Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng thêu ren của Công ty CP XNK Thủ công mỹ nghệ Thăng Long trong giai đoạn 2010 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.48 KB, 90 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:

MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÊU REN
CỦA CÔNG TY CP XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ THĂNG LONG
TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014

Sinh viên thực hiện

: LẠI TRUNG VIỆT

MSV

: CQ534519

Lớp

: QTKD QUỐC TẾ 53B

Chuyên ngành

: QTKD QUỐC TẾ

Giảng viên hướng dẫn

: Ths. BÙI THỊ LÀNH


SĐT

: 01693540543

HÀNỘI, NĂM 2015


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành
LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Lại Trung Việt (MSV: CQ534519)
Lớp: Quản trị kinh doanh quốc tế 53B, viện Thương mại và kinh tế quốc tế,
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Tôi xin cam đoan rằng tôi đã tự thực hiện và hồn thành chun đề thực tập
cuối khóa với đề tài: “ Mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng thêu ren của
Công ty CP XNK Thủ công mỹ nghệ Thăng Long trong giai đoạn 2010 – 2014
” mà không sao chép từ các bất cứ luận văn, chuyên đề nào khác. Trong q trình
viết, tơi có tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành và
những số liệu được nêu trong bài viết đều là chính xác, trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Ký tên
Lại Trung Việt

SV: Lại Trung Việt

Lớp: QTKD quốc tế 53B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành
MỤC LỤC

SV: Lại Trung Việt

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

DANH MỤC BẢNG BIỂU

SV: Lại Trung Việt

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

DANH MỤC HÌNH VẼ

SV: Lại Trung Việt

Lớp: QTKD quốc tế 53B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

1
2
3

XNK
XK
EU

4

WTO

5
6
7

CP
TCMN

ASEAN

8

AFTA

9

TPP

Pacific Three Closer
Economic Partnership

10
11
12

USD
VNĐ
GDP

United States Dollar

SV: Lại Trung Việt

Tên tiếng Anh

European Union
Worrld Trade
Organnization

Association of
Southeast Asian Nations
ASEAN Free Trade Area

Gross Domestic Product

Nghĩa tiếng việt
Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu
Liên minh Châu
Âu
Tổ chức thương
mai thế giới
Cổ phần
Thủ công mỹ nghệ
Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á
Khu vực mậu dịch
tự do ASEAN
Hiệp định Đối tác
Kinh tế Chiến
lược xuyên Thái
Bình Dương
Đồng đô-la Mỹ
Đồng Việt Nam
Tổng sản phẩm
nội địa

Lớp: QTKD quốc tế 53B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng về
cả chiều rơng lẫn chiều sâu, các rào cản văn hóa, thương mại cũng dần được xóa
bỏ. Việt Nam cũng có những thay đổi lớn và có những bước tiến quan trong
trong quan hệ thương mại. Việt Nam đã tích cực tham gia các liên kết kinh tế thế
giới cũng như khu vực, đặc biệt là việc gia nhập WTO, AFTA,… và đang trong
quá trình đàm phán gia nhập TPP đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều này sẽ đem lại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp
của Việt Nam trong thời gian tới, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh quốc
tế.
Là một hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế, thì hoạt động xuất
khẩu, đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân,
ngồi ra nó cịn đóng góp rất lớn vào sự phồn thịnh của đất nước. Do đó việc mơ
rộng thị trường xuất khẩu mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu.
Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng Long được thành
lập năm 1979, với lĩnh vực hoạt động chính là xuất khẩu hàng thêu ren. Các sản
phẩm của công ty được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Tây Ban Nha,EU,Mỹ,
…. Đến nay, công ty đã đạt được rất nhiều thành tích đáng kể, có được một chỗ
đứng khá vững chắc trong nước và trơ thành bạn hàng tin cậy với nhiều đối tác
nước ngoài. Tuy nhiên, sự biến động của nền kinh tế thế giới và của quốc gia,
cùng với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong nước cũng như quốc tế
khiến việc kinh doanh của cơng ty ngày càng khó khăn.Do vậy, việc mơ rộng thị
trường xuất khẩu vừa giúp công ty mơ rộng thị trường của mình,đồng thời cũng

nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc mơ rộng thị trường xuất khẩu và
những khó khăn mà công ty đang gặp phải, em xin lựa chọn đề tài “ Mở rộng thị
trường xuất khẩu của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng
Long” làm chun đề thực tập cuối khóa.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

SV: Lại Trung Việt

7

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sơ phân tích thực trạng xuất khẩu và hoạt động mơ rộng thị
trường xuất khẩu của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng
Long trong giai đoạn 2010 – 2014, rút ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân
của những hạn chế đó. Từ đây, đề xuất những phương án và một số giải pháp
giúp công ty mơ rộng thị trường xuất khẩu cho đến năm 2020.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục tiêu đã đề ra, chuyền đề tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ
sau:



Giới thiệu tổng quan về Công ty CP XNK TCMN Thăng Long: chức năng,

nhiệm vụ của cơng ty, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh…
− Làm rõ các yếu tố ảnh hương đến việc mơ rộng thị trường xuất khẩu của công


ty, bao gồm cả yếu tố bên trong và bên ngồi.
Khái qt tình hình xuất khẩu của Công ty CP XNK TCMN Thăng Long ơ một
số thị trường: cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu,tỷ trọng kim



nghạch xuất khẩu, các hàng rào thuế quan…
Phân tích thực trạng mơ rộng thị trường xuất khẩu của công ty ơ các thị trường,
chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động mơ rộng thị

trường xuất khẩu.
− Đề xuất phương hướng và đưa ra các giải pháp để mơ rộng thị trường xuất khẩu
của Công ty CP XNK TCMN Thăng Long giai đoạn 2015 – 2020.
2.3 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hoạt động mơ rộng thị trường xuất
khẩu của Công ty CP XNK TCMN Thăng Long.
2.3.2


Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Chuyên đề nghiên cứu mơ rộng thị trường xuất khẩu nhóm hàng
thêu ren bao gồm vỏ chăn, vỏ ga, vỏ gối. túi thơm. . của Công ty CP XNK


TCMN Thăng Long
− Về thời gian: Chuyên đề tập trung phân tích,đánh giá hoạt động mơ rộng thị
trường xuất khẩu của Cơng ty trong giai đoạn 2010-2014, từ đó đưa ra các giải
2.4

pháp giúp mơ rộng thị trường xuất khẩu đến năm 2020
Kết cấu chuyên đề

SV: Lại Trung Việt

8

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

Ngoài các phần mơ đầu, kết luận, danh mục bảng, danh mục hình, danh
mục các từ viết tắt, chuyên đề thực tập được kết cấu bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công
mỹ nghệ Thăng Long.
Chương 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công
ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng Long giai đoạn 2010-2014
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường
xuất khẩu của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng Long đến
năm 2020.


SV: Lại Trung Việt

9

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
CP XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ THĂNG LONG
Mục tiêu của chương 1 là giới thiệu tổng quan về Công ty CP XNK Mỹ
Nghệ Thăng Long, qua đó cho chúng ta cái nhìn khái quát về cơ cấu tở chức của
công ty, sự cần thiết và các nhân tố tác động tới việc mở rộng thị trường xuất
khẩu mặt hàng thêu ren của công ty trong giai đoan 2010 – 2014.
Nhiệm vụ của chương 1 là phải giải quyết các vấn đề: (1) Giới thiệu chung
về Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long (2) Cơ cấu tổ chức của Công ty CP
XNK Mỹ Nghệ Thăng Long là như thế nào? (3) Chức năng nhiệm vụ của cơng ty
là gì? (4) Các nhân tố nào ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu mặt
hàng thêu ren của công ty giai đoạn 2010 – 2014, chúng tác động theo hướng
thuận lợi hay bất lợi?
Kết cấu của chương 1 bao gồm 3 phần chính: (1.1) Tởng quan về Cơng ty
CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long, (1.2) Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động mở
rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng thêu ren của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ
Thăng Long giai đoạn 2010 – 2014.
1.1 Tổng quan về Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng

Long
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long tiền thân là một xí nghiệp thủ
cơng mỹ nghệ XNK và dịch vụ, ra đời vào ngày 04/07/1989 theo quyết định số
32/ KTĐN – TCCB của Bộ trương Bộ Kinh tế đôi ngoại.
Đến ngày 14 tháng 05 năm 2007, cơng ty được phịng Đăng kí kinh doanh
của Sơ Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số
0103017209 theo quyết định số 2130/ QĐ – BTM ngày 14/12/2006 và số
0393/QĐ – BTM ngày 09/03/2007 của Bộ trương Bộ Thương mại. Công ty đã
được cổ phần thành Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long. Tên giao dịch là
ARTEX Thăng Long, JSC.
Người đại diện trước pháp luật là ơng Đào Đình Hải – Tổng Giám đốc của
công ty. Là công ty cổ phần được thành lập theo hình thức cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước. Được thừa hương mọi quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Công
ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long.
Một số thông tin về Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long:


Tên Tiếng Việt của công ty công ty: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Mỹ Nghệ

SV: Lại Trung Việt

10

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành


Thăng Long.
− Tên quốc tế của công ty: THE THANG LONG ART ARTICLE EXPORT










IMPORT JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: ARTEX Thăng Long. JSC
Tên viết tắt: ARTEXTL
Trụ sơ chính: 164 Tơn Đức Thắng,Đống Đa,Hà Nội
Năm thành lập: 04/07/1989
Điện thoại: 04 8233077
Mã số thuế: 0103017209
Fax: 04 8456731
Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ
Người đại diện: Ơng Đào Đình Hải
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Cơ cấu tổ chức của công ty được phân
theo các chức năng để phù hợp với việc hoạt động của công ty.
Hội đồng
QT
Tổng giám
đốc

Phó tổng
giám đốc

Phịng
TCHC

Phịng
XNK1

Phịng
XNK2

Phịng thị
trường

Phịng
TCKH

Phịng
XNK6

Phịng
XNK4

Phịng
XNK9

Chi nhánh
HCM


Nguồn: Phịng TCHC
Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty CP XNK Mỹ
Nghệ Thăng Long , có quyền ty quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty, qui chế
quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập các chi nhánh trực thuộc công ty;

SV: Lại Trung Việt

11

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của
công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám
đốc và các cán bộ quản lý trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty; kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty và các
quyền khác được qui định tại điều lệ công ty.
Tổng giám đốc: Đứng đầu là Tổng giám đốc Cơng ty, chịu trách nhiệm về
tồn bộ hoạt động sản xuất của công ty trước pháp luật cũng như bộ chủ quản.
Tổng giám đốc là người lập kế hoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là
người trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Tổng giám đốc
luôn là người đứng đầu trong việc hoạch định chiến lược của cơng ty. Tổng giám
đốc có nhiệm vụ đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các
kế hoạch đề ra của các phòng ban, kí kết hợp đồng với đối tác, đánh giá ưu

nhược điểm, rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của cơng ty.
Phó giám đốc: là người giúp đỡ Tổng giám đốc trong việc điều hành hoạt
động của công ty, tham mưu các công việc hàng ngày cho tổng giám đốc, đồng
thời cũng có trách nhiệm thay tổng giám đốc những lúc cần thiết.
Phịng Tở chức hành chính: Có chức năng tổ chức quản lý, tuyển chọn lao
động, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, nâng cáo trình độ và xử lý các giấy
tờ hành chính.
 Lập kế hoạch tổ chức bộ máy nhân sự sao cho phù hợp với nguồn lực nhân lực
của công ty.
 Lên kế hoạch tuyển dụng cũng như đào tạo các cán bộ mới theo sự chỉ đạo của
Tổng giám đốc.
 Tổ chức quản lý cán bộ và tiền lương theo các quy định của Nhà nước và quy
định của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long .
 Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cũng như các kỹ năng khác như
tin học, ngoại ngữ, . . cho cán bộ công nhân viên.
 Mua sắm, quản lý các tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị, văn phịng
phẩm. Có trách nhiệm lưu trữ các tài liệu hồ sơ của công ty một cách an tồn, bí
mật.
Phịng Tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các nghiệp vụ
hạch toán quản lý, thu thập, xử lý và cung cấp các thơng tin về tình hình sử dụng
vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cho các bộ phận quản lý cấp trên

SV: Lại Trung Việt

12

Lớp: QTKD quốc tế 53B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

và các cấp liên quan:
 Lập kế hoạch về tài chính , vốn, theo dõi tình hình kế hoạch tài chính của cơng


ty, tổng hợp số liệu về tình hình tài chính kế tốn để báo cáo giám đốc.
Tổ chức quản lý theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ lao động, chi

tiêu nội bộ công ty.
 Thực hiện các báo cáo tài chính thường kì hoặc theo sự chỉ đạo của Tổng giám
đốc, lưu trữ các chứng tự của các bộ phận nghiệp vụ.
 Qua các báo cáo tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc về các kế hoạch hoạt
động sản xuất sao cho phù hợp với tình hình của cơng ty để đạt hiệu quả cao
nhất.
Phịng thị trường: Tiến hành cơng tác nghiên cứu thị trường, thực hiện các



hoạt động tiếp khách hàng trong và ngồi nước, bố trí tham gia các hội trợ:
Thu thập các thông tin về các thị trường, các đối tác từ các nguồn khác nhau.
Sử dụng các thông tin thu thập được để nghiên cứu đưa ra các thị trường tiềm



năng, các đối tác có cơ hội kết hợp kinh doanh.
Bố trí nhân sự tham gia các hội trợ triển lãm để giới thiệu quảng bá thương hiệu
và sản phẩm của cơng ty, tìm kiếm và ký kết với các đối tac.

Các bợ phần kinh doanh: Gồm 5 phịng nghiệp vụ chức năng, thực hiện






công việc dưới sự chỉ đạo và quản lý của phòng Thị trường:
PhòngXNK 1 và phòng XNK 6: Kinh doanh hàng thêu ren
Phòng XNK 2: Kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ
Phịng XNK 4: Chun nhập khẩu và kinh doanh trong nước
Phòng XNK 9: Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tổng hợp
Xưởng thêu: thuộc sự điều hành của phòng XNK 6, chuyên phụ trách làm
các mặt hàng thêu ren mẫu phục vụ cho công tác giới thiệu sản phẩm, ngoài ra
khi cần cũng là nơi sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu.
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long một cơng ty cổ phần có đầy đủ
tư cách pháp nhân, có tài sản, có con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh
doanh độc lập nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đảm bảo không
làm trái pháp luật. Công ty thực hiện viện kinh doanh của mình theo Luật
Thương Mại Việt Nam, chịu trách nhiệm về hành vi và nguồn vốn nhà nước cấp.
Trên cơ sơ đó cơng ty cố phần XNK mỹ nghệ Thăng Long có chức năng và
nhiệm vụ sau:
Chức năng
Tố chức tiêu thụ mặt hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng phục vụ tiêu
dùng như nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất, gia công chế biến hàng xuất
SV: Lại Trung Việt

13


Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

khấu của công ty và các ngành sản xuất khác trong nước.
Tố chức sản xuất và xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng TCMN, thảm các
loại, hàng thêu ren, hàng song mây và đồ gia dụng
Nhận xuất khẩu và nhập khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong nước và
quốc tế, tham gia liên doanh liên kết các mặt hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
Thực hiện hoạt động kinh doanh an tồn và có lãi, đảm bảo thu nhập nâng
cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong cơng ty.
Nhiệm vụ
Bảo tồn và phát triển nguồn vốn của công ty một cách hiệu quả nhất.
Thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đôivới nhà nước thông qua việc nộp thuế
vào ngân sách nhà nước, tuân thủ các luật chính sách mà nhà nước ban hành
Tổ chức tốt hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, ổn định, phát
triển thị trường ra các nước.
1.1.4 Tình hình xuất khẩu của cơng ty giai đoạn 2010-2014
Tình hình xuất khẩu của cơng ty
Giai đoạn 2010 – 2014 là một giai đoạn khá khó khăn đối với hầu hết các
doanh nghiệp xuất khẩu, vì giai đoạn này, nền kinh tế của thế giới có những sự
biến động xấu, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ công tại Châu Âu đã khiến cho
việc xuất khẩu sang thị trường này gặp nhiều khó khăn, các nền kinh tế khác như
Mỹ, Nhật Bản có những sự tăng trương tuy nhiên còn khá chậm chạp. Mặc dù
vậy, tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty trong giai đoạn này vẫn tăng nhưng
tăng gián đoạn. Theo số liệu từ phịng TCKH thì kim nghạch năm 2014 đạt 15.7
triệu USD tương đương với 340.84 tỷ VNĐ và sẽ còn tăng trong các năm tới.

Khái quát tình hình xuất khẩu của cơng ty giai đoạn 2010-2014 .
Để xác định được tình hình xuất khẩu của cơng ty, ta sẽ đi xem xét kim
nghạch xuất khẩu của công ty từ giai đoạn 2010 – 2014.
Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Phịng TCKH
Hình 1.2 : Kim nghạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010-2014
Qua hình 1.2, ta thấy kim nghạch xuất khẩu của cơng ty là tăng tuy nhiên
có sự gián đoạn. Có thể chia giai đoạn 2010 – 2014 thành 2 giai đoạn với 2 xu
hướng trái ngược nhau. Giai đoạn đầu tiên là từ năm 2010 – 2012, đây là giai
đoạn suy thối, kim ngạch của cơng ty giảm dần, năm 2010 là 14.3 triệu USD
SV: Lại Trung Việt

14

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

nhưng sang năm 2011, kim nghạch chỉ đạt 13.5 triệu USD, giảm 5.6 %, đến năm
2012, kim ngạch giảm mạnh khi chỉ đạt 11.4 triệu USD, giảm tới 20.3%. Nguyên
nhân của sự sụt giảm kim nghạch trong giai đoạn này đó là suy thoái kinh tế thế
giới, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ công tại Châu Âu vào năm 2012, đây là thị
trường chính và có nhiều đối tác lớn, lâu năm của công ty. Cuộc khủng hoảng đã
làm cho người dân thắt chặt chi tiêu hơn, đặc biệt là đối với các mặt hàng
TCMN. Chính điều này làm cho các đối tác nhập khẩu của công ty không tiêu
thụ và phải cắt giảm đơn đặt hàng với công ty. Giai đoạn thứ hai đó là từ năm

2012 -2014, đây là giai đoạn kim nghạch xuất khẩu của công ty đã tăng trương
trơ lại. Tới năm 2013, kim ngạch đã đạt 13.8 triệu USD, tăng hơn 21% so với
năm 2012, tới năm 2014 là 15.7 triệu USD, tăng 37.7% so với năm 2012.
Nguyên nhân của sự tăng trương này đó là do giai đoạn này, các nền kinh tế trên
thế giới đã có sự phục hồi và tăng trương trơ lại. Với các chính sách kích cầu từ
các chính phủ, người dân đã bắt đầu nới lỏng hầu bao và quay trơ lại với mặt
hàng TCMN, từ đó các đơn đặt hàng của công ty cũng đã tăng trơ lại. Bên cạnh
đó cũng khơng thể khơng kể tới sự nỗ lực của Ban giám đốc cũng như toàn thể
các nhân viên trong công ty trong công việc mơ rộng thị trường của mình sau
những kinh nghiệm rút ra từ giai đoạn sụt giảm kim nghạch.
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010-2014
Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long là
tương đối đa dạng. Mặt hàng chủ đạo của công ty là hàng thêu ren và hàng gốm
sứ. Hai mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong kim nghạch xuất khẩu của
công ty trong những năm qua.
Bảng 1.1: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2010-2014
2010
Mặt hàng

Thêu ren

G/trị
(tr
USD)
5.12

Gốm sứ

3.1


Sơn mài, gỗ
mỹ nghệ

2.0

Cói, dừa,
mây

1.7

SV: Lại Trung Việt

2011
CC
(%)
35.
8
21.
8
13.
9
11.
9

G/trị
(tr
USD)
5.09
2.9
1.9


1.5

2012
CC
(%)
37.
7
22.
1
14.
7
11.
1

G/trị
(tr
USD)
4.26
2.72
1.66

1.27

15

2013
CC
(%)
37.

4
23.
9
14.
6
11.
2

G/trị
(tr
USD)
5.20
3.24
2.0

1.62

2014
CC
(%)
37.
7
23.
5
14.
5
11.
8

G/trị

(tr
USD)
5.38
3.89
2.49

1.93

CC
(%)
34.
3
24.
8
15.
9
12.
3

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Dệt may

1.5

Hàng khác
Tổng


GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

1.3

9.7

1.03

9.1

1.18

8.6

1.44

9.2

0.88

10.
5
6.1

3.81

4.7

0.46


3.8

0.59

3.9

0.57

3.4

14.3

100

13.5

100

11.4

100

13.8

100

15.7

100


Nguồn: Phòng TCKH
Đối với mặt hàng thêu ren, trong giai đoạn 2010-2014, kim nghạch luôn
chiếm 30% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty. Năm 2010 là 5.12 triệu
USD, đến năm 2011 là 5.09 triệu USD, năm 2014 là 4.26 triệu USD và liên tục
tăng tiếp trong 2 năm cuối là 5.20 triệu USD năm 2013 và 5.38 triệu, giá trị kim
nghạch nhìn chung là tăng dần trong giai đoạn này, tuy nhiên tỷ lệ trong cơ câu
lại giảm dần từ 35.8% xuống còn 34.3%.Điều này cho thấy cơng ty đang mơ dần
sang những sản phẩm khác. Đó là các sản phẩm như gốm sứ, sơn mài, cói dừa
mây tre đan. Với gốm sứ kim nghạch là 3.1 triệu USD năm 2010 và tăng lên 3.89
triệu USD năm 2014, tỷ lệ trong cơ cấu xuất khẩu cũng tăng từ 21.8% năm 2010
lên 24.8% năm 2014. Cói, dừa, mây tren đan cũng có tỷ lệ tăng trong giai đoạn
2010-2014, năm 2010 tỷ là 11.9% sang đến năm 2014 là 15.9%. Điều đó cho
thấy hai mặt hàng gốm sứ và cói dừa mây tre đan đang dần được tập trung phát
triển hơn. Sản phẩm dệt may kim nghạch tăng nhẹ từ 1.5 triệu USD năm 2010
lên 1.93 triệu USD năm 2014 và tỷ lệ dao động trong khoảng 9-10%. Công ty
vẫn đang duy trì một mức độ ổn định với mặt hàng dệt may.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của
Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Thăng Long giai đoạn 20102014
Mục tiêu của phần này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long giai
đoạn 2010-2014. Chuyên đề sẽ tiếp cận theo hai nhóm nhân tớ là nhân tớ bên
ngoài và bên trong doanh nghiệp, để từ đó phân tích được hướng tác động của
nhân tố là thuận lợi hay bất lợi cho việc mở rộng thị trường của công ty.
1.2.1 Các nhân tố bên ngồi
1.2.1.1 Mơi trường q́c tế
Nhân tố đầu tiên tác động đến công tác mơ rộng thị trường xuất khẩu của
SV: Lại Trung Việt

16


Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

công ty đó chính là tình hình kinh tế thế giới và các khu vực. Có thể nói, giai
đoạn 2010-2014 là một giai đoạn vơ cùng khó khăn đối với nền kinh tế tồn cầu.
Năm 2010 là năm có nhiều biến cố khi phải vượt qua khó khắn và thách thức do
cuộc suy thoái lớn nhất kể từ năm 1930 đến này với cuộc khủng hoảng nợ công ơ
Châu Âu. Việc một loạt các nước trơ thành nạn nhân của cơn bão nợ công khiến
cho một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới lâm vào khủng hoảng. Niềm
tin của người dân vào thị trường bị giảm sút dẫn đến chi tiêu o hẹp khiến cho
hàng hóa khơng tiêu thu được, đặc biệt là mặt hàng TCMN nói chung và thêu ren
nói riêng. Đây lại là thị trường lớn nhất của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng
Long khiến cho công ty gặp bất lợi khi mơ rộng thị trường. Nền kinh tế Hoa Kỳ
cũng chịu sự tác động không nhỏ từ cuộc khủng hoảng ơ Châu Âu. Năm 2011,
GDP nước này chỉ tăng 1.7% thấp hơn nhiều so với mức 2.9% năm 2010. Tỷ lệ
phục yếu ớt, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ơ mức cao, nợ công và thâm hụt ngân sách
khổng lồ khiến cho nền kinh tế Mỹ lao đao, kéo theo sự đi xuống về nhu cầu
hàng thêu ren, điều này tác động bất lợi tới công tác mơ rộng thị trường của công
ty. Đối với Nhật Bản, năm 2011 được coi là một năm tồi tệ đối với nền kinh tế
khi chưa thể giải quyết được tình trạng giảm phát trong 2 thập kỷ qua lại phải
hứng chịu thảm họa kẹp động đất- sóng thần gây thiệt hàng trăm tỷ USD. Điều
này cũng tác động bất lợi đến hoạt động mơ rộng thị trường của công ty.
Nhân tố thứ hai đó là các liên kết kinh tế giữa chính phủ Việt Nam và các
khu vực trên thế giới. Trong giai đoạn này, chính phủ Việt Nam tiếp tục định
hướng và hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và duy trì được thị trường trong các
quan hệ với EU, Hoa Kỳ, Châu Á Thái Bình Dương . . . Điều này có lợi cho việc

mơ rộng thị trường công ty thông qua việc giúp xây dựng được các mục tiêu,
định hướng đúng đắn cho từng thị trường.
Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Australia-Newzealand
(AANZFAT) chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2010. AANZFTA là Hiệp định
xây dựng khu vực thương mại tự do toàn diện, nội dung của Hiệp định được xây
dựng phù hợp với quy định tại Điều XXIV về áp dụng theo lãnh thổ - hàng biên
mậu liên minh thuế quan và khu thương mại tự do của Hiệp định chung về thuế
quan và thương mại/WTO quy định tại Điều V về hội nhập kinh tế của Hiệp định

SV: Lại Trung Việt

17

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

chung về thương mại dịch vụ/WTO, theo đó AANZFTA xác định mục tiêu là
nhằm từng bước tự do hóa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ; tạo điều
kiện thuận lợi, khuyến khích và tăng cường các cơ hội đầu tư thông qua việc xây
dựng môi trường đầu tư thuận lợi; thành lập khuôn khổ hợp tác, thúc đẩy trao đổi
thương mại về đầu tư giữa các bên; khuyến khích, tạo điều kiện để các nước thu
hẹp khoảng cách phát triển. Hiệp định này xóa bỏ tới hơn 90 dịng thuế theo lộ
trình 10 năm, trong đó có mặt hàng thêu ren. Hiện nay thuế của mặt hàng này
đang là 10 %, giảm 20% so với năm 2010, và theo hiệp định sẽ được miễn thuế
vào năm 2022.
Đây là sự tác động thuận lợi từ nhân tố liên kết kinh tế đối với công ty khi

mơ rộng thị trường sang các nước Australia, Newzealan, khi mà thuế đánh vào
mặt hàng thêu ren sẽ giảm dần, từ đó giúp sản phẩm của cơng ty có giá cả cạnh
tranh hơn so với các đối thủ nước ngồi khác, giúp cơng ty dễ dàng tiếp cận với
nhiều đối tác mới từ đó nâng cao khả năng mơ rộng thị trường.
Hiệp định hợp tác và đối tác toàn diện Việt Nam-EU PCA được ký
27/06/2012 sẽ giúp các công ty Việt Nam dễ dàng hơn trong việc kinh doanh tại
thị trường Châu Âu khi có được các sự hỗ trợ lớn từ bên phía EU cũng như chính
phủ Việt Nam. Về thương mại- đầu tư, PCA tạo điều kiện thuận lợi, cho phép
khai thác tốt hơn lợi thế so sánh và tính bổ sung cao về cơ cấu kinh tế của hai
bên. Nhu cầu nhập khẩu của EU phần lớn là cao su nguyên nhiên liệu, hàng thủ
công mỹ nghệ, giày dép, may mặc, thuỷ sản, cà phê, chè, hạt tiêu… là những mặt
hàng Việt Nam có lợi thế so sánh. Tiềm năng mơ rộng thị phần xuất khẩu của ta
vào EU cịn lớn vì thương mại Việt Nam – EU chỉ chiếm khoảng 0,6% tổng kim
ngạch của EU. EU cam kết tăng cường tham vấn nâng cao hiệu quả sử dụng
những lợi ích mà quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) có thể mang lại cho
Việt Nam, cam kết dành cho Việt Nam đối xử đặc biệt và khác biệt trong quan hệ
kinh tế thương mại, hợp tác với Việt Nam hướng tới sớm công nhận nền kinh tế
thị trường của Việt Nam. Ngoài ra, PCA đã tạo tiền đề quan trọng để hai bên
bước vào đàm phán hiệp định FTA. Việc đàm phán và ký kết FTA Việt Nam EU sẽ mơ ra nhiều cơ hội, xóa bỏ các rào cản thương mại quan thuế và phi quan
thuế, tạo thuận lợi cho tăng trương xuất khẩu nói riêng và tăng trương kinh tế nói
chung. Hiện nay, chỉ có khoảng 42% xuất khẩu của ta sang EU được hương thuế
SV: Lại Trung Việt

18

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

suất 0% (so với 80 - 85% của Malaysia và Philippines). Nếu FTA được thực
hiện, tỷ lệ này có thể tăng lên 90%, giúp tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
thêm 35%. Bên cạnh đó, cùng với q trình đàm phán FTA, EU sẽ đẩy nhanh
việc công nhận Quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, tạo thuận lợi cho ta
trong đấu tranh với các hình thức bảo hộ thương mại như thuế chống bán phá giá.
Thị trường này vốn là thị trường truyền thống của công ty, với sự ký kết
hiệp định trên sẽ giúp công ty thuận lợi hơn trong việc duy trì kim nghạch xuất
khẩu của mình sang EU, các sản phẩm thêu ren của cơng ty ngồi được miễn
thuế hoặc giảm thuế cũng được nới lỏng hơn về các quy định về quy cách, chất
lượng sản phẩm, từ đó có thể nâng số loại mặt hàng xuất khẩu sang thị trường
này, từ đó mơ rộng được thị trường xuất khẩu.
Một nhân tố cuối cùng đó là các đối thủ nước ngồi. Hiện tại đang có rất
nhiều đối thủ ơ các nước khác nhau như Trung Quốc, Philipin, Malaysia, Brunei
cũng đang kinh doanh trên thị trường hàng thêu ren. Các đối thủ này thường có
lợi thế hơn về mặt giá cả cũng như số lượng mẫu mã sản phẩm so với Artex
Thăng Long nói riêng và cơng ty Việt Nam nói chung. Điều này tác động bất lợi
đến hoạt động mơ rộng thị trường của công ty.
1.2.1.2 Môi trường quốc gia
Đối với mỗi doanh nghiệp khi hoạt động thì các quy định về pháp luật của
nhà nước đối với nghành nghề mà công ty đang kinh doanh có ý nghĩa vơ cùng to
lớn. Trong những năm gần đây, Chính phủ ta đang tạo điều kiện tốt hơn cho các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng việc đưa ra các
quyết định phù hợp với tình hình thực tế thị trường.
Nghị định sớ 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ
về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước: Mức cho vay tối đa bằng
85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho
vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao
hàng, đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối đa đối với mỗi nhà xuất khẩu,

nhà nhập khẩu nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ thực có của Ngân
hàng Phát triển Việt Nam.

SV: Lại Trung Việt

19

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

Điều này tác động thuận lợi đến hoạt động mơ rộng thị trường của cơng
ty. Cơng ty có thể chủ động hơn trong việc tài chính khi thực hiện các hợp đồng
mới với các đối tác mới khi được nhà nước hỗ trợ vốn theo giá trị hợp đồng. Với
khoản vay trước này cơng ty có thể nâng cao sản xuất, tìm kiếm các nguồn
nguyên liệu đầu vào để gia tăng giá trị sản phẩm, đáp ứng được các yêu cầu từ
phía đối tác.
Bên cạnh đó, lạm phát cũng là vấn đề công ty cần phải quan tâm khi hoạt động.
Trong giai đoạn 2010 – 2014, lạm phát ơ Việt Nam tăng kỷ lục sau đó giảm
mạnh
Nguồn: Tởng cục thớng kê
Hình 1.3 : Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014
Năm 2010, 2011 lạm phát tăng cao làm cho hàng hóa, nguyên vật liệu hàng
dệt may tăng chóng mặt điều này làm tăng chi phí sản xuất từ đó nguồn vốn phải
đầu tư lớn hơn và khả năng chậm tiến độ sản xuất do vấn đề huy động vốn gặp
khó khăn. Năm 2009, chi phi để sản xuất ra một chiêc vỏ chăn là 12.6$/1c, giá
bán của công ty cho đối tác là 18.9$, tuy nhiên sang đến năm 2010, chi phi cho

vải, chỉ tăng lên khiến cho giá thành của sản phẩm này đã tăng lên 14.5$/1c,
chính vì vậy giá bán của công ty đã phải tăng lên 20.48$/1c. Điều này đã làm
công ty đã phải nâng giá thành của sản phẩm lên, từ đó làm giảm sức cạnh tranh
của cơng ty trên thị trường. Chính vì vậy đến năm 2012, kim ngạch xuất khẩu
của công ty đã giảm đáng kể so với các năm trước.

Tuy nhiên, tỷ giá đồng USD so với VND trong giai đoạn 2010 – 2014 tăng
liên tục
Nguồn: Tởng cục thớng kê
Hình 1. 4 : Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2010 – 2014
Tỷ giá USD/VND liên tục tăng trong những năm 2010 – 2014. Sau khi
điều chỉnh mạnh với mực tăng 9,3% so với năm 2010, những năm sau đó tỷ giá

SV: Lại Trung Việt

20

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

USD/VND đã đi vào ổn định. Bằng chứng là từ năm 2011 – 2014, tỷ giá chỉ tăng
nhẹ và ổn định ơ mức 1- 3%.Việc tỷ giá tăng có tác động thuận lợi đến việc xuất
khẩu mặt hàng thêu ren của cơng ty. Đó là do tỷ giá tăng, chứng tỏ đồng VNĐ
đang mất giá, dẫn đến việc giá trị hàng hóa của Việt Nam sẽ rẻ hơn so với giá trị
thực của nó. Chính vì vậy nó làm tăng sức cạnh tranh của cơng ty hơn trên thị
trường, từ đó thuận lợi cho công ty trong việc mơ rộng thị trường xuất khẩu.

Các đối thủ trong nước cũng là một nhân tố tác động đến công tác mơ
rộng thị trường của công ty. Hiện này trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thêu ren có
thể kể đến một số cơng ty lớn Artexport, Artex Tràng An, Taptocon,... Đây là
những công ty đã kinh doanh lâu lăm và tạo được chỗ đứng cho mình trên thị
trường. Các cơng ty này khơng chỉ cạnh tranh về các thị trường xuất khẩu mà còn
cạnh tranh trong khâu thu mua nguồn hàng với công ty. Hiện tại giá bán các loại
sản phẩm như vỏ chăn, ga giường của công ty luôn cao hơn các công ty này từ 12$, trong khi đó, giá thu gom sản phẩm cũng thường thấp hơn từ 2 cho tới 5
nghìn VND 1 sản phẩm. Điều này tác động bất lợi đến hoạt động mơ rộng thị
trường của công ty,.
1.2.2 Các yếu tố bên trong công ty
1.2.2.1 Phương hướng, chinh sách của cơng ty
Phương hướng, chính sách của cơng ty chính là những sự định hướng về
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ơ mỗi thời điểm mỗi giai đoạn
khác nhau. Có thể nói phương hướng chính sách chính là kim chỉ nam của cơng
ty để giúp cơng ty có thể đi tới thành cơng trong kinh doanh. Ban giám đốc cùng
với phụ trách các phòng ban có sự bàn bạc kỹ lưỡng dựa trên các báo cáo về tài
chính, hiệu quả kinh doanh, tình hình nguồn lực của cơng ty để đưa ra chính sách
sao cho phù hợp với cơng ty nhất. Và phương hướng chính sách có tác động trực
tiếp tới cơng tác mơ rộng thị trường xuất khẩu. Với việc nhận thấy giai đoạn
2010 – 2014 là một giai đoạn khó khăn, Cơng ty đã có những chính sách nhất
định cho giai đoạn này:
T1/2010, Công ty đã quyết định chiến lược kinh doanh trong giai đoạn
2010-2014 của mình là tập trung các nguồn lực của mình để thúc đẩy xuất khẩu
hàng thêu ren của mình sang một số thị trường trọng điểm như EU, Nhật Bản,

SV: Lại Trung Việt

21

Lớp: QTKD quốc tế 53B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

Mỹ. Công ty sẽ tạo các điều kiện cho việc duy trì cũng như mơ rộng thị trường:
cử người tham gia các hội chợ triển lãm tại các thị trường trên, tập trung nghiên
cứu các biến động chính trị, kinh tế, xã hội tại các thị trường truyền thống, từ đó
đưa ra các chiến lược phù hợp. Điều này tác động thuận lợi đến công tác mơ rộng
thị trường xuất khẩu của công ty.
Năm 2010, công ty quyết định tập trung cải tiến lại tồn bộ trang thiết bị
tại văn phịng gồm các máy tính, máy fax, máy in, bàn làm việc, đường truyền
mạng. Giúp nhân viên phịng thị trường có các trang thiết bị tốt nhất phục vụ cho
công việc của mình, đặc biệt là việc tìm kiếm thị trường,bạn hàng mới thơng qua
internet. Từ đó có lợi cho việc mơ rộng thị trường xuất khẩu bằng cách nâng cao
hiệu quả tìm kiếm khách hàng, giúp cơng ty tăng số lượng đối tác mới của mình.
Năm 2011, Tổng giám đốc thông qua quyết định hỗ trợ giá cho các khu
làng nghề thêu ren ( là nơi cung cấp thành phẩm cho cơng ty xuất khẩu), qua đó
cơng ty sẽ ứng trước từ 50-75% đơn giá cho các hộ sản xuất trước khi giao hàng.
Thông thường, công ty nhận hàng rồi thanh toán cho các hộ sản xuất ơ làng nghề.
Tuy nhiên, các hộ sản xuất thường có vốn nhỏ, khó có thể tiếp cận với nguồn
nguyên liệu tốt do chi phí cao, từ đó làm ảnh hương tới chất lượng sản phẩm.
Chính vì vậy cơng ty sẽ ứng trước tiền cho các hộ, để các hộ có vốn, có thể trang
trải trước cho khâu nguyên liệu, từ đó nâng cao được chất lượng sản phẩm, có
thể đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ các thị trường. Qua đó giúp tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mơ rộng sang các
thị trường khó tính.
T2/2011, Tổng giám đốc thơng qua quyết định hỗ trợ chi phí cho các nhân
viên đi tham dự hội trợ nước ngồi, trong đó ngồi việc được hỗ trợ hoàn toàn

chi phi đi lại, ăn nghỉ tại nước ngoài, nhân viên tham gia hội chợ vẫn được tính
lương cho các ngày đó, thương khi chốt được hợp đồng với bạn hàng mới. Trước
đây, khi được cử tham gia các hội chợ nước ngoài, các nhân viên chỉ nhận được
sự hỗ trợ về chi phi đi lại từ công ty, cịn tiền ăn ơ tại đó thường tự nhân viên chi
trả. Điều này đôi khi làm các cán bộ “ngại” việc đi ra nước ngồi, hoặc có đi thì
tâm lý cũng không thoải mái, dẫn đến công việc quảng bá hình ảnh cũng như tìm
kiếm khách hàng tại hội chợ khơng được hiệu quả. Chính vì vậy khi đưa ra quyết
định này, các nhân viên đều thấy hợp lý và rất đồng tình. Theo đó, ngồi việc chi

SV: Lại Trung Việt

22

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

trả tiền đi lại, ăn ơ của nhân viên tại nước ngồi, nhân viên sẽ vẫn được tính
lương cho những ngày đó, thêm nữa khi chốt được đơn hàng với đối tác, các
nhân viên sẽ được thương theo giá trị hợp đồng. Điều này giúp các nhân viên có
động lực hơn mỗi khi tham gia hội chợ ngồi nước, từ đó tác động thuận lợi tới
việc mơ rộng thị trường xuất khẩu của cơng ty.
1.2.2.2 Năng lực tài chính
Vốn là vấn đề quan trọng bậc nhất của mỗi công ty trong kinh doanh, đây
cũng là một nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động mơ rộng thị trường xuất
khẩu của cơng ty. Bên cạnh việc thanh tốn tiền hàng cho các hộ sản xuất, vốn
còn dùng để thực hiện các khoản tiền đầu tư như mua sắm thiết bị, tài sản cố

định, nâng cấp máy móc, . . . phục vụ cho việc mơ rộng thị trường. Ngồi ra vốn
cịn chi trả cho các khoản thuê gian hàng ơ các hội chợ nước ngồi, chi phí đi lại
ăn ơ cho các nhân viên.
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Công ty CP XNK Mỹ Nghệ
Thăng Long đã không ngừng bổ sung nguồn vốn của mình từ các nguồn như
nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh, . .
Dưới đây là tình hình vốn của cơng ty giai đoạn 2010 -2014
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Nguồn: Phịng TCKH
Hình 1.5 : Tình hình vốn của cơng ty giai đoạn 2010 – 2014
Có thể thấy trong giai đoạn này, nguồn vốn của cơng ty tăng khá nhanh,
mức tăng duy trì ơ mức 4%/1 năm. Chỉ sau 4 năm từ năm 2010 đến 2014, vốn
của công ty đã tăng từ 51.2 tỷ VNĐ lến 59.4 tỷ VNĐ, tăng 16.01%
Việc nguồn vốn tăng giúp cơng ty có đủ chi phí cho các cơng tác tìm kiếm
mơ rộng thị trường: Chi phi đi lại, ăn nghỉ cho nhân viên khi tham gia hội trợ; chi
phi thuê gian hàng, làm hàng mẫu, . . Có điều kiện để cải thiện lại trang thiết bị
văn phòng, phục vụ tốt nhất cho nhân viên phòng Thị trường trong cơng tác tìm
kiếm khách hàng cũng như tiếp nhận các đơn hàng nhanh nhất, có khả năng tài
chính để hỗ trợ cho các làng nghề trong việc tìm kiếm nguyên liệu cũng như
nâng cao chất lượng sản phẩm. Điều này tác động thuận lợi cho việc mơ rộng thị
SV: Lại Trung Việt

23

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành


trường xuất khẩu của công ty.
1.2.2.3 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quan trọng trong mỗi công ty, đặc
biệt đối với công tác mơ rộng thị trường xuất khẩu của Công ty CP XNK Mỹ
Nghệ Thăng Long. Nếu nguồn nhân lực yếu kém, không năm bắt được các thay
đổi của thị trường, các đối tác sẽ dẫn tới việc giảm các đơn hàng, giảm số lượng
đối tác, ảnh hướng bất lợi tới công tác mơ rộng thị trường. Dưới đây là khái quát
tình hình nhân lực của Công ty CP XNK Mỹ Nghệ Thăng Long giai đoạn 2010 –
2014.
Cơ cấu lao đợng theo giới tính
Bảng 1.2: Cơ cấu lao đợng theo giới tính của cơng ty theo giai đoạn 2010 2014
2010
Năm

Số
lượng

2011
Tỷ
lệ
(%)

Số
lượng

2012
Tỷ
lệ
(%)


Số
lượng

2013
Tỷ
lệ
(%)

Số
lượng

2014
Tỷ
lệ
(%)

Số
lượng

Tỷ
lệ
(%)

Chỉ
tiêu
Nam

60


61,8
5

62

62% 65

62% 67

61,0
%

68

61,8
%

Nữ

37

38,1
5

38

38% 40

38% 43


39,0
%

42

38,2
%

Tổng
số

97

100

100

100 105

100 110

100

110

100

Đơn vị: Người
Nguồn: Phòng TCHC
Ta thấy số lượng lao động cơng ty nhìn chung là tăng đều từ năm 2010

đên 2014, điều đó cho thấy quy mơ hoạt động của cơng ty đang ngày càng được
mơ rộng, chính vì vậy việc tăng số lượng nhân sự là điều cần thiết. Tính từ năm
2010 đến 2014, số lượng nhân sự của công ty tăng lên 13 người, năm 2010 là 97
người, đến năm 2014 là 110 người, tăng 13%.Trong đó số lượng nam luôn chiếm
hơn 60% tổng số lao động của cả công ty. Năm 2010 là 60 người và liên tục tăng
đến năm 2014 là 68 người, tăng 13 người (tăng 13%) trong giai đoạn này. Số
SV: Lại Trung Việt

24

Lớp: QTKD quốc tế 53B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Bùi Thị Lành

lượng nữ tăng 5 người từ 37 người năm 2010 lên 42 người năm 2014 (tăng
13,5%). Việc số lượng nhân sự của công ty tăng lên sẽ giúp giảm tải được công
việc cho các nhân viên, điều này giúp tăng hiệu quả cơng việc tìm kiếm mơ rộng
thị trường. Bên cạnh đó, số lượng nam tăng nhiều hơn sẽ giúp cơng ty có thêm
các nhân sự cho các cơng việc u cầu nhanh nhẹn, hoạt bát, có sức khỏe như đi
hội chợ nước ngồi, đi thu thập nghiên cứu thơng tin thị trường, liên hệ và gặp
mặt đối tác, từ đó tác động thuận lợi cho công tác mơ rộng thị trường xuất khẩu
bằng cách tăng sự hiệu quả cho công việc.
Cơ cấu lao đợng theo trình đợ
Tiếp theo ta sẽ đi tìm hiểu về cơ cấu lao động được phân chia dựa trên trình độ
của lao động.
Bảng 1.3: Cơ cấu lao đợng theo trình đợ của cơng ty giai đoạn 2010-2014
Đơn vị: Người


Năm
Trình độ
Tởng sớ
lao
đợng
Thạc sĩ
Đại học
Cao
đẳng
Phổ
thơng

2010
Số
lượng

Tỷ
lệ
(%)

2011
Số
lượng

Tỷ
lệ
(%)

2012

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

2013
Số
lượng

2014
Tỷ lệ Số
(%) lượng

Tỷ lệ
(%)

97

100

100

100

105

100

110


100

110

100

6
75
10

6,2
77,3
10,3

6
78
10

6
78
10

7
81
11

6,7
77,1
10,5


7
83
10

6,3
75,5
9,1

7
83
10

6,3
75,5
9,1

6

6,2

6

6

6

5,7

10


9,1

10

9,1

Nguồn: Phịng TCHC
Ta thấy số lượng lao động có trình độ đại học tăng lên rõ rệt từ 75 đến
83,trong khi đó số lượng lao động cao đẳng và phổ thơng tăng ít,điều đó cho thấy
cơng ty đang chú trong tuyển dụng những lao động có trình độ để đáp ứng được
những địi hỏi cao hơn trong cơng việc cũng như để năm bắt được công nghệ
ngày càng thay đổi.
Qua các số liệu bên trên, ta thấy số lượng lao động có trình độ đại học
ngày càng tăng, số lượng lao động có trình độ thạc sỹ tăng chậm, cịn lao động có
trình độ cao đẳng phổ thơng đang giảm dần, từ đó ta thấy được chính sách tuyển
SV: Lại Trung Việt

25

Lớp: QTKD quốc tế 53B


×