Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án bài Việt Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.4 KB, 5 trang )

Tiết: VIỆT BẮC Ngày soạn :
Tố Hữu Ngày dạy:


I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
. - Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm tha thiết , lòng biết ơn sâu nặng của người cán
bộ cách mạng đối với việt Bắc và sự gắn bó của Việt Bắc với cách mạng qua sự hồi tưởng về
cảnh và người ở chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến .
- Thấy được nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ , thể hiện trong kết cấu , hình ảnh ,
giọng điệu , thể thơ và ngôn ngữ ; từ đó tăng thêm hiểu biết và tình cảm đối với Việt Bắc thời
kháng chiến .
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn .
* Học sinh : đọc văn bản , soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao
2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, diễn giảng .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp :
2.Bài mới :
TT Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
T/G
I. Tìm hiểu chung :
1. Hoàn cảnh sáng
tác
2. Bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản
:
1. Đọc và tìm hiểu từ
khó :
2. Chủ đề :
Tiết 1.


Hoạt dộng 1: Tìm hiểu
hoàn cảnh sáng tác bài
thơ.
GV cho HS đọc tiểu dẫn
Hoàn cảnh sáng tác bài
thơ có gì đáng chú ý ?
HS trả lời .
HS nhận xét.
GV bổ sung chốt lại
ýchính .
Hoạt động 2: Đọc hiểu
văn bản .
Học sinh đọc bài thơ .
Giáo viên nhận xét .
GV cho HS tìm hiểu từ
khó SGK.
Chủ đề bài thơ ?
- Việt Bắc là căn cứ đòa cách mạng từ
ngày Chủ tòch Hồ chí Minh thành lập mặt
trận Việt minh , chuẩn bò tổng khởi nghóa
cách mạng tháng Tám 1945 .
- 7 -1945 , hiệp đònh Gienève đưọc ký kết
, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng .
- 10- 1954 cơ quan trung ương chính phủ
dời về thủ đô Hà Nội , Tố Hữu sáng tác
bài thơ thể hiện tình nghóa yêu thương đối
với Việt Bắc .
* Bài thơ Việt Bắc : hai phần .
- Phần một : tái hiện giai đoạn gian khổ
vẻ vang cách mạng trở thành kỷ niệm

trong lòng người .
- Phần hai : sự gắn bó giữa miền ngược ,
xuôi trong viễn cảnh thanh bình tươi sáng
của đất nước , kết thúc bằng lời ca ngợi
công ơn Đảng , Bác .
- Đoạn trích ở phần 1.
Chủ đề :

3. Phân tích:
3.1. Sắc thái tâm
trạng và lời đối đáp
của nhân vật trữ
tình.
a. Nỗi niềm người
ở lại
b. Tình cảm người ra
đi (khổ 2)
3.2. Vẻ đẹp của thiên
nhiên và con người
Việt Bắc
*Thiên nhiên Việt
Bắc
HS trả lời .
HS nhận xét.
GV bổ sung chốt lại
ýchính .
Nỗi niềm người ở lại dc
thể hiện trong bài thơ
ntn?
Tình cảm người ra đi dc

thể hiện trong bài thơ
ntn?
Trọng tâm
Nỗi nhớ của người cán bộ
miền xuôi được khắc họa
có nét gì đặc sắc ?
HS trả lời .
HS nhận xét.
GV bổ sung chốt lại
ýchính .
Thiên nhiên Việt Bắc
hiện lên trong bài thơ
Việt Bắc khúc hát ân tình của người
kháng chiến , nhân dân đối với quê
hương đất nước , nhân dân , kháng chiến
mà bề sâu là truyền thống cách mạng ,
đạo lý thuỷ chung của dân tộc .
3.Tìm hiểu văn bản :
1. Sắc thái tâm trạng và lời đối đáp của
nhân vật trữ tình.
a. Nỗi niềm người ở lại
Bài thơ mở đầu bằng câu hỏi của người
Việt Bắc.
+ Lối xưng hơ “mình - ta” ngọt ngào
đầy u thương.
+ Điệp ngữ “Mình về, mình có nhớ…”
âm điệu ray rứt băn khoăn.
+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn
nồng”: gợi nhắc chặng đường dài (1940
-1954) với bao kỉ niệm gắn bó giữa đồng

bào VB và những người cán bộ kháng
chiến
+ Núi, nguồn: hình ảnh tiêu biểu của
núi rừng Việt Bắc – q hương cách mạng.
-> Tình cảm của đồng bào Việt Bắc được
thể hiện xúc động, chân thành .
b. Tình cảm người ra đi (khổ 2)
- Các từ láy: “tha thiết”, “bâng khng”,
“bồn chồn” gợi tả chính xác khơng khí và
tâm trạng lúc chia tay.
- Hình ảnh “áo chàm” (nghệ thuật hốn
dụ) chỉ con người Việt Bắc giản dị chân
tình.
- “Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay…” :
Thể hiện tâm trạng đầy xúc động, bâng
khng khơng nói nên lời.
Dấu chấm lửng ở cuối câu tạo ra
khoảng lặng lắng đọng đầy cảm xúc vấn
vương.
-> Người ra đi bịn rịn, luyến lưu với
bao nỗi niềm thương nhớ .
=> Ân tình cách mạng của người Việt
Bắc và người cán bộ về xi được thể
hiện như tâm trạng của tình u đơi lứa.
+ Cả lời hỏi và lời đáp đều triền miên
trong nỗi nhớ.
+ Sử dụng lối xưng hơ “mình – ta”
thiết thân của ca dao.
. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người
Việt Bắc

Bài thơ là hồi ức về những kỉ niệm:
điệp từ “nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”…
xun suốt bài thơ.
Thiên nhiên Việt Bắc
- Hiện lên đa dạng trong nhiều khoảng
thời gian và khơng gian khác nhau với vẻ
*Con người Việt Bắc
3.3. Khung cảnh
hùng tráng của Việt
Bắc trong chiến đấu
và vai trò của Việt
Bắc trong cách mạng
và kháng chiến.
* Khung cảnh
hùng tráng của Việt
Bắc trong chiến đấu:
* Vai trò của Việt
ntn?
Hính ảnh thiên nhiên ,
con người Việt Bắc được
tái hiện trong không gian
và thời gian nào có sự
gắn bó như thế nào giữa
người và cảnh ? Chú ý
phân tích bức tranh tứ
bình
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý

chính.
Còn con người VB hiện
lên trong bài thơ ntn?
Hoạt động 3: Củng cố và
luyện tập .
GV và HS chốt lại ý
chính của bài thơ về nghệ
thuật và nội dung ->
phong cách thơ Tố Hữu .
Tìm những câu thơ thể
hiện h/a VB trong chiến
đẹp vừa hiện thực vừa mơ mộng:
“ Nhớ gì như nhớ người u … suối
lê vơi đầy”
+ Khung cảnh “Trăng lên đầu núi,
nắng chiều lưng nương” gợi cảm, nên thơ.
+ Những bản làng ẩn hiện trong
sương khói.
+ Ánh lửa hồng trong đêm khuya.
+ Những tên núi, tên rừng, tên sơng,
tên suối quen thuộc, thân u.
-> Cảnh đẹp có phần hoang sơ nhưng
khơng hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp.
Bộ tranh tứ bình: cảnh thiên nhiên và
con người hòa quyện thắm thiết
Tám câu thơ đã khắc họa một bức tranh
“tứ bình” tràn ngập ánh sáng, đường nét,
màu sắc về cảnh và người Việt Bắc.
+ Bức tranh rực rỡ, tươi tắn nhưng
cũng bâng khng, man mác vì được lọc

qua nỗi nhớ của nhà thơ. Cảnh động chứ
khơng tĩnh nhưng đây là động một cách êm
đềm, nhẹ nhàng. Hơn nữa cảnh lại biến
chuyển linh hoạt, sinh động, kỳ ảo theo
mùa. Từ rừng xanh (mùa đơng) chuyển
sang rừng trắng (mùa xn) rồi rừng vàng
(mùa hạ).
+ Đây là đoạn thơ hay của bài thơ VB
được cấu trúc cân đối, hài hòa và có giá trị
tạo hình.
Con người Việt Bắc
- Giàu tình nghĩa, thủy chung, gắn bó với
cách mạng, cùng chia sẻ đắng cay ngọt
bùi:
“Thương nhau … đắp cùng”
- Nghèo khổ cơ cực nhưng đậm đà tấm
lòng son:
“Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
- Hình ảnh người mẹ VB hiện lên sinh
động trong nỗi nhớ của nhà thơ:
“Nhớ người mẹ … từng bắp ngơ”
 nỗi xót xa về cuộc sống cơ cực của
đồng bào miền núi
Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc êm ả,
bình dị, tiếng mõ, tiếng chày hòa trong
tiếng suối xa xa:
“Nhớ sao tiếng mõ …suối xa”
=> Con người Việt Bắc nghèo khổ, cần
cù, thủy chung và sâu nặng ân tình .
HS tìm trong sgk

Bắc trong cách mạng
và kháng chiến:
3.4: Nghệ thuật đậm
đà tính dân tộc

3,5 Tổng kết:
đấu?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
Hãy nêu vai trò của VB
trong CM và KC?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý
chính.
Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và
kháng chiến:
+ Việt Bắc là căn cứ địa vững chắc, nơi
hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi
vọng của mọi người Việt Nam u nước.
+ Việt Bắc là nơi ni dưỡng bao sức
mạnh đấu tranh, nơi khai sinh những địa
danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.
- Về nghệ thuật :
+ Thể thơ lúc bát truyền thống được vận
dụng tài tình trong bài thơ dài tạo ra âm
hưởng thống nhất mà biến hoá đa dạng ,
không nhàm . Câu thơ lúc thì dung dò ,
dân dã gắn với ca dao , lúc cân xứng ,

nhòp nhàng trau chuốt à trong sáng ,
nhuần nhò đến độ cổ điển .
+ Lối kết cấu đối đáp giao duyên vận
dụng một cách tài tình , phù hợp với nội
dung tư tưởng , tình cảm bài thơ .
+ Chất liệu văn học và văn hoá dân gian
được vận dụng phong phú đặc biệt là ca
dao trữ tình .
+Những lối nói giàu hình ảnh ,cách
chuyển nghóa truyền thống , so sánh , ẩn
dụ, tượng trưng sử dụng thích hợp tạo
nên phong vò dân gian và chất cổ điển .
III. Kết luận :
Việt Bắc , bài thơ đậm đà màu sắc dân
tộc , tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu .Là
nhà thơ cách mạng , làm thơ trữ tình
chính trò , rung động với tình nghóa cách
mạnhg. Bài thơ là khúc hát ân tình thuỷ
chung của người cách mạng đối với
kháng chiến , đất nước , dân tộc với giọng
thơ ân tình ngọt ngào , thể thơ lục bát vừa
thống nhất vừa biến tấu đa dạng giàu
hình ảnh, cách chuyển nghóa nhuần nhò
truyền thống mà thẳm sâu là tình nghóa
thuỷ chung đối với quê hương đất nước
.Việt Bắc cũng tiêu biểu cho giọng thơ
tâm tình ngọt ngào , tha thiết của Tố Hữu
và nghệ thậut giàu tính dân tộc .
Daởn doứ Hs v nh hc baứi , soaùn baứi.
IV. RT KINH NGHIM, B SUNG:





TRNG KHOA GIO VIấN

Nguyn Th Tr Giang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×