Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Sự phát triển của xã hội diễn ra trong mâu thuẫn và thông qua các mâu
thuẫn. Lê Nin viết: Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn, và
những mâu thuẫn sống thì lại phong phú hơn nhiều, nhiều vẻ hơn nhiều và
có một nội dung dồi dào hơn nhiều so với điều mà trí tuệ con ngời cảm thấy
lúc ban đầu
1
Do vậy việc nhận thức đúng đắn và theo dõi quá trình phát
triển của những mâu thuẫn là cơ sở để nhận thức tính giai đoạn của sự phát
triển xã hội. Nhận thức sai mâu thuẫn là một nguồn gốc của bệnh chủ quan
duy ý chí. Nhất là trong tình hình đất nớc ta đang trong công cuộc đổi mới,
nền kinh tế Việt Nam đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế tập
trung hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy việc nghiên cứu những qui
luật càng trở nên hết quan trọng. Có thể nói qui luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập hay qui luật mâu thuẫn là qui luật quan trọng nhất
trong phép biện chứng duy vật. Qui luật này là hạt nhân của phép biện
chứng .
ở nớc ta hiện nay cũng đang có nhiều mâu thuẫn tồn tại chẳng nh mâu
thuẫn giữa tính tự pháp của kinh tế thị trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa,
những mâu thuân đó không ngừng nảy sinh phát triển vì vậy chúng ta phải
giải quyết những mâu thuẫn đó mới thực hiện thắng lợi đổi mới đất nớc.
Nếu không kịp thời nhận thức và giải quyết những mâu thuẫn đó thì xã hội
rơi vào tình trạng hết khó khăn, có thể xảy ra xung đột hoặc có nguy cơ mất
xã hội chủ nghĩa. Có thể nói mâu thuẫn với những nội dung phức tạp, sâu
sắc đó cũng chính là một trong vấn đề nóng bỏng, cập nhập đợc giới trí
thức, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập tới và nghiên cú. Do vậy để
hiểu rõ thêm và nắm chắc đợc các qui luật mâu thuẫn đang tồn tại đan xen
trong tình hình nớc ta hiện nay và những cách giải quyết mâu thuẫn cho nên
trong phạm vi bài này, em chỉ tập trung làm rõ quan điểm biện chứng về


1
V I Lê Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ 1981
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mâu thuẫn và bớc đầu vận dụng lí luận đó để phân tích mâu thuẫn trong quá
trình đổi mới ở Việt Nam.
Kết cấu phần nội dung có 2 phần :
Phần 1 : Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn
Phần 2 : Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta
hiện nay.
Bài viết của em đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô
giáo, trong đó có cô Trần Thảo Nguyên. Nhng với trình độ của một sinh viên mới
làm tiểu luận lần đầu do vậy bài viết của em còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Vì
vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn nghiên cứu của các thầy cô.
Em xin trân thành cảm ơn

Hà Nội 12 - 2001

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PHần 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
mâu thuẫn
I. nội dung của qui luật
Qui luật mâu thuẫn của sự vật tức là qui luật về sự thống nhất của các mặt đối lập,
là qui luật căn bản của phép biện chứng duy vật, Lê Nin nói: Theo ý nghĩa vốn
có, phép biện chứng là: nghiên cứu mâu thuẫn ngay trong bản chất của đối tợng
2
.
Vũ trụ quan của phép biện chứng duy vật nghiên cứu sự phát triển của sự vật từ
nội bộ của sự vật tức là coi sự phát triển của sự vật là sự động tất nhiên trong nội

bộ sự vật, sự vận động của mỗi sự vật đều liên hệ ảnh hởng lẫn Nhau với những sự
vật khác xung quanh. Nh Lê Nin nói: Muốn thật sự hiểu biết một đối tợng phải
nắm giữ và nghiên cứu mọi mặt của nó, mọi mối liên hệ và môi giới của nó
3
.
1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến :
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật hiện tợng tồn tại trong thực
tại khách quan đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn. Sự hình thành và phát triển của
mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vậ hiện tợng qui định. Mâu
thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào một lợng siêu tự nhiên nào, kể cả ý chí của con ng-
ời. Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là thể thống nhất đợc cấu thành bởi các mặt,
các khuynh hớng, các thuộc tính phat triển ngợc chiều Nhau đối lập Nhau. Sự liên hệ
tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn Nhau, tạo thành động
lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản
thân các sự vật hiện tợng.Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực : tự
nhiên, xã hội và t duy con ngời.
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một
sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiều mâu thuẫn.

2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập :
2
V I Lê Nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ 1981
3
V I Lê Nin : Toàn tập, nxb Tiến bộ 1981
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, mặt đối lập là sự khái quát những
mặt những thuộc tính, những khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau tồn tại trong
cùng một sự vật hiện tợng. Nhng không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo
thành mâu thuẫn.

- Thống nhất của các mặt đối lập : Lê Nin: Sự thống nhất của các mặt đối lập là
có điều kiện tạm thời, thoáng qua, tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài
trừ lẫn Nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển sự vận động là tuyệt đối
4
. Các mặt
đối lập tác động qua lại lẫn Nhau, làm điều kiện tồn tại cho Nhau phát triển. Các
mặt đối lập thâm nhập lẫn Nhau và có thể chuyển hoá lẫn Nhau trong điều kiện
nhất định.
- Giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đấu tranh không tách rời nhau
trong đó thống nhất là tơng đối, tạm thời. Nó cũng giống nh đứng im là tơng đối.
Còn đấu tranh là tuyệt đối vĩnh viễn cũng nh vận động là tuyệt đối.
3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập :
Mọi ngời đều dễ dàng thừa nhận trong thực tế có sự chuyển hoá lẫn Nhau của các
mặt đối lập. Theo quan niệm biện chứng : Hai mặt đối lập luôn tồn tại đồng thời ở
một sự vật ( cùng tồn tại và cùng mất đi ) nhng vị trí, vai trò, hình thức tồn tại của
hai mặt đối lập là sự chuyển hoá lẫn Nhau về vị trí, vai trò của hai mặt đối lập lúc
này mặt này là chủ yếu nhng lúc khác lại là thứ yếu và ngợc lại. Các mặt đối lập
đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn Nhau tạo thành sự vật mới. Lê Nin nói:
Không phải chỉ là sự thống nhất của các mặt đối lập mà còn là những chuyển của
mỗi qui định, chất đặc trng, thuộc tính sang mỗi cái khác ( sang cái đối lập với
nó)
5
. Khi phân tích sự tiến hoá của giới tự nhiên FEnghen đã chỉ ra: Thông qua
sự đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt
đối lập này thành mặt đối lập kia hoặc lên hình thức cao hơn, đã qui định sự sống
của giới tự nhiên
6
.
4. Mâu thuẫn là nguyên nhân, động lực cho sự phát triển :
- Mâu thuẫn có tính khách quan, hơn nữa mâu thuẫn không có gì đáng sợ, mâu

thuẫn còn là nguồn và động của mọi sự vận động và phát triển. Đi tìm động lực
4
Triết học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục
5
Triêt học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục
6
Triết học Mác Lê Nin, NXB Giáo dục
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của sự vận động và phát triển không phải ở lực lợng bên ngoài mà ở chính ngay
trong sự vật. Chẳng hạn nh mâu thuẫn bên trong là nhân tố quyết định sự vận động
và phát triển của sự vật hiện tợng. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát triển
tác dụng tách dời với mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên ngoài có ảnh hởng đến
sự tồn tại và phát triển của sự vật. Ngoài ra còn có nhiều loại mâu thuẫn cũng tác
động đến sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng.
- Muốn thúc đẩy cho sự vật phát triển không phải lẩn tránh mâu thuẫn mà phải tìm
đúng mâu thuẫn và đề ra cách thức giải quyết đúng mâu thuẫn sẽ thúc đẩy sự vật
phát triển Nhanh chóng và đúng hớng.
II. ý nghĩa, phơng pháp luận của qui luận mâu thuẫn :
- Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến hình thành từ những cấu
trúc và thuộc tính bên trong vốn có tự thân của tất cả các sự vật hiện tợng trong
bản thân thế giới khách quan.
- Sự vật khác Nhau thì mâu thuẫn cũng khác Nhau, mỗi sự vật đều có nhiều mâu
thuẫn, mỗi mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng của nó, quá trình phát triển của một
mâu thuẫn ở mỗi giai đoạn của nó lại có những đặc điểm riêng.
- Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần 2. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình đổi mới
kinh tế ở nớc ta hiện nay :

I. thực chất công cuộc đổi mới kinh tế ở việt nam :
1. Quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam :
Sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta đã lựa chọn từ Đại hội VI đến nay đang trong từng
bớc đi vào cuộc sống. Thực tiễn trong những năm qua chứng minh rằng sự lựa
chọn ấylà đúng đắn. Một trong những vấn đề cơ bản góp phần vào thắng lợi của sự
nghiệp đổi mới đó là sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở nớc ta từ một nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng vì nó phù hợp với qui luật
phát triển khách quan của xã hội. Đại hội VI của Đảng ( 12/ 1986 ) đã khởi xớng
đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, lấy đổi mới kimh tế làm trọng tâm thực hiện
những bớc chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lợc trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với
Nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh
tế thị trớng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với những
hợp phần hợp lí của nó mang bản sắc Việt Nam. Trong nhiều thập kỉ trớc năm
1986 ở nớc ta sản xuất hàng hoá thờng bị coi là tàn d của chủ nghĩa t bản cần đợc
loại bỏ. Nhng đến cuối 1986, Đại hội VI mới chính thức thừa nhận kinh tế xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta là nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch, phát huy nó là giai đoạn
tất yếu không thể bỏ qua và chính điều đó đã dẫn đến hàng loạt đổi mới táo bạo có
tính hiệu quả trong thực tiễn. Ví dụ nh năm 1986 có hơn 10 triệu hộ gia đình làn
đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản ở nông thôn thay cho 50 vạn hợp tác xã và tập
đoàn sản xuất, qua đó tách quyền sở hữu ra khỏi quyền kinh doanh ruộng đất
thành các thực thể kinh tế độc lập đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hoá. Điều đó
đã tạo ra các chính sách thuế mới, khắc phục tình trạng lời giả, lỗ thật, vừa giúp
cho ngân sách Nhà nớc khỏi phụ thuộc một chiều vào nguồn thuế đơn nhất của các
xí nghiẹp quốc doanh. Nhng ở nớc ta hiện nay thì :
- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất rất thấp và không đồng đều. Nông
nghiệp coi là mặt trận hàng đầu còn mang tính tự cấp tự túc, các quan hệ hàng hoá
kinh tế cha phát triển.
6

×