Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án vật lý 7 bài 1 nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.37 KB, 3 trang )

VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Kiến thức
- GV: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hđ1: Kiểm tra kiến thức cũ
GV: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng?
Đk để nhìn thấy một vật là gì?
Nguồn sáng là gì? Cho vd.
Vật sáng là gì? Cho vd.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
Hđ 2: Chữa bài tập SBT
- GV: Gọi HS trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập
theo yêu cầu của GV.
+ Bài 1.1
+ Bài 1.2
+ Bài 1.3
+ Bài 1.4
+ Bài 1.5
+ Bài 1.6
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh
sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta.
- Vật tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện
chạy qua gọi là nguồn sáng. Vd: Mặt trời,
Ngọn đèn đang sáng….
- Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng từ
vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.Vd:
Mặt trăng, Tờ giấy trắng…
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 1.1:
Chọn C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
ta.
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
+ Bài 1.7
+ Bài 1.8
+ Bài 1.9
+ Bài 1.10
+ Bài 1.11
+ Bài 1.12
+ Bài 1.13
- GV: Mỗi câu gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- HS: Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của GV.
- GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng.
- HS: Ghi bài nếu sai.
Hđ 3 : Bài tập nâng cao
+ Bài 1.2:

Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng.
+ Bài 1.3:
Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh
giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy
trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên
không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.
+ Bài 1.4:
Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Á khi chiếu vào
nó bị nó hấp thụ.
Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật
sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác
đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân
biệt được miếng bìa màu đen.
+ Bài 1.5: Gương là vật sáng
Ngôi sao là nguồn sáng
+ Bài 1.6:
- Chọn C. khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
+ Bài 1.7:
- Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến
mắt ta.
+ Bài 1.8:
- Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì
gương không tự phát ra as
+ Bài 1.9:
- Chọn D. Mặt trăng
+ Bài 1.10:
- Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ
giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
+ Bài 1.11:

- Chọn C. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
- GV: Đưa ra một số bài tập.
Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không?
Vì sao?
Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em
đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời
- HS: 2 HS lên bảng.
Hđ4: Củng cố - Dặn dò:
- GV: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK.
- Làm tiếp bài tập SBT.
giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày.
+ Bài 1.12:
- Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời.
+ Bài 1.13:
- Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền đến
mắt ta.
III. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
- Phải.
- Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên và bầu
trời hắt lại as nhận được.
Bài 2:
- Giống: Đều có as từ vật truyền vào mắt ta.
- Khác: Đèn ống là nguồn sáng.
Trang sách là vật sáng.

×