Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 11 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.12 KB, 51 trang )

GIO N A L LP 10
Tun 1: Tiết1 : Bài 1:
T 4/8-10/8/2014
a.KHái quát nền kinh tế xã hội thế
giới
Sự tơng phản về trình độ Phát triển KT-XH các nhóm nớc. Cuộc
CMKHKT và công nghệ hiện đại
I.Mục tiêu : Sau bài học, hs cần:
1, Kiến thức:
Biết sự tơng phản và trình độ phát triển KT-Xh của các nhóm nớc: phát triển,
đang phát triển, các nớc Nics
Trình bày đợc đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH và CNHĐ
Trình bày đợc hđộng của cuộc CMKH vàCNHĐ tới sự phát triển kinh tế: xuất
hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri
thức
2, Kĩ năng:
Phõn tớch, Nhận xét sự phân bố các nớc theo mức GDP bình quân đầu
ngời ở h1
Phân tích bảng số liệu về KT-XH của từng nhóm nớc
3, Thái độ:Xác định thái độ trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKH và
CNHĐ
4, Nng lc nh hng hỡnh thnh: Phõn tớch, Nhận xét, c bn ,SGK
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn:
. Thit b dy hc: Phóng to bảng 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK.Bản đồ các nớc trên
TG. Chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu
Hc liu: SGK, SGV,ti liu tham kho khỏc,
2. Hc sinh: c trc bi, tỡm hiu nhng thnh tu ni bt ca cuục cỏch
mng KHKT.
III.T chc cỏc hot ng hc tp:
1.ổn định lớp:


2.Tiến trình bài hc:
HOT NG 1:
Tỡm hiu s phõn chia thnh cỏc nhúm nc(10 PHT)
1. Phng phỏp: m thoi gi m,
2. Hỡnh thc t chc: Trờn lp, cỏ nhõn, cp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bớc1: GV tổ chức cho học sinh đọc mục I
để có kthức kquát về các nhóm nớc và
nghiên cứu câu hỏi SGK
Bớc 2: Đại diện h/s trình bày
GDP: Gross Domestic Product
FDI: Foreign Direct Investment
HDI: Haman Development Index
Bớc 3: GV b sung, chuẩn kiến thức
I.Sự phân chia thành các nhóm
- TG có >200quốc gia & vùng lãnh
thổ Khác nhau về TN, DC, XH, trình
độ phát triển KT & đợc xếp vào hai
nhóm nớc: Phát triển & đang phát
triển
- Các nớc phát triển có GDP lớn, FDI
nhiều, HDI cao
- Các nớc đang phát triển có GDP
thấp, nợ nớc ngoài, HDI giảm nhng
nổi nênNics
- GDP/ngời : Cao( ),Thấp( )
HOT NG 2:
1
GIO N A L LP 10
Tỡm hiu Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế của các nhóm nớc(18p)

1. Phng phỏp: Tho lun nhúm
2. Hỡnh thc t chc: Cp, nhúm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bớc1: GV chia lp thnh 6 nhúm
giao nhim v, 2 nhúm 1 ni dung
: yêu cầu HS dựa vào bảng 1.1, 1.2,
1.3 để nx về cơ cấu GDP/ngời, GDP,
chỉ số HDI, tuổi thọ Trung bình?
Bớc 2: HS trỡnh by, xỏc nh s
khỏc bit GDP/ng gia cỏc nc.
Bớc 3: GV b sung, chuẩn kiến thức
II.Sự t ơng phản về trình độ phát triển
kinh tế của các nhóm n ớc
GDP/ngời có sự chênh lệch lớn
giữa 2 nhóm nớc( )
Cơ cấu GDP có sự khác nhau
lớn giữa 2 nhóm nớc:
Nớc phát triển: KV III: > 70%
Nớc đang phát triển: Các khu vực
không có sự chênh lệch lớn
Chất lợng cuộc sống: HDI, tuổi
thọ trung bình
HOT NG 3:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại(10p)
1. Phng phỏp: T chc cho hs t tỡm kin thc
2. Hỡnh thc t chc: C lp/cp
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ3: Cả lớp
Bớc1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK
trình bày đợc những đặc điểm nổi

bật của cuộc cách mạng khoa học
hiện đại?
Bớc 2: HS trình bày.
Bớc 3: GV b sung, chuẩn kiến
thức
(Trớc cuộc CM KH CNghệ hiện
đại đã Xhiện 2 cuộc CM:
1, CM công nghiệp cuối TKỷ XVIII:
Giai đoạn phát triển quá độ từ SX
thủ công sang cơ khí
2, CM KH-KT nửa sau TKỷ XIX,
đầu TKỷ XX: SX cơ khí sang SX hiện
đại cơ khí và tự động hoá cục bộ)
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại
Xuất hiện cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI
Nội dung: Xhiện và bùng nổ công nghệ
cao(Có hàm lợng tri thức cao nhất): gồm có 4
cnghệ:
- Sinh học:
- Vật liệu:
- Năng lợng:
- Thông tin:
.Với sự xhiện và bùng nổ của công nghệ họên
đại đã tác động sâu sắc và mạnh mẽ tới sự
phát triển KT XH của nhân loại: xhiện
nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực dịch
vụ dẫn tới sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu
KT
.K/N nền KT tri thức: Nền kt dựa trên KH

KT công nghệ cao và hoạt động quan trọng
nhất của nền kt tri thức là tạo ra tri thức,
quảng bá và sử dụng tri thức
IV. T ng kt v hng dn hc bi:
1.T ng kt: TG cú trờn 200 quc gia v c chia 2 nhúm nc cú s tng phn
v trỡnh KT-XH. Tỏc ng ca cuc cỏc mng lm cho c cu KT thay i.
2. Hng dn hc bi:
Hoàn thành bài tập SGK. Hớng dẫn HS tìm t liệu chuẩn bị cho bài học sau

Tun 2: Tiết2 : Bài 2:
T 11/8-16/8/2014
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá
2
GIO N A L LP 10
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:
1, Kiến thức:
*Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của nó
*Biết lý do hình thành các tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ
chức liên kết kinh tế hu vực
2, Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ một số liên kết kinh tế
khu vực
Phân tích bảng 2 để nhận viết các nớc thành viên: Quy mô về dân số,
S, GDP của một số tổ chức liên kết KV
3, Thái độ:
Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xá định
trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ KT,
XH của đất nớc tại địa phơng.
4, Nng lc nh hng hỡnh thnh: Phõn tớch, Nhận xét, c bn SGK,.
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:

1.Giỏo viờn:
Bản đồ các nớc trên TG
Lợc đồ các tổ chức liên kết liên kết KT TG cà khu vực, khoanh ranh giới các
tổ chức
Hc liu: SGK, SGV,ti liu tham kho khỏc,
2.Hc sinh: c trc bi, tỡm hiu cỏc t chc liờn kt khu vc, ton cu
III.T chc cỏc hot ng hc tp:
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2.Tiến trình dạy mới
HOT NG 1:
Tỡm hiu xu hng ton cu húa(17 PHT)
1. Phng phỏp: m thoi phỏt vn, m thoi gi m,
2. Hỡnh thc t chc: Trờn lp, cỏ nhõn, cp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bớc1: Yêu cầu HS Ng/c SGK cà
trả lời câu hỏi:
Những dấu hiệu nào chứng tỏ
trên thế giới đang diễn ra xu
hớng toàn cầu hoá?
Nguyên nhân nảy sinh xu h-
ớng toàn cầu hoá?
Phõn tớch h qu ca ton cu
húa?
Bớc 2: Đại diện h/s trình bày, b
sung.
Bớc 3: GV b sung, chuẩn kiến
thức, liờn h Vit Nam
GDP: Gross Domestic Product
FDI: Foreign Direct Investment
HDI: Haman Development

Index
I.Xu h ớng toàn cầu hoá:
EX: Sự xuất hiện của các tổ chức xuyên quốc
gia, phân công lao động, phụ thuộc lẫn nhau,
Vì một nớc muốn tăng tiềm lực KT, đẩy mạnh
tăng trởng KT thì phải mở rộng quan hệ với
các nớc khác trên TG
* khái niệm: (SGK)
1.Biểu hiện:
_ Thơng mại thế giới phát triển mạnh
_ầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh
_ Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng
_ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày
càng lớn
2. Hệ quả:
_ Thúc y sản xuất phát triển và tăng trởng
kinh tế toàn cầu.
_ ẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa
học công nghệ, tăng cờng sự hợp tác quốc tế.
_ Làm gia tăng nhanh chóng khoang cách giàu
nghèo
3
GIO N A L LP 10
HOT NG 2:
Tỡm hiu xu hng khu vực hoá kinh tế (22 PHT)
1. Phng phỏp: m thoi phỏt vn, m thoi gi m, nhúm,
2. Hỡnh thc t chc: Trờn lp, nhúm, cỏ nhõn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bớc 1:
* yêu cầu học sinh đọc SGK tìm

hiểu nguyên nhân xuất hiện các
tổ chức liên kết kinh tế khu vực
* chia lớp làm hai nhóm tìm
hiểu các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực( tờn kv, nm hỡnh
thnh, s thnh viờn, dõn s,
GDP)
* Phõn tớch h qu ca khu vc
húa?
Bớc 2:HS tho lun nhúm
Bớc 3: HS trỡnh by v xỏc nh
cỏc khu vc trờn bn
Bớc 4: Giỏo viờn b sung,
chun kin thc, liờn h Vit
Nam
II. Xu h ớng khu vực hoá kinh tế:
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
a. Nguyên nhân: do sự phát triển không đồng đều
và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế
giới, các quốc gia có những nét tơng đồng chung
đã liên kết lại với nhau
b. ặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu
vực: (SGK)
2. Hệ quả:
_ Tích cực:
+ Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
+ tăng cờng tự do hoá thơng mại, đầu t dịch vụ
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng từng nớc
tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn Thúc
đẩy quá trình toàn cầu hoá

_Tiêu cực: đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế,
quyền lực quốc gia
IV. T ng kt v hng dn hc bi:
1.T ng kt: Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nn kinh t th gii l tt yu v
mang li c hi, thỏch thc cho cỏc nc tham gia.
2. Hng dn hc bi:
Hoàn thành bài tập SGK. Hớng dẫn HS tìm t liệu chuẩn bị cho bài học sau.
Tun 3: Tiết :3 Bài 3: một số vấn đề mang tính toàn cầu
T 18/8-24/8/2014

I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức :
_ biết và giải thích đợc đặc điểm của dân số thế giới, các nhóm nớc và hệ quả của nó
_ trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trờng
2. Kĩ năng:
_ phân tích bảng số liệu
3.Thái độ: nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác
và đoàn kết của toàn nhân loại
4. Nng lc nh hng hỡnh thnh: Phõn tớch, gii thớch. Nhận xét, lp bng kin
thc, liờn h thc t.
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1.Giỏo viờn:
Tranh nh minh ha cỏc vn mang tớnh ton cu, lp bng kin thc
Hc liu: SGK, SGV,ti liu tham kho khỏc,
4
GIO N A L LP 10
2.Hc sinh: c trc bi, Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về môi tr-
ờng toàn cầu.
III.T chc cỏc hot ng hc tp:
1. 1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: trình bày các biểu hiện của toàn cầu hoá

kinh tế? Hệ quả?
2. Tiến trình dạy mới
HOT NG 1:
Tỡm hiu Dõn s ( 15 PHT)
1. Phng phỏp: Hot ng nhúm, m thoi gi m
2. Hỡnh thc t chc: Nhúm.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1 tham khảo thông tin mục 1
và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi
kèm theo bảng
Nhóm 2: Tham khảo thông tin ở
mục 2 và phân tích bảng 3.2 trả lời
câu hỏi kèm theo bảng
Bớc 2:ại diện nhóm trình bày
Bớc 3:gv chuẩn kiến thức
I. Dân số:
1. bùng nổ dân số:
_ dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời
năm 2005
_ sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các n-
ớc đang phát triển (80% số dân, 95% số dân
tăng hằng năm của thế giới)
_ tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm
nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở
nhóm nớc đang phát triển
_ chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa
các nhóm nớc ngày càng lớn
_ dân số nhóm nớc đang phát triển vẫn tiếp
tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển có xu h-

ớng chững lại
_ dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề với
tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế và
chất lợng cuộc sống
2. già hoá dân số:
a. biểu hiện
_ tỉ lệ> 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ > 65 tuổi
ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.
_ nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già
_ nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số
trẻ
b. hậu quả:
_ thiếu lao động
_ chi phí phúc lợi cho ngời già lớn
HOT NG 2
Tỡm hiu Mụi trng (20 PHT)
1. Phng phỏp: Hot ng nhúm, m thoi gi m
2. Hỡnh thc t chc: Cỏ nhõn/ cp.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
H2.1: Cỏ nhõn: Yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên
các vấn đề môi trờng toàn cầu mà các em biết. Sau đó
một số em tuần tự đọc cho cả lớp cùng nghe, đồng
II. Môi tr ờng:
5
GIO N A L LP 10
thời giáo viên ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa
phù hợp với các vấn đề môi trờng trong SGK, GV
dừng lại và yêu cầu HS xếp các vấn đề môi trờng HS
ghi trên bảng theo nhóm nh trong SGK.
H 2.2: Cặp

Bớc 1: Từng cặp HS nghiên cứu SGK, kết hợp với
hiểu biết cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 1(phần
phụ lục )
Bớc 2: Đại diện vài nhóm lên trả lời.
Bớc 3: GV kết luận và nhấn mạnh tính nghiêm trọng
của các vấn đề về môi trờng trên phạm vi toàn thế
giới. Từ đó có thể hỏi tiếp: Thế giới đã có những hành
động gì để bảo vệ môi trờng? Trong khi hớng dẫn HS
trả lời câu hỏi này, GV kết hợp làm rõ câu hỏi 2 ở
phần câu hỏi và bài tập cuối bài của SGK.
GV nhấn mạnh: Bảo vệ môi trờng là vấn đề của toàn
nhân loại, một môi trờng phát triển bền vững là điều
kiện lí tởng cho con ngời và ngợc lại. Bảo vệ môi tr-
ờng không thể tách rời với cuộc đấu tranh xoá đói,
giảm nghèo.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
và suy giảm tầng ôzôn
2.ễ nhiễm nớc ngọt, biển
và đại dơng
3. Suy giảm đa dạnh sinh
học
(Thông tin phản hồi phiếu
học tập, phần phụ lục)
HOT NG 3
Tỡm hiu Một số vấn đề khác ( 5 PHT)
1. Phng phỏp: m thoi gi m
2. Hỡnh thc t chc: C lp.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Bớc 1: GV thuyết trình (có sự tham gia tích cực của
HS) về: chủ nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm.

Kết hợp một số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố
diễn ra ở Nga, Mỹ, Inđonêxia, Tây Ban Nha, Anh,
và các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa
tiền, sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma tuý, ) đang
diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới (Nga, một sô nớc
Đông Nam á, ). GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải
chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế
ngầm.
Bớc 2: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài: Tại sao
nói chống khủng bố không phải là việc riêng của
III. Một số vấn đề khác
- Nạn khủng bố đã xuất
hiện trên toàn thế giới.
- Các hoạt động kinh tế
ngầm đã trở thành mối đe
doạ đối với hoà bình và ổn
6
GIO N A L LP 10
chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân.
Bớc 3: Bớc 3:gv chuẩn kiến thức
định thế giới.
IV. T ng kt v hng dn hc bi:
1.T ng kt: Cỏc vn mang tớnh ton cu ó gõy ra nhiu hu qu nghiờm trng
ũi hi phi cú s n lc liờn kt ca cỏc nc gii quyt.
2. Hng dn hc bi:
Hoàn thành bài tập SGK. Hớng dẫn HS tìm t liệu chuẩn bị cho bài học sau.
Ph lc:
Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu
Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu

Suy giảm tầng ôdôn
Ô nhiễm biển và đại dơng
Suy giảm đa dạng sinh học

Tun 4: Tiết :4 Bài 4: thực hành:
T 25/8-31/8/2014 tìm hiểu những cơ hội và thách thức của
toàn cầu hoá đối với với các nớc đang phát tri
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức :
biết đợc cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu
hoá
2. Kĩ năng: rèn luyện đợc các kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và
viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu
3.Thái độ: Nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt.
4. Nng lc nh hng hỡnh thnh: kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thảo luận
nhóm và viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1.Giỏo viờn: Các tài liệu tham khảo: Các bài báo, tranh ảnh, băng hình đề cập đến
sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện đại, các hội nghị về môi trờng, các
hoạt động bảo vệ môi trờng, sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, giới thiệu
về các tổ chức hợp tác có qui mô thế giới (WTO ), các hiệp hội mang tính khu vực
(ASEAN )
.Hc liu: SGK, SGV,ti liu tham kho khỏc,
2.Hc sinh: c trc bi, Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về môi tr-
ờng toàn cầu.
III.T chc cỏc hot ng hc tp:
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2.Tiến trình dạy mới
HOT NG : Nhúm

tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với
với các nớc đang phát trIN( 38 PHT)
1.Phng phỏp: Hot ng nhúm, m thoi gi m
2.Hỡnh thc t chc: Nhúm.
7
GIO N A L LP 10
Mở bài: Cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển cũng chính là
của Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu cứu bài thực hành này chúng ta sẽ có thêm
kiến thức, hiểu rõ hơn những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong bối
cảnh toàn cầu hoá để sau này xây dựng đất nớc.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Bớc 1:
- GV nêu lên mục đích yêu của tiết thực hành.
- GV giới thiệu khái quát: mỗi ô kiến thức trong SGK là
nội dung về một cơ hội và thách thức của toàn cầu đối với
các nớc đang phát triển.
Bớc 2:
- HS đọc các ô kiến thức trong SGK, dựa vào các tài liệu
tham khảo và kiến thức đã học để rút ra kết luận về các
đặc điểm của nền kinh tế thế giới.
- Các kết luận phải đợc diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội
dung mà ô kiến thức đề cập đến.
- Sắp xếp các kết luận theo thứ tự của các ô kiến thức: Ví
dụ:
+ Kết luận 1 (sau ô 1):
+ Kết luận 2 (sau ô 2):
- Kết luận chung về cơ hội đối với các nớc đang phát triển.
- Kết luận chung về cách thức đối với các nớc đang phát
triển
Bớc 3:

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ
sung, góp ý.
Bớc 4: GV chuẩn bị kiến thức. HS hon thin vo v thc
hnh
cơ hội và thách
thức của toàn
cầu hoá đối với
với các nớc đang
phát trIN:
1. C hi
2. Thỏch thc
IV. T ng kt v hng dn hc bi:
1.T ng kt: Ton cu húa mang li nhiu c hi cho cỏc nc ang phỏt trin nhng
cng t ra nhiu thỏch thc ũi hi cỏc nc ang phỏt trin bit tranh th nhng
c hi, khc phc nhng khú khn thỏch thc trong xu hng ton cu húa.
2. Hng dn hc bi:
Hoàn thành bài tập thc hnh. Hớng dẫn HS tìm t liệu chuẩn bị cho bài học sau.

Tun 4:
T 25/8-31/8/2014
Tiết : 5 .Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực
8
GIO N A L LP 10
Tiết 1: một số vấn đề của châu phi
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức :
_Biết đợc châu phi là châu lục giàu khoáng sản nhng có nhiều khó khăn do khí hậu
khô nóng
_Hđợc những khó khăn của đời sống xã hội châu phi, giải thích nguyên nhân

2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, và thông tin
3.Thái độ: có thái độ cảm thông, chia sẻ với ngời dân châu phi
4. Nng lc nh hng hỡnh thnh: Phân tích lợc đồ, bảng số liệu, và thông tin
II. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1.Giỏo viờn: Bản đồ tự nhiên châu Phi. Bản đồ kinh tế châu Chi. Tranh ảnh về cảnh
quan, con ngời và các hoạt động kinh tế ở châu Phi.
.Hc liu: SGK, SGV,ti liu tham kho khỏc,
2.Hc sinh: c trc bi, Su tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề ca Chõu
Phi
III.T chc cỏc hot ng hc tp:
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh chấm bài thực hành
2.Tiến trình dạy mới
HOT NG 1
Một số vấn đề về tự nhiên (15 PHT)
1.Phng phỏp: Hot ng Cp, m thoi gi m
2.Hỡnh thc t chc: Cp ụi
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Bớc 1:
Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp
và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
- Đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu Phi?
Gợi ý:
- Kể tên các hoang mạc ở Châu Phi.
- Nguyên nhân hình thành các hoang mạc.
Dựa vào kênh chữ trong SGK và hình 5.1 hãy:
- Nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác khoáng sản
ở châu Phi?
- Hậu quả của việc khai thác tài nguyên rừng ở châu Phi?
- Biện pháp khắc phục tình trạng khai thác quá mức các
nguồn tài nguyên trên?

Bớc 2:
- Đại diện nhóm trình hp kt s dng bn , b sung
Bớc 3: GV chuẩn kiến thức. GV liên hệ cảnh quan bán
- Khí hậu đặc trng: khô
nóng
- Cảnh quan chính:
hoang mạc, xa van
- Tài nguyên: Bị khai
thác mạnh.
+ Khoáng sản: cạn kiệt
+ Rừng ven hoang mạc
bị khai thác mạnh -> xa
mạc hoá.
* Biện pháp khắc phục
- Khai thác hợp lý tài
9
GIO N A L LP 10
hoang mạc ở Bình Thuận của Việt Nam.Khoáng sản vàng
của châu Phi nhiều nhất thế giới.
nguyên thiên nhiên.
- Tăng cờng thuỷ lợi
hoá
HĐ 2: Cặp đôi
Bớc 1:
HS dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung
sau bài học trong SGK.
- So sánh và nhận xét tình hình sinh tử, gia tăng dân số
của châu Phi với thế giới và các châu lục khác?
- Dựa vào hình ảnh về cuộc sống của ngời dân châu
Phi, kênh chữ và bảng thông tin trong SGK hãy:

- Nhận xét chung về tình hình xã hội châu Phi.
Bớc 2:
HS trình bày GV chuẩn bị kiến thức
GV liên hệ Việt Nam: Tinh thần tơng thân, tơng ái, lá
lành đùm lá rách truyền thống quí báu của dân tộc
ta cần đợc nhân rộng và vợt qua biên giới. Cũng nh
các nớc châu Phi, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục
nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, nhiều nớc trên
thế giới.
HOT NG 2
Một số vấn đề về dõn c v xó hi(12 PHT)
1.Phng phỏp: Giảng giải , m thoi gi m
2.Hỡnh thc t chc: Cả lớp
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Bớc 1:
HS dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau
bài học trong SGK.
- So sánh và nhận xét tình hình sinh tử, gia tăng dân số của
châu Phi với thế giới và các châu lục khác?
- Dựa vào hình ảnh về cuộc sống của ngời dân châu Phi,
kênh chữ và bảng thông tin trong SGK hãy:
- Nhận xét chung về tình hình xã hội châu Phi.
Bớc 2:
HS trình bày
Bớc 3:
II. Một số vấn đề về
dõn c v xó hi:
- Dân số tăng nhanh
- Tỷ lệ sinh cao
- Tuổi thọ trung bình

thấp
- Trình độ dân trí thấp
2. Xã hội
- Xung đột sắc tộc
- Tình trạng đói nghèo
10
GIO N A L LP 10
GV chuẩn bị kiến thức
GV liên hệ Việt Nam: Tinh thần tơng thân, tơng ái, lá lành
đùm lá rách truyền thống quí báu của dân tộc ta cần đ-
ợc nhân rộng và vợt qua biên giới. Cũng nh các nớc châu
Phi, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ
của nhiều tổ chức, nhiều nớc trên thế giới.
nặng nề
- Bệnh tật hoành hành:
HIV, sốt rét
- Chỉ số HDI thấp.
* Nhiều tổ chức quốc tế
giúp đỡ
* Việt Nam: hồ trợ về
giảng dạy dạy, t vấn kĩ
thuật
HOT NG 3
Một số vấn đề về Kinh t( 8 PHT)
1.Phng phỏp: Giảng giải , m thoi gi m
2.Hỡnh thc t chc: Cả lớp
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Dựa vào bảng 5.2 và kênh chữ trong SGK hãy:
- Nhận xét về tình hình phát triển kinh tế châu
Phi?

Gợi ý:
- So sánh tốc độ tăng trởng kinh tế của một số
khu vực thuộc châu Phi với thế giới và Mỹ La
Tinh
- Đóng góp vào GDP toàn cầu của châu Phi cao
hay thấp?
- Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu
Phi kém phát triển?
II. Một số vấn đề về Kinh t:
- Kinh tế kém phát triển
+ Tỉ lệ tăng trởng GDP
+ Tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn
cầu thấp
+ GDP/ngời thấp
+ Cơ sở hạ tầng kém
- Nguyên nhân:
+ Từng bị thực dân thống trị tàn
bạo
+ Xung đột sắc tộc
+ Khả năng quản lý kém
+ Dân số tăng nhanh
III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trìnhlên lớp:
3. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
4. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh chấm bài thực hành
5. Bài mới:
a. đặt vấn đề: hơn 4 thế kỉ bị thực dân châu âu thống trị, châu phi bị cớp bóc cả
về con ngời và tài nguyên thiên nhiên. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân
đã kìm hãm các nớc châu phi trong nghèo nàn, lạc hậu
b. triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
11
GIO N A L LP 10
HĐ 1: nhóm
GV khái quát về vị trí tiếp giáp và
cung cấp cho HS toạ độ địa lí châu
phi
Bớc 1: dựa vào hình 5.1 SGK, hệ toạ
độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn
hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu
phi?
Dựa vào kênh chữ trong SGK và
hình 5.1 hãy:
- nhận xét sự phân bố và hiện trạng
khai thác khoáng sản ở châu phi?
- hậu quả việc khai thác tài nguyên
rừng ở châu phi/
- biện pháp khắc phục tình trạng
khai thác quá mức các nguồn tài
nguyên trên?
bớc 2: - đại diện nhóm trình bày,GV
chuẩn kiến thức
- GV liên hệ cảnh quan bán hoang
mạc ở bình thuận của việt nam
- khoáng sản vàng của châu phi
nhiều nhất thế giới
HĐ 2: cặp đôi
bớc 1: -HS dựa vào bảng 5.1, kênh
chữ và thông tin bổ sung sau bài học

trong SGK
- so sánh và nhận xét tình hình sinh
tử, gia tăng dân số của châu Phi với
thế giới và các châu lục khác?
- dựa vào hình ảnh về cuộc sống của
ngời dân châu phi và kênh chữ, bảng
thông tin trong SGK hãy:
nhận xét chung về tình hình xã hội
châu phi.
Bớc 2: HS trình bày GV chuẩn kiến
thức
HĐ 3: cả lớp
Dựa vào bảng 5.2 và kênh chữ trong
SGK hãy:
- nhận xét về tình hình phát triển
kinh tế châu phi?
Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức
I. Một số vấn đề về tự nhiên:
_ khí hậu đặc trng: khô nóng
_ cảnh quan chính: hoang mạc, xa van
_ tài nguyên: bị khai thác mạnh
+ khoáng sản: cạn kiệt
+ rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh
xa mạc hoá
biện pháp khắc phục:
_ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên
_ tăng cờng thuỷ lợi hoá.
II. Một số vấn đề về dân c -xã hội:
1. dân c :

_ dân số tăng nhanh
_ tỷ lệ sinh cao
_ tuổi thọ trung bình thấp
_ trình độ dân trí thấp
2. xã hội:
_ xung đột sắc tộc
_ tình trạng đói nghèo nặng nề
_ bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét
_ chỉ số HDI thấp
nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ
việt nam: hỗ trợ về giảng dạy, t vấn kĩ
thuật
III. Một số vấn đề về kinh tế:
_ kinh tế kém phát triển
+ tỉ lệ tăng trởng GDP
+ tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu thấp
+ GDP/ ngời thấp
+ cơ sỡ hạ tầng kém
_ nguyên nhân:
+ từng bị thực dân thống trị tàn bạo
+ xung đột sắc tộc
+ khả năng quản lí kém
4. Củng cố:
1. giải pháp nào nhằm hạn chế tình trạng xa mạc hoá ở châu phi?
a. trồng rừng
b. khai thác hợp lí tài nguyên rừng
c. đẩy mạnh thuỷ lợi hoá
2. câu nào sau đây không chính xác?
a. tỉ lệ tăng trởng GDP ở châu Phi tơng đối cao trong thập niên vừa qua
b. hậu quả thống trị của thực dân còn in dấu nặng nề trên đờng biên giới các

quốc gia
c. một vài nớc châu phi có nền kinh tế châu phi chậm phát triển
12
GIO N A L LP 10
d. nhà nớc của nhiều quốc gia châu phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí
5. Dặn dò:
Làm bài tập SGK

Ngày soạn:
Tiết : 6 Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực
(tiếp theo)
tiết 2: một số vấn đề của mĩ la tinh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức : - nhận thức đợc mĩ la tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế
- biết đợc và giải thích đợc tình trạng nền kinh tế mĩ la tinh thiếu ổn định và những
biện pháp để giải quyết những khó khăn
2. Kĩ năng: - rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, bảng thông tin
3.Thái độ: - ủng hộ các biện pháp của các nớc mĩ la tinh
II. Đồ dùng dạy học: - bản đồ tự nhiên các nớc mĩ la tinh
III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: hãy phân tích tác động của những vấn đề dân c và xã hội
châu phi tới sự phát triển kinh tế của châu lục này?
3. Bài mới:
a. đặt vấn đề: mặc dù đã tuyên bố độc lập từ trên 200 năm nay, song nền kinh tế
của hầu hết các nớc mĩ la tinh vẫn đang phụ thuộc vào nớc ngoài; đời sống của
ngời dân lao động ít đợc cải thiện, chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm dân c

rất lớn.
b. triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ 1: cả lớp
Bớc 1: - dựa vào hình 5.3 SGK, hệ
toạ độ, hiểu biết trả lời các câu hỏi
sau:
- đặc điểm khí hậu và cảnh quan của
mĩ la tinh?
Gợi ý:
+ kể tên các đới khí hậu của mĩ la
tinh
+ kể tên các đới cảnh quan của mĩ la
tinh
- nhận xét sự phân bố khoáng sản
của mĩ la tinh?
Bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến
thức
HĐ 2: cặp đôi
Bớc 1: hs dựa vào bảng 5.3 phân tích
và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các
nhóm dân c trong GDP 4 nớc?
Gợi ý:
+ tính giá trị GDP của 10% dân số
nghèo nhất
+ tính giá trị GDP của 10% dân số
giàu nhất
+ so sánh mức độ chênh lệch GDP
của 2 nhóm dân của mỗi nớc
+ nhận xét chung về mức độ chênh

lệch
- dựa vào kênh chữ trong SGK và
vốn hiểu biết của bản thân, giải thích
I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân c và xã
hội:
1. tự nhiên:
- giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu,
kim loại quí, nhiên liệu
- đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc
lớn, trồng cây nhiệt đới
2. dân c -xã hội:
- cải cách ruộng đất không triệt để
- mức sống chênh lếch quá lớn
- đô thị hoá tự phát
II. Một số vấn đề về kinh tế:
- kinh tế tăng trởng không đều
- tình hình chính trị thiếu ổn định
- đầu t nớc ngoài giảm mạnh
- nợ nớc ngoài cao
13
GIO N A L LP 10
vì sao có sự chênh lệch lớn giữa hai
nhóm?
Bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến
thức
HĐ 3: nhóm
Bớc 1: hs các nhóm dựa vào hình 5.4
trong SGK, giải thích ý nghã của
biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết?
Bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến

thức
HĐ 4: cặp đôi
Bớc 1: dựa vào bảng 5.4 trong SGK,
nhận xét về tình trạng nợ nớc ngoài
của mĩ la tinh?
Gợi ý:
+ tính tổng số nợ nớc ngoài so với
tổng GDP của mỗi nớc
+ nhận xét tình trạng nợ của mỗi nớc
bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến
thức
HĐ 5: cả lớp
bớc 1: dựa vào kênh chữ trong SGK
và hiểu biết của bản thân tìm hiểu
nguyên nhân và các giải pháp của mĩ
la tinh
bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến
thức
- phụ thuộc vào t bản nớc ngoài
*nguyên nhân:
- duy trì chế độ phong kiến lâu dài
- các thế lực thiên chúa giáo cản trở
- đờng lối phát triển kinh tế đúng đắn
*giải pháp:
- củng cố bộ máy nhà nớc
- phát triển giáo dục
- quốc hữu hoá một số ngành kinh tế
- tiến hành công nghiệp hoá
- tăng cờng và mở rộng buôn bán với nớc
ngoài

4. Củng cố:
1. số dân sống dới mức nghèo khổ của châu mĩ la tinh còn khá đông chủ yếu
do:
a. cuộc cải cách ruộng đất không triệt để
b. ngời dân không cần cù
c. điều kiện tự nhiên không khó khăn
d. hiện tợng đô thị hoá tự phát
2. câu nào dới đây không chính xác?
a. khu vực mĩ la tinh đợc gọi là sân sau của hoa kì
b. tình hình kinh tế các nớc mĩ la tinh đang đợc cải thiện
c. lạm phát đã đợc khống chế ở nhiều nớc
d. xuất khẩu tăng nhanh, tăng khoảng 30% năm 2004
3. tỉ lệ dân thành thị các nớc mĩ la tinh cao vì có nền kinh tế phát triển:
a. đúng b. sai
5. Dặn dò:
học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày soạn:
Tiết 7 Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực
(tiếp theo)
tiết 3: một số vấn đề của khu vực tây nam á và khu vực
trung á
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức : - mô tả đợc đặc trng về vị trí địa lí, đặc điểm về điều kiện tự nhiên,
dân c và xã hội của khu vực tây nam á và khu vực trung á
- trình bày đợc các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu
mỏ và các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo
2. Kĩ năng: - đọc đợc bản đồ, lợc đồ tây nam á, trung á
- phân tích đợc bảng số liệu thống kê
3.Thái độ: - nhìn nhận đúng đắn các vấn đề đang diễn ra trên thế giới hiện nay
14

GIO N A L LP 10
II. Đồ dùng dạy học:
III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nớc mĩ la
tinh phát triển không ổn định
3. Bài mới:
a. đặt vấn đề:
b. triển khai bài: trong loạt bài về một số vấn đề của châu lục, chúng ta đã biết
tới các vấn đề của châu Phi, châu mĩ la tinh, hôm nay chúng ta sẽ cùng xem xét
các vấn đề của một khu vực trong nhiều năm nay thờng xuyên xuất hiện trên các
bản tin thời sự quốc tế, đó là các khu vực tây nam á và trung á
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ 1: nhóm
Bớc 1: gv chia lớp làm 2 nhóm và giao
nhiệm vụ:
- nhóm 1: quan sát H. 5.4 và bản đồ tự
nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông
tin vào phiếu học tập số 1 (khu vực tây nam
á)
- nhóm 2: quan sát H. 5.6 và bản đồ tự
nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông
tin vào phiếu học tập số 1 (khu vực trung á)
bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến thức
HĐ 2: cá nhân/cặp
bớc 1: gv yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân,
bảng 5.7 trao đổi các bạn cùng cặp để trả lời
các câu hỏi sau:
- khu vực nào khu vực nào khai thác lợng

dầu thô nhiều nhất, ít nhất?
- khu vực nào có lợng dầu thô tiêu dùng
nhiều nhất, ít nhất?
- khu vực nào có khả năng vừa thoả mãn
nhu cầu dầu thô của mình, vừa có thể cung
cấp dầu thô cho thế giới, tại sao?
Bớc 2: hs trình bày kết quả, gv chuẩn kiến
thức
HĐ 3: cá nhân/lớp
Bớc 1: gv đặt câu hỏi:
- cả hai khu vực tây nam á và trung á vừa
qua đang nổi lên những sự kiện chính trị gì
đáng chú ý?
- những sự kiện nào của khu vực tây nam á
đợc cho là diễn ra một cách dai dẳng nhất,
cho đến nay vẫn cha chấm dứt?
- em giải thích nh thế nào về nguyên nhân
của cá sự kiện đã xảy ra cả hai khu vực?
- theo em, các sự kiện đó ảnh hởng nh thế
nào đến đời sống ngời dân, đến sự phát triển
kt-xh của mỗi quốc gia và trong khu vực?
- em có đề xuất gì trong việc xây dựng các
giải pháp nhằm chấm dứt việc xung đột sắc
tộc, xung đột tôn giáo và chấm dứt nạn
khủng bố?
Bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn kiến thức
I. Đặc điểm của khu vực t ây n am á
và khu vực t rung á
1. khu vực t ây n am á
2. khu vực t rung á

3. hai khu vực có cùng điểm chung là:
- cùng có vị trí địa lí - chính trị rất
chiến lợc
- cùng có dầu mỏ và các tài nguyên
khác
- tỉ lệ dân c theo đạ hồi cao
II. Một số vấn đề của khu vực t ây
n am á và khu vực t rung á :
1. vai trò cung cấp dầu mỏ
- giữ vai trò quan trọng trong việc
cung cấp dầu mỏ cho thế giới
2. xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn
khủng bố
a. hiện t ợng:
- luôn xảy ra các cuộc chiến tranh,
xung đột giữa các quốc gia, giữa các
dân tộc, giữa các ton giáo, giữa các
giáo phái trong hồi giáo, nạn khủng
bố
- hình thành các phong trào li khai, tệ
khủng bố ở nhiều quốc gia
b. nguyên nhân:
- do tranh chấp quyền lợi: đất đai, tài
nguyên, môi trờng sống
- do khác biệt về t tởng, định kiến về
tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch
sử
- do các thế lực bên ngoài can thiệp
nhằm vụ lợi
c. hậu quả:

- gây mất ổn định ở mỗi quốc gia,
trong khu vực và làm ảnh hởng đến
các khu vực khác
- đời sống nhân dân bị đe doạ và
không đợc cải thiện, kinh tế bị huỷ
hoại và chậm phát triển
- ảnh hởng tới giá dầu và phát triển
15
GIO N A L LP 10
kinh tế của thế giới
4. Củng cố:
đánh mũi tên nối các ô sao cho hợp lí:

5. Dặn dò:
làm bài tập số 1 SGK
Phụ lục:
Phiếu học tập số 1:
vị trí địa lí -ý nghĩa của vị
trí địa lí
Khu vực tây nam á Khu vực trung á
Diện tích lãnh thổ
Số quốc gia
Dân số
nét đặc trng về điều kiện tự
nhiên
Tài nguyên thiên nhiên,
khoáng sản
đặc điểm xã hội nổi bật
Ngày soạn:
Tiết 8

KIểM TRA 1 TIếT
( Đề bài kẹp trong sổ sinh hoạt chuyên môn phần chấm
trả)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đánh giá kiến thức đã học:
+sự tơng phản về trình độ phát triển kt-xh của các nhóm nớc cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại
+ một số vấn đề của châu lục và khu vực (tự nhiên, kinh tế-xã hội)
2. Kĩ năng:
- vẽ biểu đồ
3.Thái độ:
-Trung thực
II. Đồ dùng dạy học:
III. Ph ơng pháp: kiểm tra, đánh giá
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
2. k iểm tra:
gv: phát đề phô tô
hs: nghiêm túc làm bài
16
Khu vực tây nam á và khu vực
trung á
Mâu thuẫn về quyền
lợi: đất đai, nguồn n-
ớc, dầu mỏ, tài
nguyên, môi trờng
sống
định kiến về dân tộc, tôn
giáo, văn hoá và các vấn đề
thuộc lịch sử

Sự can thiệp
vụ lợi của
các thế lực
bên ngoài
Xung đột quốc gia,
sắc tộc
xung đột tôn giáo Tệ nạn
khủng bố
Kinh tế quốc
gia bị giảm sút,
làm chậm tốc
độ tăng trởng
kinh tế
đời sống nhân
dân bị đe doạ
Môi trờng bị
ảnh hởng, suy
thoái
ảnh hởng tới hoà
bình, ổn định của
khu vực, biến
động của giá dầu
làm ảnh hởng tới
kt thế giới
GIO N A L LP 10
3. dặn dò: đọc trớc nội dung bài mới
Ngày soạn:
Tiết: 9. Bài 6 ( Tiết 1)
Bài 6: hợp chúng quốc hoa kì
Tiết 1: tự nhiên và xã hội

I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức : -trình bày đợc đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ hoa kì
- ảnh hởng của các loại tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế trong
từng vùng
- hiểu đợc sự thay đổi về số dân, về sự gia tăng tự nhiên và cơ cấu dân số qua
các thời kì
2. Kĩ năng: -xác định vị trí, phân tích bản đồ, bảng số liệu
3.Thái độ: -thấy độ vai trò của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế
II. Đồ dùng dạy học: -bản đồ châu mĩ
- lợc đồ hoa kì
III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - trả và sữa bài kiểm tra
3. Bài mới:
a. đặt vấn đề: hoa kì mới đợc thành lập cách đây khoảng hơn hai thế kỉ, là quốc
gia non trẻ nhng tại sao lại nhanh chóng trở thành bá chủ toàn cầu nh vậy? Câu
hỏi ấy sẽ đợc trả lời phần nào trong bài học hôm nay
b. triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cả lớp
Bớc 1: treo bản đồ châu mí. Yêu cầu
học sinh xác định lãnh thổ hoa kì:
phần trung tâm bắc mĩ, bán đảo a-la-
xca, quần đảo ha-oai trên bản đồ và
nêu nhận xét hình dạng lãnh thổ
phần trung tâm của hoa kì.
-học sinh dựa vào SGK đọc số liệu
về diện tích và vị trí của thủ đô oa-

sinh-tơn trên bản đồ
bớc 2: gv xác định lại lãmh thổ hoa
kì trên bản đồ. Sau đó mô tả một số
đặc điểm phần lãnh thổ hoa kì
- dựa vào SGK hãy nêu diện
tích, chiều dài và chiều rộng
của vùng trung tâm
- hãy nêu và giải thích sự phân
hoá khí hậu theo chiều bắc
nam và từ ven biển vào nội
địa
- ảnh hởng của độ lớn và hình
dạng lãnh thổ phần trung tâm
đối với sự phân bố sản xuất
và phát triể giao thông
hoạt động 2: cả lớp
bớc 1: gv yêu cầu học sinh xác định
các đới khí hậu chính
bớc 2: gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
hãy cho biết vị trí địa lí của hoa kì
I. l ãnh thổ và vị trí địa:
1. lãnh thổ
- phần rộng lớn ở trung tâm bắc mĩ, bán
đảo a-lac-xca và quần đảo ha-oai
- phần trung tâm:
+ khu vực rộng lớn, cân đối, rộng hơn 8
triệu km
2
, đôngnam:2500km
+ tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ

ven biển vào nội địa
2. vị trí địa :
- nằm ở bán cầu tây
- giữa đai tây dơng và thái bình dơng
- giáp ca-na-da và mê-hi-cô
- gần các nớc mĩ la tinh
17
GIO N A L LP 10
có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh
tế?
Hoạt động 3: cặp/cả lớp
Bớc 1: hs đọc SGK, phân tích H 6.1,
bản đồ bắc mĩ thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập 1
Bớc 2: đại diện hs trình bày, gv
chuẩn kiến thức
Trong quá trình thảo luận gv có thể
bổ sung các câu hỏi sau:
- dựa vào bản đồ hoa kì em
hãy:
+ xác định các vùng phía tây, vùng
trung tâm và vùng phía đông của hoa
kì?
+ kể tên các loại tài nguyên khoáng
sản trong từng vùng
+ xác định trên bản đồ hệ thống
sông mit-xi-xi-pi và nêu giá trị kinh
tế của nó
+ hãy chứng minh đktn của hoa kì
là một trong những điều kiện tiên

quyết dẫn đến vị trí kinh tế số 1 thế
giới của hoa kì
- hãy phân tích những khó
khăn do tự nhiên mang lại
hoạt động 4: cá nhân
bớc 1: yêu cầu hs làm phiếu học tập
2
gợi ý cho câu 3:
- nhận xét chung: tăng hay
giảm qua các năm
- nhận xét chi tiết: năm đầu
tiên và năm sau cùng cách
nhau bao nhiêu lần? Bình
quân số dân tăng hằng năm?
những năm cuối xu hớng tăng
nhanh hay tăng chậm lại?
Gợi ý cho câu 4:
- nhận xét sự thay đổi của tỉ lệ
gia tăng tự nhiên(tăng/giảm
bao nhiêu)
- nhận xét về tuổi thọ trung
bình(tăng/giảm bao nhiêu)
- nhận xét về tỉ lệ nhóm tuổi d-
ới 15(tăng/giảm bao nhiêu)
- nhận xét tỉ lệ nhóm tuổi trên
65(tăng/giảm bao nhiêu)
- từ nhận xét trên, đối chiếu với
bảng, rút ra kết luận
bớc 2: đại diện hs trình bày, gv
chuẩn xác kiến thức

hoạt động 5: cả lớp
- gv hỏi: em có nhận xét gì về
thành phần dân c của hoa kì
- giải thích tại sao có thành
phần dân c nh vậy. Nhắc lại
ảnh hởng của dân nhập c đến
sự phát triển kinh tế xã hội
hoa kì
đ iều kiện tự nhiên:
lãnh thổ hoa kì có sự phân hoá đa dạng
1. phần lãnh thổ hoa kì nằm ở
trung tâm bắc mĩ phân hoá
thành 3 vùng tự nhiên:
- vùng phía tây
- vùng phía đông
- vùng trung tâm
2. a-la-xca và ha-oai:
II. Dân c hoa kì
1. dân số
- đứng thứ 3 thế giới sau ấn độ và trung
quốc
- tăng nhanh, chủ yếu do nhập cđem
lại tri thức, nguồn vốn, lực lợng lao
động lớn
- có xu hớng già hoá
2. thành phần dân c
- phức tạp:
+ gốc âu: 83%
+ gốc phi: >10%
+ á và mĩ la tinh: 6%

+ dân bản địa: 1%
sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân c-
nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế
xã hội
18
GIO N A L LP 10
hoạt động 6: cá nhân/cặp
bớc 1: + yêu cầu hs quan sát lợc đồ
phân bố dân c hoa kì nêu:
- các đô thị trên 100 triệu ngời
- các bang có mật độ dân c cao
- các bang dân c phân bố trung
bình
- các bang dân c tha thớt
bớc 2: hs trình bày, gv chuẩn xác
kiến thức
3. phân bố dân c
- phân bố không đều
- xu hớng từ đông bắc chuyển về nam
và ven bờ thái bình dơng
- dân thành thị chiếm 79%(2004).
91,8% dân tập trung ở các thành phố
vừa và nhỏhạn chế những mặt tiêu
cực của đô thị hoá
4. Củng cố:
1. phần lớn lãnh thổ hoa kì ở trung tâm bắc mĩ nằm trong các đới khí hậu:
a. ôn đới, cận nhiệt
b. ôn đới, hàn đới
c. ôn đới, nhiệt đới, hàn đới
d. nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực

2. sắp xếp ý ở cột a và cột b sao cho đúng:
a. các vùng b. đặc điểm
1. vùng phía tây
2. vùng trung tâm
3. vùng phía đông
a. còn gọi là vùng coóc-đi-e
b. gồm dãy núi già a-pa-lat
c. có các đồng bằng nhỏ ven thái bình
dơng
d. có các đồng bằng ven đại tây dơng
e. đồng bằng rộng lớn, phù sa màu mỡ
f. tập trung nhiều kim loại màu và kim
loại hiếm
g. có rất nhiều than đá và quặng sắt
h. tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt
i. phía tây và bắc có địa hình gò đồi
j. bồn địa và cao nguyên khô cằn
k. khí hậu ôn đới hải dơng
l. khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam
5. Dặn dò: Làm bài tập trong SGK và đọc trớc bài mới

Ngày soạn:
Tiết: 10. Bài 6 ( Tiết 2)
hợp chúng quốc hoa kì (tiếp theo)
Tiết 2: KINH Tế
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức : - Chứng minh đợc hoa kì có nền kinh tế mạnh nhất thế giới
- có nghành dịch vụ phát triển rất mạnh
- sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ diễn ra trong công nghiệp và

nông nghiệp
2. Kĩ năng: - phân tích lợc đồ, bảng số liệu
3.Thái độ: - đánh giá đúng vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển
kinh tế
II. Đồ dùng dạy học:
- bản đồ kinh tế hoa kì
III. Ph ơng pháp: Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
IV. Tiến trìnhlên lớp:
1. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên
thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp của hoa kì
3. Bài mới:
19
GIO N A L LP 10
a. đặt vấn đề: ĐKTN và dân c hoa kì có thể ví nh bệ phóng để nền kinh tế hoa kì
cất cách. Nền kinh tế siêu cờng hàng đầu thế giới của hoa kì đợc biểu hiện qua
các nghành công nghiệp, nông gnhiệp, dịch vụ nh thế nào? u thế về kinh tế của
hoa kì thể hiện rõ nét trong một vài ngành hay trong tất cả
b. triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cá nhân
Bớc 1: hs dựa vào bảng 6.3 mục I
nhận xét về vị trí của nền kinh tế
hoa kì
Bớc 2: hs trả lời gv chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: cả lớp/nhóm
Bớc 1: chia lớp làm 6 nhóm
Nhóm 1 và 2: hoàn thành phiếu học
tập 1
Nhóm 3 và 4: hoàn thành phiếu học

tập 2
Nhóm 5 và 6: hoàn thành phiếu học
tập 3
gợi ý: các nhóm đọc SGK,
trao đổi nhanh và hoàn thành
phiếu học tập. Lu ý: cần hết
sức ngắn gọn nhng đầy đủ.
Riêng hai nhóm cuối cần gắn
bản đồ (bản đồ công nghiệp
và nông nghiệp hoa kì, hoặc
bản đồ kinh tế hoa kì) và
bảng số liệu tham khảo
bớc 3: đại diện các nhóm lên trình.
Gv chuẩn xác kiến thức qua phiếu
thông tin phản hồi. Trong quá trình
các nhóm lên trình bày, gv có thể bổ
sung các câu hỏi sau:
- tại sao gần đây hoa kì luôn
nhập siêu? điều ấy có mâu
thuẫn gì với nền kinh tế hàng
đầu thế giới?
- Hãy chứng minh ngành ngân
hàng và tài chính có mặt trên
thế giới đang tạo nguồn thu
lớn và tạo nhiều u thế cho
kinh tế hoa kì
- Hãy chứng minh hoa kì có
nền công nghiệp hàng đầu
thế giới (yêu cầu khai thác
bảng 6.4)

- Dựa vào hình 6.6, trình bày
sự phân bố một số nông sản
chính của hoa kì
1. Nền kinh tế
mạnh nhất thế
giới
- giữ vị trí đứng hàng đầu thế giới từ
1890 đến nay
- GDP 11667,5 > 1/4 thế giới
- GDP/ngời: 39739 USD
2. Các ngành kinh tế
2. các ngành dịch vụ
3. công nghiệp
4. nông nghiệp
Phiếu học tập 1
Các ngành dịch vụ đặc điểm
Ngoại thơng - tổng kim ngạch XNK 2004
- chiếm:
- thờng xuyên nhập siêu
- năm 2004, nhập siêu
Giáo thông vận tải - hiện đại nhất thế giới
20
GIO N A L LP 10
- hàng không:
- đờng bộ:
- vận tải biển và đờng ống:
Tài chính, thông tin, liên lạc, du lịch + tài chính
- có mặt trên toần thế giớinguồn
thu lớn, nhiều lợi thế
+ thông tin liên lạc

- rất hiện đại, cung cấp cho nhiều
nớc
+ du lịch
- phát triển mạnh:
- doanh thu năm 2004
Phiếu học tập 2:
Các ngành công nghiệp đặc điểm
Công nghiệp chế biến - chiếm:
- thu hút
Công nghiệp điện lực - nhiệt điện
- các loại khác
Sự thay đổi trong công nghiệp
Cơ cấu - giảm
- tăng
Phân bố - trớc đây
- hiện nay
Phiếu học tập 3:
Nông nghiệp hoa kì
đặc điểm
chung
Sản lợng Chuyển dịch cơ
cấu
Hình thức tổ
chức sản xuất
Xuất khẩu
- nền
nông
nghiệ
tiên
tiến

- nông
nghiệp
hàng
hoá
- giảm:
- tăng
- trang
trại
- số lợng
- diện tích
trung
bình
- lớn
nhất
thế
- lúa mì:
- ngô:
- đậu t-
ơng:
- doanh
thu
4. Củng cố:
1. ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của hoa kì là:
a. ng nghiệp b. công nghiệp c. công nghiệp chế biến d. nông
nghiệp
2. hoa kì là nớc xuất khẩu nông sản lớn
a. thứ 1 thế giới b. thứ 2 thế giới d. thứ 3 thế giới d. thứ 4 thế
giới
3. giá trị sản lợng công gnhiệp và nông nghiệp hoa kì có xu hớng
a. tăng giảm

5. Dặn dò:
1. trả lời câu hỏi trang 40 trong SGK địa lí 11
2. tìm hiểu một số ngân hàng và công ty xuyên quốc gia nổi tiếng của Hoa Kì
Ngày soạn:
Tiết: 11. Bài 6 ( Tiết 3)
Bài 6: hợp chúng quốc hoa kì (tiếp theo)
Tiết 3: thực hành :Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ
sản xuất của hoa Kì
21
GIO N A L LP 10
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs cần:
1. Kiến thức : - hiểu và trình bày đợc phân hoá lãnh thổ nông-công nghiệp hoa kì
thông qua sự phân bố của các sản phẩm chính trong nông nghiệp. Sự phân bố các
trung tâm công nghiệp, các nghành công nghiệp truyền thống và hiện đại
2. Kĩ năng: - xác định các vùng phân bố nông-công nghiệp
3.Thái độ: -có nhận thức đúng đắn về vai trò của vùng kinh tế trong việc phát triển
chung của đất nớc
II. Đồ dùng dạy học: - bản đồ kinh té hoa kì
III. Ph ơng pháp: Giảng dạy bài thực hành
IV. Tiến trìnhlên lớp:
6. ổ n định lớp: kiểm tra sĩ số
7. Kiểm tra bài cũ: nhận xét xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp và
giải thích nguyên nhân
8. Bài mới:
a. đặt vấn đề: gv yêu cầu hs trình bày đặc điểm phân bố sản xuất công
nghiệp hoa kì
- gv: bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rỏ hơn về sự phân hoá sản xuất công
nghiệp và nông nghiệp hoa kì
b. triển khai bài:

1. phân hoá lãnh thổ nông nghiệp
bài tập số 1: lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nông sản chính
hoạt động 1: cả lớp/cá nhân/cặp
bớc 1: yêu cầu hs đọc bài tập 1, kẻ bảng trang 45 vào vở (bảng 1)
bớc 2: yêu cầu hs quan sát hình 6.1 và 6.6 trong sgk và trên bảng, tự xác định trên
hình 6.6 các khu vực trong bảng 1
bớc 3: yêu cầu cả lớp quan sát hình 6.6. phân bố sản xuất nông nghiệp hoa kì và
hình 6.6, xác định các khu vực: đồng bằng ven biển đông bắc và phía nam ngũ hồ,
đồi núi a-pa-lat, đồng bằng ven vịnh mê-hi-cô, đồng bằng trung tâm, đồi núi cooc-
đi-e
bớc 4: dựa vào hình 6.1 và 6.2 trong sgk và trên bảng, mỗi hs hoặc từng cặp hoàn
thành bảng 1 lập bảng sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hoa kì
bớc 5: lần lợt gọi hs lên bảng điền các thông tin vào bảng 1. gv chuẩn kiến thức
thông tin phản hồi bảng 1
Nông sản chính
Khu vực
Cây lơng thực Cây công nghiệp
và cây ăn quả
Gia súc
Phía đông Lúa mì đỗ tơng
rau quả
Bò thịt, bò sữa
Trung
tâm
Các bang phía
bắc
Lúa mạch Củ cải đờng Bò, lợn
Các bang ở
giữa
Lúa mì và ngô đỗ tơng

bông, thuốc lá

Các bang phía
nam
Lúa gạo Nông sản nhiệt đới Bò, lợn
Phía tây Lúa mạch Lâm nghiệp, đa
canh
Chăn nuôi bò,
lợn
Gv yêu cầu hs dựa vào các lợc đồ trên trên bảng lần lợt giải quyết các câu hỏi sau:
- xác định các vùng nông nghiệp hoa kì và các sản phẩm chính của từng vùng
- giải thích sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hoa kì
2. phân hoá lãnh thổ công nghiệp
bài tập 2: lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các nghành công nghiệp chính
của hoa kì
hoạt động 2: cá nhân
bớc 1: yêu cầu hs xác định vùng đông bắc, phía tây và phía nam trên hình 6.7 và các
trung tâm công nghiệp của từng vùng
22
GIO N A L LP 10
bớc 2: gv: các trung tâm công gnhiệp chính của hoa kì tập trung chủ yếu ở vùng
đông bắc nhng hiện nay đang chuyển dịch về phía tây và phía nam
hoạt động 3: cả lớp/cá nhân
bớc 1: yêu cầu hs dựa vào bảng chú giải của hình 6.7, sắp xếp các ngành công
gnhiệp hoa kì thành 2 nhóm: các ngành công gnhiệp truyền thống và các ngành
công nghiệp hiện đại. Gv chuẩn kiến thức
bớc 2: hs dựa vào hình 6.7 làm việc cá nhân hoặc cặp, hoàn thành bảng 2
bớc 3: gọi hs lên bảng điền thông tin vào bảng 2. gv có thể treo bảng thông tin phản
hồi đã chuẩn bị từ trớc để hs tự đối chiếu
thông tin phản hồi bảng 1

Vùng
Các ngành cn chính
Vùng đông bắc Vùng phía nam Vùng phía tây
Các nghành công nghiệp
truyền thống
Hoá chất, thực
phẩm, luyện kim
đen, luyện kim
màu, đóng tàu
biển, dệt, cơ khí
đóng tàu, thực
phẩm, dệt
đóng tàu, sản
xuất, luyện kim
màu
Các nghành công nhgiệp
hiện đại
điện tử viễn
thông, sản xuất
ô tô
Chế tạo máy bay,
chế tạo tên lửa vũ
trụ, hoá dầu, điện
tử, viễn thông,
sản xuất ô tô
điện tử, viễn
thông, chế tạo
máy bay, sản
xuất ôtô
Gv có thể yêu cầu hs dựa vào lợc đồ trên bảng giải quyết các câu hỏi sau:

- xác định vùng công nghiệp đông bắc, xác định các trung tâm công nghiệp
trong vùng, kể tên các ngành công nghiệp trong vùng
- xác định vùng công nghiệp phía nam, xác định các trung tâm công nghiệp
trong vùng, kể tên các ngành công nghiệp trong vùng
- xác định vùng công nghiệp phía tây, xác định các trung tâm công nghiệp
trong vùng, kể tên các nghành công nghiệp hoa kì
kết luận: các ngành công nghiệp truyền thống tập trung ở vùng đông bắc. các
ngành công nghiệp hiện đại tập trung chủ yếu ở vùng phía tây và phía nam
4. Củng cố:
sắp xếp các ý ở cột a và cột b sao cho đúng
a. vùng công nghiệp b. ngành công nghiệp
đông bắc
phía tây
phía nam
a. hoá dầu
b. điện nguyên tử
c. chế tạo tên lửa vũ trụ
d. luyện kim màu
e. luyện kim đen
f. điện tử, viễn thông
g. đóng tàu biển
h. dệt may
i. thực phẩm
j. chế tạo máy bay
k. cơ khí
l. hoá chất
m. sản xuất ô tô
5. Dặn dò:
su tầm t liệu (bài viết, phim, tranh ảnh ) về một ngành công nghiệp của hoa kì
Ngày soạn:

.Tiết 12.Bài 7 (Tiết 1): Liên minh châu âu
Dân số:464,1 triệu ngời(2005)
Trụ sở: Brúc Xen(Bỉ)
Tiết 1: EU liên minh khu vực lớn trên thế giới
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - Hiểu đợc quá trình hình thành, mục đích, thể chế của EU
- Chứng minh đợc rằng EU là trung tâm KT hàng đấu của thế giới
23
GIO N A L LP 10
2.Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để nhận biết các nớc thành viên của EU
- Quan sát hình vẽ để trình bày về các liên minh hợp tác chính của EU
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy đợc vai trò của EU trong
nền KTTG
II.Thiết bị dạy học: - Bản đồ các nớc trên TG
- Phóng to H 7.5 và Bảng 7.1 SGK
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HĐ1:Cá nhân/cặp:
B ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục I.1 và H7.2 và trả lời câu
hỏi:Nêu những mốc quan trọng
trong quá trình hình thành và
mở rộng EU?
B ớc 2: HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức.
H.7.2:
1957: 6 nớc: P. Đ. I. B. Hlan, Luc

1973:3nớc: A, Ailen, Đan Mạch
1981:1 nớc: Hi Lạp
1986: 2 nớc: TBN, BĐN
1995: 3nớc: Phần Lan, Thuỵ Điển,
áo
2004:10 nớc: Hung, Xlovenkia,
Lat, Sip, Extonia,Litvia,Xlovenia,
Sec,Manta, Balan
2007: Rummani, Bungari
HĐ1:Cá nhân/cặp:
B ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục I.2 và H7.3, 7.4 và trả lời câu
hỏi:
-Mục đích của EU là gì?
-Kể tên cơ quan đầu não và chức
năng hoạt động của CQ đầu não?
B ớc 2: HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức.
HĐ 2: Nhóm(Chẵn: M.II.1; Lẻ: M.
II.2):
B ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
mục II và H7.1, 7.5 và trả lời câu
hỏi:
I.Quá trình hình thành và phát triển.
1.Sự ra đời và phát triển.
*Năm 1951: Cộng đồng than và thép CÂ: P,
Đ, I, B, Hlan, Luc xem bua
Năm 1957: Cộng đồng KT CÂ
Năm 1958:Cộng đồng nguyên tử CÂ
Năm 1967:Cộng đồng CÂ(EC)- Là sự hợp

nhất của 3 tổ chức trên
Năm 1993:Liên minh CÂ-EU
*Số lợng các thành viên trong EU liên tực
tăng(H.7.2)
2.Mục đích và thể chế:
*Mục đích:
+ Xây dựng một khu vực tự do lu thông về
hàng hoà, con ngời, dịch vụ, tiền vốn giữa các
nớc thành viên.
+ Tăng cờng hợp tác toàn diện: KT, Pluật. Nội
vụ, an ninh, đối ngoại
Hình thành ngôi nhà chung EU: H 7.3
*Thể chế:
. Hội đồng CÂ : CQ quyền lực cao nhất, xây
dựng đờng lối, chính sách của EU.Chỉ đạo, h-
ớng dẫn hoạt động của HĐồng bộ trởng EU
. HĐ bộ tr ởng EU: CQ lập pháp, đa ra đờgn
lối chỉ đạo thao đa số
. UBLMCÂ: Thực hiện các đờng lối do HĐBTr-
ởng đa ra.
. Nghị viện CÂ: T vấn, kiểm tra ban hành
những quy định của EU
. Toà án CÂ: Đảm bảo quyền cơ bản của nd và
phát triển luật pháp. CQ kiểm toán,
Là 1 tổ chức liên kết chặt chẽ mọi lĩnh
vực. Mọi vấn đề quan trọng về KT, CTrị ko
phải do 1 nớc thành viên qđịnh mà do CQ đầu
não qđịnh.
II. Vị thế của EU trong nền KTTG.
1.Trung tâm KT hàng đầu của TG:

EU là 1 trong 3 trug tâm KT lớn nhất trên TG:
24
GIO N A L LP 10
Chẵn: Chứng minh EU là trung
tâm KT hàng đầu của TG?
Lẻ: Nêu vai trò của EU trong th-
ơng mại TG?
B ớc 2: HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức
- Đứng đầu TG về GDP(2005)
- DS chỉ chiếm 8% TG nhng chiếm
26,5% tổng giá trị KT cỉa TG, tiêu thụ
19% năng lợng của TG(2004)
- Sd đồng tiền chung Ơ rô, cho phép tự
do li thông: hàng hoá, con ngời, dv,
vốn gữa các nớc EU
Khó khăn: Có khoảng cách giàu nghèo giữa
các nớc thành viên.
1. Tổ chức thơng mại hàng đầu TG:
- Chiếm 37,7% giá trị XK của TG
- Tỉ trọng của EU trong XK TG và tỉ
trọng XK/GDP đều đứng đầu TG, vợt
xa Hkỳ, Nhật
- Khu vực xoá bỏ hàng rào thuế quan: có
chung 1 mức thuế
- Bạn hàng: Các các phát triển và quan
hệ rộng rãi với các nớc đang PT
IV. Đánh giá:
1. Liên minh CÂ đ ợc thành lập vào năm:
A.1957 B.1951 C.1967 D.1993

2. Mục đích của EU là:
A. Xây dựng và Phát triển 1 khu vực tự do lu thông hàng hoá và DV
B. Tăng cờng hợp tác về KT, Pháp luật
C. Liên kết chặt chẽ trên các lĩnh vực: an ninh và đối ngoại
D. Tất cả các ý trên.
V. Hoạt động nối tiếp:
Trả lời câu hỏi SGK trang 50
Ngày soạn:
Tuần 13.Tiết 13.Bài 7:
Tiết 2: Hợp tác liên kết để cùng phát triển(EU)
I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung Châu Âu và việc
sử dụng đồng tiền chung Ơ rô
- Chứng minh đợc rằng sự hợp tác liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các
nơc EU.
- Trình bày đợc nội dung của khái niệm liên kết vùng, và nêu lên đợc một số lợi ích
của việc liên kết vùng EU
2.Kĩ năng: Phân tích đợc các sơ đồ, lợc đồ có trong bài học
3.Thái độ, hành vi: Liên hệ vai trò của liên kết khu vực ASEAN đối với phát triển
VIệt Nam.
II. Thiết bị dạy học:
Lợc đồ SGK phóng to.
III.Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Cá nhân/ cặp
B ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên
cứu mục I.1 và trả lời câu hỏi:

- EU thiết lập thị trờng chung
khi nào?
- Nội dung của 4 mặt lu thông
tự do?
- YN của việc lu thông đó?
I.Thị trờng chung Châu Âu.
1.Tự do l u thông:
- EU thiết lập thị trờng chung: 1/1/1993
- Nội dung của 4 mặt lu thông tự do:
+Tự do di chuyển: Đi lại, c trú, làm việc
+Tự do lu thông DV: TTLL, ngân hàng, DV
+Tự do lu thông hàng hoá: Ko phải nộp thuế
25

×