Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếNhững giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.67 KB, 34 trang )
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong bối cảnh xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ nh hiện nay, khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
các tổ chức nh ASEAN, AFEC, AFTA, môi trờng kinh doanh giành cho các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc mở rộng với những nhân tố mới, xuất hiện nhiều
cơ hội mới cũng nh nhiều thách thức mới. Điều này đòi hỏi mọi doanh nghiệp
phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, với bối
cảnh kinh tế này, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ mở của nền kinh tế quốc
dân đầy biến động. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta không chỉ chú
trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trờng kinh doanh trong nớc
mà cần phải tính đến cả sự biến động của môi trờng kinh doanh trong khu vực
và thế giới.
Môi trờng kinh doanh càng mở rộng, xu thế hội nhập càng trở nên hiện
thực thì tính chất cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt cũng nh sự biến động
của môi trờng kinh doanh cũng càng lớn. Khi lộ trình AFTA đợc thực hiện từ
nay đến 2006 các doanh nghiệp Việt Nam không những phải cạnh tranh với
nhau mà thậm chí phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên
sân nhà. Điều này buộc các doanh nghiệp nớc ta đứng trớc hai sự lựa chọn:
một là đổi mới một cách toàn diện để đứng vững trong cạnh tranh; hai là sẽ bị
loại bỏ ngay tại sân nhà.
Xuất phát từ những yêu cầu đó cũng nh để tìm hiểu thêm về hội nhập
kinh tế để phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong nhngx năm tới, em đã mạnh
dan lựa chọn đề tài:
Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các
doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
Cơ cấu đề tài bao gồm:
I- Thực trạng của các doanh nghiệp việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế
II- Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi tham gia hội nhập kinh tế
III- Cạnh tranh và nâng cao khẳ năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặc dù đã rất cố gắng xong do sự hạn chế về thời gian cũng nh kiến thức
nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề án của em đợc
hoàn thiện hơn.
Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài em đã nhận đợc nhiều đóng góp
chỉ bảo của Thầy giáo TS Vũ Kim Dũng.
Em xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó!
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I- Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham
gia hội nhập kinh tế
1. Những lí luận chung về hội nhập kinh tế.
Toàn cầu hoá là môt hiện tợng mới nổi lên trong những năm cuối thế kỷ 20
và hiện nay nó đã trở thành xu thế chung của toàn thế giới. Hiện nay Việt Nam
đã là thành viên của tổ chức thơng mại Châu á, hiệp định thơng mại Việt Mỹ
đã đi vào hoạt động.
Tham gia hội nhập kinh tế đồng nghĩa với việc mở cửa thị trờng trong nớc,
xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nớc
đối với hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc. Điều này cũng đồng nghĩa
với việc các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tham gia cuộc chơi bằng chính sức
mạnh của mình, bắng chất lợng, uy tín và danh tiếng của chính doanh nghiệp
mình. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cọ sát, cạnh tranh một cách quyết
liệt ở cả thị trờng trong nớc cũng nh khu vực và thế giới. Cạnh tranh sẽ là điều
kiện tốt thúc đẩy sản xuất phát triển do vậy doanh nghiệp nào không có chiến l-
ợc phù hợp có thể sẽ bị thất bại ngay trên sân nhà. Năm 2003 này AFTA đã
có hiệu lực một phần và thuế nhập khẩu sẽ đợc giảm 25 30 % và đến năm
2006 thì thi trờng khu vực sẽ là thị trờng mậu dịch chung. Đến lúc đó tiềm năng
cho xuất khẩu Việt Nam sẽ đợc mở rộng và hầu nh không còn giới hạn, các
doanh nghiệp Việt Nam có thể thử sức với các đối thủ có tiềm lực mạnh, có
kinh nghiệm ở thị trờng nớc ngoài từ rất lâu đời và đây cũng chính là những khó
khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nớc ta khi tham gia hội nhập kinh tế
với khu vực và thế giới.
2. Những thành tựu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
Trong quãng đờng dài từ con số không chúng ta đã không ngừng đổi mới
công nghệ, thiết bị máy móc vào sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp đã khắc
phục đợc thói quen làm việc trong chế độ bao cấp, phát huy đợc tính năng động
sáng tạo của ngời lao dộng, khắc phục dần tình trạng trì trệ. Các doanh nghiệp
đã nhạy cảm trớc những biến đổi của thời kỳ đổi mới, phát huy đợc tiềm lực có
sẵn, đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm do vậy đã giúp cho hàng nội
địa có đợc chỗ đứng trong thị trờng khu vực và thế giới. Việc xuất hiện nhiều
doanh nghiệp trẻ đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy có qui mô
nhỏ nhng đã mạnh dạn áp dụng dây truyền sản xuất, có phơng pháp quản lý
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chặt chẽ do vậy nâng cao đợc năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nên
giá cả và chất lợng đã có thể cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập. Chính sự xuất
hiện các doanh nghiệp với qui mô vừa và nhỏ này đã làm cho thị trờng trở nên
sôi động hơn, hàng hoá phong phú và đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị
trờng kể cả những nhu cầu nhỏ nhất. Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm 24 25 % GDP của cả nớc; 78 % tổng mức hàng hoá bán lẻ; 64 % tổng
khối lợng vận tải hành khách và hàng hoá; 24 % lực lợng sản xuất vật chất. Có
thể coi doanh nghiệp vừa và nhỏ nh chiếc đệm giảm sóc của thị trờng.
Riêng đối với các doanh nghiệp quốc doanh do quá trình hoạt động quá
lâu trong cơ chế bao cấp do vậy có ảnh hởng rất lớn đến việc nắm bắt các yếu tố
của thị trờng cạnh tranh gay gắt. Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo
của toàn bộ nền kinh tế, nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt. Tuy
gặp phải một số khó khăn một mặt từ phía khách quan, nhng sự vơn lên của các
doanh nghiệp này cho thấy, các doanh nghiệp nhà nớc đã có những bớc ngoặt
lớn trong việc thay đổi hoàn toàn cơ chế quản lí sản xuất cũ, thay vào đó các
doanh nghiệp này đã chủ động sản xuất kinh doanh tự tìm đầu ra, hạch toán môt
cách độc lập, khắc phục đợc phần lớn tình trạng phụ thuộc vào nhà nớc, nâng
cao hiệu quả kinh doanh giảm đợc tình trạng thua lỗ kéo dài.
3. Những hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập
kinh tế.
Nhìn chung hầu hết các doanh nghiệp đều đạt đợc mức tăng trởng kinh tế
nhng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn ở mức thấp. Mặc dù là lĩnh
vực đầu tàu của nền kinh tế nhng giá trị tăng thêm của công nghiệp năm 1999
chỉ đạt 7 8 %, khối doanh nghiệp nhà nớc tăng trởng thấp, một số ngành có
xu hớng giảm, số doanh nghiệp làm ăn có lãi còn ở mức khiêm tốn chỉ có 10 %
trong tổng số 60 % là hoạt động có lãi, có tới 20 % số doanh nghiệp rơi vào tình
trạng thua lỗ nhiều doanh nghiệp bị phá sản, tiến trình đổi mới cơ chế quản lýa
ở các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra rất chậm trừ một số doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài, số doanh nghiệp đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại còn ở
mức khiêm tốn, tỷ lệ đổi mới công nghệ và thiết bị cha đáng kể, cha trơng xứng
với những yêu cầu của cạnh tranh do đó càng làm tăng khó khăn cho doanh
nghiệp nớc ta khi phải tham gia vào thị trờng cạnh tranh hết sức khốc liệt.
Bên cạnh đó một trong những hạn chế đối với Việt Nam đó là sản phẩm
xuất khẩu cha nhiều, ngoài một số mặt hàng chủ yếu nh giày dép, dệt may,
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lonh kiện điện tử và dầu thô thì không còn sản phẩm nào khác. Hầu hết các sản
phẩm của nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, thiếu sức cuốn hút do
cha đợc cải tiến sáng tạo nhiều để nâng cao u thế. Việc tạo động lực thúc đẩy
cạnh tranh là việc mà các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự quan tâm. Mặt
khác các sản phẩm của ta cha chịu nhiều sức ép hoặc nhu cầu sản phẩm sáng
tạo cha cao, cha liên tục, công tác thu thập thông tin Marketing cha đợc làm tốt.
Hơn nữa, luật pháp nhà nơc cha thực hiện nghiêm túc luật bản quyền dẫn đến
mất giá của các phát minh sáng chế khi nó đợc đa ra thị trờng lần đầu tiên.
Trong khi đó tại thị trờng trong nớc các doanh nghiệp nớc ta lại cha tạn
dụng đợc cơ hội mở rộng thị trờng. Các sản phẩm sản xuất ra hầu hết phục vụ
cho các thành phố lớn là chính, rất ít sản phẩm giành cho ngời tiêu dùng là là
những ngời sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Cha có đợc chuyên môn
nghiên cứu thị trờng rộng lớn này để có thể biết đợc sản phẩm hàng hoá mẫu
mã ra sao thì phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Để khắc phục đợc hạn chế
này khi tham gia cạnh tranh với các doanh nghiệp có tiêng trên thị trờng, tiềm
lực về mọi mặt đều lớn tốt nhất là không nên cạnh tranh trực tiếp mà nên đi vào
những chỗ hở, những thị trờng ngách.
Nguyên nhân của những hạn chế trên: một mặt là do yếu tố khách quan,
những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã làm giảm
hẳn các dự án cũng nh nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, hàng xuất khẩu bị chững
lại. Tuy nhiên nguyên nhân chính thuộc về yếu tố chủ quan của các doanh
nghiệp, các doanh nghiệp quốc doanh cha thực sự muốn bỏ lớp bảo vệ ngoài để
tiếp cận thị trờng một cách tích cực, thiếu năng động sáng tạo trên mọi lĩnh vực,
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì vốn và qui mô lại nhỏ do vậy sợ thất
bại nên việc đầu t mở rộng sản xuất còn nhiều rụt rè, do vậy nhiều khi cơ hội thị
trờng bị bỏ qua.
II- Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi tham
gia hội nhập kinh tế.
Xu thế phát triển kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Bớc sang thế kỉ 21 với niềm hy vọng đợc sống hoà bình, hợp tác, tận dụng
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ để xây dựng cuộc sống phồn
vinh và hạnh phúc. Xu thế toàn cầu hoá đang trở thành xu thế chung của thời
đại. Một vấn đề đợc đặt ra là hoà chung với xu hớng đó khi tham gia hội nhập
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế với khu vực và thế giới thì các doanh nghiệp sẽ có những cơ hội gì cũng
nh những thách thức nào, để từ đó có hớng đi phù hợp nhằm tận dụng tối đa các
cơ hội cũng nh khắc phục và hạn chế đến mức tối thiểu các đe doạ, cạm bẫy của
thị trờng.
1. Những cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập
kinh tế.
Trớc hết, toàn cầu hoá đa ra một hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở
cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã và đang tích cực
tham gia vào xu thế này, từng bớc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng
và đa phơng. Đến nay nớc ta đã là thành viên của tổ chức AFTA, APEC, chúng
ta đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ xúc tiến đàm phán chuẩn
bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO). Các quan hệ thơng mại với Nhật
Bản, EU, Nga,Trung Quốc đang tiếp tục đợc mở rộng.
Thứ hai, tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài trên cơ sở các hiệp
định thơng mại đã ký kết. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì
đến năm 2006 hàng công ngiệp chế biến có xuất xứ từ nớc ta sẽ đợc tiêu thụ
trên tất cả thị trờng các nớc ASEAN với dân số trên 500 triệu ngời và GDP trên
700 tỷ USD. Từ năm 2002 hàng rào thuế quan của các nớc APEC đợc rỡ bỏ đây
cũng là cơ hội để nớc ta xuất khẩu vào các nớc thành viên APEC.
Thứ ba, cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn từ nớc ngoài. Tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng điều này sẽ hấp
dẫn các nhà đầu t, họ sẽ đầu t vốn và cộng nghệ vào nớc ta. Đây là một cơ hội
để các doanh nghiệp trong nớc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Thứ t, tranh thủ đợc khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nớc đi
trớc để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đậi hoá đất nớc. Hội nhập
kinh tế quốc tế là con đờng để khai thông thị trờng nớc ta với khu vực và thế
giới tạo môi trờng đầu t có hiệu quả. Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ
này là cũ đối với nớc phát triển nhng lại là mới và có hiệu quả tại một nớc đang
phát triển nh Việt Nam.
Thứ năm, tạo cơ hội giao lu mở rộng các nguồn lực của nớc ta với các n-
ớc. Chúng ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động hoặc sử dụng lao
động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu, đồng thời nhập
khẩu lao động kỹ thuật cao phát triển nguồn nhân lực trong nớc.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Song song với việc xuất hiện nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xu thế
hội nhập cũng đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam không ít những khó
khăn và thách thức mới.
2. Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tế.
Việt Nam đã và đang đứng trớc nhiều thách thức to lớn dới tác động của
xu hớng khu vực hoá và toàn caàu hoá, tốc độ phát triển của kinh tế tri thức, sự
chênh lệch về trình độ tăng lên, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng và
nguy cơ lạc hậu, đặc biệt là về công nghệ thông tin. Các nhà kinh doanh Việt
nam đang còn phải đơng đầu với nhiều trở ngại đặc biệt là năng lực cạnh tranh
rất hạn chế. Biểu hiện rõ nhất là công nghệ lạc hậu, năng lực quản lý yếu, khả
năng tiếp cận thị trờng và các nguồn lực bên ngoài cũng yếu lực lợng lao động,
chất lợng không cao. Trong 40 nhóm hàng đã đợc viện nghiên cứu Quản lý kinh
tế trung ơng điều tra chỉ có 10 nhóm hàng có khả năng cạnh tranh( 3 thuộc về
công nghiệp, 2 thuộc về dịch vụ và 5 nhóm hàng nông sản). 22 nhóm hàng chỉ
có tính cạnh tranh khi nhà nớc hỗ trợ ở mức độ cao và 8 nhóm hàng hầu nh
không có khả năng cạnh tranh.
Đại diện Ban vật giá Chính Phủ nêu một thực trạng mà các nhà quản lý,
các nhà doanh nghiệp cần phải cân nhắc để tìm ra một biện pháp tốt nhất, đó là:
Một số mặt hàng tiêu biểu tác động rõ đến đầu vào, đầu ra của sản phẩm nh
điện cho sản xuất, xi măng, nớc sạch cho kinh doanh, giá thuê đất trong khu
công nghiệp, cớc điện thoại di động quốc tế đều cao hơn so với nhiều nớc trong
khu vực. Ngợc lại đa số nhóm hàng nông sản Việt Nam lại có giá bán chỉ
bằng70-80% so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo đánh giá của
các bộ, ngành và doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng Việt nam vốn đã kém,
một số sản phẩm tuy có lợi thế nhng đang mất dần do doanh nghiệp một phần
nhng phần lớn do các nguyên nhân khách quan. Đối với nớc ta, hội nhập là cần
thiết nhng phải có sự chẩn bị kỹ càngTự do hoá thơng mại là điều rất tốt đối
với sự phát triển lâu dài của nền kinh tế, tuy nhiên nó sẽ tác động ngợc nếu
chúng ta không chuẩn bị kỹ. Việt Nam cần có thời gian, hội nhập từ từ theo
mức độ và khả năng của mình, không nên quá vội vã đi theo con đờng của các
nớc phát triển khác sẽ dẫn đến tụt hậu nhanh chóng. Việt nam cần phải có
những sự chuẩn bị kỹ càng, một chiến lợc lâu dài. Một trong những chiến lợc đó
là nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III- Cạnh tranh và nâng cao khẳ năng cạnh tranh cho
các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập
kinh tế.
1. Khái niệm về cạnh tranh,vai trò của cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh.
1.1. Khái niệm
Có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giành dật khách hàng để mở rộng thị
trờng, thị phần của các doanh nghiệp. Đây là cuộc chạy đua maratong về
kinh tế không có đích cuối cùng.
Từ khái niệm này có thể thấy cạnh tranh có những đặc điểm cơ bản sau:
- Cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng, là linh hồn
sống của thị trờng hay nói khác đi thị trờng là vũ đài của cạnh tranh. Cạnh
tranh làm cho hành hoá đa dạng hơn, giá cả hạ hơn và do đó thúc đẩy việc đầu
t đổi mới kỹ thuật công nghệ.
- Cạnh tranh có thể diễn ra giữa ngời bán và ngời bán; ngời bán và ngời
mua; giữangời mua và ngời mua. Trong đó cạnh tranh giữa ngời bán với ngời
bán đợc xem là gay gắt và quyết liệt nhất.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế các doanh nghiệp lại càng cạnh tranh
gay gắt và quyết liệt hơn, yếu tố cạnh tranh cũng có nhiều điểm khác. Thậm
chí các doanh nghiệp phải cạnh tranh không cân sức ngay trên sân nhà vì phải
cạnh tranh với những đối thủ giàu kinh nghiệm. Do vậy, các doanh nghiệp cần
phải tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh thì mới có thể đứng vững cũng nh chiến
thắng trong cạnh tranh.
- Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau, mở rộng thị phần
và kết quả là có doanh nghiệp chiến tháng và doanh nghiệp bị thất bại, phá sản.
- Thực chất của cạnh tranh là tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh, do vậy
đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch nhằm chủ động sáng tạo và khai thác có
hiệu quả lợi thế cạnh tranh của mình.
1.2. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp
- Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh đợc coi nh mảnh đất sinh tử đối
với mỗi doanh nghiệp, hơn nữa bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào cuộc
chơi này cũng muốn giành chiến thắng để có thể tồn tại và phát triển một cách
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bền vững do vậy cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phá triển của doanh nghiệp,
khuyến khích các doanh nghiệp tìm tòi những cái mới, đổi mới trang thiết bị,
máy móc công nghệ cũng nh mô hình quản lý.
- Cạnh tranh cũng là yếu tố đem lại cho doanh nghiệp vị thế, danh tiếng
thông qua những gì doanh nghiệp thể hiện trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
1.3. Vai trò của cạnh tranh đối với ngời tiêu dùng
Cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng những sản phẩm với chất lợng tốt
hơn, rẻ hơn và mẫu mã đa dạng hơn
1.4. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế.
- Cạnh tranh cũng là điều kiện để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển,
nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân
- Cạnh tranh sẽ gòp phần vào việc các doanh nghiệp sử dụng tối u các
nguồn lực khan hiếm
- Cạnh tranh cũng là cái nôi sinh ra những nhà kinh doanh đại tài, các
doanh nghiệp không chỉ phục vụ tốt việc cung cấp các hàng hoá trong nớc mà
còn có thể vơn ra thị trờng nớc ngoài
- Điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc chúng ta có cách
nhìn nhận đúng hơn về nền kinh tế thị trờng phục vụ đác lực cho công cuộc đổi
mới nền kinh tế quốc dân.
1.5. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Lợi thế cạnh tranh đợc hiểu là u thế vợt trội của doanh nghiệp trớc các đối
thủ cạnh tranh trong việc đáp ứng cầu về sản phâm. Đó chính là u thế về giá cả,
chất lợng và sự khác biệt sản phẩm cũng nh tốc độ cung ứng.
Nâng cao lợi thế cạnh tranh nghĩa là tăng vũ khí, tăng công cụ cạnh tranh
bằng chất lợng sản phẩm, giá bán sản phẩm cũng nh sự khác biệt hoá sản phẩm
và tốc độ cung ứng.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Từ khi ra đời thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn với sự vận
động của thời gian, sự thay đổi của hàng loạt các nhân tố thuộc môi trờng kinh
doanh. Do vậy các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh là những nhân tố quan
trọng, ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh thì công tác kế hoạch hoá
cũng nh của chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc cạnh tranh nói riêng là
một việc làm có ý nghĩa quan trọng.
Để tiện cho việc nghiên cứu cũng nh đánh giá của từng nhân tố chúng ta
chia môi trờng kinh doanh ra thành hai nhóm: một là môi trờng kinh doanh bên
ngoài doanh nghiệp; hai là môi trờng kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp.
2.1. Môi trờg kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp.
2.1.1. Môi trờng kinh doanh quốc tế
Môi trờng kinh doanh quốc tế là tổng thể những yếu tố quốc tế có mối
quan hệ hữu cơ và chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
Môi trờng kinh doanh quốc tế đợc xem xét dới nhiều giác độ khác nhau
về mặt địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá, Môi trờng kinh doanh quốc
tế có thể đợc xem xét cả dới trạng thái tĩnh và trạng thái động. Dới trạng thái
tĩnh hay trạng thái thực thể, Môi trờng kinh doanh gồm những yếu tố ít biến
động trong một khoảng thời gian nhất định. Dới trạng thái động hay trạng thái
vận hành Môi trờng kinh doanh bao gồm các yếu tố thờng xuyên biến động và
nó có thể gây ra những biến động nhất định trong Môi trờng ở những mức đọ rất
khác nhau.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới và Môi trờng kinh doanh quốc tế có
nhiều biến đổi nh hiện nay, để hội nhập và thích ứng với Môi trờng kinh doanh
quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu những vấn đề sau:
- Thể chế chính trị của quốc gia định thâm nhập là thể chế gì? Nó có
những điểm giống và khác với thể chế chính trị của các nớc khác có điều kiện t-
ơng tự nh thế nào.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hệ thống luật pháp của quốc gia có ổn định, đồng bộ và rõ ràng hay
không?Hệ thống luật pháp có u đãi gì đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp?
- Nền kinh tế của quốc gia đó vận hành theo hệ thống kinh tế nào? những -
u nhợc điểm của hệ thống kinh tế và cơ chế điều hành đối với các chủ thể kinh
tế trong nớc và chủ thể kinh tế nớc ngoài là gì?
- Chính phủ điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế quốc dân nh thế nào
và chính phủ có chú ý đến việc cải thiện Môi trờng kinh doanh ổn định và mềm
dẻo hơn không?
- Thái độ của chính phủ đối với các hoạt động đầu t, thơng mại quốc tế ra
sao?
2.1.2. Môi trờng kinh tế quốc dân.
Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân bao gồm thể chế chính trị
của quốc gia, các nhân tố về kỹ thuật công nghệ, các nhân tố văn hoá xã hội,
các nhân tố thuộc về tự nhiên.
2.2. Môi trờng ngành
2.2.1. Mức độ căng thảng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ
Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh không phải ngành nào cũng giống
nhau. Trong một số ngành thì cạnh tranh diễn ra gay gắt, các đối thủ cạnh tranh
tìm cách để tiêu diệt lẫn nhau nhng cũng có ngành thì các doanh nghiệp hợp tác
với nhau để tìm cách phân chia thị trờng. Mức độ gay gắt của cạnh tranh trong
một ngành đợc xác định bởi các yếu tố sau:
- Mức độ tăng trởng của ngành;
- Số các doanh nghiệp và qui mô tơng đối của chúng, sự đa dạng của các
đối thủ cạnh tranh.
- Rào cản gia nhập thị trờng
2.2.2. Mối đe doạ từ các đối thủ gia nhập mới
Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp do họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong
muốn giành đợc một phần thị trờng. Do đó các doanh nghiệp đang hoạt động
trong ngành tìm mọi cách để hạn chế các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lĩnh vực kinh doanh của họ. Vì vậy, để bảo vệ vị trí cạnh tranh của mình doanh
nghiệp thờng quan tâm đến việc duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự gia nhập
từ bên ngoài, hàng rào náy đợc quyết định bởi các yếu tố sau:
- Tính kinh tế của qui mô
+ Sự khác biệt của sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng với nhãn
mác sản phẩm;
+ Đòi hỏi về vốn;
+ Chi phí chuyển đối với ngời mua hàng;
+ Các kênh phân phối;
+ Lợi thế về chi phí tuyệt đối;
+ Sự trả đũa dự kiến;
+ Chính sách của chính phủ.
2.2.3. Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế
Sự tồn tại những sản phẩm t6hay thế hình thành một sức ép cạnh tranh rất
lớn, nó giới hạn một mức giá một doanh nghiệp có thể định ra và do đó giới hạn
mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp có
rất ít sản phẩm thay thế thì doanh nghiệp có thể tăng giá và kiếm đợc lợi nhuận
tăng thêm. sản phẩm thay thế phụ thuộc vào: giá và công dụng của sản phẩm
thay thế; chi phí chuyển đổi khách hàng; khuynh hớng thay thế của ngời mua.
2.2.4. Sức mạnh của ngời mua.
Ngời mua đợc xem nh là đe doạ mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả
xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi
phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên. Ngợc lại, nếu ngời mua có những
yếu thế sẽ tạo cho doanh nghiệp có cơ hội tăng giá và kiếm nhiêuù lợi nhuận
hơn. Ngời mua có áp lực với doanh nghiệp đến mức nào phụ thuộc vào thế
mạnh của họ đối với doanh nghiệp. Theo M. Porter, những yếu tố tạo áp lực cho
ngời mua là:
- Khi ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ còn ngời mua chỉ là
một số ít doanh nghiệp nhng có qui mô lớn;
- Khi ngời mua mua với số lợng lớn, họ có thể sử dụng sức ép của mình
nh một đòn bẩy để yêu cầu đợc giảm giá;
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Khi ngời mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa các doanh nghiệp cung
ứng cùng một loại sản phẩm.
2.2.5. Sức mạnh của nhà cung ứng.
Sức mạnh của nhà cung ứng là yếu tố thứ năm tác động đến mức độ gay
gắt của cạnh tranh trong một ngành, sức mạnh của lực lợng này phụ thuộc vào
những yếu tố sau:
- Sự khác biệt của các yếu tố đầu vào;
- Chi phí của việc chuyển sang nhà cung ứng khác;
- Sự sẵn có của các đầu vào thay thế;
- Sự tập trung của những ngời cung ứng;
- Chi phí tơng đối so với tổng chi phí mua;
- ảnh hởng của đầu vò đến chi phí và sự khác biệt hoá sản phẩm;
- Mối đe doạ từ việc liên kết xuôi giữa những ngời cung ứng.
2.3. Môi trờng kinh doanh bên trong doanh nghiệp .
Môi trờng nội bộ là một bộ phận của môi trờng kinh doanh chunng của
doanh nghiệp,bao gồ những yếu tố bộ phận nh: cơ cấu tổ chức doanh nghiệp;
nguồn nhân lực; chính sách, công nghệ,văn hoá,Đó là toàn bộ yếu tố vật chất
và phi vật chất, bầu không khí, các mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ, tác động
qua lại lẫn nhau giữa tất cả các yếu tố, các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng
để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.3.1. Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm: Ban quản trị doanh nghiệp; lực lợng ngời
lao động trong doanh nghiệp.
- Ban quản trị doanh nghiệp: Các thành viên trong ban quản trị có ảnh h-
ởng rất lớn đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu các thành viên của ban quản trị là những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm,
tầm nhìn chiến lợc xa, có mối liên hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho
doanh nghiệp không những ích lợi trớc mắt nh tăng doanh thu, lợi nhuận mà cả
những lợi ích lâu dài đó là tạo ra uy tín và danh tiếng cho doanh nghiệp và đây
13