Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TiỄN KHI VẬN DỤNG LUẬT TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TMQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 92 trang )

KHÍA CẠNH
PHÁP LÝ VÀ THỰC TiỄN KHI VẬN DỤNG LUẬT
TRONG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TMQT
I. TIẾP CẬN NGUỒN TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI
1.1. Các Hiệp định thương mại và những điểm nhấn
a) Tiến trình tham gia các hiệp định của Việt Nam
7/21/15 2
b) Sự chuyển đổi cơ chế đàm phán
- Trong đàm phán ký kết các Hiệp định tay đôi trước khi VN đàm phán gia nhập
WTO, thường các Hiệp định chỉ tập trung vào một hoặc một vài lĩnh vực. Ví dụ:
Hiệp định cho vay thanh toán và trả tiền, Hiệp định chống đánh thuế 2 lần, Hiệp
định vận chuyển…Thoả thuận trong các Hiệp định này chỉ nhằm tạo điều kiện
thuận lợi trong phối hợp tay đôi về lĩnh vực đề cập trong Hiệp định.
7/21/15
3
- Trong đàm phán ký kết Hiệp định gia nhập WTO, đàm phán được thực hiện
trên nguyên tắc “chọn - bỏ” - theo đó nước xin gia nhập chọn thực hiện gì?
Không thực hiện gì?
Ví dụ: VN phải nghiên cứu toàn bộ các Hiệp định của WTO, trên cơ sở đó, VN
chấp nhận thực hiện quy định nào? không thực hiện quy định nào? Bảo lưu gì
khi phải thực hiện 1 quy định mà VN có thể bảo lưu. Trên cơ sở đó VN phải giải
trình, thực hiện một số việc. (chỉ riêng giải trình VN đã phải trả lời 3.615 câu hỏi
do WTO và các thành viên đặt ra và đàm phán kéo dài từ 1995-2006).
7/21/15
4
- Trong đàm phán các Hiệp định FTA hiện nay, còn gọi là “FTA thế hệ mới”, việc
đàm phán được thực hiện trên nguyên tắc hoàn toàn mới - nguyên tắc “nhận -
cho” nhằm tạo ra các Hiệp định Hợp tác đối tác toàn diện, theo đó thành viên
đàm phán gia nhập Hiệp định muốn nhận những ưu tiên phải giành cho phía bên
kia ưu tiên tương ứng hoặc chấp nhận những điều kiện đối tác đặt ra. Do vậy


đàm phán rất khó khăn, mất nhiều thời gian (ví dụ).
5
- Ngoài ưu đãi cao nhất trong cắt giảm thuế nhập khâu, các FTA thế hệ mới
quan tâm:
+ Thương mại hàng hóa;
+ Thương mại dịch vụ;
+ Quy tắc xuất xứ;
+ Phòng vệ thương mại;
+ Đầu tư;
+ Sở hữu trí tuệ;
+ Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS);
+ Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT);
+ Công nghệ điện tử trong thương mại;
+ Cạnh tranh;
+ Pháp lý và thể chế.
6
2. Một số Hiệp định quan trọng trong giao kết và thực hiện hợp
đồng TMQT
2.1. Các Hiệp định của WT
O
Hầu hết các Hiệp định trong khuôn khổ WTO là kết quả của Vòng đàm phán
Uruguay 1986 – 1994, ký kết tại Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh tháng 4 năm
1994. Văn kiện cuối cùng là kết quả bao trùm Vòng đàm phán Uruguay về
Thương mại đa biên. Đầu tiên phải kể tới Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương
mai Thế giới, hiệp định khái quát này bao gồm rất nhiều quy định được sắp xếp
theo hệ thống nhất định. Các vấn đề cụ thể được nêu tại các phụ lục về hàng
hóa, dịch vụ, và sở hữu trí tuệ; phụ lục về giải quyết tranh chấp, cơ cơ chế rà
soát chính sách thương mại và phụ lục về các hiệp định nhiều bên.
7
- Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại

1994 ("GATT 1994");
- Hiệp định Nông nghiệp;
- Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực
vật;
- Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với
Thương mại;
- Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của
GATT);
- Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng;
- Hiệp định về Biện pháp tự vệ;
-Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan (thực
thi điều VII của GATT 1994);
8
- Hiệp định về Biện pháp tự vệ;
- Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan (thực thi điều VII của GATT 1994);
- Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ;
- Hiệp định về Giám định hàng hóa trước khi gửi hàng (PSI).
2.2. Vì sao cần nắm các Hiệp định trên?
Tác động của các HĐ trên vào tiến trình giao kết và thực hiện các hợp đồng
thương mại quốc tế như thế nào?
9
- Có nhiều thay đổi trong điều khoản quy cách, chất lượng do các nước nhập
khẩu rất quan tâm quy định chặt chẽ về:
+ Tiêu chuẩn nhà xuất khẩu;
+ xuất xứ,
+ Tiêu chuẩn chất lượng quốc gia;
+ Về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Kiểm dịch thực vật;
+ môi trường…
- Có nhiều thay đổi trong quy định về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu

10
i.Quy định về điều kiện DN xuất khẩu phải thỏa mãn
Hầu hết các quốc gia, đặc biệt các nước phát triển quy định rất chặt chẽ, nếu
hàng hóa không phù hợp theo quy định sẽ không được phép nhập khẩu vào
nước mình. Những quy định ấy thường liên quan đến:

Tiêu chuẩn của nhà xuất khẩu: ví dụ, để xuất cà phê vào EU nhà xuất khẩu
phải đáp ứng :
7/21/15
11
STT
Danh mục ISO 9001 9002 9003
1.Trách nhiệm của lãnh đạo ♦ ♦ √
2. Hệ thống chất lượng ♦ ♦ √
3. Xem xét hợp đồng ♦ ♦ √
4. Kiểm soát thiết kế ♦ × ×
5. Kiểm soát tài liệu và dữ liệu ♦ ♦ √
6. Mua sản phẩm ♦ ♦ ×
7. Kiểm soát sản phẩm do
khách hàng cung ứng ♦ ♦ √
7/21/15
12
Danh mục ISO 9001 9002 9003
8. Nhận biết và xác định
nguồn gốc sản phẩm ♦ ♦ √
9. Kiểm soát quá trình ♦ ♦ ×
10. Kiểm tra và thử nghiệm ♦ ♦ √
11. Kiểm soát thiết bị kiểm tra,
ĐL và thử nghiệm ♦ ♦ ♦
12.Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm♦ ♦ ♦

13. Kiểm soát sp không phù hợp ♦ ♦ √
14. Hành động khắc phục
và phòng ngừa ♦ ♦ √
7/21/15
13
Danh mục ISO 9001 9002 9003
15. Xếp dỡ, lưu kho, bao gói,
bảo quản và giao hàng ♦ ♦ ♦
16. Kiểm soát hồ sơ chất lượng ♦ ♦ √
17. Đánh giá chất lượng nội bộ ♦ ♦ √
18. Đào tạo ♦ ♦ √
19. Dịch vụ ♦ ♦ ×
20. Các kỹ thuật thống kê ♦ ♦ ♦
Chú giải: ♦ yêu cầu toàn diện
× không yêu cầu
√ yêu cầu đòi hỏi thấp hơn so với ISO 9001 và 9002
7/21/15
14
ii. Áp dụng nghiêm ngặt quy định với sản phẩm
i. SPS
- Cấm sử dụng các chất bị cấm liên quan đến sản xuất sản phẩm gồm:
- nuôi trồng và thu hoạch;
- Chế biến;
- Bao bì, đóng gói;
- Bảo quản;
- Vận chuyển
( quy trình 5 sạch)
iii.Quy đònh áp dụng tiêu chuẩn điểm kiểm soát tới hạn HACCP
(Hazard Analysis Critical Control Point) buộc nước xuất khẩu phải
tuân theo:


Không để tồn đọng trong sản phẩm dư lượng thuốc trừ sâu và bảo
vệ thực vật;

Các chất được sử dụng phải ghi rõ nhà sản xuất và phương pháp
sử dụng;

Không được để tồn tại dư lượng trong sản phẩm vượt quá giới hạn
cho phép.
GIỚI HAN TỐI ĐA CÁC LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐƯỢC PHÉP TỒN TẠI TRONG SẢN PHÂM NÔNG
NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU NÔNG SẢN
1 CHLORPYRIFOS 0,01 mg/kg
2 CHINOMETHIONAT 0,006 mg/kg
3 2.4-D 0,01 mg/kg
4 DDT 0,02 mg/kg
5 DIAZINON 0,002 mg/kg
6 DICHLOVOS 0,004 mg/kg
7 DICOFOL 0,002 mg/kg
8 DIMETHOATE 0,002 mg/kg
9. DIOXATHION 0,0015 mg/kg
10 DIPHENYL 0,125 mg/kg
11 DIPHENYLAMINE 0,08 mg/kg
12 CHLOROTHALONIL 0,03 mg/kg …( 89 chất)
iv.Quy định về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu
Hầu hết các nước bắt buộc phải có ký mã hiệu đối với đồ chơi, thiết bị điện áp
thấp, thiết bị y tế, nguyên vật liệu xây dựng, hàng nông sản,thủy sản. hàng hoá có
liên quan đến môi trường, theo đó hàngphải được dán nhãn theo qui định (nhãn
sinh thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế công nhận.
Tiêu chuẩn GAP (Good agricultural Practice) và các nhãn hiệu sinh thái
(Ecolabels) đang ngày càng được phổ biến, chứng tỏ các cấp độ khác nhau về

môi trường tốt.
v. Quy định nghiêm ngặt về nhập khẩu nông, hải sản
 Với rau quả
+ EU:
- Các tiêu chuẩn thị trường đối với chất lượng của mặt hàng rau quả nằm trong
Quy định (EC) 2200/96 của Uỷ ban Châu Âu.
- Các sản phẩm được nhập khẩu từ các nước ngoài EU phải tuân thủ những tiêu
chuẩn này hoặc các tiêu chuẩn tương đương tối thiểu.
7/21/15
19

-
Việc kiểm tra được thực hiện nhằm giám sát sự tuân thủ các tiêu
chuẩn tại tất cả các khâu tiêu thụ;
- Rau quả tươi và các sản phẩm chế biến rau quả chế biến sẵn, rượu,
các sản phẩm ngũ cốc, các sản phẩm nguồn gốc động vật nhập khẩu
vào EU phải phù hợp với qui định về Giới hạn tồn dư tối đa thuốc trừ
sâu (MRLs) được phép có trong hay trên những sản phẩm thực phẩm.

7/21/15
20
- Nếu EU phát hiện có bất kỳ chất cấm nào trong mẫu sản phẩm nhập khẩu, lô
hàng đó sẽ bị từ chối và tiêu huỷ, đồng thời nhà cung cấp hay nước xuất khẩu có
thể bị truy tố và bị áp lệnh cấm xuất khẩu sản phẩm đó vào EU trong thời gian
chờ đợi cơ quan có thẩm quyền của EU tiến hành điều tra.
7/21/15
21

Nếu rau quả nhập từ Việt Nam có nhiễm 4 loại dịch hại mà họ cấm bao gồm:
+ bọ trĩ,

+ bọ phấn,
+ ruồi đục lá đục quả,
+ vi khuẩn xanthomonas campestris gây bệnh sẹo cam quýt.
EU coi là vi phạm quy định an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật, EU sẽ cấm
nhập khẩu rau, quả của Việt Nam.
7/21/15
22
Hiện tại VN đã buộc phải ngừng xuất khẩu 5 loại rau quả vào thị trường EU
gồm:
+ húng quế,
+ ớt ngọt,
+ cần tây,
+ mướp đắng (khổ qua),
+ mùi tàu (ngò gai).
7/21/15
23
+ Nhật Bản:
- Tất cả các loại rau nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải tuân theo
Luật Bảo vệ thực vật và Quy định vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu của Luật về
tiêu chuẩn và dán nhãn hàng nông lâm sản (Luật JAS)

Khi phát hiện thấy những vùng nào, những quốc gia nào có biểu hiện các
loại sâu bọ ruồi hại hoa quả, bọ cánh cứng trên lá, nấm mốc thì mọi loại rau
tươi và đông lạnh ở đó sẽ không được xuất khẩu vào Nhật Bản
7/21/15
24

Rau quả tươi trước khi nhập khẩu vào Nhật Bản phải được quét qua máy
để kiểm tra sâu bệnh và các loại thực vật có hại.


Cấm nhập khẩu được áp dụng đối với thực phẩm nếu có chất phụ gia,
thuốc trừ sâu và các thành phẩn khác bị cấm lưu hành tại Nhật Bản, hoặc khi
số lượng vượt quá mức cho phép, hoặc khi lượng độc tố vượt quá mức cho
phép.
7/21/15
25

×