Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Thực trạng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án ‘xin vay vốn’ tại ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2012 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.25 KB, 66 trang )

MỤC LỤC
1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN “ XIN VAY VỐN” TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI
NHÁNH BA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 .
1.1. Tổng quan về NH TMCP Quân Đội – CN Ba Đình
1.1.1. Quá trình hình thành phát triển
NHTMCP Quân Đội thành lập ngày 04/11/1994 dưới sự cấp phép hoạt động
của NHNN và UBND Thành phố Hà Nội với thời hạn hoạt động là 50 năm. Trải qua
hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Quân đội đã đạt được rất nhiều thành tựu
nổi bật, là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Hiện nay
NHTMCP Quân Đội có khoảng 103 chi nhánh và phòng giao dịch, 6 công ty con và 3
công ty liên kết.
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
- Tên viết tắt: Ngân hàng quân đội hay MB
- Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank
 Địa chỉ: Hội sở: Số 23 Cát Linh Đống Đa Hà N
 Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Ba Đình (viết tắt MB Ba Đình) tên tiếng
anh: Military Commercial Joint Stock Bank – Ba Dinh branch, được thành lập từ năm
2004, trụ sở chính đặt tại số 3-Liễu Giai- phường Cống Vị, quận Ba Đình- tp Hà Nội,
là thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội. Chi nhánh MB Ba Đình quản lý
năm phòng giao dịch: PGD Láng Thượng, PGD Kim Mã, PGD Vĩnh Phúc, PGD Thụy
Khuê và PGD Đội Cấn. Chi nhánh Ba Đình có con dấu riêng, được tiến hành các hoạt
động kinh doanh theo sự ủy quyền của Ngân hàng TMCP Quân đội và các quy định
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
1.1.2. Sơ đồ cơ câu tổ chức
Ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Ba Đình thực hiện theo mô hình là chi
nhánh cấp I của Ngân hàng TMCP Quân đội. Hiện nay, chi nhánh có khoảng 150 cán
bộ công nhân viên được bố trí vào các phòng ban của chi nhánh. Trong mô hình cơ
cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm các khối và các phòng ban. Mỗi phòng ban đóng


một vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhất định nhưng đều nhằm mục đích giúp đỡ cho sự
hoạt động hiệu quả và nhịp nhàng của chi nhánh.
2
Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc (1)
Khối kinh doanh
Phòng KHDN
Phòng KHCN
Phó giám đốc (2)
Khối quản lý rủi ro
Phòng quản lý rủi ro
Phó giám đốc (3)
Khối tác nghiệp
Phòng quản trị tín dụng
Phòng giao dịch KH
Phòng quản lý và dịch vụ kho
quỹ
Phó giám đốc (4)
Khối quản lý nội bộ
Phòng kế hoạch-Tổng hợp
Phòng tổ chức-Nhân sự
Phòng tài chính-Kế toán
Phó giám đốc (5)
Khối trực thuộc
Phòng GD Đội Cấn
Phòng GD Láng Thượng
Phòng GD Vĩnh Phúc
Phòng GD Thụy Khuê
Phòng GD Kim mã
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Ba Đình

1.1.3. Chức năng nhiệm vụ
Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh dịch vụ khác có liên quan vì mục đích lợi nhuận theo phân cấp của ngân hàng
Quân Đội.
- Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra – kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của
ban giám đốc.
1.1.4. Nhiệm vụ
Từ các chức năng trên đơn vị có những nhiệm vụ sau:
 Huy động và nhận tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác dưới
hình thức gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiển gửi thanh toán. Hình thức tiền gửi bằng
3
đồng Việt Nam, ngoại tệ. Hình thức tiền gửi trong và ngoài nước. Vốn huy động qua
phát hành các giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi. Huy động vốn bằng cách vay vốn của
các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và nước ngoài khi được giám đốc ngân
hàng cho phép.
 Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn và các loại vay theo quy định
của ngân hàng nhà nước.
 Huy động vốn và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh,
chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính
sách quản lý ngoại hối của chính phủ và ngân hàng nhà nước.
 Cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho
khách hàng, các dịch vụ thu hộ và chi hộ, các dịch vụ và phát tiền mặt cho khách hàng.
Thực hiện các dịch vụ thanh toán theo quy định của MB bank
1.1.5. Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng
a. Hoạt động cho vay
Tại chi nhánh hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và đem lại nguồn lợi
nhuận chính cho Ngân hàng, hoạt động cho vay bao gồm cho vay theo mục đích, cho
vây theo thời kỳ gồm vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và một số hoạt động cho vay
khác đã được quy định tại ngân hàng
- Xét riêng về cơ cấu dư nợ theo mục đích vay vốn, ta có bảng sau:

Bảng 1.1 : Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay vốn

2012 2013 2014
Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng dư nợ 758.131 100% 1.249.382 100% 2.582.916 100%
Cho vay tiêu dùng 65.748 8,57% 125.540 10,04% 290.061 11.23%
Cho vay mua oto 145.798 19,23% 226.145 18,1% 518.649 20,08%
Cho vay mua chung cư 217.428 28,68% 378.325 30,28% 798.637 30,92%
Cho vay kinh doanh 314.627 41,5% 511.372 41,% 965235 37,37%
Mục đích khác 14.530 2.02% 8.000 0,64% 10.334 0,4%
(Đơn vị: triệu đồng -Nguồn: Sổ theo dõi và sổ cái các tài khoản cho vay của Ngân hàng )
Cho vay theo thời kỳ:
Bảng 1.2 Cơ cấu dư nợ theo thời kỳ
4
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Tổng dư nợ 758.131 69,01 1.249.38
2
69,37 1.226.706 64,79
Cho vay ngắn hạn 521.553 47,47 811.235 45,04 862.421 45,55
Cho vay trung hạn 256.134 23,31 308.183 17,11 352.557 18,622
Cho vay dài hạn 18.358 1,67 27.875 1,54 30.673 1,62
(đơn vị: triệu đồng – Nguồn: Sổ theo dõi và sổ cái các tài khoản cho vay của

Ngân hàng )
Ngoài ra Ngân hàng còn có một số khoản cho vay khác bao gồm vay dự thầu,
cho vay bảo lãnh và cho vay khác,
Qua đây chúng ta có thể nhận thấy họt động cho vay là rất đa dạng và phong
phú, trong đó cho vay theo mục đích đặc biệt và vay ngắn hạn là 2 khoản vay chiếm
tỷ trọng vốn lớn.
b. Hoạt động huy động vốn
Chi nhánh có một cơ cấu nguồn huy động tương đối ổn định, tăng dần qua các
năm từ 2012 đạt gần 2500 tỷ đồng cho tới năm 2014 nguồn vốn Ngân hàng đạt trên
4000 tỷ đồng. Chủ yếu huy động từ khách hàng và đây là nguồn huy động cốt lõi và có
tính chất ổn định nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất (50%- 60%), chi phối tổng nguồn huy
động của chi nhánh.

Ngân hàng huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau bao gồm huy động từ
người dân, huy động từ các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, các Doanh nghiệp
Bảng 1.3. Cơ cấu tiền gửi tại chi nhánh
PGD
Làng Thượng
PGD
Kim Mã
PGD
Vĩnh Phúc
PGD
Đội Cấn
PGD
Thụy Khuê
CN
Ba Đình
Vay
NHNN- KB

- - - - - -
Nhận gửi
TCTD
10.614.29
9
Nhận vốn
ủy thác
- - - - - -
5
Tiền gửi
khách hàng
251.428 265.604 446.407 477.914 266.557 2.428.127
KHC
N
198.881 211.167 390.389 236.825 239.876 1.758.733
SMEs 52.542 54.101 56.017 22.751 20.186 311.359
CIB - 2.860 - 217.707 6.494 150.140
(đơn vị: triệu đồng – Nguồn: Báo cáo khối BS tóm tắt 31/12/2014)
Trong cơ cấu tiền gửi, chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền gửi của khách hàng cá
nhân trong đó tiền gửi tiết kiệm hàng năm luôn chiếm tỷ trọng từ 58,45% -66,08% trên
tổng nguồn vốn. Năm 2012 tiền gửi tiết kiệm huy động được là 725.964 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 64,68%. Năm 2013 tiền gửi tiết kiệm huy động được là 1.052.634 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 61.8%. Năm 2014 tiền gửi tiết kiệm huy động được là 1.359.572
triệu đồng chiếm tỷ trọng 56%.
1.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh
 Để thấy được một cách khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, ta tiến
hành phân tích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị trong 3
năm 2012, 2013, 2014
 Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng trưởng qua các năm. Lợi nhuận sau thuế năm
2013 đạt 59.827 triệu VNĐ, tăng 51,46% so với năm 2012. Lợi nhuận năm 2014 đạt

61.641 triệu VNĐ và tăng 3,03% so với năm 2013.Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh
vẫn tăng trưởng trong các năm 2012 -2014 là rất tốt, đặc biệt là trong giai đoạn mà
kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới.
 Có sự tăng trưởng đó là do tổng thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng qua mỗi
năm. Năm 2013 tăng 60,49% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 68,30% so với năm
2013.Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của
cả chi nhánh, chiếm từ 84,89% -91,7%. Trong khi đó thu từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ từ 0,09% - 0,23%.
 Tuy tổng thu nhập tăng nhưng tổng chi phí của chi nhánh cũng tăng nhanh qua các
năm. Chi phí năm 2013 tăng 72,02 % so với năm 2012, năm 2014 tăng 81,32% so với
năm 2013.Chi phí của chi nhánh cấu thành từ nhiều loại chi phí khác nhau , trong đó
chi phí cho hoạt động TCTD chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 71% đến 84,68 %.
 Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập của chi nhánh tương đối cao và tăng dần theo các năm
từ 72% -83,09%. Chi nhánh cần chú ý hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ này.
6
Bảng 1.4: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) năm 2012 - 2014 của NHTMCP Quân Đội chi nhánh Ba Đình
Đơn vị: triệu VNĐ
( Nguồn: phòng kế toán chi nhánh NHTMCP Quân Đội CN Ba Đình )
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
So sánh 2013 với
2012
So sánh 2014 với
2013
Số tiền
Tỷ
Trọng
%
Số tiền

Tỷ
Trọng
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền Tỷ lệ %
TÀI SẢN
I. Tiền mặt và số dư tiền gửi tại
NHNN
17.805 1,6 23.846 1,32 35.242 1,86 6.041 33,31 11.396 47,79
II. Cho vay các TCKT, cá nhân 758.131 69,01 1.249.382 69,37 1.226.706 64,79 491.251 64,79 -22.676 -1,81
1. Cho vay ngắn hạn 521.553 47,47 811.235 45,04 862.421 45,55 289.682 55,54 51.186 6,31
2. Cho vay trung hạn 256.134 23,31 308.183 17,11 352.557 18,622 52.049 20,32 44.374 14,39
3. Cho vay dài hạn 18.358 1,67 27.875 1,54 30.673 1,62 9.517 51,84 2.798 10,03
4. Cho vay tài trợ, ủy thác, đầu tư 130.000 7,21 130.000 -130.000 -100
6. Cho vay thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh
596 3,77
596 -596 -100
7. Cho vay khác 642 0,035 2.516 0,13 642 1.874 291,90
8. Dự phòng phải thu khó đòi -37.914 -29.149 -21.461 8.765 7.688
III. Tài sản có khác 322.641 29,36 527.253 29,27 631.274 33,34 204.612 63,41 104.021 19,72
7
Tổng cộng tài sản

1.098.577

1.800.841


1.893.222
702.264 63,92 92.813 5,13
NGUỒN VỐN
I. Tiền gửi của TCKT, dân cư 1.020.653 92,9 1.602.304 88,97 1.795.789 94,85 581.651 56,99 193.485 12,07
- Tiền gửi không kỳ hạn 193.325 17,59 378.244 21,00 412.804 21,80 184.919 95,65 34.560 9.13
- Tiền gửi có kỳ hạn 81.873 7,45 145.712 8,09 209.805 11,08 63.839 77,97 64.093 43,98
- Tiền gửi ký quỹ 19.491 1,77 25.714 1,42 43.608 2,3 6.223 31,92 17.894 41,033
- Tiền gửi tiết kiệm 725.964 66,08 1.052.634 58,45 1.129.572 59,66 326.670 44,99 76.938 6,81
II. Phát hành giấy tờ có giá 12.024 1,09 1.652 0,09 -10.372 -86,26 -1.652 -100
III.Vốn và các quỹ 535 0,048 627 0,034 2.353 0,124 92 17,19 1.726 2,75
IV. Tài sản nợ khác 65.365 5,95 195.898 10,87 97.433 5,146 130.533 199,69 -98.465 -50,26
Tổng cộng nguồn vốn 1.098.
577
1.800.481 1.893.222 702.264 63,92 92.813 5,13
8
BẢNG 1.5: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng MB chi nhánh Ba Đình
Đơn vị: triệu VNĐ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
So sánh 2013 với
2012
So sánh 2014 với
2013
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền
Tỷ lệ
%
A. Thu nhập 184.884 296.727 499.386 111.843 60,49 202.659 68,30
I. Thu từ hoạt động tín dụng 156.958 261.453 457.915 104.405 66,57 196.462 75,14
II. Thu từ hoạt động dịch vụ 18.968 22.983 25.146 8.015 53,54 2.163 9,41
III. Thu từ kinh doanh ngoại hối 435 528 463 93 21,38 -65 -12,31
IV.Thu từ hoạt động khác 8.523 11.763 15.862 3.240 38,01 4.099 34,84

B. CHI PHÍ 133.033 228.849 414.946 95.816 72,02 186.097 81,32
I. Chi phí hoạt động TCTD 103.884 187.193 351.639 83.309 80,19 164.446 87,84
II. Chi phí hoạt động dịch vụ 567 527 475 -40 -7,05 -52 -9,86
III. Chi hoạt động kinh doanh ngoại hối 1.279 1.489 3.492 210 16,42 2.003 1,345
IV. Chi nộp thuế và các khoản lệ phí 63 137 87 74 1,86 -50 -36,49
VI. Chi cho nhân viên 4.744 6.065 12.751 1.321 27,84 6.686 110,23
VII. Chi quản lý công vụ 1.352 3.345 14.305 1.993 147,41 10.960 327,65
VIII. Chi về tài sản 2.364 4.127 6.956 1.763 74,57 2.829 68,54
IX. Chi dự phòng và bảo hiểm tiền gửi 14.396 18.583 17.486 4.187 29,08 -1.097 -6,27
X. Chi phí khác 4.384 7.383 7.755 2.999 68,40 372 5,03
C.Lợi nhuận trước thuế 21.851 67.878 84.440 46.027 210,64 16.562 24,40
D. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5.528 17.051 22.799 11.523 208,44 5.748 33,71
E.Lợi nhuận sau thuế 16.323 59.827 61.641 43.504 266,51 1.814 3.03
Nguồn: Phòng kế toán – Chi nhánh MB Ba Đình
9
I.1. 1.2. Thực Trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án
“ Xin vay vốn” tại Ngân hàng
I.2. 1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án “
Xin vay vốn”
I.3. Trong hoạt động kinh doanh nói chung rủi ro là nhân tố không thể tránh
khỏi, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng vậy, rủi ro thường có phản ứng dây
chuyền, lây lan và nó ngày càng có biểu hiện phức tạp hơn. Mặt khác, rủi ro cũng là
một đại lượng rất khó xác định, không thể triệt tiêu hoàn toàn, vì vậy chúng ta phải
biết cách phát hiện, phân tích, tính toán rủi ro từ đó đưa ra quyết định, biện pháp phù
hợp để hạn chế rủi ro, cũng như hạn chế những ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh
doanh. Khi rủi ro xảy ra đối với dự án vay vốn không những các doanh nghiệp phải
hứng chịu hậu quả mà đến lượt các ngân hàng – là các tổ chức cho doanh nghiệp vay
vốn cũng phải chịu một khoản chi phí nhất định. Do đó trước khi quyết định cho vay
ngân hàng cần xem xét mọi phương diện, tính toán đầy đủ các rủi ro có thể xảy ra đối
với chủ đầu tư, dự án xin vay vốn và rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong cho vay, từ đó

xác định tính khả thi của dự án và đưa ra quyết định cho chủ đầu tư vay hay
không.Đánh giá rủi ro dự án trước khi cho vay vốn là một việc làm hết sức quan trọng
và cần thiết. Bởi lẽ, nếu việc đánh giá rủi ro một cách toàn diện chính xác, đưa ra
quyết định cho vay và khước từ hợp lý, ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ việc cho
vay cũng như tránh được những rủi ro không mong muốn khi cho vay đối với những
dự án không có khả thi. Ngược lại, nếu quyết định cho vay là sai lầm, do sự nhận diện
đánh giá rủi ro không cẩn thận và toàn diện sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn
vay của ngân hàng cũng như làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh và uy tín của
ngân hàng.
I.4. Rủi ro luôn tiềm ẩn ở mọi lúc và mọi nơi, thậm chí càng về sau các rủi
ro còn để lại hậu quả lớn hơn. Ví dụ sau khi cho vay, dự án có thể xảy ra rất nhiều loại
rủi ro như chậm tiến độ, chất lượng dự án không như ước tính và thiết kế như trong hồ
sơ vay vốn, sản phẩm của dự án không tiêu thụ được v.v… rất nhiều loại rủi ro.
Chính vì vậy, công tác nhận diện và đánh giá kịp thời các loại rủi ro sau khi cho vay
rất là quan trọng, để có nhanh chóng đưa ra được các giải pháp kịp thời nhằm phòng
ngừa và hạn chế rủi ro, tránh gây thiệt hại lớn hoặc không đáng có cho Ngân Hàng
cũng như chủ đầu tư.
I.5. Chính vì vậy đối với mỗi dự án xin vay vốn, ngân hàng đều phải thẩm
định dự án một cách kỹ lưỡng, nhận diện và dự đoán các rủi ro có thể xảy ra đối với
chủ đầu tư, đối với dự án đầu tư, và kể cả đối với các tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo
xác định được tính khả thi của dự án rồi mới đưa ra quyết định cho vay hay không.
10
I.6.
I.7. 1.2.2. Đặc điểm các dự án vay vốn của Ngân hàng MB Ba Đình
I.8. Hầu hết các dự án xin vay vốn tại Chi nhánh chủ yếu là các dự án mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới
trong nhiều lĩnh vực như: thời trang, nhà hàng, khách sạn, ….
I.9. Quy mô vốn: xuất phát từ đặc điểm là các dự án chủ yếu vay vốn mở
rộng quy mô sản xuất nên lượng vốn vay tại Chi nhánh thường có quy mô vốn không
quá lớn.

I.10. Đối tượng vay vốn chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, DN TNHH, Doanh
nghiệp cổ phần có trụ sở chính hoặc chi nhánh trên địa bàn thành phố Hà Nội
I.11. 1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro xảy ra
I.12. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều có thể xảy ra và ẩn chứa rủi ro, rủi
ro đi đôi với lợi nhuận, lợi nhuận cao thì rủi ro cao lợi nhuận thấp thì rủi ro thấp và
hạn chế rủi ro đi đôi vơi chia sẻ lợi nhuận. Trong ngân hàng mục đích cuối cùng vẫn
là lợi nhuận của các khoản vay vì vậy các cán bộ ngân hàng khi cho vay đã phân tích
khách hàng rất cận thận , trải qua nhiều khâu tìm hiểu, đánh giá kết hợp các bộ phạn
liên quan các ngiệp vụ tín dụng để có thể đánh giá và lường hết những rủi ro xảy ra,
tuy nhiên rủi ro là yếu tố không thể lường trước hết được nó bắt nguồn từ rất nhiều
nguyên nhân khác nhau, xảy ra ở những thời điểm khác nhau và có những biến chứng
biểu hiện khác nhau
a. Nguyên nhân bất khả kháng
I.13. Đây là những nguyên nhân mang tính chất khách quan
• Môi trường chính trị
I.14. Môi trường chính trị ảnh hưởng rất nhiều và rất lớn tới xảy ra rủi ro hay
không, sự bất ổn chính trị, sự thay đổi về thể chế, quan điểm chính trị của các nhà lãnh
đạo là khác nhau đây cũng được cho là một nguyên nhân hết sức nhạy cảm, điều này
dẫn tới những sự thay đổi mà ảnh hưởng trực tiếp tới việc xảy ra rủi ro
 Rủi ro thuế: Sự thay đỏi thuế là cho thay đổi dòng tiền vào ra của dự án từ đó ảnh
hưởng tới các chỉ số NPV, IRR khi tăng thuế nhập khẩu các loại máy móc thiết bị làm
tăng chi phí đầu vào và chí phí cố định đồng nghĩa với việc tăng tổng chi phí làm
giảm NPV và IRR
 Rủi ro về hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại, các điều khoản quốc tế,
ví dụ: việc giới hạn sản lượng sản sản xuất làm giảm doanh thu giảm khả năng trả nợ
 Thay đổi lãi suất: Việc chính phủ hay ngân hàng nhà nước áp một mức lãi suất ca hay
thấp, hoặc sự thay đổi lãi suất qua nhiều trong một năm cũng ảnh hưởng lớn tới tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
 Kiểm soát ngoại hối: Việc hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài ảnh hưởng tới mở rộng
sản xuất kinh doanh hay ảnh hưởng tới việc xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm

11
 Chính sách tuyển dụng lao động khi nhà nước áp dụng nhưng chinh sách tuyển dụng
lao động, chế độ lao động đãi ngộ, chính sách với lao động nữ, chế độ nghỉ thai sản,
quy định mức lương tối thiểu
 Môi trường kinh doanh: đây là nhân tố quan trọng quyết định lớn trong việc dự án có
đạt hiểu quả hay ko, dự án được tạo điều kiện sản xuất tốt, được hưởng chế độ ưu đãi
như giảm thuế, giải phóng mặt bằng….Môi trường hành lang pháp lý, hàng rào thuế
quan cũng là yếu tố tạo lên hiệu quả của dự án
 Vấn đề Môi trường, an toàn, sức khỏe : Nhà nước đưa ra những chính sách về môi
trường hạn chế sự ô nhiễm, chính sách bảo vệ môi trường những điều này cũng ảnh
hưởng tới lợi nhuận của dự án
 Quốc hữu hóa: Điều mà các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại khi đầu tư vào vào nước
thứ 3 do nhà nước nắm quyền và quốc hữu hóa toàn bộ tài sản của chủ đầu tư về nhà
nước
• Môi trường Kinh tế: Mọi hoạt động kinh doanh đều đạt trong một môi trường kinh tế
xã hội nhất định và dự án pahir phù hợp với những yếu tố để đạt được hiệu quả, điều
này tương ứng với việc khi có sự thay đổi bất kỳ yếu tố nào của môi trương kinh tế
như nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, lạm phát cao, nhu cầu tiêu dùng
giảm, nguonf đầu vào khan hiếm bị hạn chế, nguồn nhân lực chất lượng kém lại bị hạn
chế, quan hệ hợp tác quốc tế giảm sút, kim nghạch xuất nhập khẩu giảm
sâu…….những yếu tố này đều ảnh hưởng tơi sản xuất kinh doanh làm giảm khả năng
trả nợ của ngân hàng. Ví dự cuộc khủng hoảng tài chính của mỹ kéo theo sự phá sản
của hàng loạt ngân hàng trên thế giới như Anh, Nga, Pháp , Đức, Ba Lan… do ngân
hàng hoạt động ngày càng đa dạng về hình thức nhằm mang lại sự tiện nghi cho người
sử dụng sản phẩm
• Môi trường Xã hội: Môi xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đầu tư, cho vay, rủi
ro xã hội bao gồm các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả của các dự án, các yếu tố của
môi trường xã hội như phong tục tập quán, chế độ xã hội, phong thủy, quỹ đất, chất
lượng nguồn đất, nhân công, đường xá giao thông đi lại, gần ha xa trung tâm, khu dân
cư… tình hình dân trí, thu nhập khu vực dân cư….vd: việc khai thác quá nhiều cát tại

lòng sông Hồng dẫn tới hiện tượng sàn lún ăn sâu vào khu vực dân cư ảnh hưởng tới
đời sống dân cư đó, hay việc khai thác vàng trái phép cũng làm ảnh hưởng không nhỏ
tới môi trường xũng quanh và ảnh hưởng kết quả không tốt tới dự án
• Thiên tai - dịch họa : thiên tại, dịch bệnh, chiến tranh là nguyên nhân không lường
trước được gay ra rủi ro to lớn khong chỉ đối với người vay và người cho vay, nhân tố
này xảy ra bất ngờ noài tầm kiểm soát và dự báo đa phần gay ra thiệt hại lớn gay hạu
quản khôn lường cho các bên liên quan.
b. Nguyên nhân thuộc chủ quản người vay, dự án
I.15. Nguyên nhân xảy ra rủi ro từ phía dự án hay phía người vay là nguyên
12
nhân chính và điển hình, theo thống kê cho thấy khả năng xảy ra rủi ro xuất phát từ
phía dự án là phổ biến nhất có thể xem xét trên các mặt sau
- Dự án bị thua lỗ mất khả năng trả nợ do khả năng quản lý trong lĩnh vực kinh doanh,
điều hành dự án, quản lý dự án không tốt và trình độ dự đoán các vấn đề yếu kém như
 Rủi ro trong quá trình xây dựng và hoàn thiện công trình
 Chi phí xây dựng vượt quá so với thiết kế
 Công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cầu của dự án
 Hoàn thành công trình không đúng thời hạn
 Không giải phóng được mặt bằng, thời gian thi công bị chậm trễ
- Rủi ro về thị trường: do sự yếu kém của chủ đầu tư dự đoán không chính xác thị
trường, thị trường biến đổi như giá cả đầu vào nguyên nhiên vật liệu, biến đổi giá
nhân công, thuê đất, nhu cầu thị hiếu, thị phần giảm … rất nhiều biến đổi. giá cả
chênh lệch không cạnh tranh được, sản lượng săn xuất của dự án nhỏ hơn dự kiến, giá
bán thấp hơn dự kiến nên ảnh hưởng tới thu nhập của dự án không đủ để bù đắp ci phí
dẫn đến không đủ khả năng trả nợ
- Rủi ro đầu vào: đầu vào bao gồm nguyên nhiên vật liệu, vốn lao động, máy móc thiết
bị ……do không nắm bắt đúng va tính toán sai lệch nên khi đi vào giai đoạn vận hành
khai thác thì nguồn cung ứng nguyên nhiên vật liệu, thiết bị không đáp ứng được công
suất của dự án, ngoài ra giá cả cũng có sự biến động, chất lượng không đảm bảo, vd:
năm 2012 giá thép là 11.57 tr/tấn gia hiện tại năm 2014 thép loại phi 6 là 13,4 tr/tấn

- Rủi ro về kỹ thuật khả năng vận hành : Các công nghệ của dự án như hệ thống dây
chuyền, hệ thống điện, nước, hệ thống điều hành gặp trục trặc, không được bảo dưỡng
vận hàng để đảm bào đúng với công suất dự án
- Khách hàng cố tình không tuân thủ các điều kiện trong hoạt động vay vốn và cố tình
lừa đảo ngân hàng. Để đạt được mục đích vay vốn của mình không ít khách hàng đã
cố tình tìm mọi cách để có thể được vay vốn ngân hàng như cũng cấp sai thông tin,
giả tạo hồ sơ, hợp đồng mua bán vòng vo, mua chuộc cán bộ tín dụng. nhiều chủ đầu
tư còn lập dự án ảo để vay vốn sau đó sự dụng tiền đó vào mục đích khác. Thậm chí
nhiều dự án có lãi những không trả nợ cho ngân hàng mà dùng tiền đó vào việc khác,
hoặc là chây ỳ nhằm quỵt nợ hoặc sử dụng vốn càng lâu càng tốt. Đây à những
nguyên nhân chính và tồi tệ nhất dẫn đến rủi ro nó biểu hiện một hành động có chủ ý
xấu của người đi vay đã được tính toán trước nhằm chiếm đoạt tiền vay đây được coi
là rủi ro đạo đức.
I.16. Rủi ro từ phía người đi vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và việc phòng
tránh cũng khó khăn phức tạp vì khách hàng ngày càng tinh vi, đa dạng trình độ khác
nhau, kinh doanh trong nhiều lĩnh vực vì vậy ngân hàng cần nâng cao chất lượng công
tác thẩm định dự án trước khi cho vay, tăng cường công tác kiêm tra kiểm soát việc
thực hiến các khoản vay.
13
c. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Rủi ro xảy ra do những nguyên nhân xuất hát từ cơ chế, chính sách của Ngân hàng
chưa phù hợp.
I.17. Chính sách tín dụng là khung hướng dẫn chung cho các cán bộ tín dụng
và chuyên viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo
sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhắm hạn chế và giảm thiểu tối đa rủi
ro, nâng cao khả năng sinh lời. Chính sách không phù hợp sẽ làm giảm hiệu quả hoạt
động, giảm khả năng sinh lời và tạo nhiều rủi ro. Vd : Ngân hàng vì lợi nhuận và chỉ
tiêu sinh lời nên cho vay không kiểm soát kỹ dẫn tới dư nợ cao và nợ xấu nhiều.
- Bộ máy tổ chức hoạt động lạc hậu yếu kém.
I.18. Các cơ quan chuyên trách, tổ chức kiểm tra theo dõi và giám sát các hạn

mức tín dụng cho tưng khác hàng, nhóm khách hàng còn thiếu chuyên môn nghiệp vụ,
chất lượng quản lý, đánh giá và nhận diện rủi ro còn non kinh nghiệm, nếu bộ máy
này gặp trục chặc hoạt động không hiệu quả rất dễ xảy ra tổn thất đến ngân hàng.
I.19. Chất lượng thông tin và sự hợp tác giữ các ngân hàng và các trung tâm
thông tin khong dồng bộ chưa đạt hiệu quản cao cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro
cao, thậm rí một số ngân hàng do cạnh tranh nhau nên không thông tin cho trung tâm
thông tin nên ngân hàng khác không biết khách hàng của mình đã có quan hệ tín dụng
với ngân hàng khác có minh bạch và sòng phẳng hay không, hiện có nợ xấu hay
không, có khả năng trả nợ hay không để xem xét khoản vay đó của khách hàng.
I.20. Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội còn yếu kém, lỏng lẻo, nhiều ngân hàng
còn chưa quan tâm tới quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo quy trình chưa nghiêm túc, kém
hiệu lực thậm chí còn sai phạm.
- Sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ cũng như tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng ngân
hàng.
I.21. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp gặp gỡ khách hàng, trao đổi với khách
hàng về các sản phẩm tín dụng, là người trực tiếp thẩm định khách hàng và hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ vay vốn và sau đó quản lý khách hàng, Ngân hàng không có đủ
các thông tin, số liệu thống kê các chỉ tiêu phân tích dẫn đến xác định sai hiệu quả
của dự án, thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án cho vay.
I.22. Sự yếu kém này của các bộ tín dụng làm ngân hàng không phát hiện ra
sai sót về mặt hồ sơ pháp lý, đánh giá tài sản đảm bảo không đúng giá trị gây ra tổn
thất cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ hay cố tình gán tài sản
đó cho ngân hàng, ngoài sự yếu kém còn thể hiện ở chỗ cán bộ tín dụng không có khả
năng quản lý khách hàng vay vốn, hay quản lý việc sử dung vốn vay của ngân hàng
sai mục đích cố tình có hành vi phạm.
I.23. Bên cạnh sự yếu kém về các nghiệp vụ và trình độ chuyên môn thì rủi ro
do đạo đức cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro điển hình là việc cán bộ,
14
nhân viên ngân hàng lợi dụng, sử dụng nghiệp vụ của mình nhằm trục lợi tham ô. Cố
tình làm giả hồ sơ, tạo kẽ hở cho vay với khách hàng không đủ điều kiện vay vốn.

Vd : Cán bộ ngân hàng cho người thân bạn bè vay tiền ngân hàng khi chưa đủ điều
kiện cho vay, hoặc là câu kết với người vay, hướng dẫn lập hồ sơ sao cho hợp thức
hóa để vay vốn
I.24. Do đó đây là loại nguyên nhân không thể tránh khỏi, là nguyên nhân
khách quan có thể cho rằng đây là bạn đồng hành trong kinh doanh có thể đề phòng
hạn chế chư không thể loại trừ được
I.25. Sự tiếp cận các yếu tố, nguyên nhân rủi ro giúp ta nhìn nhận đầy đủ và
khách quan hơn từ đó ta có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro
trong kinh doanh của ngân hàng một cách tốt hơn.
I.26. 1.2.4. Ảnh hưởng của việc không đánh giá được rủi ro
a. Ảnh hưởng tới nền kinh tế
I.27. Dự án đầu tư có nhiều đặc trưng riêng và tiềm ẩn nhiều rủi ro và hoạt
động ngân hàng liên quan rất nhiều tới các thành phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh
tế như các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân vì thế khi ngân hàng gặp khó khăn hay
xảy ra rủi ro hoặc phá sản thì cũng ảnh hưởng tới các thành phần kinh tế này, vd : Khi
ngân hàng có nguy cơ phá sản người gửi tiền cảm thấy lo lắng cho khoản tiền mình
gửi trong ngân hàng họ đua nhau đi rút tiền về làm cho tiền trong các ngân hàng
không có để tiếp tục hoạt động,làm giảm vòng quay vòng sử dụng vốn, chậm quá trình
giải ngân cũng cấp vốn và dòng tiền trong nền kinh tế lưu thông chậm, các doanh
nghiệp kinh doanh sản xuất cũng không có vốn để hoạt động
I.28. Sự hoảng loạn của ngân hàng, sự quản lý rủi ro yếu kém không tốt ảnh
hưởng tới khả năng thanh khoản và nếu kéo dài tới một mức độ nào đó sẽ là một
nguyên nhân dẫn tới sự đổ vỡ của của hệ thống ngân hàng và cũng ảnh hưởng tới
toàn bộ nền kinh tế làm cho nền kinh tế chậm phát triển, suy thoái, mất ổn định, thất
nghiệp tăng. Sự suy thoái của ngân hàng cũng tác động không nhỏ tới nền kinh tế thế
giới điển hình cuộc khủng hoảng năm 2013 cũng bắt nguồn từ sự vỡ nợ của các ngân
hàng diễn ra ở châu Âu và Mỹ
b. Ảnh hưởng tới bản thân ngân hàng
I.29. Hoạt động ngân hàng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng và nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, khi ngân hàng không

thể thu hồi nợ thì vòng quay vốn giảm và ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, rơi
vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mất lòng tin người gửi tiền ảnh hưởng tới uy
tín ngân hàng. Nếu tình trạng này kéo dài khả năng chi trả cho các khoản huy động
kém thường xuyên, thông tin rủi ro bị rò rỉ ra ngoài uy tín ngân hàng giảm sút, khả
năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường giảm sút và yếu kém và ảnh hưởng rất
15
lớn tới uy tín đối với khách hàng, sự giao dịch thiết lập các mối quan hệ với doanh
nghiệp cá nhân tổ chức cũng không được thuận lợi
I.30. Nếu mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chịu đựng nổi và có thẻ bù đắp
thông qua các quỹ dự phòng rủi ro hoặc vốn tự có tuy nhiên nếu rủi ro xảy ra ở mức
độ cao hơn, tệ hại hơn lúc này các quỹ không đủ bù đắp và đã sử dụng hết, chi phí cao
hơn thu nhập, dòng tiền vào không cân đối được với dòng tiền ra mất khả năng thanh
khoản có thể gay ra phá sản
I.31. Như vậy bất cứ có một sự rủi ro nào xảy ra với ngân hàng và ở bất cứ
mức độ nào cũng sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung, điều quan trọng ở đây là tác động nhiều hay ít, ảnh hưởng của nó diễn ra mức
độ như thế nào, thiệt hại bao nhiêu và cách khắc phục, hạn chế những rủi ro đó
I.32. Việc quản lý rủi ro khi cho các dự án đầu tư vay vốn không chỉ là trách
nhiệm của riengs các ngân hàng mà còn của toàn bộ nền kinh tế trong đó bao gồm bản
thân các doanh nghiệp, các cá nhân và tổ chức tín dụng.
I.33. 1.2.5. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro
I.34. Tất cả mọi việc xảy ra đều có những dấu hiệu báo trước và rủi ro cũng
vậy nó thường có những dấu hiệu báo trước hoặc các biểu hiện nào đó để ta nhận ra
và có những dấu hiệu diễn ra hết sức mờ nhạt, không rõ ràng những cũng có dấu hiệu
biểu hiện rõ ràng ta có thể phát hiện ra ngay và ngân hàng cần có cách nhận biết ra
những dấu hiệu đó nhanh nhất có thể để phát hiện dự án vay vốn đang gặp vấn đề
nhắm đưa ra những hành động cụ thể để ngăn ngừa, xử lý. Các dấu hiệu thường xuất
hiện trong một vài quá trình hay một vài bước xử lý thông tin số liệu tuy nhiên nó
cũng biến hóa theo nhiều chiều hướng khác nhau nên việc nhận ra nó cần xây dựng
được hệ thống cụ thể và chi tiết

I.35. Các nhóm dấu hiệu liến quan:
a. Dấu hiệu liên quan tới mối quan với hệ ngân hàng
- Không thực hiện quy định, quy trình vi phạm luật trong quan hệ vay vốn
- Chậm gửi, trì hoãn gửi các giấy tờ, báo cóa tài chính theo yêu cầu mà không có lý do
- Trì hoãn gay khó khăn, trở ngại đối với ngân hàng khi ngân hàng kiểm tra quá trình sử
dụng vốn, hoặc quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính
- Quá trình hoạch toán của khách hàng, các tài khoản của khách hàng qua quá trình
cung cấp cho ngân hàng sẽ có một số dấu hiệu:
• Phát hành séc quá bảo chứng bị từ chối
• Thanh toán lương chậm
• Giảm sút số dư tài khoản gửi
• Không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí
• Gia tăng các khoản nợ
- Các món cho vay
• Mức độ vay thường xuyên
• Chậm thanh toán lãi và nợ gốc
16
• Yêu cầu vay nhiều hơn dự kiến
• Có dấu hiệu của nợ quá hạn, mất khả năng trả nợ hoặc trì hoãn không muốn trả
• Tài sản đảm bảo không đủ giá trị cho khoản vay, giá trị thì bị giảm sút hoặc đã cho
người khác thuê, bán
- Tài chính
• Sử dụng tài khoản ngán hạn cho vào các hoạt động dài hạn
• Chấp nhận sử dụng những khoản vay có lãi cao, đắt nhất
• Giảm thu và tăng chi trả
• Vốn điều lệ có dấu hiệu giảm
• Có dấu hiệu tìm kiếm nguồn vốn từ nhiều ngành khác nhau
• Khách hàng trông chờ vào ác nguồn thu nhập bất thường khác không xuất phát từ hoạt
động sản xuất kinh doanh có sử dụng vốn vay
b. Nhóm các dấu hiệu liên quan tới việc quản lý khác hàng

I.36. Các dấu hiệu này tác động trực tiếp tới chất lượng khoản vay nhưng
chậm hơn. Các dấu hiệu này xuất phát chính từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các
dự án vay vốn và nó không dễ nhận biết nếu không có sự theo dõi sát sao, sự quản lý
chặt chẽ của cán bộ ngân hàng nó cũng đòi hỏi các kỹ năng nghiệp vụ, xây dựng chiến
lược và biện pháp cụ thể
I.37. Biểu hiện:
- Chênh lệch doanh thu, dòng tiền thực tế và doanh thu dòng tiền dự kiến khi lập dự án
- Xuất hiện nhiều các khoản chi phí phát sinh không đúng dự kiến và chi tiêu vượt quá
kế hoạch như chi phí tiếp khách, quảng cáo, mô giới ……
- Xuất hiện bất đồng mâu thuẫn, có sự tranh chấp trong hệ thống quản lý điều hành dự
án
- Thường xuyên phải thay đổi giám đốc, ban điều hành, bạn quản trị
- Không có khả năng đối phó, hay xử lý chậm các vấn đề phát sinh của dự án
- Thiếu sự tin tưởng và sự quản lý điều hành hoặc làm việc của nhân sự trong dự án
- Đối với khách hàng là cá nhân có dấu hiệu là bệnh kéo dài hoặc là chết
c. Nhóm dấu hiệu liên quan tới ưu tiên trong kinh doanh
- Xuất hiện hôi chứng “ Hợp đồng lớn” sẵn sàng từ bó các dự án, hợp đổng nhỏ có tỷ
suất thu hồi vốn cáo lợi nhuận cao nhằm tìm kiếm các hợp đồng có giá trị lớn,các
bạn hàng có tên tuổi nhưng lợi nhuận thu về chậm, thấp, thậm chí nếu xảy ra rủi ro
gây thiệt hại lớn nhắm theo đuổi chiến lược “ mượn thương hiệu”
- Tập trung vào các sản phẩm đẹp, mải mê theo đuổi mà không quan tâm tới nhu cầu thị
trường thị hiếu khách hàng, không phù hợp với thời điểm hiện tại và thời gian
- Do các áp lực về doanh thu, nội bộ về nguồn vốn sớm tung ra thị trường các dòng sản
phẩm chưa đạt yêu cầu, chưa hội tụ đủ các điều kiện chín muồi
- Đặt các hạn mức kinh doanh, chỉ tiêu doanh số không phù hợp với năng lực tình hình
dự án
d. Nhóm dấu hiệu liên quan tới các vấn đề thương mại
- Khó khăn trong phát triển dịch vụ tiện ích, chăm sóc và các dòng sản phẩm mới
- Tác động từ các chính sách của nhà nước như thuế, xuất nhập khẩu, một số chính sách
17

về kinh tế vĩ mô, lãi xuất, tỷ giá chính sách nhập khẩu các trang thiết bị máy móc, các
công nghệ, kỹ thuật sản xuất, kế hoạch và các chiến lực kinh doanh của mình bị tác
động bởi những yếu tố bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh doanh…
- Gặp bất trắc về môi trường tự nhiên như thiên tai hỏa hoạn, bão lũ, dịch bệnh….xảy ra
bất ngờ và không lường trước
- Các dòng sản phẩm không có chiến lược lâu dài mà đều mang tính thời vụ và tạm thời
e. Nhóm dấu hiệu liên quan tới khách hàng
- Doanh số tăng nhưng lợi nhuận không tăng
- Tiền mặt bị giảm
- Phu thuộc vào các nguồn thu bất thường khác để tạo lợi nhuận
- Phân bố nợ và trả nợ không hợp lý
- Hoạt động kinh doanh bi lỗ
- Các tài khoản hạch toán không hợp lệ
- Tỷ lệ nợ có sự gia tăng mạnh, tuy nhiên không cân đối một cách thường xuyên
- Thường xuyên không đạt mức chỉ tiêu về sản phẩm làm ra và chỉ tiêu bán hàng
- Không hoạch toán đúng tài sản cố định
- Có xu hướng làm đẹp bản báo cáo tài chính không đúng sự thật
- Không có đủ nguồn vốn để trả nợ theo đúng kế hoạch đã lập
I.38. Trong tất cả những yếu tố trên ta có thẻ nhận biết nhóm dấu hiệu rõ ràng
nhất và có ý nghĩa nhất là chậm thanh toán các khoản vay và các khoản chi phí phải
trả khác cho do không có đủ tiền để trả hoặc dùng tiền và mục đích khác.
I.39. 1.2.6. Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro
I.40. Nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra và thu được lợi nhuận cao nhất
các Ngân hàng đều phải có những giải pháp để có thể nhận diện, đánh giá được rủi ro
và xác định được rủi ro luôn đồng hành cùng với các khoản vay vốn của các dự án đầu
tư vì vậy việc đánh giá một cách chính xác mức độ rủi ro đó tới đâu và việc quản lý
các loại rủi ro đó như thế nào thì ngân hàng phải xây dựng cho mình một hệ thống hay
quy trình đánh giá rủi ro và quản lý để làm những việc nêu trên
I.41. Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá rủi ro tại ngân hàng TMCP Quân
Đội

I.42.
I.43.
I.44.
I.45. Theo sơ đồ ta thấy quy trình đánh giá rủi ro của ngân hàng TMCP Quân
Đội - CN Ba Đình bao gồm 3 nhóm công việc như sau:
I.46. Thứ nhất, là nhận diện các loại rủi ro có thể xảy ra đối với chủ đầu tư,
dự án xin vay vốn, trong từng khâu, từng bước của quá trình thẩm định và trong suốt
qua trình thực hiện dự án.
18
Nhận diện rủi ro Đánh giá rủi ro Các biện pháp nhằm
ngăn ngừa và hạn chế
rủi ro
I.47. Nhận diện rủi ro được hiểu là việc xác định các rủi ro có thể xảy ra đối
với dự ánhay không thông qua các dấu hiệu và các phân tích cụ thể. Trong đánh giá
rủi ro, nhận diện rủi ro gồm 2 nội dung: Nhận thức rủi ro và định dạng rủi ro.
I.48. Với nội dung nhận thức rủi ro, trước hết nhà quản lý dự án tự đánh giá
dự án của mình quản lý có đối mặt với các rủi ro rủi ro hay không, nếu có thì cần phải
thực hiện các bước tiếp theo nào.
I.49. Nhà quản lý thường sử dụng các kinh nghiệm và trực giác của mình khi
nhận diện rủi ro.
I.50. Thứ hai, sau khi nhận diện được các loại rủi ro cán bộ thẩm định tiến
hành phân tích và đánh giá những rủi ro phát hiện được như sau:
I.51. Cán bộ rủi ro đánh giá lại mức độ thiệt hại và xác suất xảy ra đối với
từng rủi ro đã nhận diện được.
I.52. Xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro và nếu rủi ro xảy ra thì ở mức độ
như thế nào?
I.53. Phân tích các khả năng và phương thức phòng tránh hoặc giảm nhẹ rủi
ro ở mức sơ bộ đối với những rủi ro không gây ra thiệt hại quá lớn cho Ngân hàng.
I.54. Tiến hành các hoạt động nhằm hiểu biết về rủi ro, đánh giá kỹ các khía
cạnh, lĩnh vực liên quan đến rủi ro đã nhận dạng được.

I.55. Dựa trên các phân tích, đánh giá cụ thể cán bộ rủi ro có thể lượng hóa
được mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với Ngân Hàng.
I.56. Thứ ba, từ việc phân tích rủi ro dự án cán bộ thẩm định sẽ đưa ra các
biện pháp, giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đa những rủi ro của dự án (nếu có):
I.57. - Tránh rủi ro: là loại bỏ khả năng gặp rủi ro gây ra thiệt hại thì Ngân
Hàng không chấp nhận, hạn chế cho vay với các dự án có mức độ rủi ro quá lớn hoặc
dự án không có tính khả thi.
I.58. - Hạn chế rủi ro: là đưa ra các biện pháp để rủi ro xảy ra ít nhất hoặc nếu
có xảy ra thì thiệt hại ít nhất có thể như:
I.59. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn tín dụng được ghi
trong Luật các tổ chức tín dụng và trong các Nghị định của Ngân hàng Nhà nước.
I.60. Xác định danh mục các dự án trong diện xét tài trợ, các đối tượng khách
hàng khác nhau có thể xét duyệt cho vay.
I.61. Xây dựng các chính sách tín dụng chặt chẽ, logic.
I.62. Xây dựng quy trình phân tích tín dụng cụ thể, rõ ràng giúp cho cán bộ
thẩm định tiết kiệm thời gian trong các khâu công việc, đồng thời đảm bảo tính chính
xác cho kết quả nhận được.
I.63. Quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn, hỗ trợ hoạt động các dự án như
19
cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi,… nhằm đưa dự án vào hoạt động theo đúng tiến
độ đề ra và giảm thiểu rủi ro cho Ngân Hàng.
I.64. Đánh giá nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ có vấn đề, tìm kiếm các
giải pháp để khai thác hoặc thanh lý các khoản nợ này.
I.65. - Tự bảo hiểm: Đối với những dự án cho vay với nguồn vốn lớn, hoặc
mức độ rủi ro cao thì Ngân hàng tiến hành mua bảo hiểm cho các khoản cho vay tại
các công ty bảo hiểm đề phòng trường hợp xấu nhất xảy ra thì người chịu rủi ro là
công ty bảo hiểm, đồng thời yêu cầu chủ đầu tư tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm cần
thiết.
I.66. - Phong tỏa rủi ro: đề ra các biện pháp khống chế rủi ro xảy ra hoặc xảy
ra nhưng với thiệt hại ít nhất.

I.67. Chuyển giao rủi ro: khi nhận thấy các dự án không còn có khả năng thu
hồi nợ thì Ngân hàng tìm biện pháp tiến hành bán khoản nợ đó cho các công ty mua
bán và đánh giá nợ nhằm hạn chế rủi ro.
I.68. 1.2.7. Đánh giá rủi ro diễn ra trong suốt quá trình trước và sau
vay vốn
I.69. 1.2.7.1. Đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn
I.70. Ngay từ những bước đâu tiên của việc cho vay vón một dự án các cán
bộ tín dụng phối hợp cùng với các chuyên viên thẩm định và bộ phận quản trị rủi ro
tiến hành đánh giá khách hàng từ lúc bắt đầu nhận hồ sơ vì thế việc quản lý rủi ro đã
diễn ra ngay từ bước đầu tiên của dự án xn vay vốn
a. Thẩm định khách hàng và dự án xin vay vốn
I.71. Sau khi tiếp cận được nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng nhằm đâu tư
vào một nội dúng nào đó, cán bộ tín dụng sẽ thực hiện các nội dung
• Đánh giá chung về khách hàng
 Thông tin về khách hàng
 Tư cách năng lực pháp lý
 Đánh giá quy mô của khách hàng
 Đánh giá bộ phận vận hành quản lý của khách hàng
 Quan trọng nhất là quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
 Xem xét các mối quan hệ với ngân hàng khác
 Phân tích tiềm năng phát triển, triển vọng của khách hàng
 Phân tích tình hình tài chính hiện tại của khách hàng
 Một số các thông tin cần thiết
 Đánh giá sơ bộ khách hàng thuộc loại nào theo các tiêu chí chấm điểm của ngân hàng
đồng thời tham vấn thêm thông tin từ trung tâm thông tin
• Đánh giá về dự án xin vay vốn
 Đánh giá phương thức sản xuất kinh doanh
 Phân tích tính khả thi
 Đánh giá khả ăng cung cấp nguyên vật liệu và yếu tố đầu vào
20

 Đánh giá yếu tố đàu ra như nhu cầu sản phẩm hàng hóa sản xuất ra của dự án kinh
doanh
 Tính khả thi của dự án kinh doanh
 Tính hiệu quả tài chính
 Mức độ sử dụng vốn
 Quá trình sử dụng vốn
 Phương án thu hồi và trả nợ cho ngân hàng
• Đánh giá tài sản thế chấp, đảm bảo theo quy định của ngân hàng MB
• Đánh giá tổng thể rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, đánh giá trên mọi khía cạnh từ
phía khách quan, chủ quan….
• Lập báo cáo đề xuất
I.72. Việc này do chính nhân viên ngân hàng mà cụ thể là chuyên viên quan
hệ khách hàng thực hiện. Sau khi đã có đầy đủ giấy tờ thủ tục và đánh giá một cách
tổng quan nhất về khách hàng , về mọi mặt như tài chính, phương án sản xuất kinh
doanh, tuân thủ theo đúng trình tự bước đầu lựa chọn khách hàng tiềm năng có
phương án sản xuất kinh doanh khả thi có đủ khả ăng trả nợ như vậy phần nào hạn chê
được rủi ro trong dự án cho vay và cũng là trách nhiệm của người cán bộ ngân hàng
với nhiệm vụ của mình
I.73. Sơ đồ cho vay thẩm định
b. Thẩm định rủi ro
I.74. Sau khi hoàn thiện thủ tục và hồ sơ chuyên viên Quan hệ khách hàng sẽ
chuyển cho bộ phận quản lý rủi ro tiếp nhận hồ sơ và đề xuất tín dụng từ phòng
QHKH và PGD (phòng Giao dịch) thuộc chi nhánh, cán bộ rủi ro sẽ có trách nhiệm
thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất tín dụng và lập báo cáo thẩm định rủi ro tín
dụng, lúc này Phòng QLRR sẽ lại một lần nữa đành giá thẩm định lại các rủi ro mà
chuyên viên QHKH đã thực hiện trước khi gửi hồ sơ lên và ra quyết định có cho vay
hay không và các phát sinh rủi ro thuwowg đươc phát hiện bao gồm
• Rủi ro về cơ chế chính sách
• Rủi ro về xây dựng, hoàn thiện
• Rủi ro thu nhập, thanh toán

• Rủi ro về cũng cấp nguyn nhiên vật liệu
• Rủi ro máy móc, thiết bị, kỹ thuật vận hành
• Rủi ro môi trường
• Rủi ro thị trường
• Rủi ro tính toán, phướng án kinh doanh
I.75.Qua nhiều lần đánh giá xem xét lại toàn bộ hồ sơ của Khách hàng một cách
có hệ thống và chặt chẽ có thể cho ta thấy quy trình quản lý rủi ro của khách hàng
ngày càng được hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
I.76. Phòng
tín dụng
I.77. Cán bộ
thẩm
định
I.78. Trưởng
phòng
thẩm
21
Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn
Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra sơ bộ hồ sơ
Chưa đủ điều kiện thẩm định
Nhận hồ sơ để thẩm định
Bổ sung, giải trình
Thẩm định
Chưa rõ
Chưa đạt yêu cầu
Kiểm tra,kiểm soat
Lập Báo cáo thẩm định
Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định Lưu lại hồ sơ/tài liệu
Đạt

định
I.79.
I.80.
I.81.
I.82.
I.83.
I.84.
I.85.
I.86.
I.87.
I.88.
I.89.
I.90.
I.91.
I.92.
I.93.
I.94.
I.95.
I.96.
I.97.
I.98.
I.99.
I.100.
I.101. I.102.
I.103. Nguồn :Phòng quản lý rủi ro Ngân hàng MB – Ba Đình
c. Phân cấp quyền thẩm định và quyết định cho vay
I.104. Rủi ro xảy ra mọi lúc mọi nơi vì vậy việc đánh rủi ro là rất cần thiết và
quan trọng, việc hạn chế rủi ro là việc làm mà các cán bộ tín dụng và cấp trên hết sức
quan tâm vì vậy tất cả các ngân hàng thực hiện việc phân cấp thẩm quyền thẩm định
và quyết định cho vay như sau: đối với các dự án nhỏ và dự án lần đầu tiên vay vốn

thì các cán bộ tín dụng sẽ là người thẩm định dự án, thẩm định hồ sơ khách hàng, với
các dự án có vốn lớn việc thẩm định dự án sẽ thực hiện 2 tới 3 lần, sau khi cán bộ tín
dụng nhận hồ sơ sẽ trực tiếp thẩm định khách hàng và dự án vay vốn sau đó chuyển
sang phòng quản lý rủi ro để cán bộ QLRR tái thẩm định làn 2 và trình cấp trên phê
duyệt, với các dự án quá lớn có thể trình lên hội đồng thẩm định và quyết định cho
vay . việc phân cấp quyền cho vay như vậy cho thấy ngân hàng rất coi tọng việc quản
lý rủi ro và hạn chế tối đa rủi ro xảy ở từng khâu, cận trọng trong việc vay vốn.
I.105. 1.2.7.2. Quản lý rủi ro sau khi cho vay vốn
I.106. Quản lý rủi ro trước khi cho vay vốn là đã hạn chế được những dự án
không hiệu quả trong kinh doanh nhưng quản lý rủi ro sau khi vay vốn là kiểm tra,
22
kiểm soát dự án để dự án sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả và khả năng thu hồi
nợ cao, quy trình bao gồm:
a. Giám sát kiểm tra
I.107. Các chuyên viên QHKH có trách nhiệm thường xuyên theo dõi các
khoản vay và quản lý khách hàng:
I.108. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, tình hình thực hiện các cam kết, và thực
trạng các tài sản đảm bảo, định kỳ hàng năm thực hiến rà soát, đánh giá hiệu quả khai
thác dự án đầu tư : công suất thực hiện/ thiết kế, doanh thu lợi nhuận, khấu hao dòng
tiền nguồn trả nợ, tiến độ trả nợ, các yếu tố rủi ro mới phát sinh và các biện pháp
phòng ngừa
I.109. Thực hiện phân lọai nợ
I.110. Đánh giá lại tài sản đảm bảo
I.111. Thường xuyên theo dõi các biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính … để kịp phát hiện các rủi ro
I.112. Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt
I.113. Bộ phận QLRR : Chịu trách nhiệm phối hợp với bộ phận QHKH và
QTTD phát hiện kịp thời các rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trương fhopwj
các khoản tín dụng có dầu hiệu bất thường hoặc các khoản vay được chuyển sang nợ

xấu
I.114. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết
quả gửi kế toán
I.115. Giám sát thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro
I.116. Bộ phận QTTD: Lập báo cáo danh sách các khoản nợ đến hạn gửi
chuyên viên QHKH để đôn đóc khách hàng trả nợ
I.117. Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến các khỏan vay qua đó cảnh báo các
dáu hiệu rủi ro cho QHKH
I.118. Lập thông báo yêu cầu chuyện viên QHKH thực hiện kiểm tra rà soát
khoản vay đúng quy định
I.119. Thực hiện chức năng thông tin, báo cáo thống kê.
I.120. Ta có thể thấy có rất nhiều khách vay lừa đảo trong ngân hàng, hộ lập
hồ sơ giả mạo hay các phướng án kinh doanh với mục đích lấy tiền của khách hàng
hoặc sử dụng vốn vay sai mục đích kinh doanh, các phướng án kinh doanh không có
lãi do chịu ảnh hưởng của xu thế chung, việc dự báo thị trường không chính xác nên
mất khả năng trả nợ ngân hàng, các chuyên viên ngân hàng thực hiện giám sát kiểm
tra việc sử dụng vốn của KH, tình hình hoạt động kinh doanh của dự án để hạn chế
các rủi ro trong dự án vay vốn, nếu nhận tháy dự án không hiệu quả các chuyện viên
QHKH thông báo co ngân hàng và dứng việc giải ngân vốn, phát mại tài sản để thu
hồi vốn nhằm hạn chế rủi ro.
23
b. Hỗ trợ khách hàng các biện pháp thu hồi nợ
I.121. Rủi ro đi liền với lợi nhuận để hạn chế rủi ro đồng nghĩa với hạn chế
lợi nhuận vì thế Ngân hàng luôn có những biện pháp nhằm hỗ trợ khách hàng của
mình hạn chế rủi ro : Cơ cấu lại các khoản nợ, điều chỉnh, giảm một phần lãi suất hoặc
miễn phái lãi suất điều chỉnh thời gian hiệu lực của thư bảo lãnh, các điều kiện tín
dụng các biện pháp đảm bảo tài sản đảm bảo và các điều chỉnh thích hợp khác có thể
hỗ trợ thêm vốn cho khách hàng khi nhận thấy khách hàng có khả năng phục hồi được
sản xuất kinh doanh. Khi khoản nợ đã quá hạn và không có khả năng thu hồi nợ ngân
hàng chuyển sang cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để công ty tiến hành thu

hồi nợ hoặc phát mại tài sản đảm bảo.
• Thu lãi phí
I.122. Bộ phận quan hệ Khách hàng chịu trách nhiệm thông báo và đôn đốc
khách hàng hàng trả nợ gốc, lãi và phí đúng hạn
I.123. Trong quá trình theo dõi bọ phạn này nếu biết trước chắc chắn khách
hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn thì phải áp dụng ngay cac biện pháp
 Thu nợ gốc lãi tự động: Đó là ngay sau khi giải ngân cho khách hàng cán bộ quản trị
tín dụng cài đặt thu nợ gốc, lãi tự động trên máy tính, định kỳ hàng tháng bộ phận này
chủ động in chứng từ thu gốc , lãi chuyển cho bộ phận QHKH để gửi cho người vay
vốn
 Thu lãi gốc, phí thủ công: Khách hàng trả nợ đúng hạn , đén hạn thu nợ gốc lãi, phí bộ
phận quản trị tín dụng lập chỉ thị gửi cho bên dịch vụ khách hàng tiến hành thu nợ của
khách hàng và thực hiển kiểm tra đối chiếu số dư sau khi thu nợ gốc
• Xử lý thu hồi nợ quá hạn:
 Bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm
- Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi có nợ phát sinh
- Rà soát phân tích nguyên nhân nợ qua shanj đồng thời tiếp tục đôn đốc khách hàng trả
nợ quá hạn
- Đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Thay đổi chính sách đang áp dụng cho khách hàng : cắt giảm ưu đãi, ngừng cho vay
mới, bổ xung tài sản đảm bảo
- Áp dụng hình thức phát mại tài sản đảm bảo thu hồi nợ
- Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu không còn khả
năng thu hồi (theo quy định về trích lập và sử dngj dự phòng rủi ro trong tín dụng)
- Các hình thức xử lý khác như : Bán nợ, Chứng khoán hóa
• Bộ phận QLRR có trách nhiệm
- Phối hợp và trợ giúp cho bộ phận QHKH trong việc rà soát và phân tích nguyên nhân
đông thời đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn
- Giám sát bộ phận QHKH trong qua trình thực hiện các biện pháp xử lý đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt

• Bộ phận QTTD có trách nhiệm
24
- Xem xét đưa ra thông báo về tình hình nợ quá hạn của khách hàng cho bộ phận
QHKH
- Phối hợp với bộ phận này kiểm tra đối chiếu số nợ gốc lãi các khoản thanh toán của
khách hàng
• Bộ phận Dịch vụ chịu trách nhiệm thực hiện các bút toán thu nợ quá hạn theo chỉ thị
của bộ phận QHKH
I.124. Việc quản lý giám sát dự án đầu tư sau khi cho vay nhằm đảm bảo hoạt
động của dự án được hiệu quả có khả năng sinh lời và có khả năng trả nợ. Trong
trường hợp dự án gặp khó khăn do thị trường thế giới biến động hay do các rủi ro
khác mà không có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ thanh lý tài sản đảm bảo để thu
hôi nợ nhằm hạn chế rủi o phần nào.
I.125. Qua đây cho ta thấy được việc quản lý rủi ro , phân cấp quản lý hay
đánh giá rủi ro tại ngân hàng có được sự thống nhất chặt chẽ giữa các phòng ban các
bộ phận đề có thể giảm thiểu tối đa rủi ro xảy ra
I.126.
I.127. 1.2.8. Các loại rủi ro thường gặp
I.128. Rủi ro là yếu tố bất biến, không lường trước được, nó xuất hiện mọi lúc
mọi nơi, xuất phát từ nhiều yếu tố và luôn đồng hàng cùng với các hoạt động sản suất
kinh doanh. Vì vậy khi tiền hành cho một đối tượng khách hàng vay vốn thì các
chuyên viên cũng như ngân hàng thường đánh giá rất nhiểu mặt, nhiều khía cạnh,
nhiều nguyên nhân, yếu tố trong ngoài hay nhóm các yêu tố có thể gay ra rủi ro cho
khoản vay, nhắm nắm bắt được mức độ tình trạng để đưa ra các biện pháp phòng ngừa
một cách hiệu quả nhất.
I.129. Các cán bộ tín dụng sẽ gặp phải các loại rủi ro trên các mặt sau
I.130. 1.2.8.1. Rủi ro về phái chủ đầu tư
a. Rủi ro tư cách năng lực pháp lý
I.131. Đây là thông tin đánh giá khả năng hiện tại của khách hàng cũng như
tính cạnh tranh của khách hàng, có thể co biết khách hàng có khả năng đứng vững

trong tương lai được không để có thể có khả năng trả nợ cho ngân hàng => hạn chế rủi
ro ngay từ chính bản thân khách hàng
 Lịch sử hình thành công ty
 Có những thay đổi j vè vốn góp trong quá trình hình thành và hoạt động vè bộ máy tổ
chức quản lý về công nghệ và sản phẩm
 Sản phẩm kinh doanh chủ đạo của công ty là gì
 Điều kiện tự nhiên địa lý
 Có tham gia góp vốn với công ty nào không
 Khách hàng có năng lực pháp lý hay không
 Khách hàng là tư nhân thì chủ doanh nghiệp có năng lực hành vi dân sự hay không,
năng lực pháp luật dân sự và hoạt động thoe luật doanh nghiệp
25

×