)

- Quyết định 141/TTg ngày 11/12/2000 của Thủ tớng Chinh phủ về chính sách
đầu t và hởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân và các xã tham gia dự án Khu vực Lâm
nghiệp và Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Trị, Phú
Yên, Gia Lai .
- Quyết định 28/TTg ngày 9/3/2001 của Thủ tớng Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung Quyết định 141/TTg đã quy định: hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng
phòng hộ đợc khai thác củi, lâm sản phụ dới tán rừng, trừ các loại lâm sản thuộc nhóm
I quy định tại Nghị định 18/HĐBT ngày 17/11/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là
Chính phủ) sau này đợc bổ sung, sửa đổi bằng Nghị định 48/2002/ NĐ-CP ngày
12/4/2002 của Chính phủ.
3.1.5. Chính sách lu thông và tiêu thụ LSNG
- Thông t số 04/NN/ KL- TT ngày 5/2/1996 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hớng
dẫn việc thi hành Nghị định O2/CP ngày 5/1/1995 của Chính phủ quy định về hàng
hoá, dịch vụ cấm kinh doanh thơng mại và hàng hoá dịch vụ kinh doanh thơng mại có
điều kiện ở thị trờng trong nớc đã quy định cụ thể:
Các loại động, thực vật hoang dã cấm xuất khẩu gồm: Thực vật nhóm IA, động vật
nhóm IB thuộc nhóm I trong bảng danh mục kèm theo Nghị định 18-HĐBT ngày
17/1/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về danh mục thực vật rừng,
động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ; các loại động, thực vật hoang dã
tại Việt nam, có tên trong Phụ lục I CITES quốc tế.
Năm 2002 Nghị định 18/HĐBT đợc bổ sung, sửa đổi bằng Nghị định 48/2002/
NĐ-CP ngày 122/4/2002 của Chính phủ; sau khi Luật bảo vệ và phát triển rừng đợc
bổ sung, sửa đổi và ban hành năm 2004 thì Nghị định 48/2002/ NĐ-CP đợc sửa
đổi và thay bằng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày / /2006 của Chính phủ về
quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm.
- Quyết định 65/TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc xuất khẩu
sản phẩm gỗ, lâm sản và nhập khẩu nguyên liệu gỗ, lâm sản. Theo đó, sản phẩm gỗ đ-
ợc phép xuất khẩu từ các nguồn gỗ hợp pháp gồm sản phẩm gỗ mỹ nghệ đợc chế biến
từ rừng tự nhiên, trong đó có các sản phẩm gỗ mỹ nghệ có kết hợp với song, mây, tre,
trúc; các sản phẩm song, mây, tre, trúc kết hợp với gỗ rừng trồng, gỗ nhập khẩu và gỗ

rừng tự nhiên trong nớc từ nhóm 3 đến nhóm 8. Các LSNG khác là thực vật rừng đều
đợc phép chế biến xuất khẩu, trừ các loại lâm sản thuộc nhóm IA quy định tại Nghị
định 18/HĐBT(17/1/1992).
3.1.6. Chính sách thuế
Thực hiện đờng lối đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hệ thống
thuế của Việt Nam đã đợc cải cách một cách căn bản bằng việc ban hành một hệ thống
luật, pháp lệnh thuế áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế. Sau hai lần cải cách
thuế (năm 1990 và 1996), đến nay, hệ thống thuế của Việt Nam đã có hầu hết các sắc
thuế cần thiết, bao gồm thuế trực thu, thuế gián thu, các loại thuế khác và phí, lệ phí.
Đặc biệt Pháp lệnh Thuế tài nguyên ban hành ngày 30 tháng 3 năm 1990 và đợc sửa
đổi vào ngày 28/4/1998 đã qui định rõ mức thuế cho nhiều mặt hàng LSNG.
Thuế tài nguyên có sự phân biệt đáng kể theo từng nhóm, loại tài nguyên, các
mức thuế suất từ 0% đến 40% theo nguyên tắc: tài nguyên nào cần hạn chế khai thác
sẽ áp dụng thuế suất cao. Trong lĩnh vực Lâm nghiệp đối tợng chịu thuế là các sản
phẩm của rừng tự nhiên. Pháp lệnh quy định mức thuế suất đối với các loại lâm sản
chính nh sau:
- Gỗ từ 15% đến 40%;
- Củi 5%;
- Tre, nứa 10%;
- Trầm hơng, Ba kích: 25%;
- Hồi, Quế, Sa nhân: 10%;
- Các loại dựoc liệu khác: 5%
- Chim, thú rừng (loại đợc phép khai thác): 20%
3.1.7. Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại:
Để hớng dẫn thực hiện Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của
Chính phủ về kinh tế trang trại, đã có một số văn bản sau:
Thông t liên tịch số 69/TTLT ngày 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và
Tổng Cục thống kê hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.
Thông t số 61/TT ngày 6/6/2000 của Bộ NN và PTNT hớng dẫn lập quy hoạch phát
triển kinh tế trang trại .

Thông t số 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 của Bộ Tài chính hớng dẫn chính
sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại.
3.2. Sự quan tâm nghiên cứu về bảo tồn và phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở Việt
Nam
Hiện nay, trong Lâm nghiệp, ngoài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam còn có
Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Trờng Đại học Lâm nghiệp có quan tâm nghiên cứu
LSNG. Nghiên cứu về mặt sinh vật có liên quan đến LSNG có các trờng Đại học, Viện
Tài nguyên sinh vật, Viện Dợc liệu, Viện Đông y,v.v Nghiên cứu LSNG nh một đối
tợng phất triển kinh tế thì Viện KHLN có trách nhiệm chính. Cho đến nay phòng
nghiên cứu Lâm sinh của Viện tập trung vào xây dựng quy trình gây trồng những loài
cây LSNG có giá trị kinh tế đã đợc thơng mại hoá nh quế, hồi, sa nhân, thảo quả, ba
kích, tre, trúc, thông, trám, dó trầm, dó giấy, v.v. Phòng nghiên cứu côn trùng của
Viện đã tiến hành nghiên cứu giống cánh kiến đỏ, tắc kè, nấm linh chi, nấm rơm ,
Trung tâm nghiên cứu Lâm Đặc sản có nhiệm vụ chủ yếu là chế biến đặc sản, đã
nghiên cứu qui trình gia công senlac không tùng hơng, sen lac tẩy mầu, các loại vecni,
chất phủ bề mặt trên cơ sở cánh kiến, dầu rái, chế biến dâm bụt dấm, khai thác nhựa
thông 3 lá v.v Các phòng sinh hoá, hoá thực vật của Viện đã nghiên cứu vè tinh dầu
quế, bạch đàn, cánh kiến trắng, nhựa Sau sau, một số loại dầu béo
Trong các loại LSNG dợc liệu là đối tợng đợc nghiên cứu từ lâu đời, tập trung và
nghiêm túc, phơng hớng nghiên cứu tơng đối rõ ràng, nên đã có nhiều công trình đợc
áp dụng trong y học. Những công trình lu truyền lại của Lý Thời Trân, Hải Thợng
Lãn ông đên nay vẫn còn giá trị sử dụng. Thời hiện đại có nhiều công trình lớn của
các nhà khoa học, các viện, trờng về cây thuốc là những đóng góp lớn cho Y học
không chỉ trong phạm vi quốc gia.
4. Kết luận và kiến nghị
Mặc dù thành phần loài thực vật rừng cho LSNG tại địa bàn nghiên cứu tơng đối
phong phú, nhng trữ lợng thực tế của chúng trong rừng tự nhiên còn lại rất khiêm tốn.
Cuộc sống của ngời dân nơi đây còn rất khó khăn, nên giá trị mà thực vật rừng cho
LSNG đem lại rất có ý nghĩa đối với sinh kế của gia đình họ, đặc biệt là với nhóm ngời
trung bình và nghèo. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này của ng-

ời dân vẫn còn mang nặng thói quen tự cấp, tự túc. Phần lớn ngời dân ở đây vẫn coi tài
nguyên rừng nh một kho nguyên liệu sẵn sàng cung cấp mọi thứ cho cuộc sống của
họ, nên ý thức bảo tồn và phục hồi tài nguyên rừng vẫn cha đợc toàn bộ ngời dân trong
thôn chú ý. Cũng có một số ngời dân ý thức đợc việc khai thác cạn kiệt tài nguyên
rừng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của họ trong thời gian tới nên họ đã biết cách
khai thác có bảo tồn kết hợp với trồng bổ sung những loài cây có giá trị phục vụ trực
tiếp cho nhu cầu gia đình. Hiện nay, một số loài cây quý hiếm đã cạn kiệt, các loài cây
còn lại thì hầu nh giá trị sử dụng thấp và thị trờng tiêu thụ khó khăn nên ít đợc ngời
dân quan tâm, điều này đã làm giảm đáng kể một phần nguồn lợi từ rừng của ngời
dân. Đây có thể là điều kiện, là cơ hội tốt để tuyên truyền, khuyến khích ý thức phục
hồi rừng và phát triển thực vật rừng cho LSNG tại địa phơng.
Để tài nguyên thực vật rừng cho LSNG thực sự trở thành nguồn lực giúp ngời dân ở
địa bàn nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo, tiến tới làm giàu trên chính mảnh đất của
mình, chúng tôi có một số đề xuất sau:
Giao đất, giao rừng cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp, đồng thời giúp họ các phơng án tạo thu nhập từ rừng thông qua phát triển thực
vật rừng cho LSNG;
Phát triển một số loài thực vật rừng cho LSNG có khả năng tiêu thụ lớn. Các loài cây
đợc đề nghị bao gồm: Các loại tre, nứa, giang, lồ ô, song mật, mây, sa nhân, vằng
đắng, ơi, ;
Xây dựng mô hình vờn hộ gia đình kinh doanh LSNG;
Tăng cờng tập huấn để nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về những vấn đề bảo vệ,
phát triển, khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng gắn với việc phát triển
thực vật rừng cho LSNG, đặc biệt chú ý đến nhóm hộ trung bình và nghèo;.
Cần xây dựng chính sách thị trờng LSNG theo hớng tự do hóa thị trờng, tập trung vào
các loại hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu tre nứa và song mây, các loại
thuốc y học dân tộc. Giới thiệu và quảng bá những điểm có khả năng tiêu thụ nguồn
LSNG sản xuất từ khu vực để tạo ra cây cầu nối kết giữa sản xuất với tiêu thụ, giảm đ -
ợc các chi phí trung gian.

×