Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Việt Nam đang đi trên con đờng đổi mới và hội nhập với nền kinh tế
thế giới. Những qui luật kinh tế khách quan và tất yếu đang từng giờ, từng
phút điều chỉnh nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế của từng khu vực, từng
quốc gia và bản thân mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải hiểu các qui luật đó và
tự điều chỉnh bản thân cho phù hợp với diễn biến của qui luật. Quá trình mở
cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang
dần chứng tỏ là một qui luật của loài ngời tiến bộ. Để bắt kịp với quá trình
này thì mỗi quốc gia phải liên tục có những cải cách nhằm làm phù hợp và
thích nghi với môi trờng bên ngoài. Trong công cuộc cải cách đó, cải cách về
thuế luôn đợc các quốc gia đặc biệt chú trọng bởi tầm quan trọng của nó đối
với sự phát triển và ổn định lâu dài về mọi mặt của mỗi quốc gia. Khái niệm
cạnh tranh về thuế giữa các quốc gia lớn trên thế giới đã xuất hiện trong một
hai thập kỉ gần đây đã khiến cho các quốc gia còn lại cũng phải liên tục tiến
hành cải cách thuế nhằm tăng cờng sức cạnh tranh trên các lĩnh vực thơng
mại mậu dịch, lực lợng lao động...
Đối với Việt Nam trong thời gian tới, khi Hiệp định về thuế quan
AFTA, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và tiếp tục sau khi Việt Nam đợc gia
nhập WTO phát huy hiệu lực thì những biến đổi về cơ cấu thuế và nguồn thu
ngân sách sẽ là một điều không thể tránh khỏi. Nhận thức đợc điều đó, nớc ta
đã và đang tiến hành cuộc cải cách nhằm hoàn thiện hệ thống thuế còn nhiều
thiếu sót để có thể theo kịp và bắt nhịp với tốc độ phát triển kinh tế của các n-
ớc trong khu vực và thế giới, đồng thời cũng có thể đạt đợc các mục tiêu về
kinh tế-xã hội-chính trị mà Nhà nớc đã đề ra.
Trong mời năm gần đây, hệ thống thuế nớc ta đã có rất nhiều thay đổi;
nhiều sắc thuế mới đã ra đời, các sắc thuế có từ trớc cũng đợc sửa đổi nhằm
thích nghi với điều kiện mới. Pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân ra đời năm
1991, cho đến nay qua năm lần sửa đổi, bổ sung và hiện nay Chính phủ đang
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiên cứu nhằm xây dựng thành Luật thuế thu nhập cá nhân là một trong
những minh chứng cho công cuộc cải cách thuế của Việt Nam.
Thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế trực thu có vai trò hết sức quan
trọng. Nó đã ra đời tơng đối sớm ở các nớc phát triển và ngày nay thì phát
triển rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự phát triển của nó đồng
hành với sự phát triển của nền kinh tế. Điều đó đã đợc khẳng định khi nhìn
vào lịch sử phát triển thuế thu nhập cá nhân ở các nớc phát triển. Việt Nam
đang trên con đờng phát triển và thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế không
thể thiếu đợc. Nó sẽ sớm khẳng định đợc vai trò và chức năng của mình là
một nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà nớc và là công cụ góp phần
đảm bảo công bằng xã hội một cách đắc lực. Chính vì vậy, việc nghiên cứu
và hoàn chỉnh pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân, đồng thời sớm xây dựng
thành Luật thuế thu nhập cá nhân là một việc làm cần thiết từ bây giờ.
Là một sinh viên chuyên ngành Tài chính công-Thuế, em rất mong
muốn đợc tìm hiểu và nghiên cứu về thuế. Đề tài Một số vấn đề về thuế
thu nhập cá nhân ở Việt Nam mà em dự định nghiên cứu sẽ là một cơ
hội tốt cho em để đợc nghiên cứu sâu hơn về thuế, trong đó đặc biệt là thuế
thu nhập cá nhân. Em hi vọng sau khi viết đề tài này, với sự giúp đỡ của cô
giáo hớng dẫn em là TS. Nguyễn Thị Bất và các cô chú trên Tổng cục thuế,
nơi em thực tập, em sẽ bổ sung và hoàn chỉnh hơn nữa những kiến thức và
hiểu biết của mình về thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1
Thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế
thu nhập cá nhân
1.1 Các vấn đề cơ bản của thuế thu nhập cá nhân
1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu đánh trên thu
nhập của các cá nhân trong từng thời kì.
Thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế xuất hiện tơng đối sớm. Lần
đầu tiên nó xuất hiện ở nớc Anh vào năm 1799. Đầu tiên nó đã bị phản đối
rất nhiều, bản thân thủ tớng nớc Anh William Pitt năm 1798 đã từng nói
Thật là nhục nhã và xấu hổ đối với cơ quan thuế và hình ảnh của một quốc
gia khi bắt một quí ông hay một quí cô phải nói với ai đó về thu nhập của
họ. Nhng chỉ một năm sau thì chính ông đã phải thay đổi quan điểm, và
thuế thu nhập cá nhân đã ra đời. ở Mỹ, thuế thu nhập cá nhân đã xuất hiện
trong thời kì chiến tranh 1812, và nó cũng dựa vào điều luật thuế của nớc
Anh năm 1798. Sau 1815, nó lại bị xoá bỏ ở Mỹ do Nhà nớc không có nhu
cầu tăng thu ngân sách. Nhng cho đến năm 1862, thuế thu nhập cá nhân lại
quay trở lại nớc Mỹ sau khi Bộ luật thuế 1862 đợc tổng thống Licoln phê
chuẩn, nó nhằm mục đích cung cấp nguồn tài chính cho cuộc nội chiến của
nớc Mỹ
1
. ở một số nớc khác thuế thu nhập cá nhân cũng xuất hiện từ khá
sớm, nớc Nhật năm 1887,Trung Quốc năm 1936 còn Hàn Quốc thì loại thuế
này ra đời muộn hơn vào năm 1974
2
. Vậy thuế thu nhập cá nhân là gì, nó có
những đặc điểm và vai trò gì mà khiến các quốc gia đặc biệt quan tâm và đa
nó thành một sắc thuế trong hệ thống thuế?
1
Nguồn: History of Taxation- www.tax.org
2
Nguồn: Giáo trình quản lý thuế-ĐHKTQD, trang 105
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.2 Các loại hệ thống thu thuế thu nhập cá nhân
Hệ thống thuế thu nhập cá nhân thờng đợc tổ chức theo hai mô
hình: hệ thống tổng thể ( global system ) và hệ thống riêng biệt ( schedular
system ).
Hệ thống tổng thể: sử dụng một thuế suất để tính nghĩa vụ thuế cho thu
nhập từ các nguồn khác nhau. Tạo điều kiện cho công bằng dọc.
Hệ thống riêng biệt: sử dụng các thuế suất khác nhau cho thu nhập từ
các nguồn khác nhau
Hầu hết các quốc gia đều chọn hệ thống tổng thể.
Tuy nhiên trong một số trờng hợp hệ thống riêng biệt cũng có thể đợc
vận dụng kết hợp, nhằm đảm bảo tính linh hoạt cao hơn và có ảnh hởng đến
những động cơ khuyến khích thúc đẩy tăng trởng kinh tế hay phù hợp với yêu
cầu quản lí đặc thù riêng biệt của từng nguồn thu nhập.
Về cơ sở của việc tính thuế: để hớng đến mục tiêu công bằng dọc, các
nớc thờng qui định thu nhập bình quân làm căn cứ tính thuế theo 2 cơ sở:
Thu nhập bình quân chịu thuế đợc xác định theo từng cá nhân. Mỗi cá
nhân đợc chọn làm cơ sở tính thuế. Cách tính đơn giản, dễ áp dụng những
mục tiêu công bằng đạt đợc cha cao. Các nớc áp dụng theo cách tính này, th-
ờng kèm theo các qui định khấu trừ hay chớc giảm theo gia cảnh một số chi
phí nhất định cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với gia đình.
Thu nhập bình quân chịu thuế xác định theo hộ gia đình. Thu nhập
bình quân/ngời/hộ gia đình sẽ là thu nhập tính thuế. Số thuế thu sẽ sát với khả
năng nộp thuế của các cá nhân và qua đó mục tiêu công bằng có khả năng đạt
đợc nhiều hơn. Tuy nhiên, cách thu này hoàn toàn không đơn giản và đòi hỏi
nhiều điều kiện mới có thể tổ chức quản lí thu tốt.
1.1.3 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
Thu nhập chịu điều tiết của thuế sẽ căn cứ vào cụ thể nguồn gốc phát
sinh của các khoản thu nhập và căn cứ vào đặc điểm c trú hay một số đặc
điểm khác tuỳ theo luật của từng nớc. Thông thờng các nớc vẫn sử dụng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nguyên tắc c trú để đánh thuế thu nhập cá nhân. Quan niệm về nơi c trú giữa
các quốc gia gần nh là tơng đồng. Nó có những nội dung cơ bản sau: (i) có
nơi ở chính tại quốc gia đó hoặc có thời gian sống ở đó từ 183 ngày trở lên
hoặc lâu hơn những nơi khác. Thời gian này có thể thay đổi theo qui định của
từng quốc gia (ii) Hành nghề chính tại quốc gia đó, tức là phần lớn thu nhập
của đối tợng đợc tạo ra từ những hoạt động này (iii) Có trung tâm lợi ích kinh
tế tại quốc gia đó, tức là có phần vốn đầu t chủ yếu hoặc có trụ sở hoạt động
ở quốc gia đó. Thu nhập chịu thuế bao gồm tất cả các khoản thu nhập theo
qui định của Nhà nớc sau đó đợc khấu trừ đi các khoản chi phí khác đợc phép
khấu trừ theo qui định của Nhà nớc. Nhà nớc sẽ có một danh mục các khoản
thu nhập mà phải tính vào thu nhập chịu thuế, đồng thời sẽ có một danh mục
khác liệt kê các chi phí đợc phép khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế trớc khi
tính thuế. Ví dụ ở Pháp thì ngời ta chia ra làm tám loại thu nhập. Ta có thể kể
tóm tắt ở đây: thu nhập từ cho thuê bất động sản; thu nhập từ tiền lơng...; thu
nhập từ hoạt động sản xuất công nghiệp và thơng mại; thu nhập từ hoạt động
sản xuất nông nghiệp; thu nhập của một số lãnh đạo doanh nghiệp; thu nhập
từ hoạt động phi thơng mại; thu nhập từ bán tài sản; thu nhập từ đầu t động
sản. Còn ở Việt Nam, ngời ta chia thu nhập chịu thuế ra làm hai loại là thu
nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên; trong đó thu nhập thờng
xuyên có năm loại thu nhập chịu thuế và thu nhập không thòng xuyên có sáu
loại thu nhập chịu thuế. Ta sẽ trình bày chi tiết hơn về nội dung thuế của Việt
Nam ở chơng sau. Ngoài ra, có những trờng hợp các cá nhân có thu nhập
phát sinh ở nớc ngoài mà đã nộp thuế một phần ở nớc ngoài, thì khi đó việc
khấu trừ thuế nộp ở trong nớc sẽ phụ thuộc vào hiệp định kí kết giữa quốc gia
đó và bên nớc ngoài về việc tránh đánh thuế trùng. Các đối tợng không c trú
tại quốc gia đó thì sẽ chỉ có nghĩa vụ nộp thuế TNCN đối với phần thu nhập
phát sinh tại quốc gia đó.
Do đối tợng nộp thuế đồng thời cũng chính là đối tợng chịu thuế nên
thuế thu nhập cá nhân đợc xếp vào loại thuế trực thu. Phạm vi điều chỉnh
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của luật thuế thu nhập cá nhân là rất rộng lớn và do đặc điểm đối tợng chịu
thuế trực tiếp phải nộp thuế nên sức ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế và
thái độ của dân c là hết sức to lớn. Không giống nh các loại thuế gián thu, ví
dụ thuế tiêu dùng, khoản thuế đợc tính sẵn trong giá thanh toán nên nó không
ảnh hởng nhiều đến tâm lí của ngời mua về khoản thuế mình phải nộp, thuế
trực thu có thể hiểu bóng bẩy là Nhà nớc trực tiếp thò tay vào túi chúng ta và
lấy tiền của ta ra, điều đó chắc chắn sẽ có ảnh hởng mạnh về tâm lí của ngời
nộp thuế. Chính vì vậy, mỗi khi chính phủ có những thay đổi trong chính
sách thuế TNCN nh việc điều chỉnh thuế suất và thay đổi phạm vi các đối t-
ợng đợc miễn giảm thuế thì đều gây ra những phản ứng mạnh mẽ trong dân
c. Ví dụ ở Mỹ vừa qua, khi tổng thống George Bush quyết định giảm mức lãi
suất thuế TNCN từ nay cho đến năm 2006 và giảm dần các đối tợng đợc
miễn giảm thuế, nó lập tức đã gây ra những phản ứng rất gay gắt. Bởi vì họ
cho rằng sự giảm thuế suất thì chỉ nhằm vào các bậc thuế ở mức thu nhập
cao, tức là nó đem lại lợi ích cho tầng lớp giàu có và vó thu nhập cao trong xã
hội, còn đối với tầng lớp dân c có mức thu nhập trung bình và thấp thì chính
sách thuế của Tổng thống dờng nh không đem lại cho họ điều gì. Mà nó cũng
đồng nghĩa với việc nguồn thu ngân sách chính phủ có thể giảm đi, các hoạt
động mang tính phúc lợi xã hội mà chủ yếu nhằm hỗ trợ ngời nghèo do đó
cũng sẽ giảm đi. Hoặc ngay nh tại Việt Nam, khi Pháp lệnh thuế TNCN lần
đầu tiên đi vào thực hiện 1-4-1991, các cá nhân ngời nớc ngoài làm việc và
có thu nhập phát sinh tại Việt Nam phản ứng cũng khá quyết liệt khi thấy
rằng thuế suất thuế TNCN đối với họ là quá cao, do lúc đó thu nhập trung
bình của nớc ta vẫn còn thấp còn trong khi đó lơng trả cho các chuyên gia n-
ớc ngoài thì cao hơn nhiều so với trong nớc. Sau này,chúng ta đã phải liên tục
sửa đổi bổ sung nội dung pháp lệnh nhằm đảm bảo phù hợp hơn. Tuy nhiên
cho đến nay, sau năm lần sửa đổi bổ sung nội dung pháp lệnh thì chúng ta
vẫn còn nhiều điều phải bàn. ở đây, ta muốn khẳng định lần nữa là thuế
TNCN mang đặc điểm là loại thuế trực thu và phạm vi điều tiết rất rộng nên
nó có ảnh hởng rất mạnh đến tâm lí của dân c.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thuế thu nhập cá nhân thông thờng là loại thuế lũy tiến. Các nớc thờng
xây dựng một biểu thuế luỹ tiến, các bậc ứng với mức thu nhập càng cao thì
có mức thuế suất biên càng cao. Do đó những ngời có thu nhập càng cao thì
phải chịu mức thuế đóng góp cao hơn so với những ngời có mức thu nhập
thấp hơn. Nó góp phần đảm bảo tính chất công bằng trong phân phối xã hội,
công bằng ở đây là công bằng theo chiều dọc. Biểu thuế luỹ tiến đợc xây
dựng căn cứ vào nguyên tắc đánh thuế dựa vào khả năng nộp thuế của các cá
nhân khác nhau. Những ngời có thu nhập cao thì có nhiều khả năng nộp thuế
cao hơn những ngời có thu nhập thấp và ngợc lại. T tởng đánh thuế dựa vào
khả năng nộp thuế của Nhà vua Writ
3
- vị vua nớc Anh vào thế kỉ thứ 17- đã
là cơ sở cho sự phát triển rất sớm của các biểu thuế luỹ tiến. Khoảng cách t-
ơng đối giữa các bậc thuế suất sẽ quyết định tính chất luỹ tiến mạnh hay yếu
của biểu thuế. Khoảng cách này mà càng lớn thì mức độ lũy tiến của biểu
thuế càng cao và ngợc lại.
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế phức tạp và mang tính trung lập
đối với cơ cấu kinh tế. Do đặc điểm là điều tiết lên thu nhập của dân c, phạm
vi điều tiết rất rộng nên việc quản lý đối với loại thuế này là hết sức khó
khăn. Nó dễ gây phản ứng của ngời nộp thuế. Đồng thời do tính chất phân
tán và động của đối tợng chịu thuế và nguồn thuế nên công tác quản lí thu rất
khó khăn. Chính vì đặc điểm này mà chi phí hành thu của thuế thu nhập cá
nhân rất cao.Ngoài ra, nó điều tiết lên thu nhập chứ không phải là lên tiêu
dùng nên nó không có tác động trực tiếp đối với một ngành kinh tế cụ thể nào
cả. Tuy nhiên, nếu xem xét một cách sâu sắc thì thuế thu nhập cá nhân vẫn
có những tác động nhất định đối với cơ cấu nền kinh tế. Thuế thu nhập cá
nhân đợc sử dụng nh là một công cụ thuế đắc lực trong chính sách tài khóa
quốc gia, nó ảnh hởng đến tổng cầu nền kinh tế, do đó nó cũng có những ảnh
hởng nhất định đối với cơ cấu kinh tế.
3
Nguồn: www.taxworld.org: History of taxation
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.4 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân
Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống ngời dân càng cao thì thuế
thu nhập cá nhân ngày càng góp phần quan trọng trong nguồn thu ngân
sách Nhà nớc. Chúng ta biết rằng thuế thu nhập cá nhân thu đợc dựa vào
mức thu nhập của dân c. Thu nhập của dân c càng cao thì nó cũng đồng nghĩa
với mức thu từ thuế TNCN sẽ tăng. Điều đó chỉ có thể có đợc khi nền kinh tế
có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, GDP lớn. Thông thờng, ở những nớc càng
phát triển thì tỉ trọng đóng góp của thuế trực thu càng lớn, trong đó thuế
TNCN chiếm tỉ trọng khá cao. Ta có thể thấy đợc điều đó qua số liệu một số
nớc phát triển trong khối OECD năm 1980 tỉ lệ thuế thu nhập cá nhân của
các nớc trong khối OECD là 10,9% GDP, trong khi đó tỉ lệ này vào năm
1995 là 10,4%
4
. Ta cũng có thể xem cấu trúc thuế trong khối OECD từ năm
1980-1995 để từ đó thấy đợc vai trò của thuế thu nhập cá nhân trong nguồn
thu ngân sách chính phủ hàng năm ở những nớc phát triển.
Bảng 1- Thay đổi cấu trúc thuế trong khối OECD từ 1980-1995
Đơn vị tính:%
Sắc thuế 1980 1985 1990 1995
Thuế thu nhập cá nhân 32 30 30 27
Thuế thu nhập công ti 7 8 8 8
Bảo hiểm xã hội 25 25 25 25
Thuế tài sản 5 5 5 5
Thuế tiêu dùng chung 14 16 17 18
Thuế hàng hóa và DV khác 17 16 15 15
(Nguồn OECD Revenue Statistic)
Còn ở những nớc đang phát triển, đời sống ngời dân cha cao, thu nhập
trung bình mới chỉ đủ cho các hoạt động sinh hoạt cần thiết của ngời dân và
tiết kiệm ra một phần nhỏ. Số lợng những ngời có thu nhập cao, giàu có trong
xã hội thì chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong xã hội, đại bộ phận dân c là có
thu nhập và mức sống còn thấp so với dân c các nớc phát triển. Chính vì vậy,
khả năng đóng góp thuế TNCN cho Nhà nớc ở các nớc đang phát triển vẫn
còn rất thấp. Ví dụ ở Trung Quốc là một nớc đang phát triển nhng có mức độ
4
Nguồn: Tài chính tháng 5/2001
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát triển cao thì thuế TNCN chỉ chiếm 13,4% năm 1994 và 16,3% năm
1996 tổng số thu; trong khi đó nguồn thuế TNCN ở Mỹ đạt xấp xỉ 48% năm
1994 trên tổng số thu các loại thuế và phí; còn ở nớc ta thì con số này là
0,87% năm 1994
5
. Nhìn vào số liệu, ta có thể thấy rằng thuế TNCN thu đợc tỉ
lệ thuận với mức độ phát triển của nền kinh tế, với thu nhập trung bình của
dân c. Thuế TNCN do đó tất yếu sẽ dần trở thành một nguồn thu quan trọng
hàng đầu trong nguồn thu ngân sách nhà nớc.
Thuế thu nhập cá nhân góp phần tăng tỉ lệ tiết kiệm quốc gia, tạo điều
kiện tăng đầu t và thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Ta biết rằng mỗi một đơn vị
thu nhập bao gồm hai phần: đơn vị tiêu dùng và phần còn lại là đơn vị tiết
kiệm. Khi bạn có thu nhập là một triệu đồng, bạn phải nộp thuế giả sử là
100.000, bạn còn lại 900.000 trong đó bạn tiêu dùng hết 800.000 còn
100.000 bạn dành tiết kiệm. Nếu nh không có thuế thu nhập cá nhân, bạn có
quyền tiêu dùng 850.000 và tiết kiệm 150.000; Nếu nh khoản thuế nộp không
sử dụng trong chi tiêu chính phủ thì có nghĩa là tiết kiệm quốc gia trong tr-
ờng hợp trớc là 200.000 (100.000+100.000); còn ở trờng hợp sau thì tiết kiệm
quốc gia chỉ là 150.000 bằng chính với tiết kiệm khu vực t nhân. Khi tiết
kiệm tăng thì sẽ có nhiều nguồn vốn hơn dành cho đầu t vào trang thiết bị
máy móc. Theo phân tích mô hình của nhà kinh tế học Solow thì tỉ lệ tiết
kiệm quốc gia có ảnh hởng vô cùng quan trọng trong tăng trởng và ổn định
kinh tế lâu dài. Nó cung cấp nguồn vốn để đầu t vào máy móc, thiết bị, nhà
xởng, hay nghiên cứu khoa học để có thể tăng sản lợng trong tơng lai. Nhật
Bản là minh chứng rõ nét nhất cho thấy ảnh hởng của tiết kiệm đối với sự
phát triển kinh tế. Việc sử dụng thuế TNCN là một công cụ điều tiết giữa tiêu
dùng và tiết kiệm, tránh những tiêu dùng xa hoa mà thay vào đó là đầu t vào
t bản và con ngời, sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế lâu dài. Tuy
nhiên, điều đó không có nghĩa là càng tăng thuế TNCN thì sẽ càng tăng tỉ lệ
tiết kiệm quốc gia. Chúng ta cũng đã đề cập ở trên là thuế thu nhập cá nhân
5
Nguồn: Nghiên cứu Tài chính kế toán số 52
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có ảnh hởng mạnh đến tâm lí và phản ứng của dân c. Nếu chúng ta cố gắng
duy trì mức thuế suất thuế TNCN cao thì sẽ không khuyến khích ngời lao
động tham gia sản xuất kinh doanh. Sở dĩ nh vậy là vì ngời lao động cảm
thấy khi họ lao động vất vả để kiếm tiền thì ngay sau khi nhận tiền họ đã phải
trả một phần lớn thu nhập đó cho Nhà nớc. Do đó họ sẽ không còn động lực
cao trong lao động và kiếm tiền. Đây cũng là một nguyên nhân để giải thích
tại sao một số nớc Bắc Âu nh Thụy Điển, nơi mà có mức điều tiết thu nhập
giữa ngời giàu và ngời nghèo cao, trong xã hội có mức phúc lợi cao trên thế
giới thì hiện nay lại tụt hậu về kinh tế hơn so với một số nớc Tây Âu, nơi mà
sự điều tiết về thu nhập không mạnh mẽ bằng; điều tơng tự cũng xảy ra giữa
Mỹ và Canada. Theo các nhà kinh tế giải thích thì một phần nguyên nhân là
do việc điều tiết thu nhập của ngời có thu nhập cao quá lớn đã dẫn đến mất
động lực của ngời lao động hoặc ngời lao động sẽ chuyển sang làm việc ở
những nớc khác có mức thuế TNCN thấp hơn. Do đó, năng suất lao động đã
không tăng mạnh nh đáng lẽ nó có thể. Chúng ta cần có một mức thuế suất
vừa phải và hợp lí để đảm bảo việc tăng tỉ lệ tiết kiệm quốc gia nhng đồng
thời vẫn duy trì đợc nỗ lực và động cơ làm việc của ngời lao động.
Thuế thu nhập cá nhân góp phần đảm bảo tính công bằng và giảm bớt
sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Một chức năng quan trọng của thuế là
nhằm đảm bảo tính công bằng và giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo trong xã
hội. Trong các loại thuế thì thuế TNCN thể hiện rõ nét nhất vai trò này. Do
đặc điểm là thuế đánh trên thu nhập của các cá nhân cùng với tính chất luỹ
tiến của thuế TNCN đã thu hẹp đợc khoảng cách về thu nhập giữa các cá
nhân có mức thu nhập cao và các cá nhân có mức thu nhập thấp. Đây là quan
điểm công bằng theo chiều dọc, những ngời có khả năng nộp thuế càng cao
thì sẽ nộp nhiều thuế hơn và ngợc lại. Nó khác so với quan điểm công bằng
theo chiều ngang là tất cả mọi ngời sẽ nộp thuế cùng với một tỉ lệ nh nhau.
Các khoản thuế thu đợc sau đó có thể đợc chính phủ sử dụng để trợ giúp lại
những ngời có mức thu nhập thấp. Trên lí thuyết đây là một loại thuế rất u
việt trong việc điều hòa thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo. Tuy nhiên
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trên thực tế nó vẫn còn gây rất nhiều tranh cãi giữa các nhà kinh tế. Khoảng
cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng mở rộng hơn. Ngời ta đặt ra câu hỏi
là liệu chính sách thuế TNCN có thực sự đem lại sự phân phối công bằng hơn
cho xã hội hay là nó không có tác dụng gì cả hay nếu có thì là không đáng
kể. Và một vấn đề nữa cũng đợc đem ra tranh cãi giữa các nhà kinh tế về tính
công bằng của chính sách thuế. Ngời ta đặt câu hỏi là liệu hiệu quả công
bằng mà chính sách thuế đem lại có xung đột với hiệu quả kinh tế hay không.
Chúng ta đã biết rằng bất cứ một hoạt động nào cũng chứa đựng trong nó hai
tác dụng; tác dụng hiệu quả kinh tế và tác dụng về hiệu quả công bằng. Hiệu
quả kinh tế là việc sử dụng tối u nhất các nguồn lực của xã hội mà từ đó có
thể tạo ra tổng lợi ích cho xã hội là lớn nhất, còn hiệu quả công bằng quan
tâm đến việc phân phối tổng lợi ích xã hội đã thu đợc cho các thành viên
trong xã hội. Giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả công bằng thờng xảy ra
những mâu thuẫn đối nghịch, đợc cái này thì phải hi sinh cái còn lại. Chính vì
vậy, đối với các nớc đang phát triển, bài toán đợc đặt ra là nên đa vấn đề nào
lên u tiên, hiệu quả kinh tế hay công bằng. Các nớc chấp nhận một cái bánh
to và chia không đều hay một cái bánh nhỏ và chia đều? Để đánh giá hiệu
quả kinh tế thì ngời ta có nhiều công cụ để tính toán, nhng để đánh giá hiệu
quả công bằng thì là một vấn đề hết sức khó khăn vì bản thân nó đã là một
khái niệm trừu tợng. Thế nào là công bằng? Rất khó có thể đa ra một định
nghĩa hoàn chỉnh để tất cả mọi ngời thống nhất. Bạn trồng trong vờn của
mình một vờn hoa rất đẹp và rất thơm, rất nhiều ngời trầm trồ khen ngợi vờn
hoa của bạn và mỗi buổi chiều thờng sang vờn hoa nhà bạn để thởng thức.
Nhng có một ngời hàng xóm của bạn bị bệnh về đờng hô hấp sang phàn nàn
với bạn rằng hơng hoa nhà bạn làm anh ta cảm thấy khó chịu và đòi bạn phá
vờn hoa đó đi. Câu hỏi đặt ra là bạn nên để nguyên đó hay phá vờn hoa đi, có
cách lựa chọn nào là công bằng không? Vấn đề công bằng càng trở nên phức
tạp hơn khi phân tích về chính sách thuế TNCN. Ngời có thu nhập cao thắc
mắc tại sao họ phải đóng thuế nhiều hơn những ngời có thu nhập thấp hơn
họ. Họ nói rằng bởi vì tôi lao động nhiều hơn, hoặc trớc đây tôi phải vất vả
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
học hành, bỏ chi phí thời gian và tiền của để có thể làm đợc những công việc
đòi hỏi trình độ hơn, do đó tôi có thu nhập cao hơn những ngời lời lao động
hoặc không chịu khó vơn lên là điều tất nhiên. Do đó tiền thuế thu nhập mà
mọi ngời phải đóng phải là nh nhau. Cách giải thích này cũng hoàn toàn có
cơ sở của nó. Nhng ngợc lại, ngời có thu nhập thấp lại lí luận rằng vì tôi
không có cơ hội nhận đợc việc làm tốt, vì trớc đây gia đình tôi khó khăn nên
tôi không có điều kiện đi học đại học... những ngời có thu nhập cao hơn là do
họ có những điều kiện thuận lợi và may mắn hơn tôi, do đó cần phải lấy một
phần thu nhập của họ để hỗ trợ chúng tôi bù đắp vào sự không may mắn và
không thuận lợi mà chúng tôi đã gặp phải. Lí luận của những ngời này cũng
không sai. Nếu cho họ mọi điều kiện y hệt nh ngời có thu nhập cao thì họ
chắc sẽ cũng có một mức thu nhập tơng tự. Vậy cách đánh thuế nh thế nào là
công bằng? Liệu chính sách thuế thu nhập theo biểu thuế lũy tiến đã là công
bằng với những ngời có thu nhập cao hay cha? Và biểu thuế lũy tiến với các
bậc thuế nh vậy đã là công bằng hay cha? Các chính phủ đều chấp nhận và
coi một biểu thuế lũy tiến là công bằng hơn cho tất cả, tất nhiên nó cũng phải
hi sinh quyền lợi của một số ít để đảm bảo quyền lợi số đông. Việc điều
chỉnh mức thuế suất thuế thu nhập sẽ là công cụ để chính phủ điều chỉnh mức
công bằng lệch về phía nào, ngời có thu nhập cao hay ngời có thu nhập thấp.
Chúng ta cần phải hiểu ở đây ý nghĩa công bằng chỉ là mang tính tơng đối,
nó công bằng cho một bộ phận dân c nhng nó cũng là không công bằng cho
một bộ phận dân c khác. Chính sách thuế TNCN đợc xây dựng nhằm mục
đích là đem lại sự công bằng cao nhất cho xã hội trong điều kiện có thể, tất
nhiên là nó cũng cần phải đảm bảo các mục tiêu khác của xã hội.
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế đợc các Chính phủ ở các nớc phát
triển sử dụng rộng rãi trong việc điều hành chính sách tài khoá và các
chính sách kinh tế khác. Do thuế TNCN chiếm một phần lớn nguồn thu ngân
sách Nhà nớc, đồng thời nó ảnh hởng trực tiếp đến quyết định tiêu dùng và
tiết kiệm của dân c nên nó có vai trò hết sức quan trọng trong chính sách tài
khóa của chính phủ các nớc. Chính sách tài khóa của chính phủ là chính sách
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sử dụng chi tiêu chính phủ và thuế là hai công cụ cơ bản để điều chỉnh tổng
cầu của nền kinh tế, khi nền kinh tế suy thoái thì chính phủ có thể tăng chi
tiêu hoặc giảm thuế để từ đó kích cầu và đa nền kinh tế tăng trởng trở lại; còn
khi nền kinh tế đang ở thời kì phát triển quá nóng so với mức bình thờng thì
chính phủ lại giảm chi tiêu của mình hoặc tăng thuế để làm giảm tổng cầu.
Chính phủ có thể điều chỉnh các loại thuế khác nhau căn cứ theo diễn biến
chu kì kinh doanh, nhng loại thuế đợc điều chỉnh chủ yếu vẫn là thuế thu
nhập, có thể là thuế thu nhập công ti hoặc thuế thu nhập cá nhân. Mức sản l-
ợng của nền kinh tế tơng ứng với tổng mức thu nhập của chính nó, do đó để
điều chỉnh mức sản lợng ngời ta có thể điều chỉnh mức thu nhập của dân c, từ
đó điều chỉnh tổng cầu và đa nền kinh tế đến mức sản lợng mong muốn. Khi
tăng thuế thu nhập thì thu nhập thực tế của dân c giảm đồng nghĩa với việc
giảm chi tiêu của dân c do đó tổng cầu giảm, sản lợng cân bằng của nền kinh
tế giảm; còn khi giảm thuế thì điều ngợc lại sẽ xảy ra. Mức độ ảnh hởng của
thuế thu nhập cá nhân sẽ phụ thuộc vào độ co giãn của thu nhập đối với sự
thay đổi của thuế suất. Nếu độ co giãn là nhạy cảm thì chỉ cần thay đổi thuế
suất một tỉ lệ nhỏ cũng có thể làm thay đổi tổng cầu một lợng đáng kể; ngợc
lại nếu là không nhạy cảm thì tổng cầu sẽ thay đổi không đáng kể. Thuế thu
nhập cá nhân cũng là loại thuế đợc sử dụng chủ yếu trong việc thanh toán nợ
của chính phủ. Nếu thế hệ chúng ta chi tiêu nhiều hơn so với mức thu thì
đồng nghĩa với việc thế hệ sau chúng ta sẽ phải gánh chịu thuế thu nhập cá
nhân cao hơn để thanh toán các khoản nợ nần đó. Bên cạnh chức năng là một
công cụ đắc lực trong việc thực hiện chính sách tài khoá của chính phủ, việc
quản lí thuế TNCN cũng giúp Nhà nớc trong quản lí giám sát thu nhập của
dân c, từ đó có thể đánh giá chính xác hơn về mức sống và thu nhập của dân
c nhằm đa ra các chính sách kinh tế phù hợp hơn. Để tiến hành thu thuế thu
nhập của dân c thì chính phủ cũng phải xây dựng một hệ thống thuế để tiến
hành thu và cũng là để giám sát việc thu nộp. Vì vậy chính phủ có thể nắm rõ
đợc tình hình thu nhập của toàn bộ dân c. Khi làm đợc điều này, chính phủ sẽ
có thể đánh giá chính xác hơn về thực trạng nền kinh tế, sự phân bố thu nhập
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong dân c và còn rất nhiều yếu tố khác nữa, từ những đánh giá này mà
chính phủ có thể đa ra các chính sách kinh tế phù hợp hơn nh là các chính
sách về việc làm, chính sách bảo hiểm trợ cấp xã hội...
Thuế thu nhập cá nhân làm cho mỗi ngời dân có ý thức hơn về nghĩa vụ
và quyền của mình đối với Nhà nớc. Điều này ta có thể thấy rõ nét khi đem
so sánh về ý thức con ngời giữa các nớc phát triển nh Mỹ, Pháp, Đức... với
các nớc đang phát triển nh Indonesia, Lào hay nh bản thân Việt Nam. Do ở
các nớc phát triển, hệ thống thuế trực thu đã phát triển và hầu hết mọi ngời
dân đều phải tự tính thuế và nộp thuế cho mình, do đó quan niệm về thuế của
họ rất rõ ràng, họ cảm thấy mình có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc của
mình. Họ cảm thấy tự hào khi nộp thuế vì biết mình đã đóng góp cho Nhà n-
ớc. Tất nhiên cũng có nhiều trờng hợp trốn thuế nhng đây chỉ là những trờng
hợp cá biệt. Còn ở những nớc đang phát triển thì sao? Khái niệm nộp thuế
cho Nhà nớc còn là điều hết sức mới lạ đối với rất nhiều ngời. Họ không biết
mình phải nộp thuế. Hàng ngày chúng ta vẫn phải nộp thuế, nhng do là thuế
gián thu nên chúng ta không biết. Khi phải tính và nộp thuế trực thu thì nhiều
ngời không hề thấy thoải mái chút nào. Chính vì không phải tự tính thuế và
nộp thuế cho mình nên ý thức thuế của ngời dân ở những nớc đang phát triển
là rất thấp. Minh chứng đơn giản là việc dân c đi qua cầu phải nộp phí, lệ phí;
có phải ai cũng nộp không, nếu trốn nộp đợc thì họ cũng sẽ sẵn sàng làm
ngay cho dù đó chỉ là một khoản tiền rất nhỏ. Nhìn những nớc phát triển, dù
không có ngời thu tiền phí và lệ phí thì ngời đi qua những nơi mà phải nộp
phí và lệ phí vẫn tự giác bỏ đồng xu vào chỗ thu tiền rồi mới đi qua. Cũng
chính vì sự nhận thức về nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc của ngời dân
những nớc đang phát triển thấp hơn ngời dân những nớc phát triển cho nên ý
thức về quyền con ngời của họ cũng thấp hơn. Những ngời càng có ý thức về
nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc càng cao thì họ càng có ý thức về quyền
của mình đối với Nhà nớc cao hơn, họ đòi hỏi Nhà nớc cũng phải thực hiện
lại những nghĩa vụ đối với họ. Chính vì vậy, ta có thể thấy rằng sự phát triển
của thuế thu nhập cá nhân cũng là một bớc đánh dấu sự phát triển về nhận
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thức và văn hóa của con ngời. Đi kèm với sự phát triển về kinh tế bao giờ
cũng là sự phát triển về con ngời.
1.2 Quản lý thuế thu nhập cá nhân
1.2.1 Nội dung của quản lý thuế thu nhập cá nhân
Quản lý thuế thu nhập cá nhân hết sức phức tạp, nó khó khăn hơn rất
nhiều so với quản lý các sắc thuế khác. Do cơ sở thuế ở đây là thu nhập của
các cá nhân, các khoản thu nhập thì hết sức phong phú và đa dạng, đối tợng
nộp thuế thì phân tán... nên việc quản lý đợc các khoản thu nhập của dân c là
hết sức khó khăn. Chính vì khó khăn trong công tác quản lý thu nhập nên
công tác tính thuế thu nhập cá nhân càng trở nên khó khăn hơn.
Muốn quản lý tốt thuế thu nhập cá nhân thì trớc hết chúng ta cần phải
hoàn chỉnh nội dung Luật thuế thu nhập cá nhân. Sau khi có các văn bản qui
định về thuế thu nhập cá nhân thì đến công tác quản lý thuế thu nhập cá
nhân. Nhiệm vụ của công tác này là đảm bảo việc thực hiện tốt các qui định
về thuế thu nhập cá nhân trong văn bản pháp luật, đồng thời từ quá trình thực
hiện sẽ rút ra đợc những khúc mắc, những vấn đề cha hợp lý để đề xuất lên
cơ quan làm luật nhằm nghiên cứu điều chỉnh lại cho phù hợp. Chính vì sự
ràng buộc chặt chẽ giữa văn bản qui định về thuế thu nhập cá nhân và công
tác quản lý thuế thu nhập cá nhân, nên khi đề cập đến nội dung công tác quản
lý thuế thu nhập cá nhân, ta không thể không đề cập đến công tác xây dựng
văn bản pháp luật qui định về thuế thu nhập cá nhân.
(i) Nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng văn bản pháp luật nói
chung là phải đơn giản, rõ ràng và chặt chẽ. Điều này càng đúng
hơn đối với quá trình xây dựng văn bản pháp luật qui định về
thuế, bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân. Nguyên tắc này rất cần
thiết và có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả thực hiện của công
tác quản lý thuế thu nhập cá nhân. Ngoài yêu cầu cơ bản này thì
văn bản thuế thu nhập cá nhân phải qui định sao cho đảm bảo đ-
ợc nguồn thu ngân sách đã đợc đề ra. Đó là các qui định về mức
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuế suất, về các bậc thu nhập trong biểu thuế suất... Trong mỗi
điều kiện hoàn cảnh kinh tế thì cần phải có sự điều chỉnh đảm
bảo sự phù hợp của biểu thuế với tình hình kinh tế-xã hội cũng
nh yêu cầu đặt ra trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách.
Qui định trong văn bản thuế TNCN cũng cần phải đảm bảo tính
công bằng đối với cả ngời nộp thuế và cả xã hội. Nó đóng vai
trò là phân phối lại thu nhập trong xã hội, giảm bớt sự phân hóa
giàu nghèo trong xã hội nhng nó cũng đồng thời phải đảm bảo
cho thu nhập thực tế sau khi nộp thuế của các đối tợng nộp thuế.
Bởi vì mức thuế phải nộp có ảnh hởng không nhỏ đối với động
cơ và sự phấn đấu làm việc của ngời lao động. Tất nhiên, xây
dựng một sắc thuế TNCN hoàn chỉnh mà có thể thỏa mãn đầy
đủ các nguyên tắc trên là một điều hết sức khó khăn. Chính vì
vậy, mỗi quốc gia khi xây dựng Luật thuế TNCN cho nớc mình
thì phải căn cứ vào tình hình cụ thể, căn cứ vào hiệu quả và chi
phí kinh tế để quyết định xem cần chú trọng vào vấn đề nào
hơn.
(ii) Đối với công tác quản lý thu thuế thì trớc hết chúng ta cần phải
xây dựng Bộ máy quản lý thuế thu nhập cá nhân. Một đội ngũ
cán bộ thuế chuyên trách đợc đào tạo chuyên sâu trong công tác
quản lý thu thuế TNCN là điều cần thiết nếu nh chúng ta muốn
thực hiện thực hiện tốt công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân.
Đội ngũ này cần phải tổ chức lại một cách thống nhất, đồng bộ
và có khoa học. Nếu làm đợc điều này thì chúng ta sẽ vừa tiết
kiệm đợc chi phí cho công tác quản lý thu thuế đồng thời vẫn
đảm bảo thực hiện tốt công tác thu thuế.
(iii) Công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đặc biệt quan trọng
ở khâu quản lý thu nhập của các đối tợng nộp thuế. Nếu quản lý
tốt đợc thu nhập của ngời lao động thì công tác quản lý thuế thu
nhập cá nhân chắc chắn cũng sẽ đợc thực hiện tốt. Vậy thì cần
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phải làm gì trong công tác quản lý thu nhập của đối tợng nộp
thuế? Rõ ràng chúng ta cha biết chính xác ai là những đối tợng
phải nộp thuế trớc khi kê khai thu nhập của họ. Chính vì vậy,
chúng ta cần phải giám sát thu nhập của tất cả các đối tợng lao
động. Để từ đó chúng ta có thể xác định đợc đối tợng nào phải
nộp thuế và nộp thuế là bao nhiêu. Muốn thực hiện tốt điều này
thì chúng ta cần phải có chế độ giám sát các khoản thu nhập
một cách chặt chẽ. Cần phải có chế độ sổ sách kế toán, chứng từ
đầy đủ chặt chẽ, tất cả các khoản chi trả thu nhập cần phải đợc
làm sáng tỏ trong sổ sách kế toán. Khi đó cơ quan thuế sẽ dễ
dàng hơn nhiều trong việc xác định cũng nh kiểm tra thu nhập
của ngời lao động. Đồng thời để tạo thuận lợi cho công tác giám
sát kiểm tra các đối tợng nộp thuế thì cơ quan thuế cần phải tiến
hành cấp mã số thuế cho các đối tợng nộp thuế và cơ quan chi
trả thu nhập. Sau khi cấp mã số thuế thì cơ quan thuế có thể
giám sát các đối tợng qua mã số thuế của họ, nhờ đó mà tránh
đợc tình trạng thiếu sót các đối tợng nộp thuế đồng thời cũng
đảm bảo sự nhanh gọn cho cơ quan thuế trong công tác quản lý
thu thuế.
(iv) Sau khi quản lý đợc thu nhập của các đối tợng nộp thuế thì cơ
quan tiến hành công tác tính thuế và các đối tợng phải nộp thuế
sẽ nộp thuế cho cơ quan thuế. Việc tính thuế và nộp thuế có thể
đợc thực hiện theo hai cách. Cách thứ nhất là thông qua cơ quan
uỷ nhiệm thu, hay là cơ quan chi trả thu nhập tính thuế cho các
đối tợng nộp thuế mà làm việc trong đơn vị mình và có thu nhập
do đơn vị mình chi trả. Sau khi tính thuế và khấu trừ thuế của
đối tợng nộp thuế thì cơ quan chi trả thu nhập sẽ tiến hành khấu
trừ phần thuế phải nộp ra khỏi thu nhập trớc thuế của đối tợng
nộp thuế để đem nộp cho cơ quan thuế. Cơ quan chi trả thu nhập
sẽ đợc hởng một khoản tiền theo tỉ lệ trên số thuế thu đợc và
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nộp cho cơ quan thuế. Cách thứ hai là đối tợng nộp
thuế sẽ trực tiếp kê khai thu nhập của mình và tự tính mức thuế
mình phải nộp. Sau đó, các đối tợng nộp thuế sẽ đến nộp tờ khai
cho cơ quan thuế và tiến hành nộp khoản thuế cho cơ quan thuế
hay cơ quan có chức năng thu thuế. Cơ quan thuế sẽ có nhiệm
vụ ghi lại tất cả các khoản thuế mà các đối tợng nộp thuế phải
nộp, để từ đó có thể giám sát và kiểm tra khi cần thiết. Đồng
thời đó cũng là cơ sở để đảm bảo sự minh bạch trong công tác
thu nộp thuế, cả cho đối tợng nộp thuế và cơ quan thuế cũng nh
cơ quan uỷ nhiệm thu.
(v) Công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân không chỉ dừng lại ở
việc thu thuế đầy đủ đúng nh qui định, nó còn cần phải phát
hiện ra những bất cập, thiếu sót trong qui định về nội dung luật
thuế cũng nh những qui định trong công tác quản lý kê khai nộp
thuế. Trong quá trình thực hiện quản lý thuế, cơ quan sẽ dễ dàng
tìm ra những sai sót trong quá trình lập chính sách, đồng thời
cũng sẽ dễ tìm ra những cách thức phơng pháp quản lý thuế tốt
nhất, thuận tiện nhất, đơn giản nhất và tất nhiên đảm bảo đợc
yêu cầu thu đủ và kịp thời. Qua đó cơ quan thuế có thể kiến nghị
lên cấp trên xem xét để từ đó có thể hoàn thiện tốt hơn Luật thuế
TNCN và công tác tổ chức quản lý thuế thu nhập cá nhân.
1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý thuế TNCN
Nh chúng ta đã đề cập trong phần vai trò của thuế TNCN, ta có thể
thấy rằng sắc thuế có một tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống thuế của
mọi quốc gia.Nó đợc đánh giá cao trong vai trò tạo nguồn thu trong ngân
sách và vai trò điều tiết thu nhập của dân c, đồng thời nó cũng đợc xem là
công cụ thuế đắc lực trong việc thực hiện chính sách tài khóa của chính phủ.
Chính vì tầm quan trọng của sắc thuế này nên chúng ta cần thiết phải tổ chức
tốt công tác quản lý thuế TNCN. Quản lý tốt là quản lý sao cho đạt đợc các
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch. Các mục tiêu đó thông thờng bao gồm các
mục tiêu về số thu thuế, số đối tợng nộp thuế phải đầy đủ, đảm bảo sự công
bằng trong quá trình thu nộp thuế đồng thời cũng phải tối thiểu chi phí cho
công tác tổ chức quản lý thu. Đồng thời việc quản lý tốt thuế TNCN cũng sẽ
góp phần giám sát tốt thu nhập của dân c, tránh đợc các khoản thu nhập
ngầm phi pháp. Việc quản lý tốt sẽ khuyến khích ngời dân hiểu và tự giác
thực hiện tốt việc kê khai và nộp thuế. Nó cũng sẽ góp phần đa sắc thuế này
thành một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân
1.2.3.1 Nội dung Luật thuế thu nhập cá nhân
Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất. Muốn thực hiện tốt
thì trớc hết nội dung Luật phải thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và dễ hiểu. Đây
mới là những điều kiện bớc đầu để có một hệ thống Luật không có khe hở và
mâu thuẫn, tránh những trờng hợp do Luật có khe hở và các đối tợng lợi dụng
để trốn thuế. Còn muốn có một Luật thuế hoàn chỉnh, có thể phát huy tối đa
hiệu quả đối với toàn bộ xã hội và nền kinh tế thì chúng ta còn cần có những
nghiên cứu toàn diện về mặt kinh tế và xã hội để từ đó xây dựng biểu thuế
hợp lí, phát huy có hiệu quả nhất đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
và xã hội.
1.2.3.2 Bộ máy hành thu của cơ quan thuế
Đây là cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành tính thuế và thu thuế đối với các
đối tợng có nghĩa vụ phải nộp thuế. Hiệu quả hoạt động của Bộ máy hành thu
phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ thu thuế và cách thức tổ chức đội ngũ
này. Một đội ngũ cán bộ thu thuế có trình độ và nghiệp vụ thuế tốt cộng với
phẩm chất đạo đức tốt là một điều kiện hết sức quan trọng đối với bộ máy
của cơ quan thuế. Đồng thời với việc sắp xếp tổ chức đội ngũ cán bộ khoa
học, có phân công trách nhiệm và công việc rõ ràng thì sẽ càng góp phần
tăng tính hiệu quả của Bộ máy hành thu. Quá trình thanh tra công tác thu nộp
thuế thờng xuyên của cấp trên cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc thực
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiện nghiêm túc của cơ quan thu thuế cấp cơ sở cũng nh của ngời nộp thuế.
Đồng thời Bộ máy hành thu của cơ quan thuế cũng cần phải tăng cờng sự gắn
kết với các cơ quan nơi các đối tợng nộp thuế làm việc và có thu nhập. Mối
dây liên kết càng chặt chẽ sẽ càng làm giảm đi những khai báo sai của đối t-
ợng chịu thuế đồng thời cơ quan thuế cũng sẽ dễ dàng phát hiện những sai
phạm hơn.
1.2.3.3 Sự phát triển của hệ thống ngân hàng và ứng dụng các tiến bộ
khoa học về tin học và mạng
Muốn có một hệ thống thu thuế phát triển thì sự phát triển của hệ thống ngân
hàng là điều kiện không thể thiếu đợc. Việc sử dụng tài khoản rộng rãi trong
dân c, giảm bớt việc nắm giữ tiền mặt sẽ giúp cho cơ quan thuế giảm bớt
khối lợng những công việc không cần thiết đồng thời cũng giảm bớt các hiện
tợng tiêu cực do việc kiểm tra trên tài khoản sẽ đơn giản và rõ ràng hơn nhiều
so với kiểm tra tiền mặt. Một hệ thống thanh toán điện tử hiện đại sẽ giúp
giảm bớt các chi phí về đi lại, sổ sách giấy tờ... Sự phát triển nh vũ bão của
khoa học công nghệ thông tin đã đem lại những ứng dụng vô cùng quí giá và
công tác thu thuế cũng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu biết sử dụng những
thành tựu này.
1.2.3.4 Cơ quan luật pháp
Cơ quan luật pháp làm việc có hiệu quả, luật pháp thực hiện đợc nghiêm
minh thì sẽ đảm bảo việc vi phạm luật sẽ giảm đi. Các đối tợng nộp thuế
cũng nh cơ quan thu thuế cũng sẽ thực hiện nghiêm túc hơn, bởi họ biết rằng
khi vi phạm họ sẽ không tránh khỏi những hình phạt nếu bị phát hiện.
1.2.3.5 Tình hình kinh tế và mức sống ngời dân
Hiệu quả của công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân phụ thuộc không
nhỏ vào mức độ phát triển kinh tế và đời sống của dân c. Cùng một đơn vị thu
thuế trên một khu vực, nếu số đối tợng nộp thuế thu nhập nhiều thì sẽ giảm
bớt chi phí trên một đồng thuế thu đợc, ngợc lại nếu có ít đối tợng nộp thuế
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và số thuế thu đợc ít thì chi phí cho một đồng thuế thu đợc sẽ cao. Sự phát
triển kinh tế sẽ đồng hành với sự phát triển của cơ sở hạ tầng phục vụ cho
công tác quản lý nói chung và công tác quản lý thuế nói riêng, khi cơ sở hạ
tầng tốt thì khả năng quản lý thuế cũng sẽ đơn giản và hiệu quả hơn.
1.2.3.6 Trình độ dân trí
Trình độ dân trí tỉ lệ thuận với ý thức về trách nhiệm nộp thuế.
1.3 Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở một số nớc trên thế giới
Trong phần này chúng ta sẽ đi xem xét và nghiên cứu luật thuế thu
nhập cá nhân và tính chất quản lý thu thuế ở một số nớc trên thế giới. Qua
việc nghiên cứu này, chúng ta sẽ rút ra đợc câu trả lời tại sao họ lại áp dụng
nh vậy, áp dụng đợc trong điều kiện hoàn cảnh nào. Từ đó, căn cứ vào tình
hình cụ thể ở Việt Nam, chúng ta có thể đề ra đợc những biện pháp nhằm xây
dựng tốt nhất Luật thuế thu nhập cá nhân.
1.3.1 Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Anh
Nớc Anh chính thức đa thuế thu nhập cá nhân vào trong hệ thống Luật
thuế là vào năm 1799, dới thời thủ tớng William Pitt, nhằm tài trợ cho cuộc
chiến tranh với Napoleon. Đến nay, sau hai trăm năm lịch sử, thuế thu nhập
cá nhân ở nớc Anh đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình.
(i) Về nội dung Luật thuế
Thu nhập tính thuế
Nớc Anh qui định tất cả các cá nhân c trú trên lãnh thổ nớc Anh, nhận đợc
các khoản thu nhập có nguồn gốc từ nớc Anh thì sẽ phải kê khai thu nhập và
tính thuế thu nhập. Các khoản thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ tiền
công, bao gồm cả tiền thởng; lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; cổ tức từ cổ
phần; lãi đầu t và gửi ngân hàng; tiền trợ cấp tìm việc.
Bảng 2- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân nớc Anh
Thu nhập chịu thuế (Ê/tháng )
Thuế suất(%)
0-1880 10
1880-29400 22
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
29400- 40
Nguồn: www.irs.org.uk
Mức chớc giảm cá nhân là 4535 Ê, tức là 4535 Ê thu nhập đầu tiên sẽ
không bị đánh thuế, đơn vị thu nhập thứ 4536 trở đi mới bắt đầu bị tính thuế.
Ngoài ra, còn có các mức chớc giảm gia cảnh khác nữa, ví dụ đối với ngời
già thì mức chớc giảm là 5990 Ê ( 65-74 tuổi) và 6260 Ê ( 74 tuổi trở lên).
(ii) Về tổ chức quản lý thu thuế
Nớc Anh áp dụng phơng pháp khấu trừ tại nguồn để tiến hành thu thuế
thu nhập cá nhân ( PAYE- Pay As You Earn ). Phơng pháp này đã đợc sử
dụng từ năm 1944. Thu nhập của ngời lao động sẽ đợc khấu trừ đi khoản thuế
mà họ phải đóng, khi đó khoản thu nhập mà ngời lao động nhận đợc là khoản
thu nhập sau thuế. Cơ quan chi trả thu nhập cho ngời lao động sẽ khấu trừ và
nộp lại thuế cho cơ quan thuế. Tuy nhiên hiện nay cách thức này đang gặp
một số vấn đề bất cập do những biến đổi về xã hội. Trớc đây, ngời lao động
thờng làm việc gắn với chủ, nhng bây giờ thì việc thay đổi việc làm, có nhiều
nghề một lúc, tự làm hay là làm công việc nửa ngày đã dẫn đến việc thu thuế
bằng cách khấu trừ tại nguồn tỏ ra không thực sự hiệu quả.
1.3.2 Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở nớc Mỹ
(i) Về nội dung Luật thuế
Thu nhập tính thuế
Mỹ đánh thuế thu nhập cá nhân ngời trong nớc và ngời nớc ngoài trên
cơ sở thu nhập toàn thế giới. Đối với ngời nớc ngoài không là đối tợng c trú
thì chỉ nộp thuế trên phần thu nhập phát sinh có nguồn gốc từ Mỹ. Các khoản
thu nhập do làm việc trên đất Mỹ đều phải chịu thuế thu nhập; các khoản thu
nhập do chuyển nhợng tài sản và thu nhập đầu t; các khoản thu nhập từ tiền
lãi, cổ tức, tiền cho thuê và tiền bản quyền có nguồn gốc từ Mỹ... Đồng thời,
các khoản chi phí liên quan đến công việc tạo ra thu nhập cũng sẽ đợc khấu
trừ: công tác phí, chi phí cần thiết cho công việc, tuy nhiên tổng tất cả các
khoản khấu trừ này không đợc phép vợt quá 2% thu nhập gộp sau khi điều
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chỉnh. Ngoài ra, trong luật còn qui định cụ thể một số loại chi phí khác đợc
khấu trừ.
Bảng 3- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở Mỹ
Đối với hai vợ chồng khai chung một tờ khai:
Thu nhập chịu thuế( $/năm) Thuế suất(%)
0-45200 15
45200-109250 27.5
109250-166500 30.5
166500-297350 35.5
297350- 39.1
Đối với hai vợ chồng nộp tờ khai riêng:
Thu nhập chịu thuế( $/năm) Thuế suất(%)
0-22600 15
22601-54625 27.5
54625-83250 30.5
83250-148675 35.5
148675- 39.1
Đối với ngời độc thân:
Thu nhập chịu thuế( $/năm) Thuế suất(%)
0-27050 15
27050-65550 27.5
65550-136750 30.5
136750-297350 35.5
297350 39.1
Đối với ngời chủ gia đình:
Thu nhập chịu thuế( $/năm) Thuế suất(%)
0-36250 15
36250-93650 27.5
93650-151650 30.5
151650-297350 35.5
297350- 39.1
Nguồn: Đề tài nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân của TPHCM
Nớc Mỹ cũng áp dụng việc chớc trừ gia cảnh. Ví dụ, hai vợ chồng cùng khai
thì đợc khấu trừ $7200, $4300 cho ngời độc thân, $6350 cho chủ gia đình và
$3600 cho hai vợ chồng khai riêng. Ngoài ra, còn có một số qui định cụ thể
hơn về các đối tợng đợc chớc trừ gia cảnh.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(ii) Về tổ chức quản lý thu thuế
Nớc Mỹ áp dụng khấu trừ tại nguồn đối với thu nhập từ tiền lơng, tiền công.
Đối với các khoản thu nhập khác (thu nhập kinh doanh cá thể, lãi tiết kiệm
hay cho vay, cổ tức) không thuộc diện khấu trừ tại nguồn thì phải đợc kê khai
hàng quí trên cơ sở tạm khai, tạm nộp vào các ngày 15/4, 15/6, 15/9, 15/12 là
hạn chót.
1.3.3 Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Thái Lan.
(i) Về nội dung Luật thuế
Thu nhập tính thuế
Thái Lan đánh thuế thu nhập cá nhân ngời trong nớc và ngời nớc ngoài
đối với thu nhập phát sinh từ tiền lơng, tiền công hoặc thu nhập do hoạt động
kinh doanh thực hiện trên đất Thái Lan, bất kể các khoản thu nhập này nhận
đợc bên trong hay bên ngoài lãnh thổ Thái Lan. Thu nhập chịu thuế ở Thái
Lan bao gồm các khoản thu nhập do cung cấp dịch vụ trên đất Thái Lan, tiền
lơng, tiền công, tiền hu bổng, tiền cho thuê nhà, tiền chi trả hộ;các khoản thu
nhập từ chuyển nhợng tài sản và thu nhập đầu t (có một số ngoại lệ nh thu
nhập do chuyển nhợng cổ phần của một công ty có niêm yết trên thị trờng
chứng khoán thì đợc miễn thuế, thu nhập do chuyển nhợng công phiếu, trái
phiếu, tín phiếu kho bạc thì ngời nộp thuế có thể lựa chọn hoặc nộp thuế
khấu lu theo thuế suất cố định là 15% và khỏi phải cộng thu nhập này vào thu
nhập cá nhân để nộp thuế thu nhập); thu nhập từ tiền lãi gửi ngân hàng, hay
cho công ti tài chính vay chịu thuế khấu lu theo thuế suất cố định 15% và đợc
khấu trừ vào số thuế thu nhập phải nộp. Các khoản chi phí liên quan đến
công việc không đợc khấu trừ. Khấu trừ đối với tiền đóng BHXH tối đa là Bht
300.000 ; tiền lãi vay để mua nhà hoặc xây nhà đợc trừ tối đa là Bht 10000.
Bảng 4- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở Thái Lan
Thu nhập chịu thuế( Bht/năm) Thuế suất(%)
0-100.000 5
100.000-500.000 10
500.000-1.000.000 20
1.000.000-4.000.000 30
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.000.000- 37
Nguồn: Đề tài nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân của TPHCM
Thái Lan cũng xem xét tới miễn giảm gia cảnh. Cá nhân có thu nhập từ
tiền lơng đợc hởng khoản chớc giảm cá nhân bằng 40% tiền lơng, nhng
không quá Bht 60.000; mỗi cá nhân đợc hởng các khoản khấu trừ là Bht
30.000 cho bản thân mình và cho vợ ( chồng); Bht 15.000 cho mỗi đứa con
và Bht 12.000 cho mỗi đứa con đợc đi học ở trờng đợc Nhà nớc công nhận.
(ii) Về tổ chức quản lý thu thuế
Thái Lan sử dụng phơng pháp khấu trừ tại nguồn đối với các khoản thu
nhập từ tiền lơng, các phụ cấp khác, các thu nhập từ cổ tức... Số thuế nộp bên
ngoài Thái Lan không đợc xem là khấu trừ thuế trừ khi có hiệp định thuế.
Năm tính thuế là năm dơng lịch và mọi ngời đều phải nộp tờ khai thuế chậm
nhất là ngày 31/3 năm sau.
1.3.4 Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Singapore
Các cá nhân thờng trú tại Singapore thuộc đối tợng chịu thuế có nghĩa
vụ nộp thuế thu nhập đối với các khoản: thu nhập phát sinh tại Singapore,
hoặc xuất phát từ Singapore; thu nhập bên ngoài Singapore đợc nhận tại
Singapore. Đối với những ngời không thờng trú đợc thuê mớn tại Singapore
thì thu nhập có từ việc làm trong thời gian không quá 60 ngày trong 1 năm
thì đợc miễn thu thuế, không áp dụng với các đối tợng phục vụ biểu diễn
chuyên nghiệp và các giám đốc không thờng trú của các công ty thờng trú tại
Singapore, còn làm việc trên 60 ngày và dới 183 ngày thì áp dụng mức thuế
suất thống nhất 15% trên tổng số thù lao, nếu mức thuế phải trả không thấp
hơn mức mà ngời thờng trú phải chi trả trong điều kiện tơng tự.
Bảng 5- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở Singapore
25