Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.64 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mâu thuẫn là hiện tợng phổ biến tồn tại trong tất cả các sự vật,
hiện tợng của thế giới khách quan, trong tất cả các lĩnh vực. Nh trong
hoạt động kinh tế mâu thuẫn giữa cung và cầu, giữa lực lợng sản xuất
với quan hệ sản xuất, tích luỹ và tiêu dùng Mâu thuẫn tồn tại khi sự
vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
đến lúc nào đó sẽ đợc giải quyết. Khi đó mâu thuẫn khác lại đợc hình
thành.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) Đảng ta đã có những quyết sách
đúng đắn đặc biệt trong việc đổi mới nền kinh tế đất nớc từ nền kinh tế kế
hoạch hoá quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng, định hớng xã hội
chủ nghĩa. Sự nghiệp đổi mới đó đã đánh dấu bớc chuyển minh cả về kinh tế
lẫn xã hội kinh tế đã thoát khỏi khủng hoảng triền miên hàng chục năm và b-
ớc đầu thời kỳ phát triển toàn diẹn và tăng trởng liên tục. Tốc độ tăng GDP
bình quân 1 năm của thời kỳ 1996 - 2000 đạt 7% so với 3,9% thời kỳ 1986 -
1990. Lạm phát giảm từ 774,6% năm 1986 xuống còn 12,7% năm 1995;
0,1% năm 1999 và 0% năm 2000. Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên tục
với tốc độ trên hai con số. Bình quân thời kỳ 1991 - 1995 tăng 13,7%. Nông
nghiệp phát triển toàn diện là một trong ba nớc hàng đầu trên thế giới về xuất
khẩu gạo. Năm 1995 đứng thứ hai trên thế giới về sản lợng cà phê sau
Braxin Nh ng trong những thành công đó luôn tồn tại mâu thuẫn làm kìm
hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới đòi hỏi phải đợc giải quyết và nếu
đợc giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc
tìm hiểu "Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" là vấn đề vừa có ý
nghĩa về phơng pháp luận lẫn ý nghĩa thực tiễn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trờng ở Việt Nam
1.1. Kinh tế thị trờng và những đặc điểm của kinh tế thị trờng


1.1.1. Kinh tế thị trờng
Trớc đổi mới, trong quan điểm về CNXH. Ngời ta hiểu kinh tế thị trờng
(KTTT) chỉ là đặc trng của chủ nghĩa t bản (CNTB), còn trong chủ nghĩa xã
hội (CNXH) thì sẽ không còn kinh tế thị trờng. Thời gian đầu đổi mới, tuy
chúng ta hiểu ra rằng kinh tế thị trờng là điều không thể tránh khỏi trong quá
trình xây dựng CNXH. Nhng vẫn còn thái độ hoài nghi, cha tin tởng vào khả
năng chung học KTTT với bản chất CNXH.
Vậy trớc khi đi nghiên cứu KTTT ta hiểu KTT là "Một kiểu quan hệ
kinh tế xã hội mà trong đó, sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn
chặt chẽ với quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung cầu" . Trong nền
KTTT nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng
hoá. Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá, hay ít nhất
cũng phải sử dụng các quan hệ hàng hoá nh mắt khâu trung gian.
1.1.2. Những đặc điểm của kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Thực tiễn đổi mói kinh tế - xã hội ở một số nớc theo hớng phát triển
KTTT, đã chứng tỏ rằng, nền KTTT mà chúng ta đang xây dựng không phải
là tàn d của CNTB, cũng không phải là cái mà chúng ta bị bắt buộc, phải
miễn cỡng chất nhận. Nó cũng không phải là "bớc quá độ" trong quá trình đi
lên CNXH và sẽ đợc vợt qua khi CNXH đã thắng lợi. Kinh tế thị trờng
XHCN là bớc phát triển tất yếu của nền kinh tế và nền văn minh nhân loại, là
trình độ phát triển cao hơn của nền kinh tế nhân loại sau kinh tế thị trờng
TBCN. Có quan niệm nh vậy mới thấy đợc rằng, bản chất thời đại quá độ từ
CNTB lên XHCN trên phạm vi toàn thế giới không phải là sự xoá bỏ nền
KTTT nói chung, mà là sự quá độ từ nền KTTT TBCN sang nền KTTT
XHCN. Kinh tế thị trờng XHCN, ngoài những nét chung với kinh tế thị trờng
TBCN nh: một nền sản xuất hàng hoá với sự liên kết và trao đổi trên qui mô
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
rộng lớn ở phạm vi quốc gia và quốc tế, với sự phát huy đầy đủ những qui
luật, qui luật cung cầu kinh tế thị tr ờng xã hội chủ nghĩa còn có những đặc

trng viêng của nó:
- Nếu nền kinh tế thị trờng TBCN dựa trên chế độ sở hữu t nhân TBCN
về t liệu sản xuất thì trái lại, nền kinh tế thị trờng XHCN tuy cùng là một nền
kinh tế nhiều thành phần, nhng nó dựa trên chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản
xuất, tức là sự làm chủ ngời lao động đối với t liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội.
- Nếu nền kinh tế thị trờng TBCN lấy phân phối theo t liệu sản xuất và
theo vốn làm hình thức phân phối chủ yếu, thì trong nền kinh tế thị trờng
XHCN qui luật phân phối theo lao động mới có điều kiện phát huy một cách
đầy đủ.
- Nếu nền kinh tế thị trờng TBCN phát triển theo hớng bắt bình đẳng xã
hội ngày càng sâu sắc hơn, thì kinh tế thị trờng XHCN phát triển theo hớng
ngày càng khắc phục tình trạng phân cực một cách bất hợp lý của xã hội do
nền kinh tế thị trờng TBCN tạo ra.
- Nếu nền kinh tế thị trờng TBCN dựa trên sự khai thác của các quốc
gia, của các khu vực trong phát triển đối với tài nguyên và lao động của các
vùng, các nớc kém phát triển, thì nền kinh tế thị trờng XHCN dựa trên sự hợp
tác và trao đổi một cách bình đẳng và cùng có lợi giữa các vùng dân c trong
nớc và giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
Nớc ta quá độ lên CNXH trong điều kiện một nền sản xuất nhỏ là phổ
biến: do đó, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng cha phải là nền kinh tế thị tr-
ờng XHCN mà là một nền kinh tế quá độ: nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, tức là một nền KTTT tuy cha thoát khỏi những đặc điểm của kinh tế
thị trờng TBCN, nhng bớc đầu đã mang yếu tố XHCN và những yếu tố này
càng càng lớn mạnh lên thay thế dần những yếu tố TBCN.
1.2. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan
trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.1. Những đổi mới trong nền kinh tế của Việt Nam

Từ Đại hội VI tới nay, trên cơ sở t duy rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và
thực tiêu của đất nớc. Đảng đã không ngừng đổi mới quan điểm, chính sách
về chế độ sở hữu về thành phần kinh tế.
Đại hội của Đảng (1986) phân định thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
(khu vực quốc doanh, khu vực tập thể và bộ phận kinh tế gia đình gắn liền
với thành phần đó) và các thành phần kinh tế khác. (Phi xã hội chủ nghĩa)
chủ trờng xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sử dụng và cải
tạo đúng đắn thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Xác định kinh tế XHCN
phải chiếm tỷ trọng lớn trong cả sản xuất và lu thông. Nhà nớc có chính sách
u đãi về kinh tế với các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa cho phép t bản
nhỏ hoạt động trong số ngành nghề sản xuất dịch vụ ở những nơi cần thiết;
xoá bỏ thơng nghiệp lu thông. Từ Hội nghị Trơng ơng 6, khoá VI (1989) chủ
trơng phát triển đan xen nhiều loại hình hỗn hợp, đan kết các hình thức sở
hữu. Trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, cần có lực lợng đủ sức
chi phối thị trờng, song không nhất thiết phải chiếm tỷ trọng trong mọi ngành
nghề: tự nhau đợc kinh doanh không hạn chế về qui mô, địa bàn hoạt động
trong những ngành nghề sản xuất xây dựng, vận tải, dịch vụ mà luật pháp
không cấm. Đến Đại hội VIII của Đảng (1996) đã xác định những chủ trơng
chính sách lớn đối với các thành phần kinh tế. Tiếp tục đổi mới và phát triển
có hiệu quả kinh tế Nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo; tập trung nguồn lực
để phát triển kinh tế Nhà nớc trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu:
triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Phát triển kinh tế hợp tác với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao, từ tổ
nhóm hợp tác đến hợp tác xã: tuân thủ nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi,
quản lý dân chủ. Kinh tế t bản Nhà nớc đóng vai trò quan trọng bao gồm
hình thức liên doanh giữa kinh tế Nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và hợp
tác liên doanh giữa kinh tế Nhà nớc với t bản nớc ngoài. Giúp đỡ kinh tế cá
thể hớng dẫn đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện khuyến khích t bản t
nhân đầu t vào sản xuất yên tâm làm ăn lâu dài.
- Những đổi mới về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế.

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Từ chỗ trong nhận thức cũng nh trong hành động không thực sự thừa
nhận nền kinh tế nhiều thành phần chia nền kinh tế thành hai bộ phận: xã hội
chủ nghĩa (gồm quốc doanh và tập thể) và phi xã hội chủ nghĩa (gồm các
thành phần còn lại) đã chuyển sang. Thực hiện phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần; từ các hình thức sở hữu cơ bản (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể,
sở hữu t nhân) hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức
kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp và mỗi thành phần kinh tế đều có vị trí
quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo
pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh.
+ Từ chỗ coi quốc doanh là chủ đạo theo nghĩa phải chiếm tỷ trọng lớn
trong ngành nghề, lĩnh vực, dờng nh độc quyền, nắm quyền, nắm hàng chi
phối thị trờng đã chuyển sang phân biệt rõ sở hữu Nhà nớc và doanh nghiệp
Nhà nớc, phần sở hữu Nhà nớc có thể sửdụng ở nhiều thành phần kinh tế:
kinh tế Nhà nớc có vai trò chủ đạo với nội dung là; tập trung vào một số
ngành lĩnh vực để phát huy vai trò chủ đạo; cơ cấu các nguồn vốn và cơ chế
vận hành của xí nghiệp quốc doạnh cũng thay đổi khá căn bản.
+ Từ chỗ coi hợp tác xã là thuần tuý là kinh tế tập thể, theo nghĩa tập thể
hoá t liệu sản xuất, tỷ trọng sở hữu tập thể càng cao thì hợp tác xã càng gần
chủ nghĩa xã hội: gò ép vào hợp tác xã đã chuyển sang xác định HTX là tổ
chức kinh tế đợc hình thành trên cơ sở ngời lao động tự nguyện góp sức, góp
vốn và quản lý dân chủ vốn mọi qui mô và mức độ tập thể hoá t liệu sản xuất.
Thực hiện khoán hộ xã viên, HTX chủ yếu làm dịch vụ, hỗ trợ hớng dẫn giúp
xã viên đồng thời phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác đa dạng.
- Những đổi mới về cơ chế chính sách của Đảng:
+ Từ chỗ căn bản không sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ, chủ yếu theo
cơ chế xin cho, giao nộp cấp phát có tính hiệu vật đã chuyển sang chủ trơng
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khẳng định sản xuất hàng hoá

không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu nền văn minh nhân loại.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Từ chỗ coi kế hoạch là qui luật riêng của CNXH đã chuyển sang coi
thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch, thị trờng có vai trò trực
tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động tổ chức kinh
doanh.
+ Từ chỗ các doanh nghiệp Nhà nớc làm theo mệnh lệnh trên và đợc
bao cấp đã chuyển sang từng bớc xoá bỏ bao cấp triệt để đi đôi xác lập quyền
tự chủ các doanh nghiệp đồng thời tăng cờng chức năng quản lý của Nhà nớc.
+ Từ chỗ giá cả đại bộ phận hàng hoá và tỷ giá hối đoái do Nhà nớc
định không tuân thủ qui luật giá trị, tách rời quan hệ cung cầu đã chuyển
sang giá cả tỷ giá hối đoái lãi suất tín dụng vận hành theo cơ chế thị trờng.
Nhà nớc dùng các biện pháp kinh tế là chủ yếu để tác động đến cung cầu của
thị trờng
+ Từ chỗ đất đai không đợc sử dụng có hiệu quả, phát sinh tiêu cực,
không rõ ràng quyền sở hữu, sử dụng - đã chuyển sang khẳng định rõ đất đai
thuộc sở hữu toàn dân. Cần quản lý thống nhất chặt chẽ: các hộ nông dân đợc
Nhà nớc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và đợc cấp giấy chứng nhận
qui định việc thừa là và quyền sử dụng ruộng đất: các cơ sở sản xuất khác nói
chung đợc Nhà nớc cho thuê đất hoặc tiền thuê đất tuỳ theo mục đích sử
dụng và địa bàn.
+ Từ chỗ quản lý của Nhà nớc chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
thông qua giao kế hoạch pháp lệnh và các chỉ đạo tác nghiệp cụ thể đã
chuyển sang tăng cờng quản lý của Nhà nớc đối với thực hiện quyền tự chủ
của doanh nghiệp Nhà nớc quản lý bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và
các công cụ khác: xác định quyền sở hữu, quyền của ngời sử dụng t liệu sản
xuất và quyền quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế, để mọi t liệu sản
xuất đều có ngời làm chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của
mình; đổi mới nâng cao hiệu lực hớng dẫn, kiểm soát và điều tiết của Nhà n-

ớc.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2. Những thành tựu đạt đợc trong công cuộc đổi mới của Việt Nam
Những thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam sẽ chứng
minh tất yếu việc chuyển sang kinh tế thị trờng tại Việt Nam. Đó là mời lăm
năm thực hiện đờng lối mới do Đảng ta đề xớng lãnh đạo đất nớc ta dân tộc
ta đã thu đợc thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Kinh tế thoát khỏi cuộc
khủng hoảng triền miên hàng chục năm và bớc vào thời kỳ phát triển toàn
diện và tăng trởng liên tục. Tốc độ tăng GDP bình quân 1 năm của thời kỳ
1996 - 2000 đạt 7% so với 3,9% thời kỳ 1986 - 1990. Lạm phát giảm từ
774,6% năm 1986 xuống còn 67,4% năm 1990, 12,7% năm 1995; 0,1% năm
1999 và o% năm 2000. Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độ
trên hai con số. Bình quân thời kỳ 1991 - 1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996 -
2000 trên 13,2%. Mức bình quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp
nh điện, than, vải, thép, xi măng tăng nhanh trong những năm đổi mới, đáp
ứng tốt nhu cầu của sản xuất, xuất khẩu và đời sống nhân dân. Riêng ngành
công nghiệp khai thác dầu khí, xuất hiện trong thời kỳ đổi mới với sản lợng
40 nghìn tấn dầu thô năm 1986 đã tăng 15 triệu tấn năm 2000 với giá trị xuất
khẩu 3,3 tỷ USD. Không chỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp những
năm cuối thế kỷ XX đã xuất hiện xu hớng đa ngành, đa sản phẩm và đa thành
phần, trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Nông nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng
và thuỷ sản. Thành tựu nổi bật nhất và giải quyết vững chắc an toàn lơng thực
quốc gia, biển Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành nớc xuất
khẩu gạo thứ 2 thế giới. Tính chung 12 năm qua nớc ta đã xuất khẩu 30,5
triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệu tấn/năm nhng thị trờng giá cả lơng thực
trong nớc vẫn ổn định kể cả những năm thiên tai lớn 1999, 2000. Tốc độ tăng
dân số (1,8%) nên lơng thực bình quân đầu ngời 280 kg năm 1987 lên 455 kg
năm 2000. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vừa tăng về số lợng

vừa nâng cao về chất lợng nên ngày càng có uy tín trên thị trờng quốc tế.
Năm 2000 sản lợng cà phê xuất khẩu đã đạt 660 nghìn tấn gấp 1,7 lần năm
1995 và đứng thứ hai thế giới sau Braxin. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,4
tỷ USD, gấp 2,5 lần năm 1995 hàng thuỷ sản Việt Nam hiện nay đợc công
7

×