Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
LỜI NĨI ĐẦU
Đấu thầu trong xây dựng cơ bản là một hoạt động có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xây dựng. ở
nước ta hiện nay hoạt động đấu thầu đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều ngành
nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng đấu thầu trong xây dựng cơ bản luôn
được quan tâm, cải tiến để từng bước được hoàn thiện.
Hoạt động đấu thầu xây dựng có đặc thù của nó là tính cạnh tranh giữa
các nhà thầu rất cao. Thực tế cho thấy để đứng vững và chiến thắng trong
cuộc cạnh tranh này, bất kỳ một Công ty xây dựng nào cũng phải vận dụng
hết tất cả các khả năng mình có, ln nắm bắt những cơ hội của môi trường
kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian tới với môi trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong tham
gia đấu thầu phải được quan tâm hơn nữa. Chính vì vậy, trong q trình thực
tập tại công ty TNHH Baran, em nhận thấy vấn đề trên là rất cần thiết đối với
cơng ty, do đó Em đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu
thầu tại Công ty TNHH Baran”.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về đấu thầu và cạnh tranh trong đấu
thầu
Chương 2 Thực trạng công tác đấu thầu và năng lực cạnh tranh
trong đấu thầu tại Công ty TNHH Baran
Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
trong đấu thầu tại công ty TNHH Baran
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cũng
như cán bộ nhân viên trong công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo
Bùi Thị Hồng Việt đã giúp đỡ em hoàn thành bản bỏo cỏo ny.
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
1
Lớp: Kinh tế và Quản lý c«ng 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Vì điều kiện thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi
những sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp của cơ giáo giúp em hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngun ThÞ Mü Hằng
2
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU
1.1. Khái quát chung về đấu thầu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu
Khái niệm
Theo luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ra ngày 29 tháng 11 năm 2005:
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu
để thực hiện gói thầu thuộc các dự án quy định tại Điều 1 của Luật này trên
cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường chủ đầu tư tổ chức đấu thầu để lựa chọn
được một nhà thầu phù hợp với điều kiện của mình trên cơ sở người bán (các
nhà thầu) phải cạnh tranh lẫn nhau. Mục tiêu của chủ đầu tư (người mua) là
có được hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất
lượng và chi phí thấp nhất. Mục đích của nhà thầu (người bán) là giành được
quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và
đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.
Đặc điểm của đấu thầu
Thứ nhất, đấu thầu có bản chất là một hoạt động mua bán, tuy nhiên
đây là một hoạt động mua bán đặc biệt, khi đó bên mua (bên mời thầu) có
quyền lựa chọn cho mình một người bán (được gọi là nhà thầu) tốt nhất theo
một quy trình nhất định (đấu thầu)
Thứ hai, đấu thầu mang tính cạnh tranh gay gắt, do vậy mà hoạt động
này chỉ có trong nền kinh tế thị trường phát triển khi đó người mua có thể lựa
chọn gói hàng hóa dịch vụ tốt nhất trên cơ sở để cho các nhà thầu cnh tranh
vi nhau
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
3
Lớp: Kinh tế và Quản lý c«ng 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
1.1.2. Nguyên tắc và phương thức của đấu thầu
Các nguyên tắc đấu thầu
Theo luật đấu thầu năm 2005 các nguyên tắc trong đấu thầu đòi hỏi cả
bên mời thầu và nhà thầu phải tuân theo đó là đảm bảo tính cạnh tranh, cơng
bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
- Cạnh tranh đây là một nguyên tắc nổi bật trong đấu thầu, nó địi hỏi
bên mời thầu phải tạo điều kiện cho các nhà thầu tham gia một cách tối đa,
nghiêm cấm các nhà thầu thông đồng móc ngoặc với nhau tạo, tính độc lập
của các nhà thầu khi tham gia đấu thầu dự án.
- Công bằng theo nguyên tắc này các nhà thầu khi tham gia phải được
đối xử như nhau (được cung cấp thông tin như nhau). Tuy nhiên nguyên tắc
này chỉ mang tính tương đối vì có một số nhà thầu vẫn được ưu tiên và điều
này sẽ được quy định rõ trong hồ sơ mời thầu.
- Minh bạch tránh tình trạng thơng đồng khép kín móc ngoặc giữa
bên mời thầu và nhà thầu, đảm bảo tính độc lập giữa bên mời thầu và nhà
thầu.
- Hiệu quả được xét trên hai phương diện hiệu quả về mặt thời gian
và hiệu quả về mặt tài chính. Hiệu quả về mặt thời gian sẽ được đặt lên hàng
đầu trong trong trường hợp cơng trình địi hỏi tính cấp bách . Trong trường
hợp khơng u cầu cấp bách về thời gian thì phải thực hiện theo đúng quy
trình và lựa chọn nhà thầu đạt hiệu quả về mặt tài chính.
Các phương thức đấu thầu
Theo điều 26 của luật đấu thầu năm 2005, dựa vào cách thức nộp hồ sơ
của bên mời thầu mà người ta chia các phương thức đấu thầu thành 3 loại cơ
bản đó là: Đấu thầu một túi hồ sơ, đấu thầu 2 túi hồ sơ, đấu thầu 2 giai đoạn.
- Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức
đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây
Ngun ThÞ Mỹ Hằng
4
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề
xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến
hành một lần.
- Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu
rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn. Nhà thầu
nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ
sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành hai lần; trong đó, đề xuất về kỹ
thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà
thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được mở sau để
đánh giá tổng hợp. Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về
tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem xét,
thương thảo.
- Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức
đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,
gói thầu EPC có kỹ thuật, cơng nghệ mới, phức tạp, đa dạng và được thực
hiện theo trình tự sau đây:
+ Giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp
đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ
sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời
thầu giai đoạn hai;
+ Giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã
tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề
xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp bảo
đảm dự thầu.
1.1.3. Các loại hình đấu thầu
Dựa vào đặc điểm hay bản chất của đấu thầu có thể chia đấu thầu thành
7 loại hình như sau
Ngun Thị Mỹ Hằng
5
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
Đấu thầu rộng rãi
Thứ nhất, việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án
quy định tại Điều 1 của Luật này phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, trừ
trường hợp quy định tại các điều từ Điều 19 đến Điều 24 của Luật này.
Thứ hai, Đối với đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu
tham dự. Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo
mời thầu theo quy định tại Điều 5 của Luật này để các nhà thầu biết thông tin
tham dự. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu
cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện
nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một
hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng.
Đấu thầu hạn chế
Các trường hợp áp dụng
- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng
cho gói thầu;
- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù;
gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có
khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu.
Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu năm nhà thầu được
xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trường hợp
thực tế có ít hơn năm nhà thầu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền
xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc áp dụng
hình thức lựa chọn khác.
Chỉ định thầu
Các trường hợp áp dụng
- Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần khắc phục
ngay thì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý cơng trình, tài sản
Ngun ThÞ Mỹ Hằng
6
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
đó được chỉ định ngay nhà thầu để thực hiện; trong trường hợp này chủ đầu tư
hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý cơng trình, tài sản đó phải cùng với
nhà thầu được chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong
thời hạn không quá mười lăm ngày kể từ ngày chỉ định thầu;
- Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngồi;
- Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia; dự án cấp bách vì lợi ích quốc
gia, an ninh an tồn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định khi thấy
cần thiết;
- Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở
rộng công suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước đó đã
được mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu cung
cấp khác do phải bảo đảm tính tương thích của thiết bị, cơng nghệ;
- Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới năm trăm triệu đồng,
gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá gói thầu dưới một tỷ đồng thuộc
dự án đầu tư phát triển; gói thầu mua sắm hàng hóa có giá gói thầu dưới một
trăm triệu đồng thuộc dự án hoặc dự tốn mua sắm thường xun; trường hợp
thấy cần thiết thì tổ chức đấu thầu.
Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu được xác định
là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải
tn thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định.
Trước khi thực hiện chỉ định thầu quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản
1 Điều này, dự toán đối với gói thầu đó phải được phê duyệt theo quy định.
Mua sắm trực tiếp
Mua sắm trực tiếp được áp dụng khi hợp đồng đối với gói thầu có nội
dung tương tự được ký trước đó khơng q sáu tháng.
Khi thực hiện mua sắm trực tiếp, được mời nhà thầu trước đó đã được
lựa chọn thơng qua đấu thầu để thực hiện gói thầu có nội dung tương tự.
Ngun ThÞ Mỹ Hằng
7
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
Đơn giá đối với các nội dung thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp
khơng được vượt đơn giá của các nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương tự
đã ký hợp đồng trước đó.
Được áp dụng mua sắm trực tiếp để thực hiện gói thầu tương tự thuộc
cùng một dự án hoặc thuộc dự án khác.
Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa
Chào hàng cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp có đủ các điều
kiện sau đây:
- Gói thầu có giá gói thầu dưới hai tỷ đồng;
- Nội dung mua sắm là những hàng hố thơng dụng, sẵn có trên thị
trường với đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hố và tương đương nhau về
chất lượng.
Khi thực hiện chào hàng cạnh tranh, phải gửi yêu cầu chào hàng cho
các nhà thầu. Nhà thầu gửi báo giá đến bên mời thầu một cách trực tiếp, bằng
fax hoặc qua đường bưu điện. Đối với mỗi gói thầu phải có tối thiểu ba báo
giá từ ba nhà thầu khác nhau.
Tự thực hiện
Hình thức tự thực hiện được áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư là
nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do
mình quản lý và sử dụng.
Khi áp dụng hình thức tự thực hiện, dự tốn cho gói thầu phải được phê
duyệt theo quy định. Đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với
chủ đầu tư về tổ chức và tài chính.
Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
Trường hợp gói thầu có đặc thù riêng biệt mà khơng thể áp dụng các
hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các điều từ Điều 18 đến Điều 23 của
Luật này thì chủ đầu tư phải lập phương án lựa chọn nhà thầu, bảo đảm mục
Ngun ThÞ Mü Hằng
8
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định.
1.2. Cạnh tranh trong đấu thầu
1.2.1. Vai trò của chủ thầu xây dựng
Sự đóng góp và tham gia của các nhà thầu xây dựng ngày càng trở nên
quan trọng và có vị trí hết sức đặc biệt cùng với quá trình mở cửa và phát
triển của nền kinh tế, đóng vai trị quyết định đến chất lượng cơng trình. Các
nhà thầu xây dựng , có thể là cá nhân , tổ chức trong nước hoặc nước ngồi có
đăng kí kinh doanh , có tư cách pháp lí hoặc đủ năng lực hành vi dân sự để kí
và thực hiện hợp đồng trong trường hợp trúng thầu.
Sự tham gia của các nhà thầu tạo điều kiện cho chủ đầu tư có nhiều cơ
hội hơn để lựa chọn cho mình nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ với chi phí hợp
lý. Đồng thời sự tham gia của các nhà thầu quốc tế cũng góp phần thúc đẩy
chuyển giao công nghệ; chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa các quốc gia, các
tổ chức phát triển với các nước đang phát triển.
Đặc biệt chính sự canh tranh giữa các nhà thầu thông qua công tác đấu
thầu đã tạo điều kiện để thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập
trung bao cấp, cơ chế “xin”, “cho” sang cơ chế cạnh tranh.
1.2.2. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh của cá doanh nghiệp được xem xét trên những chỉ
tiêu chủ yếu như hệ số nợ tổng tài sản,hệ số doanh lợi, tỷ lệ thắng thầu.
Khả năng tài chính, do đặc điểm của đấu thầu xây dựng là đặt nặng vấn
đề tài chính, đây là một trong những chỉ tiêu nằm trong mối quan tâm chung
của nhà đầu tư khi quyết định làm ăn với một doanh nghiệp xây dựng vì đây
là một yếu tố quan trọng đảm bảo cơng trình của họ được thực hiện một cách
đầy đủ , có chất lượng và kịp thời , đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Hai
chỉ tiêu tài chính được xem xét đến đầu tiên đó là hệ số tổng tài sản và hệ số
Ngun ThÞ Mü H»ng
9
Líp: Kinh tÕ và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
doanh lợi. Bên cạnh đó cịn có một chỉ tiêu quan trọng nữa để đánh giá năng
lực cạnh tranh của nhà thấu đó là tỷ lệ thắng thầu
Hệ số nợ tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
Hệ số nợ tổng tài sản =
Hệ số doanh lợi
Hệ số doanh
=
lợi
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Tỷ lệ thắng thầu
Tỷ lệ thắng thầu
Số cơng trình thắng thầu
= Tổng số cơng trình tham dự thầu
Số lượng cơng trình, dự án mà cơng ty đã tham gia thực hiện là tiêu chí cơ
bản và sát thực nhất đảm bảo với nhà đầu tư về uy tín , kinh nghiệm cũng như
độ thành cơng của doanh nghiệp được thực hiện cơng trình. Tỷ lệ thắng thầu
là một tiêu chí rõ ràng cho chúng ta biết về khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
Kinh nghiệm nhà thầu
Kinh nghiệm là một yếu tố quan trọng đối với nhà thầu xây dựng, là
một trong những yếu tố quyết định để quyết định hồ sơ dự thầu có đạt tiêu
chuẩn hay khơng mục đích là để là chọn ra các nhà thầu có đủ kinh nghiệm.
Đây cũng là một địi hỏi chính đáng từ phía nhà đầu tư vì cơng trình xây dựng
là một loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị lớn khơng thể thường xuyên thay đổi
hay xây dựng mới.
Kinh nghiệm thực tế của nhà thầu thường được xét đến trên hai phương
diện đó là số năm kinh nghiệm và số dự án đã thực hiện trong lĩnh vực kinh
doanh có liên quan và các dự án khác. Bảng kê kinh nghiệm của nhà thầu là
một phần bắt buộc trong bộ hồ sơ d thu.
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
10
Lớp: Kinh tế và Quản lý c«ng 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Số liệu tài chính
Mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư là sự an toàn của đồng vốn bỏ
ra do vậy bên cạnh năng lực kỹ thuật (thể hiện ở kinh nghiệm của nhà thầu),
năng lực tài chính cũng là yếu tố quan trọng cần được xem xét. Tất cả các nhà
thầu vượt qua vòng sơ tuyển đều đã đáp ứng được yêu cầu về mặt kỹ thuật, do
vậy trong quá trình đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu, yếu tố tài chính sẽ tạo ra
sự khác biệt giữa các nhà thầu, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc cạnh tranh của
các nhà thầu.
Đặc điểm các cơng trình xây dựng là cần vốn lớn, việc thanh toán cho nhà
thầu theo từng đợt hoặc theo thỏa thuận giữa nhà đầu tư và nhà thầu. Chính vì
thế mà chủ thầu xây dựng phải đảm bảo các điều kiện về năng lực tài chính như
vốn tự có, vốn vay, lợi nhuận ba năm liên tiếp , thu nhập bình quân của lao động
trong doanh nghiệp… theo đúng các yêu cầu mà bên mời thầu đưa ra. Điều này
giúp nhà thầu tạo được niềm tin với nhà đầu tư trong việc đảm bảo đúng tiến độ ,
chất lượng , cũng như chi phí để hồn thành cơng trình.
Giá dự thầu
Bản chất của đấu thầu là nơi gặp nhau giữa người mua (nhà đầu tư) và
người bán (nhà thầu), do đó trong trường hợp các nhà thầu có điều kiện tương
đồng về kinh nghiệm, năng lực tài chính và năng lực kỹ thuật, nhà thầu nào
bỏ thầu với mức giá thấp nhất và hợp lý sẽ trúng thầu.
Theo quy định của nhà nước, để tránh tình trạng móc ngoặc giữa nhà
thầu và bên mời thầu trong một số trường hợp (như các cơng trình của nhà
nước) thì pháp luật về đấu thầu đã quy định mức giá bỏ thầu thấp nhất cũng
không chênh lệch quá 15% so với mức giá mà chủ đầu tư đưa ra, nêu vượt
quá con số đó sẽ bị loại trực tiếp hồ sơ dự thầu. Điều này địi hỏi các nhà thầu
phải tính tốn chi tiết và cặn kẽ các loại chi phí phát sinh, để có thể có được
mức giá dự thầu tốt nhất.
Ngun Thị Mỹ Hằng
11
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
Mức độ đáp ứng các mục tiêu của chủ đầu tư
Các yêu cầu mà chủ đầu tư đưa ra trong hồ sơ mời thầu đòi hỏi các nhà
thầu khi tham gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm ngặt các nội dung cũng như
thứ tự sắp xếp các nội dung trong đó , đặc biệt bên mời thầu quan tâm nhiều
đến mục tiêu quan trọng, đó là : hiệu quả. Với mục tiêu này yêu cầu chủ đầu
tư phải đảm bảo cả về mặt chi phí hợp lí lẫn thời gian hồn thành cơng việc và
tạo ra một sân chơi lành mạnh cho nhà thầu. Do đó bốn mục tiêu mà cả bên
mời thầu lẫn nhà thầu đều quan tâm, đó là làm sao đảm bảo tính hiệu quả,
cạnh tranh, cơng bằng và minh bạch.
Ngồi ra vì là khách hàng nên bên mời thầu có quyền bỏ tiền ra mua
sản phẩm hợp ý mình, cho nên nhà thầu vì thế phải đảm bảo những yêu cầu
mà bên mời thầu đưa ra, nếu không sẽ không được tham gia đấu thầu và cũng
ít có cơ hội thắng thầu. Như vậy bên cạnh việc xem xét những yếu tố về giá,
kinh nghiệm và tài chính, việc đưa ra những mục tiêu tối cần thiết và bắt buộc
đối với các nhà thầu là cần thiết nhằm tạo ra được môi trường đấu thấu cơng
bằng bình đằng đồng thời giúp bên mời thầu có thể chọn ra được những nhà
thầu đạt tiêu chuẩn với chi phí hợp lý.
Ngun ThÞ Mü H»ng
12
Líp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐẤU THẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH TRONG ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY TNHH BARAN
2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Baran
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Baran (Việt Nam) là cơng ty con thuộc
tập đồn Baran (Israel) và là một trong số các công ty đứng đầu trên lĩnh vực
viễn thông, được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm
2000 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động trong các
phạm vi được quy định trong giấy phép đầu tư số 389/GP-HN do UBND
Thành phố Hà nội cấp ngày 30/6/2006 và giấy phép đầu tư điều chỉnh số 389/
GCNDC1-HN cấp ngày 21/8/2006.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: CÔNG TY TNHH BARAN
Tên giao dịch: BARAN (VIETNAM) LIMMITED
Tên viết tắt: BVL
Điện thoại: +(84) 8 3824 7738
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 7, tịa nhà số 16, phố Ngơ Tất Tố, phường
Văn Miếu, quần Đống Đa, Hà Nội
Tập đoàn Baran thành lập năm 1979 và hiện có hơn 1,800 nhân viên
chun nghiệp trong các cơng ty trên tồn cầu và đã cung cấp dịch vụ cho
khách hàng trên toàn cầu các dịch vụ chất lượng hoàn hảo, đạt doanh thu 400
triệu đơla trong năm tài chính 2008. Với trên 2 thập kỷ kinh nghiệm, tập đồn
Baran đã thành cơng trong việc bảo đảm dẫn đầu thị trường trong số các cơng
ty xây dựng tầm cỡ quốc tế, ln có vị trí lão làng trong giới kinh doanh và có
vai trị đặc biệt xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành cơng nghiệp quốc tế. Tập
Ngun ThÞ Mü H»ng
13
Líp: Kinh tÕ và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
đồn Baran ln nỗ lực mở rộng phạm vi hoạt động trên tồn cầu để tìm đến
các khách hàng ở nhiều vùng lãnh thổ. Baran cũng đã thành lập trụ sở chính
tại Atlanta (Mỹ), Đức (Châu Âu), Thái Lan (AP), Ukraina, Nga, Nam Phi
(Châu Phi)
Công ty TNHH Baran (Việt Nam) là nhà cung cấp các giải pháp viễn
thông hàng đầu đặc biệt là cung cấp nhanh các dự án giải pháp chìa khóa trao
tay và các giải pháp tổng thầu trong việc triển khai cơ sở hạ tầng các trạm thu
phát sóng và các dự án liên quan đến viễn thơng khác tại khu vực châu á Thái
Bình Dương.
Cơng ty TNHH Baran (Việt Nam) tự hào vì đã thành công trong việc
thực hiện những yêu cầu gấp về tiến độ trong những dự án viễn thông lớn.
Một trong những điểm mạnh nhất trong dịch vụ của công ty đó là ln cam
kết vì thành cơng của dự án và các giải pháp tiên tiến quản lý dự án cho phép
công ty đạt được chất lượng cao nhất với tiến độ tốt nhất. Chuyên cung cấp
các giải pháp xây dựng hoàn thiện cho các dự án cơ sở hạ tầng lớn, các nhà
máy chế xuất, các hệ thống dịch vụ cơng nghệ tại Israel cũng như trên tồn
thế giới.
Kể từ khi thành lập, Công ty TNHH Baran [Việt Nam] đã tham gia xây
dựng các trạm thu phát sóng điện thoại di động trong dự án CDMA 2000-1X
do HTC/Hutchison đầu tư vốn.
Trong năm 2008, Baran đã tham gia xây dựng và hồn thiện 60 trạm
thu phát sóng trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Tại Miền Bắc, công ty đã xây dựng tại các địa điểm trên toàn Miền Bắc
ở các tỉnh Sơn La, Quảng Ninh, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Ninh, Hịa Bình, Hà
Tây…
Miền Trung, cơng ty cũng đã từng xây dựng trạm thu phát sóng tại các
tỉnh Tây Nguyên như Đắk lắk, Lâm Đồng.
Ngun ThÞ Mü H»ng
14
Líp: Kinh tÕ và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Miền Nam, cơng ty đã và đang xây dựng trạm thu phát sóng từ Bình
Dương, Trà Vinh, Long An, Hậu Giang, Kiên Giang , Bình Phước, Bạc Liêu
cho đến tận đất mũi Cà Mau tại những điểm tận cùng của đất nước như Năm
Căn, U Minh…
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
- Thi cơng và thiết kế
Nghiên cứu tính khả thi và tìm địa điểm dựng trạm
TSS -Khảo sát kỹ thuật
Bản vẽ thiết kế (sơ bộ, thiết kế chi tiết, bản vẽ hồn cơng.. )
Thiết kế mang di động
Xin giấy phép thi công
Các dịch vụ quản lý và cung cấp văn bản
Nghiệm thu
Chuẩn bị địa điểm site (Xây dựng và xây lắp)
Dọn mặt bằng, thi cơng móng, đường vào trạm, nhà trạm, hang rào, đấu
nối điện
Cột tự đứng, các loại cột dây co và cột hình ống
Cung cấp nhà điều hành
Các loại trạm ngụy trang, trang trí và trạm phát song di động.
Các kênh truyền dẫn
Lắp đặt cơ sở hạ tầng viễn thông
Treo lắp – ăngten và giá đỡ ăng ten
Thiết bị cho phòng máy (lắp đặt và kiểm tra)
Ăng ten vi ba (lắp đặt và kiểm tra)
Hệ thống ăng ten trong tòa nhà (IBC)
Điều hành và quản lý dự án
Quản lý dự án chìa khóa trao tay
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
15
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Hỗ trợ tài chính
Kinh phí và tiến độ
Sơ đồ và báo cáo
Quản lý thầu phụ và các nhà cung cấp
Thống kê và dự thầu
Cung cấp dịch vụ chuẩn bị hồ sơ đấu thầu
Dự trữ và đưa ra các giải pháp quản lý
Các định nghĩa vật liệu
Các thiết bị phục vụ lắp dựng
Quản lý kiểm kê
Ngun ThÞ Mü Hằng
16
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Baran
Tổng giám đốc
Phịng kinh doanh
Phịng hành chính
nhân sự
Giám đốc dự án
Phịng tài chính
kế tốn
Phịng thiết kế
Phịng hỗ trợ dự
án
Phịng tổ chức thi cụng
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
17
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Cơ cấu nhân sự trong cơng ty
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự trong cơng ty TNHH Baran
Phịng ban
Ban giám đốc
Phịng kinh doanh
Phịng hành chính nhân sự
Phịng tài chính kế tốn
Phịng hỗ trợ dự án
Phịng thiết kế
Phịng tổ chức thi công
Chức danh
Tổng giám đốc
Số lượng
1
Giám đốc dự án
Bất động sản
1
3
Viễn thơng
Trưởng phịng
3
1
Nhân viên
Kế tốn trưởng
3
1
Kế tốn viên
Nhân viên
3
3
5
6
Giám sát khu vực miền Bắc
Giám sát khu vực miền Nam
5
(Nguồn Phịng hành chính nhân sự vơng ty TNHH Baran Việt Nam)
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
- Tổng giám đốc công ty
+ Chức năng
Chịu trách nhiệm trước công ty mẹ về kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty, chịu trách nhiệm pháp ly trước pháp luật về hoạt động kinh doanh
của công ty.
Lãnh đạo công ty thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ theo đúng định
hướng và mục tiêu chiến lược đã đề ra.
Chỉ đạo cung cấp nguồn lực thực hiện cơng trình, dự án; quản lý chất
lượng của các cơng trình, dự án. Ban hành quy chế quản lý trong nội bộ công
ty, ra các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý
của cơng ty.
Ngun ThÞ Mü Hằng
18
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
+ Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm lãnh đạo tồn diện trên tất cả các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống văn hố tồn cơng ty.
Các lĩnh vực lãnh đạo: Công tác tổ chức cán bộ; công tác kinh tế tài
chính; Cơng tác đầu tư, định hướng chiến lược của công ty; công tác tuyển
dụng lao động và tổ chức thi đua khen thưởng.
- Giám đốc điều hành
+ Chức năng
Trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật, phòng tổ chức thi cơng và phịng
hỗ trợ dự án.
+ Nhiệm vụ chính
Lập kế hoạch, phân cơng các đầu cơng việc, nhân lực, vật lực chuyển
giao cho các phòng ban trực thuộc để triển khai thực hiện
Tổng hợp và phê duyệt hồ sơ về khối lượng các cơng việc đã hồn
thành theo hợp đồng và chuyển cho phịng kế tốn thanh tốn hợp đồng. Lập
quy trình và cơ chế nhằm theo dõi, kiểm sốt q trình thực hiện dự án.
Chịu trách nhiệm về tiến độ triển khai chất lượng các công trình, dự án
và an tồn lao động. Lập báo cáo về tình hình, tiến độ thực hiện các cơng
trình, dự án, báo cáo kịp thời các vấn đề phát sinh cho TGĐ, đồng thời thực
hiện các công việc khác theo chỉ đạo của TGĐ, báo cáo thực hiện nhiệm vụ
cho TGĐ và chịu sự giám sát của TGĐ.
- Phòng kinh doanh
+ Chức năng
Tổ chức, phân công, theo dõi, đánh giá cơng tác các nhân viên trong
phịng, quyết định các khoản chi theo định mức được phê duyệt, thực hiện các
kế hoạch quảng cáo, xúc tiến thương mại theo kế hoạch kinh doanh đã được
phê duyệt.
Ngun ThÞ Mü H»ng
19
Líp: Kinh tÕ và Quản lý công 48
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Báo cáo TGĐ về các vấn đề có liên quan đến tiến độ và chất lượng
triển khai hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng được
triển khai đúng kế hoạch, đồng thời theo dõi các thông tin phản hồi về thực
hiện hợp đồng, các chi phí phát sinh, lãi lỗ của các hợp đồng.
+ Nhiệm vụ
Lên kế hoạch và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường; nghiên
cứu xu hướng phát triển thị trường, đối thủ cạnh tranh, đối tác kinh doanh,
nhà cung cấp, các hướng phát triển công nghệ.
Lên kế hoạch kinh doanh của phịng trình TGĐ phê duyệt: Lập kế
hoạch hàng năm và quý về phát triển kinh doanh trình TGĐ phê duyệt, kế
hoạch kinh doanh phải xác định rõ các mục tiêu về doanh số, thị phần, lợi
nhuận, mức độ tăng trưởng. Lập kế hoạch thực hiện chi tiết hàng tháng và quý
cho từng bộ phận kinh doanh với chỉ tiêu công tác và đầu công việc cụ thể
cho tường người nhằm làm căn cứ cho công tác đánh giá kết quả thực hiện
công việc của từng người.
Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá và hỗ trợ việc thực hiện
kế hoạch kinh doanh của các nhân viên trong phòng, cũng như việc triển khai
các hợp đồng của bộ phận khác đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; Lập
báo cáo kinh doanh định kỳ trong hệ thống báo cáo cho các cơ quan có liên
quan như: cơng ty mẹ, chính quyền.....
Liên hệ với khách hàng, đàm phán ký kết hợp đồng, cung cấp thông tin
về đặc điểm khách hàng, yêu cầu của khách hàng cho phòng kỹ thuật và các
bộ phận liên quan khác, phục vụ công tác thiết kế, giám sát kỹ thuật thi công,
tổ chức thi công nhằm đảm bảo tiến độ đấu thầu và thực hiện hợp đồng.
Trợ lý TGĐ về các vấn đề chiến lược, quản lý và điều hành công ty. Hỗ
trợ TGĐ trong các quan hệ đối ngoại, quan hệ với chính quyền sở tại cũng
như các hoạt động cộng ng.
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
20
Lớp: Kinh tế và Quản lý công 48