ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM
-------------------
Lê văn tài
Tên đề tài:
tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại
tại trại lợn nái Trần thị mai- x3 tân cơng- tp thái
nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh
khóa luận tốt nghiệp đại học
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Khoa
: Chăn nuôi thú y
Khóa học
: 2010 - 2015
Thái Nguyên - 2014
ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM
-------------------
Lê văn tài
Tên đề tài:
tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại
tại trại lợn nái Trần thị mai- x3 tân cơng- tp thái
nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh
khóa luận tốt nghiệp đại học
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Thú y
Khoa
: Chăn nuôi thú y
Khóa học
: 2010 - 2015
Giảng viên hớng dẫn
: ThS. Hà Thị Hảo
Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thái Nguyên - 2014
Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trại lợn nái ngoại của cô trần
thị mai, x tân cơng, tp thái nguyên. tôi đ luôn đợc sự giúp đỡ tận tình
của các anh kĩ s,công nhân trong trại, nhất là sự giúp đỡ của thầy cô giáo và
bạn bè. tôi có đợc ngày hôm nay ngoài sự nỗ lực của bản thân thì phần lớn
có sự giúp đỡ của nhà trờng, thầy cô, gia đình, bạn bè và x hội.
để có đợt thực tập này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ban giám
hiệu nhà trờng, ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, toàn thể các thầy cô
giáo trong khoa chăn nuôi thú y - trờng đại học nông lâm thái nguyên,
các thầy cô giáo đ giảng dạy tôi trong suốt quá trình học và thực tập.
đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Giảng viên: ths. Hà thị hảo đ tận tình giúp đỡ và trực tiếp hớng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực tập
Tôi xin trân thành cảm ơn trại lợn nái ngoại của cô trần thị mai cùng
các anh kĩ s và công nhân trong trại đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
đợc thực tập, tích lũy kinh nghiệm và rèn luyện tay nghề.
Tôi xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo và tất cả mọi ngời một gia
đình hạnh phúc, sức khỏe, thành công trong cuộc sống.
Thái nguyên, ngày 17 tháng 11 năm 2014
Sinh viên
Lê văn tài
Lời nói đầu
để trở thành một kĩ s hoặc bác sỹ trong tơng lai ngoài việc phải trang
bị cho mình một lợng kiến thức về lý thuyết, mỗi sinh viên cần phải trải qua
giai đoạn thực tập thử thách về thực tế. chính vì vậy thực tập tốt nghiệp là một
trải nghiệm thực tế và đây cũng là một khâu quan trọng đối với các trờng đại
học nói chung và trờng đại học nông lâm thái nguyên nói riêng. đây là
thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức đ học trong nhà
trờng, áp dụng những kiến thức đ học vào trong thực tiễn để học học hỏi
thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp cận với các phơng pháp nghiên cứu khoa học,
kĩ thuật mới, áp dụng các kiến thức đ học vào trong thực tiễn, sản xuất, góp
phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi của nớc nhà.
đợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trờng và ban chủ nhiệm khoa
chăn nuôi thú y trờng đại học nông lâm thái nguyên, sự giúp đỡ nhiệt
tình của giảng viên hớng dẫn và các anh kĩ s tại trại lợn nái ngoại của cô
mai, tôi đ tiến hành thực hiện đề tài: " tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở
đàn lợn nái ngoại trần thị mai- xà tân cơng- tp thái nguyên và thử
nghiệm một số phác đồ điều trị".
Sau thời gian thực tập, đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo ,
cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh kĩ s trong trại và sự nỗ lực của bản thân
em đ hoàn thành đợc khóa luận. do thời gian có hạn và mới làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn em không tránh khỏi nhng thiếu
sót. kính mong đợc sự giúp đỡ góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè để
khóa luận của em đợc hoàn thiện hơn.
DANH MụC CáC BảNG
trang
Bng 1.1: Kt qu chn nuôi ........................................................................... 13
Bảng 1.2: lịch phòng bệnh của trại lợn .......................................................... 15
Bảng 1.3: kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 20
Bảng 2.1. một số tiêu phân biệt các thể viêm tử cung .................................... 51
Bảng 2.2: sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 52
Bảng 2.3: tỷ lệ viêm tử cung ở đàn lợn nái năm 2014. .................................. 53
Bảng 2.4: tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ ............... 54
Bảng 2.5: tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung theo các tháng trong năm 2014. ... 56
Bảng 2.6: tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo d y chuồng ...... 57
Bảng 2.7: tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn .......... 58
Bảng 2.8: kết quả điều trị viêm tử cung theo phác đồ điều trị........................ 59
Bảng 2.9: kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn
nái sau khi khỏi bệnh....................................................................................... 60
Bảng 2.10: một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau ®iỊu trÞ ............... 61
Danh mục các cụm từ, các từ viết tắt
stt Từ, cơm tõ viÕt t¾t
nghÜa cđa tõ, cơm tõ viÕt t¾t
1
Tp
: thành phố
2
ubnd
: ủy ban nhân dân
3
cp
: cổ phần
4
vtm
: vitamin
5
lmlm
: lở måm long mong
6
stt
: sè thø tù
7
cs
: céng sù
8
ttnt
: thô tinh nhân tạo
9
Đv
: Đn v
MụC LụC
trang
Phần i: ........................................................................................................ 1
Công tác phục vụ sản xuất ........................................................... 1
1.1. điều tra cơ bản....................................................................................... 1
1.1.1. điều kiện tự nhiên ............................................................................... 1
1.1.1.1. vị trí địa lý ........................................................................................ 1
1.1.1.2. điều kiện địa hình, đất đai................................................................. 1
1.1.1.3. thời tiết,khí hậu ................................................................................. 1
1.1.1.4. ngn n−íc........................................................................................ 2
1.1.2. t×nh h×nh kinh tÕ -x6 héi .................................................................... 2
1.1.2.1. tình hình dân c xung quanh trại ...................................................... 2
1.1.2.2. cơ cấu tổ chức trại,cơ sở vật chất kĩ thuật ........................................ 3
1.1.2.3. tình hình phát triển y tế giáo dục ..................................................... 5
1.1.3. tình hình sản xuất nông nghiệp: ........................................................ 5
1.1.3.1. tình hình sản xuất ngành chăn nuôi .................................................. 5
1.1.3.2. tình hình sản xuất ngành trồng trọt ................................................... 6
1.1.4. đánh giá chung: .................................................................................. 7
1.1.4.1. thuận lợi ........................................................................................... 7
1.1.4.2. khó khăn ........................................................................................... 7
1.2. Nội dung, phơng pháp và kết quả phục vụ sản xuất.......................... 8
1.2.1. Nội dung .............................................................................................. 8
1.2.1.1. Công tác chn nuôi ........................................................................... 8
1.2.1.2. công tác thú y ................................................................................... 8
1.2.1.3. Công tác khác ................................................................................... 9
1.2.2. Biện ph¸p thực hiện ........................................................................... 9
1.3. Kết quả đạt c trong công tác phc v sn xut ........................... 10
1.3.1. Công tác ging ................................................................................... 10
1.3.2. Công tác chăm sóc nuôi dỡng......................................................... 10
1.3.3. công tác thú y .................................................................................... 13
1.3.4. Công tác chn oán v iu tr bnh ................................................. 15
1.3.5. công tác kh¸c .................................................................................... 18
1.4. Kết luận, tồn tại và đề nghị ................................................................. 20
1.4.1. Kết luận.............................................................................................. 20
1.4.2. tån t¹i ................................................................................................ 20
1.4.3. Đề ngh .............................................................................................. 21
Phần ii: Chuyên đề nghiên cứu khoa học............................ 22
2.1. đặt vấn đề ...................................................................................... 22
2.1.2. mục đích của đề tài ........................................................................... 23
2.2. Tổng quan tài liệu ................................................................................ 23
2.2.1. Cơ sở khoa học .................................................................................. 23
2.2.1.1. Cu to, chức năng c quan sinh dc của lợn cái ........................... 23
2.2.1.2. Đặc điểm sinh sản ở lợn nái ............................................................ 26
2.2.1.3. c im sinh lý, sinh dc ca ln nái ............................................ 30
2.2.1.4. nguyên nhân dẫn đến lợn nái bị viêm tử cung .................................. 33
2.2.1.5. các thể viêm tử cung....................................................................... 41
2.2.1.6. biện pháp phòng và điều trị viêm tử cung ........................................ 44
2.2.2. tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc ...................................... 46
2.2.2.1. tình hình nghiên cứu trong nớc ..................................................... 46
2.2.2.1. tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................... 48
2.3. đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ............................. 49
2.3.1. đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................. 49
2.3.2. địa diểm và thời gian tiến hành ........................................................ 49
2.3.3 nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 50
2.3.3.1. nội dung ngiên cứu.............................................................................50
2.3.3.2. các chỉ tiêu theo dõi ....................................................................... 50
2.3.3.3. vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 50
2.3.4. phơng pháp nghiên cứu.50
2.3.4.1. xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái khỏe và lợn nái bị viêm
tử cung.......................................................................................................... 50
2.3.4.2. phơng pháp theo dõi thu thập thông tin ........................................ 51
2.3.4.3. phơng pháp điều trị ....................................................................... 52
2.3.4.4. phơng pháp xử lý số liệu ................................................................ 53
2.4. kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................................ 53
2.4.1. tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái năm 2014............... 53
2.4.2. tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ .................. 53
2.4.3. tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung theo các tháng trong năm 2014....... 55
2.4.4. tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo d6y chuồng.......... 56
2.4.5. tỷ lệ và cờng độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo giống lợn ............. 58
2.4.6. kết quả điều trị viêm tử cung theo phác đồ điều trị........................... 60
2.4.7. kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái
sau khi khỏi bệnh. ....................................................................................... 60
2.4.8. một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị ................... 60
2.5. kết luận,tồn tại và đề nghị .................................................................. 61
2.5.1. kết luận.............................................................................................. 61
1.5.2. tồn tại ................................................................................................ 62
2.5.3. đề nghị .............................................................................................. 62
Tài liệu tham khảo.......................................................................... 64
1
Phần i:
Công tác phục vụ sản xuất
1.1. điều tra cơ bản
1.1.1. điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. vị trí địa lý
Trại lợn nái của cô trần thị mai là một trong những trại gia công của
công ty chăn nuôi cp. trại nằm trên địa bàn xóm soi vàng, x tân cơng,
tp thái nguyên, nằm cách ubnd x tân cơng khoảng 3km, phía tây
nam của thành phố, gần đờng giao thông chính của x tân cơng, cách
khoảng 1,5 km, đây là một vị trí khá thuận lợi cho một trại chăn nuôi vì xa
khu dân c, xa khu công nghiệp, gần đờng giao thông chính. nhờ vị trí này
mà sự vận chuyển thức ăn và tiêu thụ sản phẩm của trại khá thuận lợi.
1.1.1.2. điều kiện địa hình, đất đai
Trại lợn nái ngoại của cô trần thị mai nằm trong khu vực miền núi
phía bắc. tuy nhiên trại lại có một lợi thế là nằm trên một diện tích khá bằng
phẳng, thuận lợi về giao thông, điện nớc. trại có tổng diện tích là 50.000m2,
trong đó diện tích đất xây dựng, chuồng trại, nhà điều hành là 5.227m2, đất
trồng cây ăn quả là 25.000 m2, đất xây nhà cho công nhân ở là 3.000 m2, còn
lại là 9.200 m2 là diện tích ao hồ chứa nớc và nuôi cá. đất đai ở trong trại rất
màu mỡ, đây là điều kiện thuận lợi để trại phát triển vờn cây ăn quả với
nhiều loại cây khác nhau nh chuối, hồng, nh n, vải
1.1.1.3. thời tiết,khí hậu
Theo phân vùng của trung tâm khí tợng thủy văn thành phố thì trại lợn
nái ngoại của cô trần thị mai ở tân cơng nằm trong khu vực có khí hậu
đặc trng của khu vực trung du miền núi phía bắc, nóng ẩm, ma nhiều, nhiệt
độ thay đổi rõ rệt, chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc.
- mùa hè: nóng ẩm, ma nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10)
2
+ nhiệt độ trung bình: 27oc
+ độ ẩm trung bình: 82 %
+ tổng lợng ma: 1727 mm
Tháng 7 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình của tháng là 28,5oc.
- mùa đông: khô lạnh, ma ít (từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau)
+ nhiệt độ trung bình: 19oc
+ độ ẩm trung bình: 80,7%
+ Tổng lợng ma: 229,3mm
Lợng ma phân bố không đều, lợng ma từ tháng 5 đến tháng 10 đạt
89,6% lợng ma cả năm, lợng ma trung bình của năm đạt 1900,5mm. ma
lớn thờng từ tháng 7 đến tháng 8 (tháng 7 lợng ma là 392,2mm). tháng 12
và tháng 1 năm sau có lợng ma thấp nhất chỉ còn 22-23,5mm.
Với điều kiện nh vậy nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển cả về
trồng trọt lẫn chăn nuôi. tuy nhiên cũng có những giai đoạn điều kiện khí hậu
thay đổi thất thờng nh hạn hán, lũ lụt , mùa hè có ngày nhiệt độ lên rất cao
(38-39oc), mùa đông có ngày nhiệt độ rất thấp dới 10oc ảnh hởng xấu đến
sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.4. nguồn nớc
Nguồn nớc chăn nuôi của trại đợc lấy từ giếng khoan, đảm bảo nớc
sạch đủ nhu cầu sinh hoạt cho công nhân và nớc dùng trong trại ngay cả mùa
hè oi bức. nguồn nớc cho trồng trọt đợc lấy từ ao nuôi cá và tận dụng tự
nhiên.
1.1.2. tình hình kinh tế -x6 hội
1.1.2.1. tình hình dân c xung quanh trại
Trại lợn nái ngoại của cô trần thị mai nằm trên địa bàn x tân cơng,
là một x nông nghiệp của tp thái nguyên. hầu hết nhân dân xung quanh
trại là nông dân sống định canh định c bằng nghề nông nghiệp, ngoµi ra hä
3
còn làm một số nghề thủ công và buôn bán nhỏ, có một số gia đình công nhân
viên chức sống xen kẽ.
Nhìn chung, dân c xung quanh trại có trình độ dân trí khá cao, tình
hình trật tự an ninh khá ổn định, từ đó tạo điều kiện phát triển của trại.
1.1.2.2. cơ cấu tổ chức trại,cơ sở vật chất kĩ thuật
* cơ cấu tổ chức của trại
Trại tế, có ban l nh đạo có đội ngũ kĩ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực
trại nhiệt tình, năng động với công việc. đặc biệt trại có đội ngũ công nhân
yêu nghề và đ có nhiều kinh nghiệm trong nghề. trại gồm 30 ngời đợc cơ
cấu nh sau:
Quản lý : 1 ngời.
Kỹ s chăn nuôi : 2 ngời
Phục vụ : 1 ngời
Thủ q : 1 ng−êi
kÜ tht : 4 ng−êi
b¶o vƯ : 1 ngời
công nhân : 19 ngời trong đó có 16 ngời làm ngày, 3 ngời làm đêm
* cơ sở vật chất kĩ thuật
- hệ thống chuồng trại:
Khu sản xuất của trại đợc đặt trên nền đất cao, dễ thoát nớc đợc tách
biệt với khu hành chính và hộ gia đình. chuồng đợc xây dựng theo hớng
đông nam-tây bắc, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
xung quanh khu sản xuất của trại có hàng dào bao bọc và cổng ra vào riêng.
Khu chuồng trại chăn nuôi lợn có tổng diện tích là 3233 m2
Chuồng nuôi lợn đợc xây làm 5 chuồng gồm: 2 chuồng bầu, 4 chuồng
đẻ và 1 chuồng cách ly.
4 chuồng đẻ đợc thiết kế giống nhau, mỗi chuồng đợc chia làm 2 d y.
4
Chuồng bầu 1 là chuồng nuôi lợn nái chờ phối và lợn nái có thai từ 1
đến 5 tuần tuổi.
Chuồng bầu 2 là chuồng nuôi lợn nái chờ đẻ
Chuồng bầu 1 và 2 đợc thiết kế là 8 d y
Chuồng cách ly tách biệt với các chuồng nuôi khác
Thiết kế của các chuồng đều giống nhau, đợc thiết kế nh sau:
đầu chuồng có hệ thống làm mát, cuối chuồng có lắp quạt gió, hệ thống
che chắn kín đáo tạo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. cuối mỗi ô
chuồng đều có hệ thống thoát phân và nớc thải. hệ thống nớc sạch đợc đa
về từng ô chuồng ®Ĩ ®¶m b¶o cho viƯc cung cÊp n−íc ng tù động cho lợn,
mỗi đầu chuồng đợc trang bị 1 máy bơm nớc tắm cho lợn và nớc rửa
chuồng hàng ngày. bên cạnh chuồng bầu 1 có xây dựng phòng làm tinh lợn
với đầy đủ tiện nghi nh: kính hiển vi, nhiệt kế, đèn cồn, máy ép ống tinh, tủ
lạnh bảo quản tinh, nồi hấp, panh, kéo, bông
đờng đi tới các chuồng,có bờ tờng dào đợc xây cao 80cm, bề ngang
đờng đi là 1,5 m. nhìn chung khu vực chuồng nuôi xây dựng khá hợp lý,
thuận lợi cho việc chăm sóc, đi lại, đuổi lợn tới các chồng.
Ngay cạnh khu sản xuất lợn, trại có xây dựng 1 phòng sát trùng, 1 kho
thuốc, 1 phòng kĩ thuật và 1 hội trờng nhỏ làm nơi hội họp, học tập cho cán bộ
công nhân viên. cạnh cổng vào trại là nhà bảo vệ có lắp hệ thống sát trùng và
camara theo rõi, khi có ngời, phơng tiện xe vào trại đều sát trùng kĩ đề phòng
dịch bệnh lây lan, tiếp đến là nhà kho chứa cám và kho để đồ dùng, dụng cụ, tiếp
đến là nhà bếp và 2 d y nhà ở, mỗi d y có 6 phòng cho công nhân ở.
để phục vụ sản xuất, trại còn xây dựng một giếng khoan và 4 bể chứa nớc,
2 máy bơm nớc đảm bảo cung cấp nớc sạch cho sản xuất và cho sinh hoạt.
* Các công trình phụ khác
5
Trại xây dựng hệ thống xử lý nớc thải bằng biogas 300m3, xây dựng
kho chứa thuốc, ngoài ra còn một số máy vi tính để lu trữ và soạn thảo văn
bản các tài liệu. đồng thời đây cũng là phòng trực của cán bộ kĩ thuật.
1.1.2.3. tình hình phát triển y tế giáo dục
Về y tế: tân cơng có một trạm dân trong y tế để phục vụ cho nhân x ,
với 3 bộ nhân viên, trong đó có một bác sĩ kiêm trạm trởng, 4 y sĩ, 5 y tế
thôn, 6 cộng tác viên dân số, có đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho việc khám
chữa bệnh cho ngời dân. trạm có diện tích 2.223 m2, hiện tại trạm có 9
phòng chứa bệnh nhân.
mầm non Về giáo dục: x tân cơng có hệ thống trờng với 1 trờng
và 1 trờng tiểu học và 2 đcán bộ giáo viên iểm trờng ở các thôn, với đội ngũ
có trình độ và năng lực công tác tốt, cơ sở vật chất đợc kiên cố hóa, học sinh
ngoan có truyền thống hiếu học, đợc đảng chính quyền thờng xuyên quan
nghiệp giáo dục, do đó phong trào dạy và học ở đây tâm đến sự phát triển tốt.
1.1.3. tình hình sản xuất nông nghiệp:
Là địa phơng có vị trí địa lý, địa hình cũng nh khí hậu có nhiều đặc
trng phong phú cho nên tạo cho x tân cơng có nền sản xuất nông nghiệp
đa dạng với đầy đủ các loại cây trồng vật nuôi. x tân cơng đ chỉ đạo mở
rộng các mô hình nông nghiệp có giá trị kinh tế cao nhằm phát huy hiệu quả
giá trị sử dụng đất ở địa phơng, đẩy mạnh chơng trình chuyển đổi cơ cấu vật
nuôi, cây trồng theo mô hình chuyên canh, đa canh, nuôi cá, vịt, lúa.
1.1.3.1. tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
địa phơng chăn nuôi nhiều loại gia súc,gia cầm và con đặc sản. nhng
chủ yếu vẫn là chăn nuôi lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò.
Qua điều tra cho thấy ở tân cơng phát triển mạnh chăn nuôi lợn theo
mô hình trang trại, gia trại hiện có một trại lợn nái khoảng 1.200 con nái
ngoại, 15 gia trại chăn nuôi lợn thịt từ 100 đến 500 con/lứa. hình thức chăn
6
nuôi nhỏ lẻ trong các gia đình đang thu hẹp và không phát triển vì không có
l i hoặc bị rủi do dịch bệnh, một trại chăn nuôi gà công nghiệp với quy mô
3.000 con/lứa. ngan, vịt, trâu, bòđợc chăn nuôi rải rác trong các hộ cha có
quy mô lớn, cùng với chăn nuôi gia súc, gia cầm, một mũi nhọn khác của tân
cơng là nuôi trồng thủy sản (cá, vịt, lúa). năng suất thủy từ 5,5- 6,1 tấn
cá/ha/năm; cho thu nhập từ 70-8,1 triệu đồng/ha/năm; cao gấp 2,5- 3 lần so
với cấy lúa. nhiều hộ đầu t vốn lớn cho thu nhập lên tới 80-100 triệu
đồng/ha/năm.
Riêng trại lợn nái của cô trần thị mai ở tân cơng chủ yếu nuôi lợn
nái ngoại, lợn đực ngoại giống nhằm mục đích tăng thêm lợn thuần để nuôi
thịt đem lại về giá trị về kinh tế, với mong muốn tăng tỷ lệ nạc, phục vụ cho
công tác xuất khẩu thịt lợn.
Ngoài lĩnh vực sản xuất chính là chăn nuôi lợn, trại còn sử dụng diện
tích ao hồ vào việc chăn nuôi cá, tận dụng chất thải từ chăn nuôi lợn, tận dụng
đất để nuôi gà góp phần tăng thu nhập và việc làm cho công nhân trong trại.
mỗi vụ thu nhập ao cá đạt 80-110 triệu đồng/vụ.
1.1.3.2. tình hình sản xuất ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt đợc phát triển với nhiều loại cây trồng nh lúa, ngô,
sắn, lạc, khoai, nhóm cây ăn quả có nh n, vải, chuối. nhìn chung sản xuất
ngành của trại lợn nái ngoại của cô trần thị mai là tập trung vào các cây nhóm
lơng thực là chủ yếu.
Nhiệm vụ chính của trại là chăn nuôi cho nên trong những năm vừa qua
việc phát triển ngành trồng trọt chØ lµ mét lÜnh vùc phơ. tỉng diƯn tÝch cđa trại là
5 ha phục vụ chăn nuôi là chủ yếu. trại triển khai trồng các loại cây ăn quả nh
chuối, bởi, nh n, sắn, các loại rau, cỏ nhằm xây dựng thành một mô hình sản
xuất khép kín, cân băng sinh th¸i.
7
1.1.4. đánh giá chung:
1.1.4.1. thuận lợi
điều kiện tự nhiên cũng nh x hội thuận lợi cho ngành
Tân cơng có nông nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt có bộ máy đảng
chính quyền, các ngành đoàn thể hoạt động tốt có nề nếp, đoàn kết thống nhất
cao. nhân dân cần cù chịu khó sáng tạo, biết tiếp thu các tiến bộ khoa học vào
sản xuất , trình độ dân trí khá, là x anh hùng trong cuộc kháng chiến chống
mỹ và là địa phơng có truyền thống cách mạng.
Về trại lợn nái ngoại của cô trần thị mai, đợc sự quan tâm tạo điều
kiện và có chính sách hỗ trợ đúng đắn của các ngành các cấp có liên quan
nh: sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh thái nguyên, trung tâm
khuyến nông, chi cục thú y tỉnh thái nguyên công ty cổ phần chăn nuôi cp
việt nam, ubnd x nên tạo điều kiện phát triển của trại .
Ban l nh đạo trại có năng lực, nhiệt tình, năng động, có đội ngũ cán bộ
kĩ thuật giỏi, đội ngũ công nhân nhiệt tình, có kinh nghiệm lâu năm trong
nghề, toàn bộ cán bộ nhân viên trong trại là một tập thể có ý thức trách nhiệm
cao và có lòng yêu nghề.
Trại đợc công ty quan tâm đầu t cấp kinh phí để xây dựng lại toàn bộ
hệ thống chuồng trại, chuyển toàn bộ sang nuôi lợn bằng chuồng lồng, phù
hợp theo hớng chăn nuôi công nghiệp, tạo điều kiện cho trại mở rộng quy mô
sản xuất trong những năm tới.
Hệ thống đờng giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn, nhập
lợn và xuất lợn.
Kinh tế của địa phơng chủ yếu là làm thủ công nghiệp và buôn bán
hàng hóa nh chè, đa số dân trí có trình độ cao.
1.1.4.2. khó khăn
Hệ thống lới điện kém, xuống cấp nghiêm trọng. vỊ tû lƯ hé nghÌo
vÉn cßn cao, mét bé phËn nhân dân trình độ còn thấp.
8
Trại nằm xa địa bàn đông dân, thời tiết diễn biến phức tạp nên khâu
phòng trừ bệnh gặp nhiều khó khăn. diễn biễn dịch bệnh và thời tiết năm
2014 phức tạp làm chi phí phòng bệnh và chữa trị tăng lên, ảnh hởng đến giá
thành.
Do đặc điểm sản xuất của ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn
nuôi lợn nói riêng là nghành có chu trình sản xuất dài, tốc độ quay vòng vốn
chậm nên lâu hồi vốn. Mặt khác để đầu t cho một kì sản xuất đòi hỏi một
lợng vốn tợng đối lớn, trong khi đó chi phí đầu t cho sản xuất còn hẹp,
trang thiết bị thú y còn thiếu và cha đồng bộ.
1.2. Nội dung, phơng pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.2.1. Nội dung
Để hoàn thành tốt công việc trong thời gian học tập, tôi đ căn cứ vào
kết quả điều tra cơ bản trên cơ sở phân tích những khó khăn thuận lợi của trại,
áp dụng những kiến thức đ học trong nhà trờng vào thực tế sản xuất kết hợp
với học hỏi kinh nghiệm của những cán bộ đi trớc, tôi đ ®Ị ra mét sè néi
dung cơ thĨ nh− sau:
1.2.1.1. C«ng tác chn nuôi
Tìm hiểu về quy trình chăn nuôi các loại lợn: lợn nái, lợn con theo mẹ,
lợn đực
Nắm vững đặc điểm của các giống lợn có ở trại.
Tham gia công tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dỡng đàn lợn.
Tham gia đỡ đẻ cho lợn nái, cắt tai, cắt đuôi cho lợn con, làm ổ úm cho
lợn con.
Tham gia công tác phát hiện lợn động dục và phụ giúp phối giống cho
lợn nái động dục.
Tham gia lập sổ sách theo dõi từng cá thể, ghi chép các chỉ tiêu sinh lý
sinh sản và tiến hành ghép đôi giao phối phù hợp.
Tiến hành đề tài nghiên cứu trên đàn lợn nái ngoại của trại.
1.2.1.2. công tác thú y
Tiêm phòng vaccine cho đàn lợn theo quy trình tiêm phòng của trại.
9
Phun thuốc sát trùng chuồng trại, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi theo quy trình vệ
sinh thú y.
Chẩn đoán và điều trị một số bệnh mà đàn lợn mắc phải trong quá trình
thực tập.
Tham gia vào công tác chăm sóc nuôi dỡng đàn lợn.
Tham gia vào công tác khác.
Dn dp, ph¸t quang cỏ và cá dại xung quanh khu vực chn nuôi. Giúp
công tác tiêm phòng, chn oán v iu tr bnh cho vt nuôi ca các gia
ình xung quanh trại, tư vấn x©y dựng chuồng trại và sử dng thc n chn
nuôi hiu qu.
1.2.1.3. Công tác khác
- Trc ln , bm nanh, ct uôi, ánh s tai cho lợn sơ sinh.
- Tiªm sắt cho lợn con lóc 3 - 5 ngy tui.
- Tiêm ty giun sán cho ln.
- Thin ln c, m hecni.
- Ngoi ra còn khai thác tinh, pha chế tinh, phối giống nh©n tạo.
-Tham gia hoạt ng v sinh môi trng
1.2.2. Bin pháp thc hin
- Xây dng cng chi tit cho quá trình thc tp.
- Tu©n thủ nội quy của khoa và nhà trường, nội quy ca tri v giáo
viên hng dn.
- Lập k hoch phï hợp với nội dung thực tập và t×nh h×nh sản xuất của trại.
- Nghiªm tóc làm việc, chịu khã trau dồi học hỏi kinh nghiệm của
người đi trước, kh«ng ngại khã ngại khổ.
- Tham khảo, tiếp thu ý kiến gãp ý và sự gióp đỡ của ban l nh o tri ln.
- Nhit tình, khiêm tn, hc hi, vn dụng những kiến thức đ học vào
thực tiễn sản xuất nâng cao tay ngh, cng c kin thc chuyên m«n.
- Tổng hợp và ghi chÐp đầy đủ kết quả thc tp, trao i vi giáo viên
hng dn, tham theo dâi đề tài.
10
- Thường xuyªn khảo tài liệu và tổng hợp kết quả để hồn thành tốt
chuyªn đề nghiªn cứu khoa học.
1.3. Kt qu t c trong công tác phc v sn xut
1.3.1. Công tác ging
Ngnh chn nuôi lợn c coi nh một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của sản xuất nông nghip, trong ó chn nuôi ln l mc tiêu chÝnh. Do
đã muốn đạt được năng xuất cao, chất lượng tht tt thì yu t ging phi
c quan tâm trc tiªn. Từ nhận định đã trại rất coi trọng và thc hin
nghiêm ngt công tác tuyn chn v chm sóc con ging.
Tri ln nái ly ging ln Landrace và Yorkshire lm n nái ht nhân,
hình thc phi ging c thc hiƯn chủ yếu là phối tinh nh©n tạo. Sử dụng
đực thí tình phát hin nái ng dc. Phi tinh được thực hiện vào khoảng 8
- 9 giờ s¸ng và phối lặp lại vào 17 giờ chiều cïng ngày. Sau khi phối lợn n¸i
được chăm sãc tốt và kiểm tra theo dõi
1.3.2. Công tác chăm sóc nuôi dỡng
Trong chn nuôi ngoi yu t ging thì công tác qun lý v chăm sãc
nu«i dưỡng là yếu tố quyết định đến năng xuất, chất lượng và gi¸ thành sản
phẩm cũng như lợi nhuận đoạn ph¸t triển cụ thể. Lợn n¸i sinh sản được chăm
sãc như sau:
* Đối với n¸i chửa
Chăm sãc n¸i chửa cã tầm quan trọng rất lớn gióp cho bào thai phát
trin tt nâng cao khi lng s sinh v sức đề kh¸ng cho lợn con. Chăm sãc
n¸i mang thai được chia thành hai giai đoạn:
N¸i chửa kỳ I (từ 1- 84 ngày):
Đ©y là giai đoạn trứng được thụ tinh, phôi lm t t cung, bo thai
phát trin chm nên nhu cu dinh dng cho nuôi bo thai l chưa cao. Dinh
dưỡng cho duy tr× cần đảm bảo 14% protein, năng lượng trao đổi là 2833
Kcal. Lợn được nhốt riêng tng con, chung nuôi m bo thông thoáng.
Thng xuyên kiểm tra để ph¸t hiện sớm c¸c dấu hiệu bệnh đường sinh dục
11
và cã biện ph¸p điều trị kịp thời, kiểm tra chế độ ăn và lượng thức ăn để cã sự
điều chỉnh hợp lý.
N¸i chửa kỳ II (từ 85 ngày đến khi ):
ây l giai on bo thai phát trin mnh mẽ, khối lượng sơ sinh của
lợn con được quyết định trong giai đoạn này. Do đã, nhu cầu dinh dưỡng cho
lợn mẹ và bào thai cần được cung cấp tương đối cao. Nhu cầu Protein là 16%,
năng lượng trao đổi là 3384 Kcal. Trong giai đoạn này lợn mẹ cần c chm
súc nuôi dng chu áo, vic tiêm phòng cho lợn là hết sức cần thiết. Chuồng
nu«i được vệ sinh sch s, khô thoáng.
* i vi nái nuôi con
Thi im này quyết định sản lượng sữa và chất lượng sữa cung cấp
cho lợn con. V× vậy, cần đảm bảo cung cấp đầy đủ cả về khối lượng thức ăn
và chất lượng dinh dưỡng cần thiết cho lợn mẹ.
+ Trại đã s dng cám CP 567 dnh cho ln nái nuôi con năng lượng
trao đổi tối thiểu (kcal/kg): 3100 kcal/kg.
+ Colitin (tối đa): 200mg/kg.
Chế độ ăn cho n¸i đẻ: Từ 2- 3 kg từ ngày chuyển lỵn đến trước đẻ, 2kg
từ 3 ngày trước đẻ đến ngày đẻ, 1 kg ®èi với ngày đẻ đầu tiên, các ngày tiếp
theo, mỗi ngày tăng 1kg đến ngày đẻ thứ 6 là 6kg thì dừng lại. Khu phn cho
ln con theo m: Cám 550 dành cho lợn con, lng n l 0,2kg/con t 7 ngày
sau đẻ đến khi cai sữa.
Chuồng nu«i được vệ sinh sch s, thông thoáng có sân chi v úm
cho lợn con. Khi thời tiết lạnh lợn con được đưa vào ổ óm và sưởi ấm bằng
bãng hồng ngoại. Lợn nái ngoi ch n theo quy trình còn c bổ sung
thªm đường glucose và chất điện giải, vtm c. Kỹ sư trại thường xuyªn theo
dâi sức khoẻ của đàn lợn.
* Chăm sóc lợn con theo mẹ
12
Mc ích ca công tác chm súc ln con theo mẹ là ¸p dụng c¸c biện
ph¸p khoa học kỹ thuật để n©ng cao trọng lượng lợn con cai sữa, sau khi cai
sữa lợn sinh trưởng và ph¸t triển nhanh, tạo cơ sở cho việc chọn giống và
n©ng cao năng xuất chăn nu«i.
Lợn con sau khi sinh do sự thay đổi môi trng nên d chu tác ng
ca iu kin ngoi cảnh, v× vậy cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho lợn thÝch
nghi tr¸nh stress và giảm tỷ lệ lợn cht s sinh. Chung nuôi lợn c gi m
, khô r¸o, sạch sẽ cã đÌn hồng ngoại sưởi ấm khi thời tiết lạnh. Ngay sau khi
sinh lợn con được cắt nanh, cắt đu«i và bấm số tai để tiện theo dâi. Cho lợn
con tập ăn sớm và cai sữa ở 21 ngy tui kích thích c quan tiêu hoá ph¸t
triển hồn thiện gióp lợn ăn tốt, tăng trưởng nhanh v gim t l hao mòn ca
nái, nâng cao khi lượng lợn con cai sữa, tăng số lứa đẻ của ln m.
Tìm hiểu về quy trình chăn nuôi các loại lợn: lợn nái, lợn con theo mẹ,
lợn đực.
Nắm vững đặc điểm của các giống lợn ở trại.
Tham gia công tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dỡng đàn lợn.
Tham gia đỡ đẻ cho lợn nái, cắt tai, cắt đuôi cho lợn con, làm ổ, úm cho
lợn con.
Tham gia công tác phát hiện lợn động đực và phụ giúp phối giống cho
lợn nái động đực.
Tham gia lập sổ sách theo dõi từng cá thể, ghi chép các chỉ tiêu sinh lý
và sinh sản và tiến hành ghép đôi giao phối phù hợp.
n ln nuôi ca tri ch yu l ging Landrace và Yorkshire, nm
2014 trại có 1244 nái. S lng nái hin nay đĨ đ¸p ứng nhu cầu phục vụ sản
xuất của trại và c¸c trang trại trong khu vực với c¸c ging ln ngoi thun.
Các ch tiêu kinh t t c:
+ Số lứa đẻ/n¸i = 1,7 - 2,1 lứa/năm.
+ Số con/lứa = 10 - 14 con/lứa.
13
Lợn con sau cai sữa được b¸n ra thị trường đ¸p ứng nhu cầu con giống
của c¸c trang trại chăn nu«i lợn thịt và một số được chọn lọc giữ li gây
ging v nuôi tht.
Chn nuôi ln c ging khai thác tinh phc v cho sn xut ca
trại. Ngoi ra cần cung cp cho các gia ình chn nuôi ln nái sinh sn khác.
Kt qu chn nuôi c thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Kết quả chăn nu«i
STT
Loại gia súc
Nm
2014
1
Ln nái hu b
115
2
Ln nái cha
825
3
Ln nái nuôi con
282
4
Ln c ging
22
4
Tng n
1244
1.3.3. công tác thú y
*Công tác phòng bnh
Vi phng châm phòng bnh hn cha bnh, công tác v sinh v
tiêm phòng phòng bnh cho gia súc l bin ph¸p tÝch cực và bắt buộc nhằm
ngăn chặn mầm bệnh xâm nhp vo c th vt nuôi ng thi giúp cơ thể
động vật tạo miễn dịch và chủ động chống tác hi ca các tác nhân gây
bnh, gim thiu đến mức thấp nhất những thiệt hại về kinh tế.
Trong thi gian thc tp ti tri ln nái tôi cùng các cán b k thut
ca tri thc hin tiêm phòng cho vt nuôi, rc vôi bt xung quanh chung
nuôi và trªn đường đi lại. Thực hiện phun tiªu độc khử trïng theo quy tr×nh
của trại, thuốc khử trïng được s dng l: EM, Virkon S, Longlife 250S. Thay
vôi sát trùng trong h ,vôi sát trùng nh k tiêu dit mm bnh bên ngoi
xâm nhp vo khu chn nuôi. Phun thuc sát trùng xe chuyên tr gia súc và
thức ăn chăn nu«i mỗi khi xe ra vào trang trại.
14
Công tác tiêm phòng phòng bnh c thc hin mt cách thng
xuyên v nghiêm túc. Lch tiêm phòng vacxin c trại qu¸n triệt, chỉ đạo và
gi¸m s¸t chặt chẽ. ChÝnh v× vậy trong những năm qua trại đã được hiệp hi
chn nuôi tnh Thái Nguyên trao tng bng khen v công tác phòng chng
dch bnh
Tại trại lợn quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh đợc thực hiện hết sức
nghiêm ngặt, tập trung chủ yếu vào 2 khâu: vệ sinh phòng bệnh và phòng
bệnh bằng vaccine.
-vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh phòng bệnh là công tác rất quan trọng, nó có tác dụng tăng sức
đề kháng cho vật nuôi,giảm nguy cơ xảy ra dịch bệnh, hạn chế những bệnh có
tính chất lây lan từ đó phát huy tốt tiềm năng của giống.
Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng đợc tháo ra mang ngâm ở hố
sát trùng bằng dung dịch naoh 10%, ngâm trong 1 ngày sau đó lấy máy áp
lực rửa sạch rồi phơi khô khung chuồng cũng đợc rửa sạch bằng nớc sát
trùng ommicide, pha nớc với tỷ lệ 1: 3200. để khô lắp đan xong hòa vôi phịt
chuồng, phun thuốc gián, nhện, ruồi, muối.
- phòng bệnh bằng vaccine
Mầm bệnh có ở mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể khi
có điều kiện thích hơp để gây bệnh. do đó bên cạnh việc phòng bệnh bằng vệ
sinh, thì phòng bệnh bằng vaccine luôn đợc trại coi trọng và đặt lên hàng
đầu. do đặc thù của trại luôn sản xuất lợn giống nên việc thực hiện lịch tiêm
phòng là rất quan trọng.
Tiêm phòng vaccine là tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại
mầm bệnh và là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. hiệu quả của vaccine phụ
thuộc vào tình trạng sức khỏe của con vật, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm cho lợn
khỏe mạnh để tạo đợc trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Quy trình
tiêm phòng cho đàn lợn ở trại đợc trình bày qua bảng 1.2
15
Bảng 1.2: lịch phòng bệnh của trại lợn
Loại lợn
Thời gian
2-3 ngày
tuổi
Lợn con
3-6 ngày
tuổi
16-18 ngày
Phòng
Vắc xin-
đờng
Liềulợng
bệnh
thuốc
đa thuốc
(ml/con)
Tiêm
2
Uống
2
Uống
2
Thiếu sắt
Tiêu chảy
Cỗu trùng
Dextranfe
Novaamcoly
Nova-coc
5%
dịch tả
coglapest
Tiêm
2
dịch tả
coglapest
Tiêm bắp
2
lmlm
Aftopor
Tiêm bắp
2
dịch tả
coglapest
Tiêm bắp
2
lmlm
Aftopor
Tiêm bắp
2
Trớc khi
Lợn hậu
bị chờ
phối
phối 4 tuần
tuổi
Trớc khi
phối 4 tuần
tuổi
định kỳ 1
Lợn đực
năm 2 lần
giống
định kỳ 1
năm 2 lần
1.3.4. Công tác chn oán v iu tr bnh
đ gim thiu nhng tn tht do dch bnh gây ra, ngoi vic phòng
bnh tích cc thì vic chn oán bệnh kịp thời và chÝnh x¸c sẽ gióp đưa ra
những biện ph¸p điều trị phï hợp đạt hiệu quả cao, giảm thời gian điều trị,
giảm tiªu tốn chi phÝ thuốc. Vì vy, chn oán chính xác bnh ln ngoi
các du hiu in hình ban u nh: ủ r, sốt, kÐm ăn hoặc bỏ ăn, mệt mỏi,
giảm linh hoạt thì cn dựa vo nhng kinh nghim ca các cán bộ kỹ thuật,
b¸c sỹ thó y cã tay nghề và kinh nghim chuyên môn. Các trng hp ln
16
cht cp tính không th xác nh bng các du hiu bên ngoi chúng tôi m
khám v quan sát bệnh tÝch bªn trong cơ thể.
Với những kiến thức đ được trang bị ở nhà trường cïng với sự gióp
nhit tình ca các cán b k thut ti tri chn nuôi. Tôi tham gia chn
oán v iu tr một số bệnh thường gặp trªn đàn lợn và thu được những kết
quả như sau:
- Hội chứng tiªu chảy ở ln con
+ Nguyên nhân: Do vi khun E.coli, Salmonella, cu trùng thng trc
ng tiêu hoá gây ra, do thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn kÐm chất
lượng, m«i trường sống thay đổi...
+ Triệu chứng: Ban đầu lợn giảm bú, ít vn ng, mt mi, lông xù, nằm
lên nhau, giảm ăn râ rệt, ỉa chảy ph©n lo ng cã màu trắng, vàng, n©u sẫm, bụng
hơi chướng. Sau đã ph©n chuyển màu và cã mïi tanh khắm, ph©n dÝnh bết quanh
hu môn v ùi, trên mình lợn con nhớt. Quan sát nn chung thy phân loáng,
trong phân có bt khí mµu vµng hoặc cã hạt lổn nhổn là sữa chưa c tiêu hoá
ht. Nhng con b bnh t 3 - 4 ngy có biu hin da khô, lông xù, còi cc, i siêu
vo, ng không vng. Ln con mt nc nên gy yu, sợ lạnh.
+ iu tr:
Nor 100 : 1ml/10 kg thể trọng
Amcoly : 1ml/10kg thể trọng
Anagin - c: 2ml/10kg thĨ träng
Điều trị liªn tục 2-3 ngày, kết hợp bổ sung tiêm vtm ade, điện
giải,vtm c trn vo thc n.
điu trị 100 con khỏi 92 con, tỷ lệ điều trị khi t 92%.
- Bnh viêm khp
+ Nguyên nhân: Bnh do vi khun Streptococcus gây viêm khp cp
tính v m n tính ln trên mi la tui. Thông thng khi lợn khoẻ vi khuẩn
cư tró ở hạch Amidal của lợn, khi thời tiết thay đổi hay nhiệt độ lạnh làm cho