Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI tập môn học TỔNG hợp hệ điện cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.16 KB, 14 trang )

BÀI TẬP MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ
Câu 1. Phân tích các chỉ tiêu cơ bản trong hệ điều chỉnh tự động ? Chỉ tiêu nào quan
trọng nhất?
Câu 2. Tiêu chuẩn sai lệch nào được áp dụng khi tổng hợp hệ điều chỉnh tự động?
Câu 3: Nêu các dạng hệ truyền động điện dùng động cơ điện một chiều kích từ độc lập
điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ? Nêu ưu
nhược điểm chính của mỗi hệ?
Câu 4 ÷ Câu 10.
Cho hệ thống bộ biến đổi máy điện và hệ máy phát – Động cơ điện (F - Đ)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
2. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
3. Nêu ưu nhược điểm của sơ đồ trên?
4. Phân tích quá trình đảo chiều hệ F – Đ.
5. Phân tích hãm ngược truyền động động cơ xoay chiều phụ tải thế năng
6. Phân tích hãm tái sinh truyền động động cơ xoay chiều phụ tải phản kháng.
7. Xây dựng và vẽ đặc tính cơ của hệ?
Câu 11 ÷ Câu 18
Cho hệ thống chỉnh lưu điều khiển Tiristo và hệ thống truyền động Tiristor – Động cơ
một chiều (hệ T - Đ).
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
2. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
3. Nêu ưu nhược điểm của hệ thống này?
4. Xác định phạm vi làm việc của hệ thống T – Đ, giải thích?
5. Các biện pháp hạn chế sự đập mạch của dòng điện động cơ đối với hệ điều tốc T-Đ?
6. Xây dựng biểu thức xác định điện cảm của cuận kháng san bằng?
7. Phân tích hệ T-Đ trong chế độ chỉnh lưu dòng liên tục?
8. Phân tích hệ T-Đ trong chế độ chỉnh lưu dòng gián đoạn?
Câu 19 ÷ Câu 21.
Cho hệ thống truyền động xung áp – động cơ điện một chiều (hệ XA - Đ)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
2. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?


3. Nêu ưu nhược điểm của hệ thống này?
Câu 22 ÷ Câu 35 .
Cho hệ thống Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, có phản hồi âm điện áp.
1. Thuyết minh nguyên lý khởi động hệ thống?
2. Thuyết minh nguyên lý ổn định tốc độ?
3. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ?
4. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ?
5. Thuyết minh nguyên lý dừng máy?
6. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ thống ổn định?
7. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu?
8. Xác định hệ số khuếch đại của mạch KĐ trung gian để hệ đạt các chỉ tiêu chất lượng?
9. Khi thay đổi hệ số khuếch đại hoặc hệ số phản hồi thì đặc tính tĩnh của hệ thay đổi như
thế nào?
10. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
11. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
12. Chế độ tĩnh của hệ, Xây dựng và vẽ đường đặc tính tĩnh?
13. Tác dụng của phản hồi âm điện áp? Cho ví dụ?
14.Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại của hệ thống đến sai lệch tĩnh?
Câu 36 ÷ Câu 49
Cho hệ thống Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, có phản hồi dương dòng điện.
1. Thuyết minh nguyên lý khởi động hệ thống?
2. Thuyết minh nguyên lý ổn định tốc độ?
3. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ?
4. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ?
5. Thuyết minh nguyên lý dừng máy?
6. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ thống ổn định?
7. Xác định hệ số phản hồi để hệ đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu?
8. Xác định hệ số khuếch đại của mạch KĐ trung gian để hệ đạt các chỉ tiêu chất lượng?
9. Khi thay đổi hệ số khuếch đại hoặc hệ số phản hồi thì đặc tính tĩnh của hệ thay đổi như
thế nào?

10. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
11. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
12. Xây dựng và vẽ đường đặc tính tĩnh?
13. Tác dụng của phản hồi âm dương dòng điện? Cho ví dụ?
14.Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại của hệ thống đến sai lệch tĩnh?
Câu 50 ÷ Câu 63.
Cho hệ thống Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, có phản hồi âm điện áp - dương dòng
điện.
1. Thuyết minh nguyên lý khởi động hệ thống?
2. Thuyết minh nguyên lý ổn định tốc độ?
3. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ?
4. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ?
5. Thuyết minh nguyên lý dừng máy?
6. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ thống ổn định?
7. Xác định hệ số phản hồi để hệ đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu?
8. Xác định hệ số khuếch đại của mạch KĐ trung gian để hệ đạt các chỉ tiêu chất lượng?
9. Khi thay đổi hệ số khuếch đại hoặc hệ số phản hồi thì đặc tính tĩnh của hệ thay đổi như
thế nào?
10. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
11. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
12. Xây dựng và vẽ đường đặc tính tĩnh?
13. Tác dụng của phản hồi âm điện áp - dương dòng điện?
14.Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại của hệ thống đến sai lệch tĩnh?
Câu 64 ÷ Câu 77.
Cho hệ thống Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, có phản hồi âm tốc độ.
1. Thuyết minh nguyên lý khởi động hệ thống?
2. Thuyết minh nguyên lý ổn định tốc độ?
3. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ?
4. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ?
5. Thuyết minh nguyên lý dừng máy?

6. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ thống ổn định?
7. Xác định hệ số phản hồi để hệ đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu?
8. Xác định hệ số khuếch đại của mạch KĐ trung gian để hệ đạt các chỉ tiêu chất lượng?
9. Khi thay đổi hệ số khuếch đại hoặc hệ số phản hồi thì đặc tính tĩnh của hệ thay đổi như
thế nào?
10. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
11. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
12. Xây dựng và vẽ đường đặc tính tĩnh?
13. Tác dụng của phản hồi âm tốc độ? Cho ví dụ?
14.Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại của hệ thống đến sai lệch tĩnh?
Câu 78 ÷ Câu 91
Cho hệ thống Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, có phản hồi âm tốc độ - âm dòng điện có
ngắt.
1. Thuyết minh nguyên lý khởi động hệ thống?
2. Thuyết minh nguyên lý ổn định tốc độ?
3. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ?
4. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ?
5. Thuyết minh nguyên lý dừng máy?
6. Xác định hệ số phản hồi âm áp để hệ thống ổn định?
7. Xác định hệ số phản hồi để hệ đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu?
8. Xác định hệ số khuếch đại của mạch KĐ trung gian để hệ đạt các chỉ tiêu chất lượng?
9. Khi thay đổi hệ số khuếch đại hoặc hệ số phản hồi thì đặc tính tĩnh của hệ thay đổi như
thế nào?
10. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống và giải thích các thành phần?
11. Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống và giải thích các thành phần?
12. Xây dựng và vẽ đường đặc tính tĩnh?
13. Phản hồi âm dòng điện có ngắt trong hệ điều tốc động cơ một chiều có tách dụng gì
trong chế độ tĩnh và trong cả hệ thống?
14.Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại của hệ thống đến sai lệch tĩnh?
Câu 92: So sánh hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ với hệ có phản hồi âm áp dương

dòng?
Câu 93. Tại sao phải hiệu chỉnh chế độ động đối với các hệ điều tốc động cơ một chiều
có phản hồi âm tốc độ?
Câu 94. Tại sao phải hiệu chỉnh chế độ động đối với các hệ điều tốc động cơ một chiều
có phản hồi âm điện áp?
Câu 95. Tại sao phải hiệu chỉnh chế độ động đối với các hệ điều tốc động cơ một chiều
có phản hồi dương dòng điện?
Câu 96. Tại sao phải hiệu chỉnh chế độ động đối với các hệ điều tốc động cơ một chiều
có phản hồi âm điện áp – dương dòng điện?
Câu 97. Tại sao khi nối tiếp khâu PI với hệ thống hệ hở hệ điều tốc có phản hồi để nâng
cao độ cứng độ cứng đặc tính cơ thì có khả năng ổn định được hệ?
Bài 98 ÷ Câu 113 (Tương đương 16 bài tập nhỏ)
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R

-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-12
1,0
110
11,8
3000
0,890
0,0117
0,015
Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu một pha
4T. Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các phần
tử bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích các thành phần chính của hệ
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc ở chế độ tĩnh của hệ và giải thích.
3. Xây dựng và vẽ đặc tính tĩnh của hệ kín, hệ hở và nhận xét về chất lượng của hệ, ảnh
hưởng của hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi đến chất lượng tĩnh của hệ.
4. Xác định hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian để hệ thống đạt được các
chỉ tiêu chất lượng tĩnh như sau: sai lệch tĩnh St% nhỏ hơn 5%, dải điều chỉnh D=50:1.
5. Thuyết minh nguyên lý khởi động của hệ thống.
6. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ của hệ thống.
7. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ của hệ thống.

8. Thuyết minh nguyên lý tự động ổn định tốc độ của hệ thống.
Bài 114 ÷ Câu 130
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2
]

-31
1,5
110
17,4
1500
0,584
0,0240
0,085
Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu một pha
2T-2D. Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các
phần tử bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích các thành phần chính của hệ
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc ở chế độ tĩnh của hệ và giải thích.
3. Xây dựng và vẽ đặc tính tĩnh của hệ kín, hệ hở và nhận xét về chất lượng của hệ, ảnh
hưởng của hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi đến chất lượng tĩnh của hệ.
4. Xác định hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian để hệ thống đạt được các
chỉ tiêu chất lượng tĩnh như sau: sai lệch tĩnh St% nhỏ hơn 5%, dải điều chỉnh D=50:1.
5. Thuyết minh nguyên lý khởi động của hệ thống.
6. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ của hệ thống.
7. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ của hệ thống.
8. Thuyết minh nguyên lý tự động ổn định tốc độ của hệ thống.

Bài 131 ÷ Câu 146 (Tương đương 16 bài tập nhỏ)
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm


[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-32
2,2
110
24,0
1500
0,285
0,0174
0,105
Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình tia 3 pha .

Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các phần tử
bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích các thành phần chính của hệ
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc ở chế độ tĩnh của hệ và giải thích.
3. Xây dựng và vẽ đặc tính tĩnh của hệ kín, hệ hở và nhận xét về chất lượng của hệ, ảnh
hưởng của hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi đến chất lượng tĩnh của hệ.
4. Xác định hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian để hệ thống đạt được các
chỉ tiêu chất lượng tĩnh như sau: sai lệch tĩnh St% nhỏ hơn 5%, dải điều chỉnh D=50:1.
5. Thuyết minh nguyên lý khởi động của hệ thống.
6. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ của hệ thống.
7. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ của hệ thống.
8. Thuyết minh nguyên lý tự động ổn định tốc độ của hệ thống.
Bài 147 ÷ Câu 166
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]

R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-31
1,5
220
8,7
1500
2,775
0,0961
0,085
Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu 3 pha .
Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các phần tử
bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích các thành phần chính của hệ
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc ở chế độ tĩnh của hệ và giải thích.
3. Xây dựng và vẽ đặc tính tĩnh của hệ kín, hệ hở và nhận xét về chất lượng của hệ, ảnh
hưởng của hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi đến chất lượng tĩnh của hệ.
4. Xác định hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại trung gian để hệ thống đạt được các
chỉ tiêu chất lượng tĩnh như sau: sai lệch tĩnh St% nhỏ hơn 5%, dải điều chỉnh D=50:1.
5. Thuyết minh nguyên lý khởi động của hệ thống.
6. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh tăng tốc độ của hệ thống.

7. Thuyết minh nguyên lý điều chỉnh giảm tốc độ của hệ thống.
8. Thuyết minh nguyên lý tự động ổn định tốc độ của hệ thống.
Bài 167 ÷ Câu 176
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2

]
-31
1,5
220
8,7
1500
2,775
0,0961
0,085

Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu một pha
4T. Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các phần
tử bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Xác định hàm truyền các khâu của hệ.
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ và giải thích.
3. Tổng hợp bộ điều chỉnh theo phương pháp tối ưu modul.
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý và tính toán tham số của bộ điều chỉnh.
Bài 177 ÷ Câu 185
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản hồi âm áp.
Động cơ có các tham số như sau:


hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]

I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-12
1,0
110
11,8
3000
0,890
0,0117
0,015

Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu một pha
2T-2D. Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các
phần tử bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Xác định hàm truyền các khâu của hệ.

2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ và giải thích.
3. Tổng hợp bộ điều chỉnh theo phương pháp tối ưu modul.
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý và tính toán tham số của bộ điều chỉnh.
Bài 186 ÷ Câu 205
Cho hệ thống điều tốc động cơ một chiều kích từ độc lập có phản âm tốc độ
và phản hồi âm dòng điện. Động cơ có các tham số như sau:

hiệu
P
đm

[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
N
đm
[ v/p]
R
-
[]
L
-
[H]
GD
2
[kg,m

2
]
-31
1,5
220
8,7
1500
2,775
0,0961
0,085
Bộ biến đổi là chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor sử dụng sơ đồ hình cầu một pha.
Thyristor có các thông số như sau: T6-10 (tra thông số trong Bảng tra cứu các phần tử
bán dẫn và linh kiện điện của Phạm Quốc Hải)
1. Xác định hàm truyền các khâu của hệ.
2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ và giải thích.
3. Tổng hợp bộ điều chỉnh dòng điện theo phương pháp tối ưu modul.
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý và tính toán tham số của bộ điều chỉnh dòng điện.
5. Tổng hợp bộ điều chỉnh tốc độ theo phương pháp tối ưu modul.
6. Vẽ sơ đồ nguyên lý và tính toán tham số của bộ điều chỉnh.
7. Vẽ sơ đồ Simulink mô phỏng hệ
8. Thuyết minh nguyên lý khởi động của hệ.
Câu 206.
Tại sao phải sử dụng hệ điều tốc nhiều mạch vòng?
Câu 207.
Tại sao phải xử lý gần đúng hàm số truyền của đối tượng khi tổng hợp các bộ điều chỉnh
cho hệ điều tốc nhiều mạch vòng?
Câu 208.
Các phương pháp xử lý gần đúng hàm số truyền thường áp dụng khi tổng hợp các bộ điều
chỉnh cho hệ điều tốc nhiều mạch vòng?
Câu 209.

So sánh các phương pháp tổng hợp hệ theo hệ điển hình loại I, loại II và tổng hợp theo
phương pháp tối ưu môđun và tối ưu đối xứng?
Câu 210.
Phân tích nguyên lý quá trình khởi động của hệ điều tốc hai mạch vòng?
Câu 211 ÷ Câu 220.
Cho hệ điều tốc với hai mạch vòng có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện.
Với số liệu động cơ cho như sau:
Mã hiệu
P
đm
[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
n
đm
[ v/p]
R
ư
[]
L
ư
[H]
GD
2
[kg,m
2

]
-12
1,0
110
11,8
3000
0,890
0,0117
0,015
Sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha
1. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ?
2. Xác định cấu trúc và tham số của bộ điều chỉnh theo phương pháp.
- Hệ điển hình loại I?
- Hệ điển hình loại II?
- Sử dụng phương pháp tối ưu môđun (tối ưu cấp 2)?
- Sử dụng phương pháp tối ưu đối xứng (tối ưu bậc 3)?
Câu 221 ÷ Câu 230.
Cho hệ điều tốc với hai mạch vòng có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện.
Với số liệu động cơ cho như sau:
Mã hiệu
P
đm
[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
n

đm
[ v/p]
R
ư
[]
L
ư
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-21
1,5
110
18,0
3000
0,514
0,0116
0,045

Sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 3 pha
1. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ?
2. Xác định cấu trúc và tham số của bộ điều chỉnh theo phương pháp.
- Hệ điển hình loại I?
- Hệ điển hình loại II?
- Sử dụng phương pháp tối ưu môđun (tối ưu cấp 2)?
- Sử dụng phương pháp tối ưu đối xứng (tối ưu bậc 3)?
Câu 231 ÷ Câu 240.

Cho hệ điều tốc với hai mạch vòng có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện.
Với số liệu động cơ cho như sau:
Mã hiệu
P
đm
[kW]
U
đm
[ V]
I
đm
[ A]
n
đm
[ v/p]
R
ư
[]
L
ư
[H]
GD
2
[kg,m
2
]
-22
2,2
110
25,0

3000
0,200
0,0083
0,055

Sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha
1. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ?
2. Xác định cấu trúc và tham số của bộ điều chỉnh theo phương pháp.
- Hệ điển hình loại I?
- Hệ điển hình loại II?
- Sử dụng phương pháp tối ưu môđun (tối ưu cấp 2)?
- Sử dụng phương pháp tối ưu đối xứng (tối ưu bậc 3)?

×