Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Theo dõi tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con từ 21 đến 60 ngày tuổi tại trại lợn Hùng Chi xã Lương Sơn, TP Thái Nguyên và thử nghiệm hiệu lực của thuốc MD Nor 100 và Doxy-Tialin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.25 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


LÊ VĂN TRUNG

Tên đề tài:
“THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN
CON TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN HÙNG CHI
XÃ LƯƠNG SƠN, TP THÁI NGUYÊN VÀTHỬ NGHIỆM
HIỆU LỰC CỦA THUỐC MD NOR 100 VÀ DOXY-TIALIN”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Thú y
Lớp : K42 – Thú Y
Khoa : Chăn nuôi - Thú y
Khoá học : 2010-2014
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Mimh Toàn




Thái Nguyên, năm 2014

i
LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự dạy bảo ân cần của các thầy cô giáo và đã
đạt được những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, cũng như đạo đức, tư cách
của một người cán bộ khoa học kỹ thuật, giúp tôi vững bước trong cuộc sống
sau này.
Để hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng
của bản thân tôi luôn luôn nhận được sự hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình của thầy
giáo hướng dẫn Th.s Lê Minh Toàn đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi
hoàn thành khóa luận của mình.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi -
Thú y, các cô chú ở trại lợn Hùng Chi, cùng toàn thể thầy, cô giáo, bạn bè đã
tận tình dìu dắt, giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm học tại trường.
Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi
Thú y luôn mạnh khỏe, thành công trong công tác giảng dạy và nghiên cứu
khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn !


Thái Nguyên, ngày20 tháng 11năm 2014
Sinh viên


Lê Văn Trung




ii
LỜI NÓI ĐẦU


Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình học tập
của sinh viên trước khi ra trường, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa
kiến thức đã học được, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
vững được phương pháp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, tính sáng
tạo để sau khi ra trường về cơ sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
phát triển nền nông nghiệp nước ta.
Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, Ban Chủ
nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, tôi tiến hành chuyên đề: “Theo dõi Tình hình
nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con từ 21 đến 60 ngày tuổi tại trại lợn Hùng
Chi xã Lương sơn, TP Thái Nguyên và thử nghiệm hiệu lực của thuốc MD
Nor 100 và Doxy-tialin”
Qua thời gian thực tập tại trại lợn Hùng Chi, được sự giúp đỡ của Nhà
trường, Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo, và các cô chú ở trại, đặc biệt
là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, cùng với sự cố gắng nổ lực
của bản thân, tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp trong thời gian
qua và thu được một số kết quả nhất định.
Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên bản chuyên đề của tôi còn nhiều thiếu sót. Tôi rất
mong được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản chuyên đề của tôi được
hoàn chỉnh hơn.
iii

MỤC LỤC

Phần 1. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1. Điều tra cơ bản 1
1.1. Điều kiện cơ sở 1

1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3
1.1.3. Tình hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi 6
1.1.4. Đánh giá chung 8
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất 9
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 9
1.2.2. Phương pháp tiến hành 9
1.2.3 Kết quả phục vụ sản xuất 10
2. Triệu chứng 15
1.3. Kết luận và đề nghị 19
1.3.1. Kết luận 19
1.3.2. Đề nghị 20
PHẦN 2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 21
2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 21
2.1.2.Mục tiêu của đề tài 22
2.1.3 Mục đính nghiên cứu 22
2.2. Tổng quan tài liệu 22
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 22
2.2.2. Một số hiểu biết về bệnh tiêu chảy 26
2.2.3. Một số hiểu biết về vi khuẩn E. Coli 36
2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 39
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 42
iv
2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 42
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 42
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 43
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 44
2.4.1. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo đàn 44

2.4.2. Tỷ lệ lợn con mắc Hội chứng tiêu chảy theo tuổi 46
2.4.3. Kết quả điều tra tình hình lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 48
2.4.4. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con theo tình trạng vệ sinh thú y 49
2.4.6. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con qua các tháng theo dõi 50
2.4.5. Kết quả điều tra tỷ lể lợn con nhiễm bệnh tiêu chảy
theo tình trạng vệ sinh 49
2.4.7. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy lợn con 52
2.4.8. Đánh giá hiệu quả của thuốc MD NOR 100
và Doxy - Tialin trong điều trị bệnh. 53
2.4.9. sơ bộ chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho 1kg lợn đến 60 ngày tuổi 56
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 57
2.5.1. Kết luận 57
2.5.2. Tồn tại 57
2.5.3. Đề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa qua các tháng trong năm 3
Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 19
Bảng 2.1. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con theo đàn 45
Bảng 2.2. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi 46
Bảng 2.3. Tỷ lệ lợn con mắc Hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 48
Bảng 2.4. Tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn con theo tình trạng vệ sinh 49
Bảng 2.5. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy con qua các tháng 51
Bảng 2.6. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh 53
Bảng 2.7. Kết quả điều trị bệnh lần 1 54
Bảng 2.8. Hiệu quả của thuốc MD Nor 100 và Doxy – Tialin
trong điều trị bệnh lần 2 55

Bảng 2.9. sơ bộ chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho 1kg lợn con 56

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con qua các tháng 51
1
Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

1. Điều tra cơ bản
1.1. Điều kiện cơ sở
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Trại chăn nuôi lợn ngoại Hùng Chi nằm trên địa bàn xã Lương Sơn,
Thành phố Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên, cách Trung tâm thành phố
17km. Ranh giới được xác định:
+ Phía Đông giáp với quốc lộ 3.
+ Phía Tây giáp với xã Tân Quang, thị xã Sông Công.
+ Phía Bắc giáp phường Tân Thành, TP. Thái Nguyên.
+ Phía Nam giáp với xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên và Thượng Đình của
huyện Phú Bình.
Nhìn chung đây là một vị trí khá thuận lợi cho trại chăn nuôi phát triển do xa
đường giao thông, trường học, khu dân cư và các cong trình xã hội khác. Do đó ít
ảnh hưởng đến xung quanh về môi trường, tiếng ồn, dịch bệnh, an ninh…
1.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Trại chăn nuôi lợn ngoại Hùng Chi nằm trong vùng trung du miền núi
phía bắc, nên mang tính chất khí hậu của khu vực Đông Bắc đó là khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc.

Mùa xuân (từ tháng 1 đến tháng 3): Nhiệt độ trung bình là: 18- 25
o
C, độ
ẩm tương đối cao nên ảnh hưởng nhiều đến chăn nuôi. Lợn con hay bị mắc
các bệnh về đường tiêu hóa như: bệnh lợn con ỉa phân trắng, bệnh tiêu chảy.
Mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 6): Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ
trung bình: 25- 27
o
C; độ ẩm trung bình là 83%, tổng lượng mưa: 1382,5 mm.
2
Mùa hè nhiệt độ cao, có thời điểm nắng nóng kéo dài (37- 38
o
C). Với
thời tiết này lợn hay mắc các bệnh về đường hô hấp như: bệnh viêm phổi,
bệnh suyễn và các bệnh đường tiêu hóa khác.
Mùa thu (từ tháng 7 đến tháng 9): nhiệt độ trung bình là 25-28
o
C, thời
tiết mát mẻ nên thuận lợi cho chăn nuôi, các bệnh đường hô hấp đường tiêu
hóa ít xảy ra.
Mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 12): khô lạnh, ít mưa. Nhiệt độ trung
bình: 19
o
C, độ ẩm trung bình: 79,7% tổng lượng mưa 255,7mm.
Mùa này thời tiết lạnh, có ngày nhiệt độ hạ xuống thấp (dưới 10
0
C ).
Với nhiệt độ như vậy làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự điều tiết thân
nhiệt của lợn nên lợn thường mắc một số bệnh làm ảnh hưởng đến tình
hình sản xuất chăn nuôi.

Như vậy, với điều kiện khí hậu thời tiết như trên là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển chăn nuôi lợn của trại. Mặt khác, sự thay đổi thời tiết vào
các mùa cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc chăn nuôi. Cụ thể như vào mùa hè
thời tiết nắng nóng, vào mùa đông thì lạnh và khô làm cho lợn hay mắc các
bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp. Vào những thời điểm giao mùa thời tiết
thay đổi đột ngột làm cho cơ thể lợn không kịp thích nghi dễ sinh ra các bệnh
do giảm sức đề kháng. Do vậy, đòi hỏi người chăn nuôi và người làm công
tác thú y phải nắm rõ sự biến đổi nhiệt độ qua các mùa để từ đó rút ra được
những kiến thức kỹ thuật và có biện pháp phòng chống thích hợp.
3
Bảng 1.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa qua các tháng trong năm
Yếu tố
khí hậu
Tháng
Nhiệt độ
TB/tháng
(
0
C)
Độ ẩm
TB/tháng
(%)
Lượng mưa
Bình quân
(mm)
1- 3 18-25 80,00 124,3
4 - 6 25-27 84 1382,5
7 - 9 25-28 82,47 59,7
10 - 12 19 79,7 255,7
1.1.1.3. Địa hình, đất đai

Trại chăn nuôi lợn ngoại Hùng Chi có địa hình tương đối bằng phẳng,
rộng rãi, với tổng diện tích 16.800 m
2
, được chia thành nhiều khu vực khác
nhau. Đất xây dựng chăn nuôi là: 7.140m
2
, còn lại là diện tích đất trồng cây
ăn quả, trồng cây nông nghiệp, diện tích ao hồ chứa nước và nuôi cá.
Khu chăn nuôi của trại được xây dựng một cách hợp lý về tiêu chuẩn vệ
sinh thú y, xung quanh được bao bọc bởi tường cao và kín có hệ thống mương
máng cống rãnh phù hợp cho việc lưu thông chất thải, nên phòng tránh được
dịch bệnh lây lan từ khu vực trại chăn nuôi sang khu vực dân cư và ngược lại.
1.1.1.3. Điều kiện giao thông, thủy lợi
Trại chăn nuôi lợn ngoại Hùng Chi nằm cách quốc lộ 3 khoảng 4km, có
đường giao thông đến tận cơ sở nên tương đối thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho
việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
Nguồn nước phục vụ cho công tác sản xuất của cơ sở dồi dào. Nguồn
nước dùng cho chăn nuôi chủ yếu lấy từ nước giếng khoan. Nguồn nước cho
trồng trọt lấy từ thiên nhiên và nước ao. Nước phục vụ sinh hoạt là nước
giếng khoan.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình xã hội
Tình hình dân cư xung quanh trại chăn nuôi
4
Trại chăn nuôi lợn ngoại Hùng Chi nằm trên địa bàn xã Lương Sơn, một
xã nông nghiệp của địa bàn thành phố Thái Nguyên, dân cư xung quanh trại
chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ, một số hộ gia đình
công nhân viên chức nhà nước.
Nhìn chung tình hình dân trí ở đây khá cao cũng tạo điều kiện thuân lợi
cho sự phát triển của trại.

1.1.2.2. Tình hình kinh tế
Những năm gần đây, Thái Nguyên có mức độ tăng trưởng kinh tế cao,
phát triển nhiều ngành nghề. Ngành kinh tế trước kia chủ yếu là kinh tế nông
nghiệp. Hiện nay, thành phố phát triển kinh tế công nghiệp và du lịch. Việc
đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất ngày càng
nhiều, do vậy đời sống sinh hoạt của người dân ngày càng được nâng cao.
1.1.2.3. Tổ chức quản lý cơ sở
Trại có đội ngũ cán bộ, công nhân giàu kinh nghiệm thực tế, ban lãnh
đạo trại năng động nhiệt tình và có năng lực. Cơ cấu lao động của trại gồm:
10 người
Ban lãnh đạo gồm 1 trưởng trại phụ trách chung
Lao động trực tiếp gồm 7 người: 6 người công nhân, 1 kỹ thuật trại.
*Cơ sở vật chất:
- Hệ thống chuồng trại:
Khu sản xuất của trại được đặt trên khu đất cao ráo, dễ thoát nước và
bố trí tách với khu hành chính, trường học và hộ nông dân xung quanh.
Chuồng trại được xây dựng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đảm bảo mát
mẻ về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
Xung quanh trại chăn nuôi có hàng rào bao bọc và cổng vào riêng.
Khu vực giành cho chăn nuôi có tổng diện tích 7.140 m
2
và được bố trí
như sau:
+ Khu chuồng lợn đực: 1 dãy chuồng
5
+ Khu chuồng lợn nái chửa: 2 dãy chuồng
+ Khu lợn nái nuôi con: 2 dãy chuồng
+ Khu chuồng lợn sau cai sữa: 2 dãy chuồng
+ Khu chuồng lợn thịt: 3 dãy chuồng
Hệ thống chuồng trại tiếp tục được xây dựng theo kiểu công nghiệp. Hệ

thống chuồng lồng, nền sàn bê tông cho lợn nái và sàn sắt cho lượn con, máng
uống tự động, máng ăn tự động. Trang trại có tường rào bao quanh ngăn chặn
dịch bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào khu chăn nuôi. Hệ thống nước sạch
được lấy từ giếng khoan và bơm vào mỗi ô chuồng, đảm bảo việc cung cấp
nước uống tự động cho lợn, nước tắm cho lợn và rửa chuồng hàng ngày.
Hệ thống chiếu sáng: được lắp đặt hợp lý cung cấp đủ ánh sáng cho
mỗi ô chuồng, có bóng điện để sưởi ấm cho từng ô chuồng.
Mỗi dãy chuồng có 2 quạt thông gió được lắp đặt ở cuối chuồng, tùy
theo điều kiện khí hậu thời tiết, nhiệt độ chuồng nuôi mà điều chỉnh quạt cho
hợp lý.
* Các công trình phụ
- Ngoài khu vực chuồng trại, trại chăn nuôi còn xây dựng 3 phòng ở
cho công nhân, một nhà kho, một phòng kĩ thuật.
Phòng kĩ thuật: Được trang bị đầy đủ các dụng cụ như xilanh, panh
kẹp, dao mổ, kìm bấm tai, kìm cắt đuôi, kính hiển vi,…, bình phun thuốc sát
trùng và các loại thuốc thú y.
- Nhà kho: Là nơi chứa đựng thức ăn phục vụ sản xuất, chăn nuôi gia
súc, gia cầm.
Để phục vụ sản xuất trại còn xây dựng 4 giếng khoan, 3 bể chứa và 3
máy bơm nước phục vụ cho việc cung cấp nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt.
1.1.2.4. Hoạt động của trại
Sản xuất lợn giống, lợn thịt cung cấp cho thị trường trong địa bàn và
các khu vực khác trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên.

ii
LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình học tập
của sinh viên trước khi ra trường, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa
kiến thức đã học được, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,

thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
vững được phương pháp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, tính sáng
tạo để sau khi ra trường về cơ sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
phát triển nền nông nghiệp nước ta.
Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, Ban Chủ
nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, tôi tiến hành chuyên đề: “Theo dõi Tình hình
nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con từ 21 đến 60 ngày tuổi tại trại lợn Hùng
Chi xã Lương sơn, TP Thái Nguyên và thử nghiệm hiệu lực của thuốc MD
Nor 100 và Doxy-tialin”
Qua thời gian thực tập tại trại lợn Hùng Chi, được sự giúp đỡ của Nhà
trường, Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo, và các cô chú ở trại, đặc biệt
là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, cùng với sự cố gắng nổ lực
của bản thân, tôi đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp trong thời gian
qua và thu được một số kết quả nhất định.
Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên bản chuyên đề của tôi còn nhiều thiếu sót. Tôi rất
mong được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản chuyên đề của tôi được
hoàn chỉnh hơn.
7
trại đã luôn cố gắng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra
giống lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và chất lượng tốt. Đồng thời đưa quy trình khoa
học tiên tiến vào sản xuất, từ đó giảm được chi phí lao động, từng bước nâng
cao hiệu quả kinh tế.
Ngoài chăn nuôi lợn, trại còn chăn nuôi thêm gà, vịt, trâu, bò thả vườn
phục vụ bữa ăn của cán bộ công nhân viên.
* Tình hình công tác giống
- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, chọn giống, chọ phối tốt, chăn nuôi tốt
- Quản lý con giống có nguồn gốc từ thế hệ cha mẹ.
- Tăng cường kiểm tra chất lượng lợn đực giống , đưa các giống lợn

đực có năng suất và chất lượng cao như Landrace, Yorkshine ,Bành tỷ, vào
sản xuất.
* Tình hình công tác chăm sóc nuôi dưỡng
- Tham gia công tác vệ sinh chuồng trại.
- Tham gia công tác kỹ thuật chăn nuôi: công tác nuôi dưỡng lợn nái
chửa, lợn nái nuôi con, nuôi dưỡng lợn con các giai đoạn.
*Công tác thú y
Công tác thú y và vệ sinh thú y là vấn đề rất quan trọng và không thể
thiếu được trong quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm, nó quyết định đến sự
thành bại của trại chăn nuôi, đặc biệt trong quá trình chăn nuôi tập trung với
quy mô lớn. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, nhận thức
được điều đó nên những năm gần đây trại rất quan tâm đến công tác thú y.
- Tham gia công tác phòng bệnh: Tiêm phòng một số bệnh trong trại
như: dịch tả, LMLM, suyễn, giả dại, tụ huyết trùng, tai xanh, khô thai.
+ Tiêm vaccine tụ huyết trùng cho lợn: 2 ml/con.
+ Vaccine LMLM cho lọn: 2 ml/con.
+ Vaccine dịch tả lợn: 2 ml/con.
+ Vaccine tht: 2ml/con.
8
+ Vaccine suyễn: 2ml/con.
+ Vaccine khô thai: 2ml/con.
+ Vaccine giả giải: 2ml/con.
- Chẩn đoán và điều trị một số bệnh trong quá trình thực tập như: bệnh
phân trắng lợn con, bệnh tiêu chảy, các bệnh hô hấp, viêm da, viêm tử cung,
bệnh phó thương hàn…
Ngoài việc đẩy mạnh công tác tiêm phòng, Trại còn chú trọng vào công
tác vệ sinh quanh khu vục trại, do vậy dịch bệnh xảy ra ít hơn.
* Công tác khác
- Tham gia công tác khai thác tinh và truyền giống nhận tạo
- Tham gia công tác đỡ đẻ, thiến lợn đực, bấm nanh, cắt đuôi, tiêm sắt,

cho uống thuốc bổ, thuốc phòng tiêu chảy ở đàn lợn con.
- Kết hợp giữa phục vụ sản xuất và chuyên đề thực tập nhằm không
ngừng nâng cao tay nghề và củng cố kiến thức cho bản thân.
- Tham gia dọn vệ sinh xung quanh và làm các công việc phụ bên ngoài.
- Tu sủa con đường vào trại.
- Tư vấn, giúp đỡ bà con quanh vùng nâng cao kiến thức chăn nuôi.
1.1.4. Đánh giá chung
Trong thời gian thực tập, qua điều tra cơ bản tình hình của trại chăn
nuôi lợn ngoại Hùng Chi tôi có một số nhận định như sau:
1.1.4.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ và nhờ chính sách hỗ trợ
đúng đắn của các ngành, các cấp có liên quan như: Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Sở Tài nguyên và môi trường, Chi cục thú y, Trung tâm
khuyến nông, đã tạo điều kiện cho sự phát triển của trại chăn nuôi.
- Ban lãnh đạo có năng lực, năng động nhiệt tình, giàu kinh nghiệm.
Toàn bộ cán bộ tập thể công nhận viên của trại chăn nuôi là một tập thể đoàn
kết, có ý thức trách nhiệm cao và có lòng yêu nghề
9
-Điều kiện khí hậu thuận lợi giúp cho trại phát triển nhiều cây trồng vật
nuôi. Hệ thống giao thông, thủy lợi được cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt cũng
như chăn nuôi va trồng trọt.
1.1.4.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nói trên, địa trại còn gặp những khó khăn sau:
Do diễn biến thời tiết và dịch bệnh trong năm 2014 khá phức tạp làm
cho chi phí trong việc phòng và trị bệnh khá tốn kém, gặp nhiều trở ngại, gây
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và năng suất của trại chăn nuôi.
Hàng năm tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, gây khó khăn lớn cho
chăn nuôi và trồng trọt. Khí hậu khắc nghiệt hay thay đổi ở một số tháng
trong năm gây ra bệnh tật, làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của
vật nuôi của trại

1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất
Được sự giúp đỡ của Nhà Trường, khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt là
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo th.s.Lê Minh Toàn và chủ trại
lợn Hùng Chi, Đi đôi với nhiệm vụ thực hiện chuyên đề của mình, tôi xây
dựng nội dung thực hiện như sau:
- Tìm hiểu tình hình chăn nuôi quy mô của trại lợn
- Tham gia công tác chăn nuôi, phòng bệnh và thú y tại cơ sở.
- Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, kiến thức, đẩy mạnh công
tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.
- Thường xuyên xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
- Theo dõi sát sao và ghi chép trung thực, chính xác số liệu thu được
của đề tài nghiên cứu khoa học.
1.2.2. Phương pháp tiến hành
Để thực hiện tốt nội dung như trên tôi đã đề ra một số biện pháp thực
hiện như sau:
10
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của khoa, của nhà trường,
của trại đề ra trong suốt thời gian thực tập.
- Nhiệt tình trong công việc được giao, không ngại khó khăn, ngại khổ,
sẵn lòng giúp đỡ người dân khi họ cần đến.
- Luôn học hỏi kỹ thuật trại, lắng nghe ý kiến của người dân để kịp thời
tháo gỡ những vướng mắc trong chăn nuôi mà họ gặp phải.
- Tham khảo các tài liệu chuyên môn có liên quan đến chuyên đề
nghiên cứu của mình.
- Thực hiện và hoàn chỉnh chuyên đề một cách nghiêm túc.
1.2.3 Kết quả phục vụ sản xuất
1.2.3.1. Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh
Trong thời gian thực tập, tại trại lợn đã xảy ra một số loại bệnh sau:

+ Về các bệnh truyền nhiễm: Còn lưu hành các bệnh như phân trắng,
bệnh tiêu chảy lợn con, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả lợn, phó
thương hàn…
+ Về các bệnh kí sinh trùng: Phổ biến nhất là bệnh ghẻ, kí sinh trùng
đường máu, giun phổi lợn…
1.2.3.2. Kết quả công tác thú y
* Công tác phòng bệnh
Bên cạnh việc vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho
lợn con, chúng tôi đã làm rất chặt chẽ từ khâu vệ sinh đến khâu tiêm phòng
cho đàn lợn.
Vệ sinh thú y
Theo phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”
+ Thu dọn phân, nước tiểu hàng ngày
+ Rửa và khử trùng chuồng trại thường xuyên và định kỳ
+ Khử trùng dụng cụ chăn nuôi và đường ống dẫn nước uống cho lợn
11
+ Diệt trừ côn trùng, ruồi. muỗi, chuột những động vật trung gian
truyền dịch bệnh cho vật nuôi.
* Tiêm phòng
Trong quá trình thực tập tôi đã được tham gia tiêm vacxin cho lợn nái
chửa, lợn nái chờ phối, lợn cai sữa…
+ Tiêm vacxin dịch tả
+ Tiêm vacxin Lở mồm long móng
+ Tiêm vaccine tai xanh
+ Tiêm vacine tụ huyết trùng
+ Tiêm vacine khô thai
Chương trình vacxin trên đực như sau:
+ Vacxin LMLM, tai xanh, giả dại tiêm định kỳ 4 tháng/lần
+ Vacxin dịch tả định kỳ 6 thàng/lần
* Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh:

Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh là một công việc hết sức quan
trọng với ngành chăn nuôi, nó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải có kiến thức
chuyên môn vững vàng, giỏi tay nghề, nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Có chẩn
đoán chính xác thì mới điều trị và đem lại hiệu quả điều trị cao.
Trong quá trình thực tập tại trại, tôi nhận thấy có một số bệnh thường
xuyên xảy ra chủ yếu là: Bệnh phân trắng lợn con, bệnh LMLM, bệnh tụ
huyết trùng, bệnh viêm tử cung, bệnh phó thương hàn, bệnh tiêu chảy lợn
con… qua công tác theo dõi, chẩn đoán và điều trị bệnh tôi đã chẩn đoán và
điều trị được một số bệnh như sau:
- Bệnh tiêu chảy
Nguyên nhân:
Bệnh tiêu chảy ở lợn do nhiều nguyên nhân:
- Do virus: Các virus (Rota virus, caclici virus, carona virus, Peste
virus ) gây nên bệnh tiêu chảy lây truyền trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ hoặc
12
truyền gián tiếp qua nước tiểu, nước mũi, nước mắt, dụng cụ chăn nuôi, phân, rơm
rác gây nên bệnh viêm ruột, dạ dày, tiêu chảy truyền nhiễm, dịch tả
- Do vi khuẩn: Vi khuẩn Clostridium, Salmonella, E.coli, Erysipelothrix
gây bệnh tiêu chảy xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mũi, miệng, đường tiêu
hoá gây bệnh thối ruột hoại thư, tiêu chảy, phó thương hàn, đóng dấu, tụ huyết
trùng Ngoài ra còn có cầu khuẩn, trực khuẩn amíp gây tiêu chảy kiết lị.
- Do ký sinh trùng: Các loại ký sinh trùng như giun đũa, giun lươn,
giun tóc, sán lây nhiễm qua phân, nước tiểu, nước uống, rau sống gây
bệnh tiêu chảy.
- Do thức ăn: Các loại thức ăn kém chất lượng, thiếu chất, nấm mốc, ôi
thiu, nhiễm hoá chất, thuốc trừ sâu, kim loại nặng hay thức ăn quá nhiều đạm
cũng gây nên tiêu chảy.
- Các nguyên nhân khác: Lợn con mới đẻ thiếu sắt, vitamin nhóm B, A,
nguyên tố đồng dẫn đến rối loạn tiêu hoá và dẫn tới tiêu chảy. Những yếu tố
thời tiết, stress, ẩm độ cao cũng khiến lợn con hay bị tiêu chảy.

Biểu hiện bệnh tiêu chảy
Lợn sốt nhẹ, biếng ăn, bỏ ăn, suy nhược do mất nước nhiều, phân lúc
đầu có thể táo, sau tiêu chảy. Nếu thấy phân loãng, thối khẳm do bệnh phó
thương hàn, phân sền sệt do vi khuẩn, phân loãng màu trắng là bệnh ỉa phân
trắng, phân lỏng toàn nước là dịch tả Lợn đi lại xiêu vẹo, xù lông dẫn đến
tử vong.
Phòng bệnh
Tuân thủ quy trình nuôi, tiêm phòng thuốc thú y, văcxin dịch tả, thương
hàn, đóng dấu cho lợn từ 21-40 ngày sau đẻ). Tiêm cho lợn mẹ trước khi phối
giống 10-15 ngày; tiêm sắt, B12 cho heo từ 3-5 ngày tuổi 1ml/con, cho heo
mẹ từ 3-5ml trước khi đẻ 2-3 tuần; dùng Levamisol tiêm 1ml cho 10kg trọng
lượng để tẩy nội ký sinh trùng cho lợn. Tăng cường kiểm tra thức ăn, nước
uống, vệ sinh chuồng trại
iii

MỤC LỤC

Phần 1. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1
1. Điều tra cơ bản 1
1.1. Điều kiện cơ sở 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3
1.1.3. Tình hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi 6
1.1.4. Đánh giá chung 8
1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất 9
1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 9
1.2.2. Phương pháp tiến hành 9
1.2.3 Kết quả phục vụ sản xuất 10
2. Triệu chứng 15
1.3. Kết luận và đề nghị 19

1.3.1. Kết luận 19
1.3.2. Đề nghị 20
PHẦN 2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 21
2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 21
2.1.2.Mục tiêu của đề tài 22
2.1.3 Mục đính nghiên cứu 22
2.2. Tổng quan tài liệu 22
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 22
2.2.2. Một số hiểu biết về bệnh tiêu chảy 26
2.2.3. Một số hiểu biết về vi khuẩn E. Coli 36
2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 39
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 42
14
Liều: 1 ml/5 - 7kgTT/ngày
Tiêm sâu bắp thịt 3 - 5 ngày.
Phác đồ 3: Sử dụng Mycofloxacin kết hợp với ADE B. Complex
Cách dùng: Mycofloxacin cho uống 1 ml/10kgTT
ADE B. Complex: Tiêm bắp 1 ml/10kgTT
Liệu trình điều trị bệnh là 3 - 5 ngày liên tục
- Bệnh LMLM
+ Nguyên nhân:
Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ Picornaviridae có 7 type virus
gây bệnh lỡ mồm long móng: O, A, C, SAT-1, SAT- 2, SAT- 3 và ASIA-1.
Hiện nay ở nước ta có 2 type gây bệnh là A, O.
+ Triệu chứng:
Khi nhiễm bệnh, nhiệt độ cơ thể của gia súc khá cao khoảng 40
0
C.
Đồng thời, gia súc trở nên kém ăn, ủ rũ, tiết nước bọt nhiều, ở vùng miệng

(miệng, lợi và lưỡi), vùng chân (kẽ móng và bờ móng chân), vú xuất hiện các
mụn nước chứa dịch màu vàng nhạt. Trong vòng 24 giờ, mụn nước sẽ tự vỡ,
làm bờ móng sưng đau khiến con vật đi lại khó khăn, phải nằm một chỗ. Nếu
bệnh phát triển mạnh, khoảng từ 5 - 6 ngày, con vật sẽ yếu, khó thở và chết.
+ Điều trị:
Hàng ngày tiêu độc trong và xung quanh chuồng trại bằng các loại
thuốc sát trùng như: Benkocid, Novacide và Novasept liên tục cho đến 2 tuần
sau khi gia súc được điều trị khỏi bệnh.
Điều trị các vết thương ở miệng: Bôi dung dịch Novadine hoặc dùng
chanh, khế bôi lên các mụn ở lưỡi, môi, nướu răng, mỗi ngày 3 - 4 lần cho
đến khi hết mụn nước.
Trong bệnh LMLM chủ yếu là điều trị triệu chứng và kết hợp sử dụng
kháng sinh để tránh nhiễm trùng kế phát. Sử dụng một trong các sản phẩm sau:
15
Nova-norcine: Tiêm bắp 1 ml/20kgTT, ngày 1 lần, dùng trong 4 - 5
ngày liên tục.
Nova-gentasone 10%: Tiêm bắp 1 ml/20kgTT, ngày 1 lần, dùng trong 3
- 4 ngày liên tục.
Nova-sone: Tiêm bắp 1 ml/12 - 15kgTT, ngày 1 lần, dùng trong 3 - 4
ngày liên tục.
Nova-tetrala: Tiêm bắp 1 ml/20kgTT, 2 ngày tiêm 1 lần
Sử dụng Novapredni-C để kháng viêm hạ sốt tiêm bắp liều 1ml/25 -
30kgTT, dùng cho đến khi hết triệu chứng bệnh. Kết hợp sử dụng Nova -
B.complex, Nova - ATP Complex, Novasal để tăng sức đề kháng, nhanh hồi phục.
Bệnh tụ huyết trùng
trong thời từ 3 – 6 tháng tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, khi điều kiện
thời tiết thay đổi, đặc biệt vào vụ Đông Xuân độ ẩm cao, mưa phùn gió bấc,
chuồng trại ẩm thấp, bẩn
2. Triệu chứng
Thể quá cấp: Lợn không có biểu hiện gì khác thường, tự nhiên hộc lên,

lăn ra nền chuồng giãy giụa và chết trong vài tiếng đồng hồ.
Thể cấp tính: Lợn sốt cao trên 41
0
C, nằm li bì, khó thở, thở dốc. Lợn kém ăn
hoặc bỏ ăn hoàn toàn. Trên các chỗ da mỏng, đặc biệt là vùng 1. Nguyên nhân
Do vi khuẩn Gram (-) gây ra lứa tuổi đều mắc nhiều nhất ở lợn kỳ vỗbéo
hầu, mặt có biểu hiện sưng phù, tai và miệng xuất hiện nhiều mảng tím đỏ.
Niêm mạc mắt tím tái, chảy nước mắt. Nếu không điều trị kịp thời lợn sẽ chết
sau 1 -2 ngày.
Thể mãn tính: Đây là thể thường gặp, lợn sốt cao 40 - 410C, khó thở,
bỏ ăn, phân táo, ho khan hoặc ho liên miên, mũi khô có dịch mũi đặc, trên da
nhất là những chỗ da mỏng như tai, bụng, phía dưới đùi và bẹn xuất hiện
những đám xuất huyết đỏ.

16
+ Điều trị:
Ampi-kana 1ml/10 kgTT/ngày
Vitamin C 1 ml/5kgTT/ngày
Anagine 30% 1 ml/10kgTT
Tiêm trong 3 - 5 ngày
- Bệnh viêm tử cung
Việc điều trị cần đạt 2 mục đích là: Phục hồi nguyên vẹn niêm mạc tử
cung và chức năng co bóp của cơ tử cung.
+ Điều trị cục bộ: Thụt rửa tử cung bằng dung dịch lá chè xanh đun sôi
cho thêm ít muối Iốt rồi để nguội, thụt từ 3 - 5 lít, sau đó đặt vào tử cung
kháng sinh sau streptomycin 1g + Penicillin 1 triệu UI
+ Điều trị toàn thân: Có thể dùng một số loại kháng sinh tổng hợp như:
Clamoxyl.LA, Nova - moxin 20%, Oxytetracylin… Kết hợp cùng với một số
thuốc trợ sức, trợ lực như: catosal 10%, vitamin C, vitamin B1…
Với những lợn bệnh chúng tôi tiến hành điều trị cục bộ và toàn thân

như vậy thời gian điều trị ngắn và cho hiệu quả cao, ít gây kế phát. Tôi tiến
hành điều trị tại huyện bằng phác đồ sau:
Phác đồ:
- Kháng sinh Nova-moxin 20% tiêm bắp với liều 1 ml/28kgTT. Tiêm 2
mũi/con, cách nhau 72 giờ.
- Dùng Oxytocine: Tiêm bắp 4 ml/lần/ngày, liệu trình 1 lần /ngày
- Đặt kháng sinh: 1triệu UI Penicillin+1g Streptomycin pha với 20 ml
nước cất
- Tiêm thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn: tiêm bắp hoặc truyền
Catosal 10% 30 ml chia làm hai mũi.
gây bệnh là loại trực khuẩn gram (-) thuộc giống Salmonella. Trong môi
trường tự nhiên, Salmonella tương đối bền vững. Bệnh phát ra nhanh ở những
17
vùng không đảm bảo vệ sinh: độ ẩm trong chuồng nuôi cao, thông thoáng
kém, nhiệt độ thấp, khí độc tích tụ nhiều.
- Bệnh phó thương hàn lợn
Bệnh phó thương hàn lợn là bệnh truyền nhiễm trên lợn, bệnh thường
xảy ra sau cai sữa đến trưởng thành nhưng chủ yếu ở 1 - 4 tháng tuổi.
Vi khuẩn gây bệnh là loại trực khuẩn gram (-) thuộc giống Salmonella.
Trong môi trường tự nhiên, Salmonella tương đối bền vững. Bệnh phát ra
nhanh ở những vùng không đảm bảo vệ sinh: độ ẩm trong chuồng nuôi cao,
thông thoáng kém, nhiệt độ thấp, khí độc tích tụ nhiều.
+ Triệu chứng:
Những trường hợp bị bệnh đầu tiên thường xảy ra ở thể cấp tính với các
triệu chứng của nhiễm trùng huyết. Sốt cao 41 - 42
0
C, lợn bỏ ăn. Lợn ốm da
mất màu hoặc có màu trắng xám, run và viêm kết mạc mắt. Phân lúc táo, lúc
lỏng màu đất sét, đôi khi lẫn máu mùi thối khẳm. Các vùng da mỏng như
chòm tai, rìa tai, mõm bị tím do xuất huyết, bại huyết. Lợn thường chết sau 2

- 3 ngày, tỷ lệ chết có thể lên đến 90%.
+ Điều trị:
Tiêm bắp Shotapen với liều 1 ml/20kgTT, 2 mũi liên tiếp cách nhau 72 giờ.
* Công tác khác
Tôi đã tham gia một số công tác khác như: Thiến lợn đực, thiến chó
đực, tiêm Dextran-Fe cho lợn con, dẫn tinh cho lợn nái, phun thuốc sát trùng
chuồng trại, khu vực chăn nuôi. Hướng dẫn bà con áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cách thiến gia súc đực
+ Dụng cụ: Dao thiến, panh, kéo, kim chỉ, cồn 70 - 90
0
C
+ Tiến hành:
Cố định gia súc, sau khi cố định sát trùng kỹ vùng thiến, dụng cụ bằng
cồn 70 - 90
0
C… ngửa tay trái ra cầm thật chắc phía trên bìu dái, dồn toàn bộ
iv
2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 42
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 42
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 43
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 44
2.4.1. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo đàn 44
2.4.2. Tỷ lệ lợn con mắc Hội chứng tiêu chảy theo tuổi 46
2.4.3. Kết quả điều tra tình hình lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 48
2.4.4. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con theo tình trạng vệ sinh thú y 49
2.4.6. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con qua các tháng theo dõi 50
2.4.5. Kết quả điều tra tỷ lể lợn con nhiễm bệnh tiêu chảy
theo tình trạng vệ sinh 49

2.4.7. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy lợn con 52
2.4.8. Đánh giá hiệu quả của thuốc MD NOR 100
và Doxy - Tialin trong điều trị bệnh. 53
2.4.9. sơ bộ chi phí thuốc điều trị bệnh tiêu chảy cho 1kg lợn đến 60 ngày tuổi 56
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 57
2.5.1. Kết luận 57
2.5.2. Tồn tại 57
2.5.3. Đề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

×