Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi âm nhạc lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 45 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ÂM NH ẠC 9
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,25 đ).Vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại có tên
là gì ? Tác giả là ai ?
a. Việt Nam quê hương tôi, Đỗ Nhuận b. Bà thương em, Bùi Đình Thảo.
c. Cô sao, Đỗ Nhuận. d. Cô Sao, Bùi Đình Thảo
Câu 2: (0,25 đ).Hãy cho biết ai là tác giả của bài hát Hò kéo pháo ? Bài hát được
ra đời vào năm nào?
a. Phạm Tuyên , Năm 1945. b. Phạm Tuyên , Năm 1954.
c. Hoàng Vân , Năm 1945. d. Hoàng Vân , Năm 1954.
Câu 3: (0,25 đ).Hãy cho biết như thế nào là giọng song song ? Giọng Đô trưởng
song song với giọng gì ?
a. Là một giọng trưởng và một giọng thứ khác hóa biểu, Giọng Đô trưởng song
song với giọng La thứ.
b. Là một giọng trưởng và một giọng thứ chung hóa biểu , Giọng Đô trưởng
song song với giọng Rê thứ.
c. Là một giọng trưởng và một giọng thứ chung hóa biểu , Giọng Đô trưởng
song song với giọng La thứ.
d. Là một giọng trưởng và một giọng thứ khác hóa biểu , Giọng Đô trưởng
song song với giọng Mi thứ.
Câu 4: (0,25 đ).Hoá biểu của giọng mi thứ như thế nào ?
a. Có một dấu pha thăng. b. Có một dấu si giáng.
c. Có hai dấu thăng. d. Không có dấu thăng giáng nào.
Câu 5: (0,25 đ). Trong âm nhạc âm thanh gồm có mấy thuộc tính ? Đó là những
thuộc tính nào?
a. 3 thuộc tính – Cao độ, trường độ, cường độ.


b. 4 thuộc tính – Cao độ, trường độ,cường độ, âm sắc.
c. 4 thuộc tính – Cao độ, độ mạnh nhẹ, âm sắc.
d. 4 thuộc tính – Âm độ, trường độ, âm sắc.
Câu 6. (0,25 đ). Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki?
a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki
b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va
c. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 7. (0,25 đ). Dịch giọng là gì ?
a. Dịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát
b.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát.
c.Làm thay đổi giai điệu của bài hát.
d.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cữ giọng hát.
Câu 8. (0,25 đ). Khi dịch giọng làm thay đổi gì sau đây .
a.Thay đổi cao độ và trường độ của nốt nhạc.
b.Thay đổi tên nốt nhạc .
c.Thay đổi tên nốt nhạc và hóa biểu .
d.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của nốt nhạc.
II. Phần tự luận (8 điểm)
C âu 1 (4 điểm)
a. (2 đi ểm) : Điền 1 cung và nửa cung vào các bậc trong cấu tạo của gam thứ:
I II III IV V VI VII ( I)
b.(2 điểm): Thành lập giọng Dm (Rê thứ ) :
Câu 2 : (2 điểm) : Trên hoá biểu có ghi 1 dấu pha thăng. Cặp giọng song song của hoá
biểu đó có tên là gì ?

Câu 3 (2 điểm) : Chép đoạn 2 bài hát "Nụ cười" ?
HẾT

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: ÂM NHẠC 9
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/án c d c c b d d c
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1
a/
2 điểm
b/
2 điểm
2 - Giọng son trưởng song song với mi thứ 2 điểm
3
-Để làn mây không bay đi xa những giọt mưa bay bay bên ta. để
dòng nước từ con suối xinh thành dòng sông sóng xô. Tiếng cười
vui luôn luôn bên ta. Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân xa. Tiếng
cười là bạn đường tháng năm của tuổi niên thiếu ta. Tiếng cười
vui luôn luôn bên ta. Tiếng cười sẽ luôn luôn ngân xa. Tiếng
cười là bạn đường tháng năm không thể nào xoá nhoà.
2 điểm
HẾT

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ÂM NHẠC 9
Thời gian: phút (Không kể thời gian giao đề)
A. LÝ THUYẾT ( 30 phút )

Câu 1:(1điểm):
Em hãy nêu khái niệm, vẽ sơ đồ cách đánh nhịp
4
4
?
Câu 2: ( 1 điểm):
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh ngày, tháng , năm nào ở đâu ? Em hãy kể tên một
số bài hát do ông sáng tác mà em biết ?
Câu 3:( 1 điểm):
Em hãy chép lại cấu tạo giọng Pha trưởng .
Câu 4( 1điểm):
Em hãy thàng lập các quãng sau
2T 3t 8đ 4tăng
Câu 5: (1 điểm) :
Em hãy nêu cảm nhận của em về bài hát “Nối vòng tay lớn”?
Câu 6 ( 2điểm):
Thành lập hóa biểu theo thứ tự từ 1 dấu thăng đến 4 dấu thăng và từ 1 giáng đến
4 dấu giáng ?
- Thứ tự từ 1 dấu thăng đến 4 dấu thăng.
1 # 2 # 3 # 4 #

- Thứ tự từ 1 dấu giáng đến 4 dấu giáng .
1b 2 b 3 b 4b

Câu 7 ( 2điểm):
- So sánh sự giống nhau , khác nhau giữa giọng thứ tự nhiên và giọng thứ hòa thanh ?
- So sánh sự giống nhau , khác nhau giữa giọng song song và giọng cùng tên ? Cho ví
dụ ?
Câu 8 ( 1điểm):
- Nhạc sĩ nào nói với nhạc sĩ Bét-tô-ven bằng câu nói : “ Rồi đây anh bạn sẽ buộc toàn

thế giới phải nhắc đến tên mình .”
B. THỰC HÀNH ( 15 phút)
- Bốc thăm, trình bày một bài hát và một bài Tập đọc nhạc trong chương trình
Âm nhạc lớp 8, 9.
HẾT
UBND HUYN THU NGUYấN
PHềNG GIO DC V O TO
HNG DN CHM THI CHN HSG
MễN: M NHC
CU P N, HNG DN CHM BIU IM
PHN Lí THUYT 10 im
Cõu 1 - Nhp
4
4
l nhp cú 4 phỏch trong mt ụ nhp, mi
phỏch bng mt nt en, phỏch 1 l phỏch mnh,
phỏch 2 l phỏch nh, phỏch 3 l phỏch mnh va,
phỏch 4 l phỏch nh.
- S ụg cỏch ỏnh nhp
4
4
4
2 3
1
0,5 im
0,5 im
Cõu 2 - Nhc s Nguyn Vn Tý sinh ngy 5 thỏng 3 nm
1925, ti Vinh Ngh An
- Mt s sỏng tỏc ca ụng: D õm, M yờu con,
Dỏng ng bn tre, Bi ca ph n Vit Nam, Em i

lm tớn dng, Tm ỏo chin s m vỏ nm xa
0,5 im
Hs nờu c 3
bi tr lờn c
0,5 im
Cõu 3 F G A H
b
C D E F
1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
1 im
Cõu 5 - Quóng 2T : - Rờ
- Quóng 3t : Mi - Son
- Quóng 8: -
- Quóng 4 tng: Fa - Si
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
Cõu 5
Bài hát Nối vòng tay lớn đợc sáng tác vào năm
1972 khi đất nớc còn bị chia cắt. Bài hát đợc
thanh niên Việt Nam xuống đờng biểu tình phản
đối chế độ Mỹ ngụy, cất cao tiếng hát để thúc
dục, động viên nhân dân đồng sức, đồng lòng
đấu tranh giải phóng đất nớc. Toàn bài hát thể
hiện sự nhiệt tình, tha thiết đầy nhiệt huyết của
sức trẻ.
1 im
Cõu 6 - Th t xut hin cỏc du thng ( # )
1 du thng: F#

2 du thng: F# C#
3 du thng: F# C# G#
4 du thng: (F C G D)#
- Th t xut hin cỏc du
1 du giỏng: Bb
2 du giỏng: Bb, Eb
3 du giỏng: (B E A)b
4 du giỏng: (B E A D)b
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
Cõu 7 1.Ging th t nhiờn v ging th hũa thanh
* Ging nhau: u l ging th, cú cựng õm ch.
* Khỏc nhau : Ging th hũa thanh cú bc 7 c
nõng lờn ẵ cung
0,5 im
0,5im
2.Giọng cùng tên và giọng song song:
- Giống nhau đều có một giọng trưởng và
một giọng thứ .
- Khác nhau: giọng song song có cùng hóa
biểu khác âm chủ . Còn giọng cùng tên có cùng
âm chủ khác hóa biểu .
0,5 điểm
0,5điểm

Câu 8 Câu nói trên là của nhạc sĩ Mô- da 1 điểm
PHẦN THỰC HÀNH 10 điểm
- Hát đúng giai điệu, lời bài hát
- Hát thể hiện được sắc thái, tình cảm, có phụ họa
phù hợp
- Đọc nhạc chuẩn cao độ, trường độ, sắc thái.
4 điểm
2 điểm
4 điểm
* LƯU Ý: ĐIỂM CỦA BÀI THI LÀ TRUNG BÌNH CỘNG HAI PHẦN THI LÝ THUYẾT VÀ
THỰC HÀNH
HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ÂM NHẠC 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I - Trắc nghiệm:
Câu 1 : Khoanh tròn vào đáp án đúng em chọn ở các câu hỏi sau:
- bài TĐN số1 viết ở giọng gì:
a. đô trưởng b. son trưởng c. son thứ d, la thứ
- có mấy cách phổ nhạc cho thơ:
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 2 : Hãy tìm ra các cặp giọng song song trong các giọng sau?
a b c d

e f g h
1.
Câu 3 : Nối tên bài hát ở cột A với tên tác giả ở cột B
Cột A Cột B

1. Nối vòng tay lớn a. Hoàng Lân
2 . Cây sáo b. Trai xcốp ki
3 . Nụ cười c . Phạm Tuyên
4 . Cô gái miền Đồng cỏ d . Trịnh Công Sơn
5 . Bóng dáng ngôi trường
Câu 4 : Xác định tên quãng , tính chất :
Đồ rê mi đố
La đố Đồ đố
Câu 5 : Nhạc sĩ Trai- cốp – xki là người nước nào ?
a . Nga c . Anh
b . Pháp d . Đức
Câu 6 : Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Bản nhạc viết ở giọng Mi thứ là bản nhạc:
A. Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi.
B. Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son.
C. Không có hóa biểu và kết thúc ở nốt Mi.
Câu 7: Hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B số thứ tự tên bài ở cột A, sao cho
bài hát ( hoặc bài TĐN ) phải có câu hát đó.
A B
1. Bóng dáng một ngôi trường
2. Câu hò bên bờ Hiền Lương
3. Cây sáo
- Ngắm đất nước mình (…)
- Trong cuộc sống đầm ấm (…)
- Một khúc ca đang vang vọng (…)
4. Nụ cười
5. Nối vòng tay lớn
6. Lá xanh
7. Mẹ yêu con
8. Lí kéo chài

- Một điệu nhạc trong sáng (…)
- Xa xa đàn thuyền nan (…)
- Biển khơi thân thiết với ta (…)
- Gió rung cây cành lá tưng bừng (…)
- Và nụ cười nở trên môi (…)
II – Tù luËn:
C©u1 : ThÕ nµo lµ hîp ©m 3 ? cho vÝ dô ?
Câu 2: Tự viết một đoạn nhạc ở giọng Son trưởng, gồm 4 ô nhịp, nhịp 2/4.
HẾT
UBND HUYN THU NGUYấN
PHềNG GIO DC V O TO
HNG DN CHM THI CHN HSG
MễN: M NHC 9
I - Trắc nghiệm:
Câu 1 : ( 0,5 im )
- Bài TĐN số1 viết ở giọng : b. son trởng
- Cách phổ nhạc cho thơ: a. 3
Câu 2 : ( 1 im )Hóy tỡm ra cỏc cp ging song song trong cỏc ging sau?
a song song d
g b
f c
e h
Câu 3 : ( 1 im ) Nối tên bài hát ở cột A với tên tác giả ở cột B
a. - 5 b. - 4 c . - 3 d . - 1
Câu 4 : ( 1 im ) Xác định tên quãng , tính chất :
Đồ -rê : Quóng 2 trng mi đố : Quóng 6
La đố : Quóng 3 th Đồ đố : Quóng 8 ỳng
Câu 5 : ( 0,25 im ) Nhc s Trai- cp xki l ngi nc no ?
a . Nga
Cõu 6 : ( 0,25 im ) Húa biu cú mt du thng v kt thỳc nt Mi.

Cõu 7: ( 2 im ) Hóy in vo trong ngoc n ct B s th t tờn bi ct
A, sao cho bi hỏt ( hoc bi TN ) phi cú cõu hỏt ú.
- Ngm t nc mỡnh ( 15)
- Trong cuc sng m m (12)
- Mt khỳc ca ang vang vng (9)
- Mt iu nhc trong sỏng (11)
- Xa xa n thuyn nan (10)
- Bin khi thõn thit vi ta (16)
- Giú rung cõy cnh lỏ tng bng (14)
- V n ci n trờn mụi (13)
II Tự luận:
Câu1 : ( 1 im ) Hp õm 3 gm 3 õm . mi õm cỏch nhau mt quóng 3 , hai
õm ngoi cựng to thnh quóng 5 - VD : - Mi - Son
Câu 2: ( 3 điểm ) Viết một đoạn nhạc ở giọng Son trưởng, gồm 4 ô nhịp, nhịp
2/4.( Bài viết có hoá biểu 1 dấu pha thăng , gồm 4 ô nhịp , nhịp 2/4. kết bài ở nốt
son)
HẾT
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ÂM NHẠC 9
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1: ( 0.25đ ) Em hãy cho biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là sáng tác của
nhạc sĩ nào?
A. Nhạc sĩ Hoàng Lân.
B. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
C. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Câu 2 : ( 0.25đ ) Bài TĐN số 1 – Cây sáo được viết ở giọng gì ?
A. Giọng Đô trưởng.

B. Giọng Mi trưởng.
C. Giọng Son trưởng.
Câu 3: ( 0.25đ ) Bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn được viết ở giọng gì?
A. Giọng Son thứ.
B. Giọng Mi thứ - hòa thanh
C. Giọng Mi trưởng.
Câu 4: ( 0.25đ ) Em hãy cho biết tác giả của bài hát “ Nối vòng tay lớn”?
A. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
B. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
C. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
Câu 5: ( 0.25đ ) Bài TĐN số 3 – Lá xanh được viết ở giọng gì?
A. Giọng Pha trưởng.
B. Giọng Son trưởng.
C. Giọng Mi trưởng.
Câu 6: ( 0.25đ ) Bài hát “ Mẹ yêu con” là sáng tác của nhạc sĩ nào?
A. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
B. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
C. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Câu 7: ( 0.25đ ) Em hãy cho biết bài TĐNsố 4 – Cánh én tuổi thơ được viết ở giọng
gì?
A. Giọng Rê thứ.
B. Giọng Mi thứ.
C. Giọng Pha thứ.
Câu 8 : ( 0.25đ ) Bài hát Khát vọng mùa xuân do ai sáng tác ?
A. Nhạc sĩ Mô-da.
B. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
C. Nhạc sĩ Bét-tô-ve
Câu 9 : ( 0.25đ ) Em hãy cho biết bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là sáng tác của nhạc sĩ
nào ?
A. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

B. Nhạc sĩ Hình Phước Liên.
C. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Câu 10 : ( 0.25đ ) Em hãy cho biết tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ! là ai ?
A. Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
B. Nhạc sĩ Phong Nhã.
C. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Câu 11 : ( 0.25đ ) Em hãy cho biết tác giả bài hát Ngôi nhà chung của chúng ta là ai ?
A. Nhạc sĩ Phong Nhã.
B. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
C. Nhạc sĩ Hình Phước Liên.
Câu 12 : ( 0.25đ ) Em hãy cho biết bản Nhạc Buồn là sáng tác của ai ?
A. Nhạc sĩ Mô-da.
B. Nhạc sĩ Sô-panh.
C. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
II. Phần thực hành ( 7 điểm )
Câu 1. (2 điểm) Nêu khái niệm về nhịp (C). Vẽ sơ đồ đánh nhịp.
Câu 2. (3 điểm) Nêu khái niệm về giọng Rê thứ, viết cấu tạo của giọng Rê thứ tự
nhiên và giọng Rê thứ hoà thanh.
Câu 3. (1 điểm) Tìm các hợp âm sau: Đô thứ, Rê thứ.
Câu 4: (1 điểm) Hát thuộc lời và giai điệu bài “ Bóng dáng một ngôi trường” kết hợp
một vài động tác phụ họa thể hiện tốt sắc thái biểu cảm
Hết
UBND HUYỆN THUỶ NGUN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: ÂM NHAC 9
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án
a c b b a b a a c a c b
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu Đáp án Điểm
1
Nhịp là nhịp trong mỗi nhịp có 4 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.
Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ; phách thứ ba mạnh vừa, phách
thứ tư nhẹ.
Sơ đồ đánh nhịp của loại nhịp .
2 điểm
2
- Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê, hố biểu có một dấu giáng (Si giáng)
- Cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên:
1c
1
2
c 1c 1c
1
2
c 1c 1c
- Cấu tạo của giọng Rê thứ hồ thanh:
1c
1
2
c 1c 1c
1
2
c
1
1

2
c 1c
3 điểm
3
Hợp âm Đơ thứ, Rê thứ:
Hợp âm Đơ thứ Hợp âm Rê thứ
1 điểm
2
1
3
4
4
4
#
4
- Hát đúng nhạc, đúng lời, biểu cảm tốt 1 điểm
Hết
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN :ÂM NHẠC 9
Thời gian 45’
A:LÝ THUYẾT:(30 phút)
I:Trắc nghiệm khách quan:(3đ)
*Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau?
Câu 1:Câu hát “Những cánh chim dù bay xa”có trong bài hát nào sau đây?
a.Bóng dáng một ngôi trường c.Nối vòng tay lớn
b.Nụ cười d.Lí kéo chài
Câu 2:Hợp âm 3 là hợp âm ?
a.Có 3 âm ,các âm cách nhau 1 quãng 2,hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5
b.Có 3 âm ,các âm cách nhau 1 quãng 3,hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 4
c.Có 3 âm ,các âm cách nhau 1 quãng 3,hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5
d.Có 3 âm ,các âm cách nhau 1 quãng 2,hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 3

Câu 3:BàiTĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” được viết ở giọng nào sau đây?
a.Mi thư tự nhiên b.La thứ t ự nhiên c.La thứ hoà thanh d.Mi thứ hoà thanh
Câu 4:Khi dịch giọng sẽ làm thay đổi đặc điểm gì của bản nhạc?
a.Hoá biểu b.Tên nốt nhạc c. tính chất d.cả a và b
Câu 5:Nhạc sĩ Trai –cốp-xki là người nước nào ?
a.Ba lan b. Đức c. Áo d.Nga
Câu 6:Một bản nhạc có hoá biểu 1 dấu Pha thăng,được xác định là cặp giọng song
song
nào sau đây?
a. Đô trưởng //La thứ c.Rê trưởng //Si thứ
b.Son trưởng // Mi Thứ d.Pha trưởng // Rê thứ
II:T ự Luận:(7 đ)
Câu 7 ( 2điểm): Thành lập hóa biểu theo thứ tự từ 1 dấu thăng đến 4 dấu thăng và từ 1
giáng đến 4 dấu giáng ?
- Thứ tự từ 1 dấu thăng đến 4 dấu thăng.
1 # 2 # 3 # 4 #

- Thứ tự từ 1 dấu giáng đến 4 dấu giáng .
1b 2 b 3 b 4b

Câu 8(2điểm):Em hãy nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Câu 9(1 điểm):Thế nào là Gam thứ - Giọng thứ ?
Câu 10 ( 2điểm) : Em hãy tự viết một đoạn nhạc ở nhịp
4
4
gồm 4 ô nhịp,sử dụng hợp lí
các hình nốt trắng ,nốt đen,nốt đơn ?
B.THỰC HÀNH:(15 phút)
- Bốc thăm ,trình bày một bài hát và một bài Tập đọc nhạc trong trương trình âm nhạc
lớp 8,9.

Đáp án -Biểu điểm
Câu Đáp án phần lý thuyết Biểu điểm (10)
Câu 1 a.Bóng dáng một ngôi trường 0,5 điểm
Câu 2 c.Có 3 âm ,các âm cách nhau 1 quãng 3 ,2 âm ngoài cùng
tạo thành quãng 5
0,5 điểm
Câu 3 d.Mi thứ hoà thanh 0,5 điểm
Câu 4 d.Cả avà b 0,5 điểm
Câu 5 d.Nga 0,5 điểm
Câu 6 b.Son trưởng // Mi thứ 0,5 điểm
Câu 7 - Thứ tự xuất hiện các dấu thăng ( # )
1 dấu thăng: F#
2 dấu thăng: F# C#
3 dấu thăng: F# C# G#
4 dấu thăng: (F C G D)#
- Thứ tự xuất hiện các dấu
1 dấu giáng: Bb
2 dấu giáng: Bb, Eb
3 dấu giáng: (B E A)b
4 dấu giáng: (B E A D)b
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 8 Hs nêu được:-Ông sinh 5/3/1925(Vinh -Nghệ An).
-Phong cách sáng tác: Từ phong cách lãng mạng đến những

ca khúc mang phong cách đậm đà màu sắc dân ca.
-Một số tác phẩm nổi tiếng;Dư âm (1949) ,Mẹ yêu con
(1956),Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa (1973),Một khúc
tâm tình của người Hà Tĩnh(1974),Màu áo chú bộ đội1978
-Âm nhạc giàu chất trữ tình,giai điệu mượt mà,lời ca trau
truốt, tinh tế.
-Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM-Về văn
học -nghệ thuật.
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 9 -Gam thứ :Là hệ thống 7 bậc âm được xắp xếp liền bậc hình
thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:
I II III IV V VI VII ( I )










1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
-Giọng thứ:Các bậc âm trong Gam thứ được sử dụng để
xây dựng giai điệu1 bài hát (hay 1 bản nhạc người ta gọi

đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ )
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10
-Hs viết đúng nhịp
4
4
trong mỗi ô nhịp
-Trong mỗi ô nhịp sử dụng hợp lí các hinh nốt
PHẦN THỰC HÀNH
- Hát đúng giai điệu,lời bài hát ,hát thể hiện được sắc
1 điểm
1 điểm
5điểm
thái tình cảm có phụ hoạ
- Đọc nhạc chuẩn cao độ,trường độ,sắc thái
5 điểm
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: ÂM NHẠC 9
Thời gian: 40 - 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: LÍ THUYẾT (30 phút)
I/ TRẮC NGHIỆM: (6 ®iÓm)
Câu 1: Tính đến năm 2013, cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Sô-panh được tổ chức
là lần thứ:
a. 15 b. 16 c. 17
Câu 2:


Trên đây là âm hình tiết tấu của bài TĐN nào?
a) TĐN số 4 - “Chim hót đầu xuân”
b) TĐN số 2 - “Nghệ sĩ với cây đàn”
c) TĐN số 8 - “Thầy cô cho em mùa xuân”
d) TĐN số 7 - “Dòng suối chảy về đâu?”
Câu 3: Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu – Nhạc và lời Nguyễn Đức Toàn được viết ở hình thức:

a. 1 đoạn đơn b. 2 đoạn đơn c. 3 đoạn đơn
Câu 4: Tác phẩm vũ kịch Hồ Thiên Nga của nhạc sĩ Trai- côp-xki được ra mắt khán
giả lần đầu tiên vào năm:

a. 1877 b. 1878 c. 1879
Câu 5: Trên hóa biểu có một dấu Pha thăng là giọng thứ có tên gọi là gì?
a. Am b. Dm c. Em
Câu 6: Giọng có chung 1 dấu hóa biểu ( dấu pha thăng) đó là hai giọng song song nào
a. G và Em.
b. C và Am
c. F và Dm
Câu 7: Bài hát Lí kéo chài được phổ theo thể loại thơ nào?
a. Thơ lục bát
b. Thơ tự do
c. Thơ bốn chữ.
Câu 8: Trong các bài hát sau đây, bài hát nào được viết ở giọng thứ:
a. Bóng dáng một ngôi trường.
b. Nụ cười.
c. Hành khúc tới trường.
d. Nối vòng tay lớn.
Câu 9: Trong các bài hát sau bài hát nào không phổ theo thơ:
a. Dàn đồng ca mùa hạ.
b. Bụi phấn.

c. Mùa thu ngày khai trường.
d. Ngày đầu tiên đi học.
Câu 10:

Quãng trên đây là quãng mấy:
a. Quãng 6 trưởng.
b. Quãng 6 thứ.
c. Quãng 6 tăng.
d. Quãng 6 giảm.
Câu 11:Khi dịch giọng, bài hát ở giọng trưởng không thể chuyển thành giọng thứ.
Đúng hay sai?
a. Đúng.
b. Sai.
Câu 12: Bản giao hưởng đầu tiên của nhạc sĩ Hoàng Việt cho nền âm nhạc Việt Nam
hiện đại có tựa đề là gì?
a. Cô sao.
b. Quê hương.
c. Định mệnh.
d. Ép-ghê-nhi, Ô-nhê-ghin
II . TỰ LUẬN (4 ®iÓm)
Câu 1: ( 2,5 điểm) Hợp âm là gì? Hãy viết các hợp âm sau: Gm, E, D
7
,
Am
7
.
Câu 2: ( 1,5 điểm) Xác định tính chất các quãng sau đây:

PHẦN II: THỰC HÀNH (Thời gian 10 – 15 phút)
Câu 1 : (5 điểm).

Em hãy biểu diễn bài hát “ Chúng em cần hoà bình” - âm nhạc 7 ?
Câu 2 : ( 5 điểm)
Đọc và ghép lời bài TĐN số 2 – “Nghệ sĩ với cây đàn” - Âm nhạc lớp 9 ?
Ơ
UBND HUYN THU NGUYấN
PHềNG GIO DC V O TO
HNG DN CHM THI CHN HSG

Phần I: L THUYT
I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm)
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ỏp ỏn b d c a c a a d c a a b
II- PHN T LUN ( 4 im)
Cõu 1: Hp õm l gỡ? Hóy vit cỏc hp õm sau: Gm, E, D
7
, Am
7
.
* Khỏi nim ( 0,5 im): Hp õm: L s vang lờn ng thi ca ba, bn hoc nm
õm cỏch nhau mt quóng 3.
* Hp õm 3: gm cú 3 õm, cỏc õm cỏch nhau quóng 3. Hai õm ngoi cựng to thnh
quóng 5.
* Hp õm 7: gm cú 4 õm, cỏc õm cỏch nhau quóng 3. Hai õm ngoi cựng to thnh
quóng 7.
* Vit cỏc hp õm Gm, E, D
7
, Am
7
. ( 2 im)


Gm E D
7
Am
7
Cõu 2: (1,5 im)


6 th. 3 gim 3 trng 2 trng 4 ỳng 3th.


Phần II: THC HNH:
Cõu 1(5 im): Biu din bi hỏt : + Hỏt ỳng nhc, rừ li : 3 im
+ Sc thỏi biu cm tt : 1 im
+ Phong cỏch biu din phự hp : 1 im
Cõu 2 (5 im): c v ghộp li bi TN s 2 Ngh s vi cõy n - m nhc
lp 9 ?
- Đọc và ghép lời chính xác : 4 điểm
- Diễn cảm : 1 điểm
HẾT
PHẦN THI THỰC HÀNH
Thời gian trình bày 10 phút không kể thời gian giao đề
Đề thi 01
Câu 1 : (5 điểm).
Em hãy biểu diễn bài hát “ Chúng em cần hoà bình” - âm nhạc 7 ?
Câu 2 : ( 5 điểm)
Đọc và ghép lời bài TĐN số 2 – “Nghệ sĩ với cây đàn” - Âm nhạc lớp 9 ?
=========== HẾT ===========
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHỌN HSG
MÔN: ÂM NHẠC 9


PHẦN THI THỰC HÀNH
Biểu điểm đề thi 01
Thời gian trình bày 10 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 : (5 điểm)
Biểu diễn bài hát : + Hát đúng nhạc, rõ lời : 3 điểm
+ Sắc thái biểu cảm tốt : 1 điểm
+ Phong cách biểu diễn phù hơp : 1 điểm
Câu 2 : ( 5 điểm)
Đọc và ghép lời bài TĐN số 2 – “Nghệ sĩ với cây đàn” - Âm nhạc lớp 9 ?
- Đọc và ghép lời chính xác : 4 điểm
- Diễn cảm : 1 điểm
=========== HẾT ===========
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


PHẦN THI THỰC HÀNH
Thời gian trình bày 10 phút không kể thời gian giao đề
Đề thi 02
Câu 1 : (5 điểm)

Em hãy đọc và ghép lời bài TĐN trên.
Câu 2 : ( 5 điểm)

Em hãy biểu diễn bài hát “Nụ cười”: Nhạc Nga, lời việt Phạm Tuyên - Âm nhạc lớp
9 ?
=========== HẾT ===========
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHỌN HSG
MÔN: ÂM NHẠC


PHẦN THI THỰC HÀNH
Biểu điểm đề thi 02
Thời gian trình bày 10 phút không kể thời gian giao đề
C©u 1 : (5 ®iÓm)
- Đọc và ghép lời chính xác : 4 điểm
- Diễn cảm : 1 điểm
Câu 2 : ( 5 điểm)
Trình bày bài hát : + Hát đúng nhạc, rõ lời 3 điểm
+ Sắc thái biểu cảm tốt : 1 điểm
+ Phong cách biểu diễn phù hơp : 1 điểm
=========== HẾT ===========
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


PHẦN THI THỰC HÀNH
Thời gian trình bày 10 phút không kể thời gian giao đề
Đề thi 03

Câu 1 : (5 điểm)
Em hãy biểu diễn bài hát “Lí kéo chài” - Âm nhạc lớp 9 ?
Câu 2 : ( 5 điểm)
Thực hiện đọc và ghép lời bài TĐN số 6 –“ Chỉ có một trên đời”trong chương trình
Âm nhạc lớp 8 ?
=========== HẾT ===========

×