Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.93 KB, 51 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

LỜI MỞ ĐẦU

Trải qua một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu em đã hoàn thành chuyên đề thực
tập chuyên ngành. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
Ts.Bùi Thị Hờng Việt.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty cổ phần công nghiệp
thủy sản Nam Thanh đã tạo điều kiện, giúp đỡ em thu thập thơng tin để hồn thành
chun đề thực tập.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Khoa học quản lý đã tạo thuận lợi
cho em trong quá trình nghiên cứu chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Phạm Minh Trung

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

MỤC LỤC
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÓNG MỚI VÀ SỮA CHỮA TÀU
THUYỀN.............................................................................................................................................2
2.1.4. Đặc điểm quy trình đóng mới sửa chữa tàu thuyền......................................................20
.................................................................................................................................................21
2.2.Thực trạng kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của công ty cổ phần công


nghiệp thủy sản Nam Thanh trong giai đoạn 2011-2014.............................................................22
2.3.Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của cơng ty.................24
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐĨNG MỚI TÀU
THUYỀN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NAM THANH......................................36

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tăt

Nghĩa đầy đủ

CNĐT

Cơng nghiệp đóng tàu

CNPT

Cơng nghiệp phụ trợ

DN

Doanh nghiệp

KH & CN

Khoa học và công nghệ

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


CPCN

Cổ phần công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

SV: Phạm Minh Trung

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bợ máy của cơng ty.............................................................17
Sơ đồ 2.2.Quy trình cơng nghệ sản xuất đóng mới tàu thuyền của cơng ty CPCN
thủy sản Nam Thanh...................................................................................................21
Bảng 2.1 Sớ liệu về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn
2012-2014...................................................................................................................22
Bảng 2.2 Thị phần của Công ty trên địa bàn tỉnh....................................................22
Bảng 2.3: Giá trị tổng sản lượng thời kỳ 2010-2014........Error: Reference source not
found
Bảng 2.4: Mức hỗ trợ vận chuyển theo cung đường.................................................25
Bảng 2.5: Tình hình lao đợng của Cơng ty Cổ phần công nghiệp thủy sản Nam
Thanh..........................................................................................................................29

các năm 2012-2013-2014
Bảng 2.6: Chi phí cho công tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ mới....31

SV: Phạm Minh Trung

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập hiện nay,cạnh tranh là một xu thế không thể tránh khỏi
đối với các doanh nghiệp.Nó ḅc doanh nghiệp phải tự đổi mới mình nếu không
muốn bị loại khỏi thương trường,bị loại khỏi cuộc chơi để các đối thủ là các doanh
nghiệp khác vượt trên mình.Các doanh nghiệp trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền
cũng nằm trong guồng quay đó.Với q trình hình thành và phát triển từ rất lâu và
nhiếu điều kiện thuận lợi có thể nói ngành đóng tàu Việt Nam là mợt ngành có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế q́c dân.
Việt Nam chính thức là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO vào
7/11/2006 đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong q trình hợi nhập của Việt Nam.
Trong điều kiện mở cửa, ngành Cơng nghiệp đóng tàu là mợt trong những ngành có
vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự phát
triển của ngành giao thông đường biển Việt Nam.Tuy nhiên, trên thực tế, ngành
Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa đáp ứng được hết những yêu cầu của nền kinh
tế mở, khi Việt Nam đã gia nhập WTO ngành Cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam sẽ
gặp khơng ít khó khăn. Do vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Cơng
nghiệp đóng tàu Việt Nam là mợt nhân tớ quan trọng quyết định tới sự lớn mạnh của
ngành Công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung.

So với sự phát triển của ngành Cơng nghiệp đóng tàu trên thế giới, Cơng
nghiệp đóng tàu Việt Nam còn nhiều yếu kém đang đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư
đúng mức của Nhà nước và các Bộ ngành liên quan.
Trong thời gian đi thực tập tại công ty cổ phần cơng nghiệp thủy sản Nam
Thanh,với ý nghĩ đó em đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh
vực đóng mới tàu thuyền của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh
” để nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những hướng nâng cao khả năng cạnh tranh
của công ty trên thị trường trong và ngoài nước.

SV: Phạm Minh Trung

1

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
ĐÓNG MỚI VÀ SỮA CHỮA TÀU THUYỀN

1.1.Khái niệm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của
doanh nghiệp
1.1.1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền ở nước
ta
Việt Nam có bờ biển dài trên 3260km va trên 1 triệu km vùng đặc quyền kinh tế
biển,có hàng trăm hịn đảo lớn nhỏ và hàng vạn km đường sơng đổ ra biển.Trong

đó có 2300km đường bờ biển của Việt Nam nằm trên tuyến hàng hải quốc tế từ
Bắc xuống Nam,từ Đông sang Tây trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Đó là
mợt thế mạnh của Việt Nam trong vận tải nội địa,đường biển và thế mạnh thủy hải
sản.Và ngành đóng tàu là mợt ngành có truyền thớng rất lâu đời của dân tợc Việt
Nam.Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau,qua các thời kì nhưng nhìn chung
ngành đóng mới tàu thuyền có những đăc điểm sau:
1.1.1.1 Ngành đóng mới tàu thuyền thường phát triển theo chu kì
Đóng tàu là ngành cơng nghiệp có tính chu kỳ mà nếu khơng tự tìm hiểu, nghiên
cứu kỹ càng để xác định quy mô và phân kỳ đầu tư thích hợp sẽ mang lại hậu quả
về kinh tế cũng như phát triển ngành của đất nước.Tính chu kỳ của ngành đóng tàu
thể hiện qua sự phát triển của nó tùy tḥc vào các giai đoạn thời kì,ảnh hưởng bởi
sự biến đợng của khu vực và trên tồn thế giới.
1.1.1.2 Ngành đóng mới tàu thuyền có vốn đầu tư lớn
Trong ngành đóng tàu, cần đầu tư vào hạ tầng và máy móc thiết bị như ụ, cần
cẩu, cầu tàu, … Ngoài đầu tư ban đầu, hàng năm thường xun cần vớn để tăng
năng lực đóng tàu và tăng năng suất.
1.1.1.3 Ngành đóng mới tàu thuyền có thị trường cạnh tranh cao
Thị trường đóng tàu là mợt thị trường có tính cạnh tranh cao. Tương đới dễ vào
nhưng lại khó rút chân ra vì vớn đầu tư ban đầu lớn nhưng tài sản cớ định khơng có
giá trị cịn lại. Ngồi ra, người mua tàu có nhu cầu giớng nhau với một số kiểu tàu,

SV: Phạm Minh Trung

2

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

nhưng người đóng tàu lại có thể chào nhiều tàu cùng kiểu nhưng khác nhau về chất
lượng và tính năng.
Mặt khác, thị trường đóng tàu có đặc điểm của mợt thị trường cạnh tranh đầy đủ
vì có nhiều người bán và người mua là người quyết định giá. Ví dụ, tàu hàng rời và
tàu dầu đã được tiêu chuẩn hóa đến mức mà người đóng tàu khơng thể thay đổi giá
được.
1.1.1.4 Ngành đóng mới tàu thuyền có chu kỳ sản x́t dài
Mợt hợp đồng đóng tàu thường cần hơn hai năm từ lúc ký đến lúc giao tàu. Do
thời gian dài như vậy nên người đóng tàu đới mặt với một số rủi ro: rủi ro về giá
thép và giá trang thiết bị lên x́ng, rủi ro do tiền đóng tàu được thanh tốn theo
kiểu trả chậm. Thường thì trong 5 mớc của q trình đóng tàu (ký hợp đồng, cắt tôn,
đặt ky, hạ thủy, bàn giao), mỗi lần được thanh tốn 20%. Tiền đóng tàu thường
được tính theo USD. Nếu giá trị USD thay đổi, lợi nhuận của người đóng tàu có thể
tan thành mây khói.”
Tóm lại, chu kỳ sản xuất dài kéo theo rủi ro rất lớn về tài chính, trong khi do cạnh
tranh, lợi nhuận biên tế của đóng tàu rất mỏng. Nếu kỹ thuật, quản lý sản xuất đều tốt,
nhưng quản lý tài chính kém, người đóng tàu vẫn có thể bị lỗ.
1.1.1.5 Ngành đóng mới tàu thuyền có giá biến động lớn
Giá tàu biến động lớn không chỉ là một đặc điểm chính của ngành đóng tàu mà
cũng là kết quả của tất cả các đặc điểm đã nói ở trên. Tuy nhiên, lý do chính có thể
tóm tắt lại là cung khó thích ứng với cầu Do đó, thị trường đóng tàu đáp ứng với các
biến động bằng cách điều chỉnh giá thay cho điều chỉnh sản lượng.
Ngồi ra, như đã nói ở trên, đã đầu tư vào ngành đóng tàu rất khó rút chân ra mà
khơng bị thiệt hại lớn. Vì vậy mợt trong những mục tiêu đề ra của chủ đầu tư là
hồn vớn nhanh nhất có thể. Khi mức cầu giảm, nhà máy đóng tàu có thể chấp nhận
hạ giá đến mức chịu lỗ để khai thác hết năng lực đóng tàu bị dư thừa và do đó khấu
hao được để góp phần hồn vớn.
Kết luận: các đặc điểm trên cho thấy ngành đóng tàu là mợt ngành khá khó

khăn. Tổng hợp lại, nó cịn mợt đặc điểm cơ bản, xun śt q trình lịch sử
“ngành đóng tàu là mợt ngành phát triển không bền vững”.
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

SV: Phạm Minh Trung

3

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

Khái niệm năng lực cạnh tranh được áp dụng với cả hai mức độ: cấp vĩ mô
(NLCT quốc gia, thậm chí là của khu vực), và cấp vi mô (NLCT của doanh nghiệp,
các ngành kinh doanh và sản phẩm).
Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc
một nước giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. Năng lực
cạnh tranh dựa trên nhiều yếu tố: giá trị sử dụng và chất lượng sản phẩm cao, điều
kiện sản xuất ổn định do sản xuất dựa chủ yếu trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, công
nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn và nhờ đó giá thành và giá cả sản phẩm hạ. Các
yếu tố xã hội như giữ được chữ tín trên thị trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn
tiêu dùng cũng có ảnh hưởng quan trọng…
Năng lực cạnh tranh là khả năng nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả
chấp nhận được. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng hãng đã bán
được hàng nhanh, nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên một thị trường cụ thể về
một loại hàng cụ thể.
Từ các khái niệm năng lực cạnh tranh trên ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ
sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố
sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững; là các đặc điểm hay các yếu tố
của sản phẩm hoặc nhãn hiệu mà doanh nghiệp tạo ra có tính ưu việt hơn so với các
nhà cạnh tranh trực tiếp.
1.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền.
Các tiêu chí có thể sử dụng để phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
lĩnh vực đóng mới tàu thuyền bao gồm:
1.2.1.Khả năng chiếm lĩnh thị trường
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ,
nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định
theo các thơng lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản
phẩm, dịch vụ .Để có thể chiếm lĩnh được thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phải
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Một khi xác định được và làm thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng thì khả năng cạnh tranh so với các đối thủ là cao hơn.
1.2.2.Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp

SV: Phạm Minh Trung

4

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

Có thể nói đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh đo lường chất lượng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Có hai tiêu chí thành phần đó là thị phần và tốc độ tăng thị phần.

Thị phần là thị trường mà sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ rộng rãi mà
hầu như khơng gặp khó khăn nào.
Thị phần của
doanh nghiệp

Doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp
=

x 100%
Tổng doanh thu tiêu thụ trên thị trường

Doanh nghiệp mà có thị phần lớn hơn các doanh nghiệp khác tức là có năng lực
cạnh tranh lớn hơn. Tuy nhiên trong trường hợp thị phần doanh nghiệp quá bé hay
các doanh nghiệp xuất khẩu khó tính được thị phần trên thị trường nước ngồi thì chỉ
tiêu này khơng cịn phù hợp nữa. Do vậy cịn có thêm mợt chỉ tiêu đi kèm đó là tớc
đợ tăng trưởng doanh thu so với các đối thủ.
Tốc độ tăng
doanh thu

=

Doanh thu tiêu thụ của DN trong kỳ hiện tại
Doanh thu tiêu thụ của DN kỳ trước

x 100%

Chỉ tiêu này có thể so sánh được mức đợ biến đổi yếu tố đầu ra giữa các doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này có ý nghĩa và thuận lợi hơn trong trường hợp thị trường quá
rộng lớn, không phải tính đến tổng mức tiêu thụ của tồn bợ thị trường.
1.2.3 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp .Lợi nhuận được coi là mợt trong những địn bẩy kinh tế quan trọng đồng
thời là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác
động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp, việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được ổn định, vững chắc.
1.2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
-Quy mô sản xuất
Các doanh nghiệp cùng loại, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận thu
được cũng khác nhau. Ở những doanh nghiệp lớn hơn nếu công tác quản lý kém
nhưng lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ
và cơng tác quản lý tớt hơn. Bởi doanh nghiệp lớn có rất nhiều ưu thế ngay cả khi

SV: Phạm Minh Trung

5

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

tất cả các ngành kinh tế đã sử dụng nhiều đơn vị lớn có thiết bị và kiến thức chun
mơn hố. Trước hết, doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có ưu thế về mặt tài chính, do
đó phần dự trữ của doanh nghiệp cho những rủi ro không cần phải tăng tỷ lệ với
doanh thu, vì với mợt sớ dự án đầu tư sản xuất tăng, có nhiều khả năng giảm bớt
thiệt hại. Một khía cạnh khác của việc giảm bớt rủi ro kèm theo tăng quy mô sản
xuất là các doanh nghiệp lớn có đủ sức đương đầu với những rủi ro lớn hơn do đó

khả năng đạt được lợi nhuận cao hơn. Hơn nữa nếu doanh nghiệp ḿn có nguồn
tài chính lớn thì quy mơ của nó cho phép việc thâm nhập trực tiếp vào thị trường
vốn và với quy mô lớn nhà đầu tư sẽ tin tưởng khi họ quyết định đầu tư vào công ty.
- Điều kiện sản xuất kinh doanh
Sự tiến bộ của Khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng mau lẹ những
thành tựu về khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh là nhân tố cực kỳ quan
trọng cho phép các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận và
thành công trong kinh doanh. Do vậy, trong sản xuất kinh doanh vấn đề đặt ra cho
các doanh nghiệp là tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đón bắt thời cơ, ứng dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệ
1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền.
1.3.1 Tiêu chí về giá cả
Giá cả là mợt tiêu chí hết sức quan trọng góp phần vào sự cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường , đò hỏi các doanh nghiệp đóng tàu phải có những chính sách
về giá phù hợp với mục tiêu của thị trường.
Ngành đóng tàu và sữa chữa tàu cần đầu tư vào hạ tầng và máy móc thiết bị như
ụ, cần cẩu, cầu tàu, … Ngoài đầu tư ban đầu, hàng năm thường xuyên cần vớn để
tăng năng lực đóng tàu và tăng năng suất.Thị trường đóng tàu là mợt thị trường có
tính cạnh tranh cao. Thị trường đóng tàu có đặc điểm của mợt thị trường cạnh tranh
đầy đủ vì có nhiều người bán và người mua là người quyết định giá. Ví dụ, tàu hàng
rời và tàu dầu đã được tiêu chuẩn hóa đến mức mà người đóng tàu khơng thể thay
đổi giá được...
Mợt hợp đồng đóng tàu thường cần hơn hai năm từ lúc ký đến lúc giao tàu. Do
thời gian dài như vậy nên người đóng tàu đới mặt với mợt số rủi ro như rủi ro. Thứ
nhất, rủi ro về giá thép và giá trang thiết bị lên xuống, trong khi chi phí thép chiếm

SV: Phạm Minh Trung

6


Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

hơn 15%, chi phí máy móc trang thiết bị chiếm hơn 50% giá thành tàu. Thường phải
mất hơn 1 năm kể từ khi ký hợp đồng đóng tàu mới bắt đầu cắt tơn được. Ngồi ra,
người đóng tàu chịu rủi ro do tiền đóng tàu được thanh tốn theo kiểu trả chậm.
Thường thì trong 5 mớc của q trình đóng tàu (ký hợp đồng, cắt tôn, đặt ky, hạ
thủy, bàn giao), mỗi lần được thanh tốn 20%.
Giá tàu biến đợng lớn do đó thị trường đóng tàu đáp ứng với các biến động bằng
cách điều chỉnh giá thay cho điều chỉnh sản lượng.
1.3.2. Tiêu chí về sản phẩm
Để có thể tồn tại trên thị trường thì sản phẩm của ngành đóng tàu phải có chất
lượng cao đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tín, danh tiếng của sản
phẩm đó, tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng và do đó ngành có thể định giá
bán cao hơn. Mặt khác, chất lượng của các quá trình trong nội bộ ngành được nâng
cao sẽ làm tăng hiệu quả, hạ thấp chi phí đơn vị sản phẩm. Nâng cao chất lượng quá
trình sản xuất sẽ làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, giảm thời gian và chi phí cho
việc sửa chữa, phục hồi các sản phẩm hỏng...từ đó, năng suất lao động và năng suất
các yếu tố khác đều tăng dẫn đến chi phí giảm.
Chất lượng sản phẩm cao, vị trí của ngành được khẳng định trên thị trường,
ngành sẽ nhận được sự tin tưởng của khách hàng, điều này chứng tỏ năng lực cạnh
tranh của ngành ngày càng cao.
Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm là mợt chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
của ngành.

1.3.3 Chính sách phân phối của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp đóng mới tàu thuyền rất quan tâm đến chinh sách phân phối
sản phẩm, họ coi các kênh phân phối như là biến số Marketing tạo lợi thế cạnh
tranh dài hạn cho doanh nghiệp trên thị trường. Nhưng đồng thời nó cũng được coi
như mợt trở ngại vì tìm ra được mợt kênh phân phối nào phù hợp nhất với các điều
kiện của doanh nghiệp không phải là đơn giản.
Trong ngành công nghiệp đóng tàu thường phân phới sản phẩm trực tiếp đến tay
người tiêu dùng,cũng có thể qua các trung gian, thướng có 2 kiểu phân phới sau:Phân
phới trực tiếp tới khách hàng và phân phối gián tiếp qua các trung gian.

SV: Phạm Minh Trung

7

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

Ngành đóng mới tàu thuyền thường có Chính sách phân phối rộng rãi không hạn
chế:Theo quan điểm của chính sách này thì khơng hạn chế sớ lượng trung gian tiêu
thụ, miễn sao các trung gian tiêu thụ có đủ các điều kiện cần thiết theo yêu cầu của
doanh nghiệp sản xuất và sẵn sàng thực hiện cam kết này có thể là những văn bản
hợp đồng.Theo chính sách này thì sản phẩm của doanh nghiệp có thể đưa đến đồng
thời nhiều thị trường, ở các địa điểm khác nhau.Chính sách này được áp dụng thích
hợp với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng theo phương pháp công nghiệp
và sản xuất hàng loạt, quy mơ lớn, hàng hố có nhu cầu thị trường rộng lớn như dầu
gội đầu, quần áo, giầy dép... Đối với doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ hay sản

xuất những loại hàng hố đặc biệt thì không áp dụng chính sách này.
1.3.4. Xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là các hoạt động truyền thông và quảng bá về sản
phẩm/thương hiệu nhằm lôi kéo, thuyết phục khác hàng tin tưởng và mua sản phẩm,
giữ chân và phát triển khách hàng.Xúc tiến hỗn hợp còn được gọi là hoạt động
truyền thông Marketing,là một tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Trong thực tế các doanh nghiệp đóng mới tàu thuyền thường có những hoạt đơng
để xác tiến hỗn hợp như sau: Quảng cáo, Khuyến mãi, Tuyên truyền, Bán hàng cá
nhân.Tùy vào từng giai đoạn tình hình cụ thể mà các doanh nghiệp sử dụng các
hoạt động xúc tiến khác nhau ra thị trường.
1.4.Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu
thuyền
1.4.1. Nguồn lực tài chính
Năng lực tài chính của ngành không chỉ thể hiện ở quy mô vốn kinh doanh. Có
những ngành có quy mơ vớn lớn nhưng khơng mạnh, đó là do cơ cấu tài sản, nguồn
vớn khơng hợp lý, ngành chưa biết cách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài
chính của mình. Ngược lại có những ngành quy mơ nhỏ nhưng được coi là mạnh vì
đã duy trì tình trạng tài chính tớt, biết cách phát huy những nguồn tài chính thích
hợp để sản xuất những sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh trên thị trường. Vấn đề
không nằm ở chỗ quy mô vồn của ngành là bao nhiêu mà là ngành sử dụng vốn hiệu
quả như thế nào để phục vụ tốt đến đâu nhu cầu của khách hàng mục tiêu trong

SV: Phạm Minh Trung

8

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

phạm vi kinh doanh của mình. Ngành có năng lực tài chính mạnh sẽ là điều kiện cần
thiết rất quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.4.2. Nguồn nhân lực
Năng lực của cán bợ lãnh đạo góp phần khơng nhỏ cho việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực lãnh đạo thể hiện trong công việc đối nội,
đối ngoại của doanh nghiệp, là những người biết nhìn ra trơng rợng tìm ra hưóng đi
phù hợp nhất cho doanh nghiệp minh. Nếu ban lãnh đạo không không quyểt tâm
nâng cao lợi thế cạnh tranh thì nhân viên cấp dưới cũng không quyết tâm nâng cao
hiệu quả hoạt đợng của doanh nghiệp.
Mợt doanh nghiệp có trang thiết bị cao, có nguồn lực tài chính vững mạnh nhưng
khơng có đợi ngũ lao đợng có trình đợ có thể sử dụng các thiết bị, cơng nghệ ấy thì
cũng khơng thể có năng lực cạnh tranh mạnh được. Vì vậy việc sử dụng đợi ngũ lao
đợng có trình đợ là mợt nhân tố quan trọng tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
1.4.3. Quá trình Sản xuất
- Năng lực vật chất kỹ thuật và công nghệ
Năng lực này được hiểu là tồn bợ cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp với các thiết bị
máy móc được sử dụng. Thiết bị công nghệ sản xuất là yếu tố rất quan trọng, có ảnh
hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cơng nghệ cịn được
hiểu là khả năng tìm kiếm, mua bán thiết bị cơng nghệ, khả năng vận hành, đổi mới và
sáng tạo công nghệ. Các tiêu chí đánh giá năng lực cơng nghệ đó là: tính hiện đại biểu
hiện qua các thơng sớ như năm sản xuất, hãng sản xuất, cơng suất; tính đờng bộ đảm
bảo sự phù hợp giữa các thiết bị, công nghệ với phương pháp sản xuất; tính hiệu quả
thể hiện ở tác dụng của việc sử dụng máy móc thiết bị đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp; và tính đởi mới thể hiện ở sự đáp ứng nhu cầu của hoạt động
sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

- Năng lực tổ chức, quản trị và lãnh đạo của doanh nghiệp bao gồm việc quản lý
sản xuất, con nguời và sắp xếp, bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định
trách nhiệm rõ ràng các chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. Năng lực này đạt
được hiệu quả cao khi có sự sắp xếp phù hợp với năng lực của từng cá nhân để phát
huy hết khả năng, sở trường của họ, phát huy sự chủ động, sáng tạo trong công việc,
tạo môi trường làm việc tớt là cơ sở để xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Tổ chức bộ

SV: Phạm Minh Trung

9

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

máy quản lý doanh nghiệp gọn nhẹ, hiệu lực cao có ý nghĩa quan trọng trong việc
đảm bảo hiệu quả quản lý, ra quyết định nhanh chóng, chính xác và làm giảm
tương đối chi phí quản lý của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
1.4.4. Năng lực nghiên cứu và phát triển
Được phản ánh thông qua số lượng các sản phẩm mới trong một thời gian
nhất định, khả năng chuyển đổi và trình đợ cơng nghệ, tính năng mới của sản phẩm.
1.5 Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong
lĩnh vực đóng mới tàu thuyền
1.5.1.Môi trường quốc tế
- Xu hướng phát triển chung của thế giới:
Nền kinh tế thế giới đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao, đặc biệt là sự sôi động trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tự do hố
tồn cầu hố là vấn đề được hầu hết các q́c gia quan tâm, nó là đợng lực cho sự
phát triển của tồn thế giới.
Tồn cầu hố kinh tế là mợt q trình tất yếu, là xu hướng khách quan của quá
trình phát triển kinh tế thế giới. Nợi dung biểu hiện của q trình này bao gồm: Sự
gia tăng của luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, vồn, tài chính, công nghệ,
dịch vụ, nhân cơng..Sự Hình thành và phát triển các thị trường có tính thớng nhất
tồn cầu và các khu vực, đồng thời với việc hình thành các định chế và cơ chế điều
hành các hoạt động, giao lưu kinh tế quốc tế.
Bối cảnh q́c tế có ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của ngành
cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam, chúng ta cần phải có sự lựa chọn chiến lược phát
triển phù hợp để khai thác triệt để những thuận lợi và hạn chế những khó khăn để
phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam.
- Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu thế giới
Ngành cơng nghiệp đóng tàu thế giới có xu hướng ngày càng phát triển. Các tàu
mới sẽ được đóng để thay thế các tàu đã già và cũ. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn về
an tồn hàng hải sẽ có bước phát triển nhảy vọt, khả năng kiếm soát và bảo vệ môi
trường ngày một tăng mà phần lớn ở đội tàu cũ là không thoả mãn.

SV: Phạm Minh Trung

10

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt


Trong thời gian tới ngành cơng nghiệp đóng tàu ở khu vực Đông Á sẽ phát triển
mạnh, số lượng các nhà máy đóng tàu bị đóng cửa và phá sản ở Châu Âu tăng do
giá thành tàu đóng mới và sửa chữa các loại tàu thông thường ở các nhà máy ở Châu
Âu rất cao so với các nhà máy đóng tàu ở Châu Á.
1.5.2. Mơi trường vĩ mơ
1.5.2.1. Mơi trường kinh tế
Các yếu tớ kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các cơng ty, có tính quyết định đến
hoạt động kinh doanh của một tổ chức. Các nhân tố kinh tế bao gồm: trạng thái phát
triển của nền kinh tế; tỷ giá hới đối; tỷ lệ lạm phát-mức độ thất nghiệp; tỷ lệ lãi
suất-chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng.
Trạng thái phát triển của nền kinh tế: Nếu nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao
sẽ làm tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư dẫn tới xu hướng phổ biến là tăng cầu.
Hơn nữa, khả năng tăng sản lượng và mặt hàng đã làm tăng hiệu quả kinh doanh
cho các doanh nghiệp, từ đó tăng khả năng tích lũy vốn, tăng cầu đầu tư về mở rộng
kinh doanh làm hấp dẫn hơn môi trường kinh doanh. Nếu nền kinh tế ổn định có tác
đợng tích cực đến nền kinh tế, và ngược lại trong trường hợp nền kinh tế suy thối
hoạt đợng sản xuất kinh doanh bị tác động theo chiều hướng xấu.
Tỷ giá hối đoái: là sự so sánh về giá trị đồng tiền trong nước so với đồng tiền
của các quốc gia khác. Nó tác đợng trực tiếp đến hoạt đợng xuất nhập khẩu và các
hoạt động khác liên quan đến nhập khẩu như mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, bán sản phẩm… Khi giá trị của đồng tiền trong nước thấp hơn so với các đồng
tiền khác, hàng hóa xuất khẩu trong nước sẽ tương đới rẻ hơn, có cơ hội để tăng sản
phẩm xuất khẩu và ngược lại.
Tỷ lệ lạm phát – mức độ thất nghiệp: nhân tố này có tác đợng xấu đến tiêu dùng.
Cầu các loại sản phẩm dịch vụ giảm, các hoạt động đầu tư trở thành công việc may
rủi. Thất nghiệp luôn là vấn đề lớn, tác động tiêu cực trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của tồn xã hợi.
Tỷ lệ lãi śt và chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng: tỷ lệ lãi suất có
ảnh hưởng đến mức cầu sản phẩm đới với doanh nghiệp, nó quyết định mức chi phí
về vớn, do đó quyết định mức đầu tư. Chi phí về vớn là nhân tố chủ yếu khi quyết

định đến tính khả thi của chiến lược. Bên cạnh đó là chất lượng hoạt động của

SV: Phạm Minh Trung

11

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

ngành ngân hàng, nó khơng chỉ tác đợng trực tiếp đến kinh doanh của bản thân ngân
hàng mà còn tác động tới nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp
1.5.2.2 Môi trường chính trị pháp luật
Các nhân tớ Chính trị - Pháp luật có tác đợng lớn đến mức đợ của các cơ hội
và đe dọa từ môi trường. Điều chủ yếu là cách thức tương tác giữa các doanh
nghiệp và Chính phủ. Bao gồm: các chính sách mới có liên quan của quản lý Nhà
nước, các chính sách thương mại, các rào cản bảo hộ mang tính quốc gia; Luật
chống độc quyền, Luật thuế, Luật lao động; những lĩnh vực trong đó các chính
sách quản lý Nhà nước có thể tác động đến hoạt động và khả năng sinh lời của
ngành hay doanh nghiệp.
1.5.3. Môi Trường vi mô
1.5.3.1 Đối thủ cạnh tranh: Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ
cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ
cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên
các đới thủ
+ Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh
tranh...

+ Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán.
Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng
khơng có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phới các doanh nghiệp cịn lại.
Ngành tập trung : Ngành chỉ có mợt hoặc mợt vài doanh nghiệp nắm giữ vai trị
chi phới ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là đợc quyền)
1.5.3.2 Khách hàng
Đây là lực lượng tạo ra khả năng mặc cả của người mua. Đối với một doanh
nghiệp, khách hàng của họ không chỉ là khách hàng hiện tại mà phải tính cả các
khách hàng tiềm ẩn. Họ có thể là người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối (bán
buôn, bán lẻ) và các nhà mua công nghiệp. Tương tự như áp lực từ phía nhà cung
cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành:
+ Khi nhà cung ứng có quy mơ vừa và nhỏ, cịn người mua ít nhưng quy mô lớn

SV: Phạm Minh Trung

12

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

+ Khi người mua mua với số lượng lớn, họ sử dụng sức mua gây sức ép giảm giá
+ Khách hàng có đầy đủ thơng tin về thị trường như nhu cầu, giá cả của các nhà
cung cấp
+ Khách hàng có thể vận dụng chiến lược liên kết dọc, tức là họ có xu hướng
khép kín sản xuất, tự sản xuất, gia công các bộ phận chi tiết, bán sản phẩm cho
mình

1.5.3.3 Nhà cung ứng
Sớ lượng và quy mơ nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền
lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có mợt
vài nhà cung cấp có quy mơ lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới tồn bợ hoạt
đợng sản xuất kinh doanh của ngành.
Do vậy, với tất cả các ngành, nhà cung cấp ln gây các áp lực nhất định nếu họ
có quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm. Chính vì thế những
nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ (nông dân, thợ thủ cơng.... ) sẽ có rất ít
quyền lực đàm phán đới với các doanh nghiệp mặc dù họ có sớ lượng lớn nhưng họ
lại thiếu tổ chức.

SV: Phạm Minh Trung

13

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐĨNG MỚI
TÀU THUYỀN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP THỦY SẢN
NAM THANH

2.1.Giới thiệu về Công ty cổ phẩn Công nghiệp thủy sản Nam Thanh
2.1.1.Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp thủy sản Nam
Thanh

Công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh tiền thân là xí nghiệp tàu
thuyền Tân Châu Thanh Hóa, là một doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ, chỉ hoạt
đợng kinh doanh mợt ngành kinh doanh chính đó là đóng mới tàu thuyền và dịch vụ
sữa chữa, thành lập năm 1974 tại Quảng Nham, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh
Hóa.
Năm 1980 theo yêu cầu phục vụ cho ngành nghề đánh bắt khai thác cá biển của
UBND tỉnh Thanh Hóa, xí nghiệp được chuyển từ xã Quảng Nham- Huyện Quảng
Xương về phường Quảng Tiến – Thị xã Sầm Sơn
Thực hiện nghị định 44/CP/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của chính
phủ về việc chuyển đổi cơ cấu doanh nghiệp, xí nghiệp. Ngày 26/6/2000 theo quyết
định số 1600/QĐ-UB của chủ tịch tỉnh Thanh Hóa, xí nghiệp đã được cổ phần hóa
và đổi tên thành “ Công ty cổ phần cơ khí tàu thuyền Thanh Hóa”. Đến tháng
10/2005, cơng ty mở rợng quy mô và đổi tên thành “ Công ty cổ phần công nghiệp
thủy sản Nam Thanh”. Hiện nay tên gọi của công ty là: Công ty Cổ phần công
nghiệp thủy sản Nam Thanh.
-Trụ sở đăng kí chính của công ty đặt tại : Số 50, Khu phố Trung Thịnh, phường
Quảng Tiến, Thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Điện thoại liên hệ: 0373.790.148
- Vốn điều lệ: 2.500.000.000 VNĐ
- Số lao động của công ty : 58 cán bộ công nhân viên và lao đợng thời vụ có
lúc lên tới 120 lao đợng.
 Từ năm 1974 - 1980 Cơng ty chỉ đóng mới và sữa chữa các loại tầu thuyền
từ 15 đến dưới 30 tấn phục vụ cho nghề cá .

SV: Phạm Minh Trung

14

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

 Từ năm 1981 - 2000 thời gian này với trình đợ kỹ thuật phát triển, tay nghề
của cơng nhân được nâng lên, Cơng ty đã đóng được những loại tàu trên 100CV,
tàu vận tải 100 tấn. Ngồi ra cịn đóng mới và sữa chữa các loại tàu kéo có công
xuất từ 90 - 220 CV .
 Từ năm 2001 - 2005 Cơng ty đã đóng được các loại tàu từ 100 tấn đến 300
tấn và có thể hốn cải, sữa chữa các phương tiện từ 300 đến 1500 tấn. Công suất
máy từ 300 CV đến 850 CV.
 Từ tháng 10 năm 2005 cơng ty kiện tồn bợ máy quản lý sản xuất, bầu ra
một Hội Đồng quản trị mới nhiệm kỳ lần II, và đã được Hội Đồng cổ đông thống
nhất chuyển hướng kinh doanh, mở mang thêm ngành chế biến hải sản. Công ty đã
xây dựng thêm một nhà máy chế biến Hải sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu .
- Kho cấp đông với sức chứa 300 tấn .
- Hệ thống sản xuất đá lạnh 24 tấn / 8h .
 Kể từ tháng 10 năm 2005 sản phẩm hải sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu dần
dần chiếm ưu thế trong Công ty , ngành đóng mới tàu thuyền duy trì và ổn định .
 Hiện tại cơng ty có 2 phân xưởng chính :
- Phân xưởng cấp đông và chế biến hải sản.
- Phân xưởng đóng mới và sửa chữa tàu thuyền .
Phân xưởng cấp đơng chế biến hải sản có diện tích 5.200m2, kho có sức chứa
300 tấn . Hàng năm có thể xuất kho từ 3.000 tấn dến 4.000 tấn hải sản .
Phân xưởng đóng mới và sửa chữa tàu thuyền có diện tích 13.000m2, công
suất kéo sữa chữa 300tầu /15.000tấn / năm .
Với trên 30 năm xây dựng và phát triển biết bao khó khăn gian khổ , nhưng
với tinh thần tự lực,tự cường, đồn kết phấn đấu của cán bợ - CNV trong Công ty ,
đơn vị đã được Bộ Thủy Sản , UBND Tỉnh , các sở, ban, ngành tặng nhiều bằng

khen và giấy khen về thành tích sản xuất và các hoạt động sản xuất cho tập thể và
cá nhân cán bợ - CNV tồn Cơng ty.
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp
thủy sản Nam Thanh
-Công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh thực hiện chức năng
Đóng mới, sữa chữa và hoán cải các loại tàu thuyền; thu mua chế biến hải sản tiêu
dùng và xuất khẩu.

SV: Phạm Minh Trung

15

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

-Nhiệm vụ phải theo dõi các mặt hàng chính như sản xuất cấp đông, phải đạt
hiệu quả cao và tính tốn xem các loại hải sản cấp đơng có đạt về chất lượng cũng
như về sớ lượng hay khơng .
-Đóng mới, sửa chữa tàu thuyền thì phải đảm bảo tính an tồn tuyệt đới , bớ trí
kĩ sư có tay nghề cao và đội ngũ công nhân lành nghề.
-Thực hiện nghĩa vụ và nhiệm vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật.
-Thực hiện hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định trong Bộ luật lao
động để đảm bảo đời sống cho người lao động.
-Thực hiện chế đợ Báo cáo thớng kê, kế tốn, báo cáo định kỳ theo quy định của
nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.
2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh

2.1.3.1 Mơ hình tở chức bộ máy của cơng ty
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mơ hình tập trung.
Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tở chức bộ máy của công ty.

SV: Phạm Minh Trung

16

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

(Ng̀n:Phịng nhân sự))
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa
các bộ phận phịng ban trong cơng ty
- Hội Đồng Quản Trị :
Là cơ quan cao nhất của Cơng ty , có tồn quyền để quyết định mọi vấn đề
liên quan mang lại lợi ích và quyền lợi cho công ty. Gồm 5 thành viên.
- Giám Đốc kiêm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị :
Là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , tổ chức
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, quyền lợi cho người lao đợng.
Có quyền quyết định mọi vấn đề như sản xuất, vay vốn ngân hàng hợp đồng kinh
tế... Bảo tồn và phát triển nguồn vớn ( theo Điều lệ của Công ty). Trong Công ty
giám đốc điều hành và quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng , Giám đốc là

SV: Phạm Minh Trung


17

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

người chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị , tập thể cán bộ CNV
về quyền và nhiệm vụ được giao .
- Phó Giám Đốc kiêm Phó Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị :
Là người được Giám Đốc uỷ quyền phụ trách phần hành các công việc ,giải
quyết các vấn đề trong Công ty khi được giám đốc ủy quyền và phải chịu trách
nhiệm trước giám đốc về mọi cơng việc được giao.
- Phịng tở chức - hành chính :
Đảm bảo phục vụ cơng tác hành chính trong đơn vị, theo dõi thi đua và chấp
hành nội quy của đơn vị, theo dõi việc nâng bậc lương cho cán bợ CNV cùng với
các phịng liên quan lập dự án chung cho Công ty quản lý cán bộ CNV .
Theo dõi lao đợng, đồng thời có chức năng tham mưu và giúp giám đốc trong
công tác , tổ chức thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất ,bao
gồm vệ sinh, phục vụ tạp vụ, mua hàng trang bị cấp phát phục vụ cho quản lí nói
chung, theo dõi lí lịch cán bợ cơng nhân viên, số lao động. Bồi dưỡng nghiệp vụ ,
tay nghề cho CB CNV ,điều phối sử dụng lao động một cách hợp lý .Tổ chức thực
hiện đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà Nước đối với CB CNV.
- Phòng kế hoạch , kỹ thuật ,vật tư :
Lập các thiết kế, tính tốn hiệu quả cơng việc , lập kế hoạch SXKD , theo dõi ,
giám sát kỹ thuật thi công và thời gian thực hiện các hợp đồng đã kỹ kết với khách hàng.
Quy hoạch tiêu chuẩn định mức tiêu hao NVL - CCDC , nghiên cứu cải tiến
kỹ thuật , hưỡng dẫn và giám sát thi công.

Cung ứng vật tư cho từng sản phẩm, đề ra tiến độ thi công cho từng loại sản
phẩm , định mức đầu tư cho từng sản phẩm.
Thẩm định thiết kế quản lý, quy định tiêu chuẩn định mức nghiên cứu cải tiến kỹ
thuật.
- Phòng tài vụ- Kế toán:
Tham mưu tổ chức bợ máy kế tốn thực hiện cơng tác kế tốn - thớng kê,quản
lý bảo tồn vớn trong Cơng ty.

SV: Phạm Minh Trung

18

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

Lập kế hoạch thu, chi tài chính , tín dụng ngân hàng và quản lý tiền ,TSCĐ ,
các khoản nộp trả trước ( Thuế , BHXH, BHYT,...) Tình hình cơng nợ phải thu ,
cơng nợ phải trả ....
Trong q trình sản xuất phải xây dựng được nguồn vớn, vịng quay vốn và
luân chuyển vốn. Tính hiệu quả dự án vốn vay phục vụ cho việc vay vốn của các tổ
chức tín dụng nói chung.
Tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn trong cơng ty có hiệu quả , đồng
thời phản ánh kịp thời đầy đủ , chính xác chi phí SXKD và kết quả hoạt động
SXKD của công ty .
Tổ chức thực hiện quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp , cung
cấp thông tin , số liệu , cung cấp kết quả hoạt động SXKD hàng quý, cả năm và các

thông tin kinh tế cho ban giám đốc
Thực hiện công tác quản lý tài chính , kế tốn - thớng kê , chế đợ báo cáo định
kỳ , đột xuất theo yêu cầu .Lưu trữ hồ sơ , chứng từ , sổ sách kế toán theo quyết
định số 218/2000/QĐ - BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính .
- Ban kiểm soát :
Do HĐQT bầu ra , ban kiểm sốt có nhiệm vụ giúp HĐQT điều ra tính trung thực
, hợp lý, hợp pháp trong quản lý và trong điều hành các hoạt động SXKD của DN.
Thực hiện công tác kiểm tra quản lý kinh tế - Tài chính , uốn nắn những lệch
lạc và các chế đợ tài chính - kế tốn và đề xuất biện pháp sử lý những hành vi vi
phạm tài chính .

SV: Phạm Minh Trung

19

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

- Các phân xưởng sản xuất:
Chịu trách nhiệm trực tiếp thi công , sản xuất , chế biến từng loại sản phẩm
theo sự chỉ đạo của phòng kế hoạch - Kỹ thuật vật tư , chấp hành tốt các chế độ ,
chính sách các quy định trong công ty và pháp luật.
+ Tở đóng mới tàu thuyền: Có nhiệm vụ đóng mới, vỏ tầu bằng gỗ, nguyên
vật chính bằng gỗ, đóng theo mẫu thiết kế, do phịng kế hoạch - kỹ thuật giao có sự
kiểm tra kiểm sốt, trực tiếp của phòng của phòng kế hoạch - kỹ thuật cho đến khi
nghiệm thu và bàn giao.

+ Tổ sữa chữa: Thực hiện nhiệm vụ kéo tầu lên triền đà , sữa chữa theo yêu
cầu của khách hàng và hạ tầu xuống nước để đưa tầu đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Tở cưa xẻ , cơ khí : Có nhiệm vụ xẻ gỗ tròn ra gỗ ván theo qui cách kích
thước của thiết kế đóng tầu.
- Phân xưởng thu mua và chế biến Hải Sản : Gồm có 2 tổ
+ Tổ thu mua : Chuyên thu mua và phân loại các hải sản.
+ Tổ cấp đông : Chuyên chế biến và cấp đông các loại hải sản phục vụ xuất
khẩu và tiêu dùng nợi địa .
Ngồi ra cịn có mợt số ban khác do cán bộ CNV công ty kiêm nhiệm như :
+ Cơng Đồn : Tổ chức mọi hoạt đợng của Cơng Đồn , bảo vệ quyền lợi cho
cán bộ CNV, vận động cán bộ CNV làm công tác từ thiện xã hội …
+ Ban bảo vệ : Bảo vệ an tồn cơng tác an ninh , trật tự tài sản chung cho
tồn cơng ty.
+ Nhà ăn , căng tin tập thể : phục vụ ăn , uống cho cán bợ CNV trong cơng ty
2.1.4. Đặc điểm quy trình đóng mới sửa chữa tàu thuyền
- Quy trình sản xuất tại Cơng ty là quy trình sản xuất liên tục.
Sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn sản xuất nên chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài.
- Quy trình cơng nghệ : Công nghiệp và thủ công nghiệp.

SV: Phạm Minh Trung

20

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt


Ngồi sản xuất bằng máy , do tính chất cơng nghiệp SXKD lao động của Công
ty làm việc cơ khí 70%, lao đợng chân tay 30
Quy trình cơng nghệ sản xuất được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2.Quy trình cơng nghệ sản xuất đóng mới tàu thùn của cơng ty
CPCN thủy sản Nam Thanh
(ng̀n phịng kinh doanh)
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần Công nghiệp thủy sản
Nam Thanh
Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012, 2013, 2014 có sự thay đổi theo
chiều hướng tích cực, doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng dần qua các năm. Cụ
thể như sau:

SV: Phạm Minh Trung

21

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Bùi Thị Hồng Việt

Bảng 2.1 Sớ liệu về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty giai
đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu

Đơn vị tính


Năm 2012

1.Tổng tài sản

đồng

12.875.587.155

15.706.152.589 17.650.000.000

2. Doanh thu

đồng

40.511.987.000

51.167.907.000 49.929.647.000

3. Nộp ngân
sách

đồng

4.LNSTTNDN

đồng

5.Sớ lượng lao
đợng


người

6. Thu nhập Đồng/ngườ
bình
qn
i
tháng 1 lao
đợng

Năm 2013

Năm 2014

430,489,178

514,305,216

595,270,231

2.930.350.000

3.608.980.000

3.068.490.000

75

98


120

3.500.000

4.200.000

4.700.000

(Ng̀n:Phịng kinh doanh)
2.2.Thực trạng kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực đóng mới tàu thuyền của công ty
cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh trong giai đoạn 2011-2014.
2.2.1 Thị phần
Bảng 2.2 Thị phần của Công ty trên địa bàn tỉnh
Đơn vị tính: %
STT
Tên doanh nghiệp
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1
CTCPCNTS Nam Thanh
16
15
16
19
2
CT TNHH Hợp Thanh
15
17
18
18
3

DN Triệu Tiến
9
10
11
11
Các doanh nghiệp tư
4
nhân, làng nghề trong
20
15
14
15
tỉnh
Sản phẩm các cơng ty
5
40
43
41
37
ngồi tỉnh
Tởng cợng
100
100
100
100
(Ng̀n: Phịng kinh doanh)
Nhìn vào bảng và biểu đồ thị phần ta có thể thấy thị phần của các cơng ty ngoài
tỉnh chiếm tỷ trọng khá cao, gần 50% dung lượng thị trường. Do sản phẩm được
quảng cáo, marketing rộng rãi, đánh vào thị hiếu người tiêu dùng nên có ảnh hưởng
không nhỏ đối với sản phẩm nội tỉnh. Điều đó đặt ra làm thế nào để sản phẩm trước


SV: Phạm Minh Trung

22

Lớp: Quản lý Kinh tế 50B


×