Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Sử dụng phần mềm Primer 5.0 nghiên cứu một số Sử dụng phần mềm Primer 5.0 đến biến động sử dụng đất của thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.25 KB, 78 trang )




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
 *** 



DƯƠNG HẠNH THẢO

Tên đề tài
:


SỬ DỤNG PHẦN MỀM PRIMER 5.0 NGHIÊN CỨU
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ
DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ,
TỈNH THÁI NGUYÊN”



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lí Đất đai
Khoa : Quản lý Tài nguyên


Khóa học : 2010 - 2014












ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
 *** 



DƯƠNG HẠNH THẢO

Tên chuyên đề :

"SỬ DỤNG PHẦN MỀM PRIMER 5.0 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN
HÙNG SƠN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN”



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP






Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lí đất đai
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Hùng







Thái Nguyên, năm 2014



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo của Nhà trường, thực hiện phương
châm “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” giúp cho sinh viên
trau dồi kiến thức, phát huy khả năng, kiến thức đã tích lũy trong quá trình
thực tập, biết áp dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu thực
tế, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, phát hiện và giải quyết các vấn đề thực
tiễn, khi ra trường có thể phát huy khả năng của mình.
Được sự phân công của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm
khoa Quản lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng sự

quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng vì thế em đã
tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng phần mềm Primer 5.0 nghiên cứu một
số yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của thị trấn Hùng Sơn,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên’’
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và đặc biệt là thầy giáo TS. Hoàng
Văn Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Do thời gian thực tập có hạn và trình độ kiến thức bản thân còn phần
nào hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, mặc dù đã rất cố
gắng song bản khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi
vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Dương Hạnh Thảo



DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải nghĩa
BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường
ĐGHC Địa giới hành chính

GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND Hội đồng nhân dân
KHCN Khoa học công nghệ
KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất
QH Quy hoạch
SDĐ Sử dụng đất
TNMT Tài nguyên Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân




















PHẦN I
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với bất kỳ quốc gia nào thì đất đai cũng là tài sản vô cùng quý
giá, là nguồn tư liệu chính của sản xuất đầu vào do đó đất đai là vấn đề được
quan tâm hàng đầu, ở nước ta cũng vậy “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở văn
hoá, an ninh, quốc phòng” (Luật đất đai, 2003)[4].
Công tác quản lý đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng trong công
tác quản lý Nhà nước về các vấn đề xã hội. Vì vậy, để phát huy được nguồn
nội lực từ đất đai phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
đòi hỏi chúng ta phải có những cơ chế, chính sách phù hợp để tạo nguồn thu
cho ngân sách Nhà nước, tạo vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy sự hình
thành và phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản (Luật đất đai
2003)[4]. Đất đai đã trở thành tài nguyên vô cùng quý giá, là nơi tạo ra hầu
hết của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống hàng tỷ người trên trái đất (Lê
Thái Bạt, 1995) [9]. Xuất phát từ tầm quan trọng của nó và các yêu cầu sử
dụng đất dựa trên quỹ đất đai của từng địa bàn cụ thể, đất đai luôn được quản
lý, theo dõi sự biến động sử dụng đất, mục đích sử dụng trong từng thời điểm
cụ thể (Nguyễn Thị Yến và Hoàng Văn Hùng 2012)[3]
Ngày nay, cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, thì
công nghệ thông tin trở thành một công cụ mạnh mẽ được ứng dụng vào các
lĩnh vực trong cuộc sống đem lại hiệu quả rõ rệt (Nguyễn Văn Bình và Lê
Thị Hoài Phương, 2010)[6]. Trong lĩnh vực quản lý đất đai cũng vậy phần
mềm Primer 5.0 có thể phân nhóm các đơn vị đất đai nhanh chóng hơn chính
xác cho từng đơn vị đất đai và có thể sắp xếp theo thứ tự khả năng thích nghi
của các nhóm vùng từ thích nghi cao nhất đến không thích nghi để cung cấp
cho ta những thông tin chính xác về biến động sử dụng đất. Từ đó chúng ta


đưa ra hướng sử dụng đất hiệu quả và hợp lý cho tương lai. ( Luật đất đai

2003)[4].
Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản
lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng và các thầy cô giáo, em đã lựa
chọn đề tài: “Sử dụng phần mềm Primer 5.0 nghiên cứu một số yếu tố ảnh
hưởng đến biến động sử dụng đất của thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên’’.
1.2. Mục đích, mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của thị
trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất và quản lý đất đai cho địa phương.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá biến động giá đất tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ giai
đoạn2000– 2010.
- Xác định và phân tích một số yếu tố chính ảnh hưởng tới biến động sử
dụng đất.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất và công tác quản
lý đất đai tại thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ.
1.2.3. Yêu cầu
- Cập nhật đầy đủ các văn bản có liên quan đến biến động sử dụng đất
- Các số liệu, tài liệu phản ánh chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến biến
động sử dụng đất tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ.
- Các đề nghị, kiến nghị phải có tính khả thi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu vấn đề còn tồn tại trong thực tiễn để tìm ra cái mới cho lý
thuyết từ đó quay trở lại áp dụng cho thực tiễn.
- Sử dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế nâng cao tính thực tiễn,
chiều sâu của kiến thức ngành học cho bản thân.





1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất để giúp cho
các nhà quản lý ở địa phương nắm được hiện trạng biến động đất đai của thị
trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ để từ đó có những định hướng quản lí đất đai
phù hợp và hiệu quả hơn.





























PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Hiện nay, phần lớn các quan hệ đất đai trên thế giới là sở hữu đất đai
thuộc về tư nhân. Riêng ở Việt Nam, khi nghiên cứu về quan hệ đất đai. Nhà
nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu đất đai. Nhà nước thể hiện quyền
năng của mình bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất
của các cơ quan quyền lưc trên cơ sở những đặc điểm kinh tế xã hội chính trị
của đất nước. Ngoài ra, hệ thống các cơ quan Nhà nước sẽ thực hiện việc
quản lý sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo quy hoạch và
pháp luật dưới sự giám sát của Nhà nước.
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của nhà nước
đối với đất đai, đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất,
trong việc phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch,
trong việc kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; trong việc điều
tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Thị Lợi, 2007)[11].
Liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai hệ thống đăng ký đất đai,
không thể không đề cập vấn đề biến động đất đai và cung cấp thông tin đất
đai, vì đây chính là một trong những mục đích quan trọng khi xây dựng hệ
thống đăng ký và là một trong những hoạt động đòi hỏi cần phải có đối với hệ
thống. Vì vậy, việc phân tích biến động đất đai được đặt ra (Đặng Anh Quân
2011)[14].

2.2. Những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam theo Luật
Đất đai năm 2003
Tại khoản 2 điều 6 Luật Đất đai 2003 có quy định 13 nội dung quản lý
nhà nước về đất đai như sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo của Nhà trường, thực hiện phương
châm “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” giúp cho sinh viên
trau dồi kiến thức, phát huy khả năng, kiến thức đã tích lũy trong quá trình
thực tập, biết áp dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu thực
tế, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, phát hiện và giải quyết các vấn đề thực
tiễn, khi ra trường có thể phát huy khả năng của mình.
Được sự phân công của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm
khoa Quản lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng sự
quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng vì thế em đã
tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng phần mềm Primer 5.0 nghiên cứu một
số yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của thị trấn Hùng Sơn,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên’’
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và đặc biệt là thầy giáo TS. Hoàng
Văn Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Do thời gian thực tập có hạn và trình độ kiến thức bản thân còn phần
nào hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, mặc dù đã rất cố
gắng song bản khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi

vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Dương Hạnh Thảo


Theo Nguyễn Hữu Kiệt (2008)[16] thì: Dữ liệu PRIMER có thể đọc
được và lưu trong những định dạng khác nhau. Dữ liệu tốt hơn nên được lưu
trên định dạng PRIMER thông thường để tiếp tục sử dụng các tập tinh như
những thừa số. Các định dạng khác thì có ích cho việc trao đổi dữ liệu với
những chương trình khác.
Các đuôi mở rộng của các tập tin tư liệu được sử dụng trong PRIMER
5.0:
.pri – Sample variable data
.sid –Similarity matices
.agg – Aggregation data
.ppl – Plot files
Theo (Clarke K.R., Gorley R. N., 2001)[19] Để thực hiện phân tích
nhóm dữ liệu các loài trước tiên đòi hỏi một ma trận đồng dạng. Để thiết lập
một ma trận đồng dạng phải tạo ra cửa sổ chủ động bằng cách click trên thanh
nhỏ của nó (nếu cần) và chọn analysis > cluster, chú ý rằng Plot dendrogram
kiểm tra cái hộp được rà soát. Click Ok để xuất đồ thị dendrogram. Nếu bấm
vào những phân đoạn của thanh ngang, thao tác này sẽ xoay dedrgram chuyển
động, có thể chọn nhiều tùy chọn của đồ thị bằng việc chọn Graph >
properties từ danh mục chủ đề hoặc là shortcut, mang theo danh mục này

bằng cách click chuột phải khi con chạy đi qua biểu đồ
♦ Tính năng phân nhóm trong PRIMER (Cluster):
Sự phân nhóm có thứ bậc Phân tích tổng hợp (hay phân loại) nhằm mục
đích tìm thấy những nhóm tự nhiên của các mẫu, như những mẫu trong một
nhóm thì giống nhau nhiều hơn so với khác nhóm.
Theo sự phân loại của Cormack (1971), 5 phương pháp tổng hợp được
phân biệt như sau:
- Phương pháp có thứ bậc: Những mẫu được nhóm lại và những nhóm
này sẽ định dạng tổng hợp ở cấp độ thấp của sự đồng dạng
- Kỹ thuật lạc quan
- Phương pháp tìm kiếm hiện tại
- Kỹ thuật nhóm


- Kỹ thuật pha tạp
Phân nhóm tổng hợp có thứ bậc kỹ thuật phân nhóm thường dùng nhất
là phương pháp tổng hợp có thứ bậc. Những phương pháp này xem ma trận
đồng dạng như là điểm khởi đầu, bắt đầu với những đồng dạng mang tính hỗ
tương cao nhất, sau đó dần dần hạ thấp xuống ở cấp độ tương đồng mà tại đó
các nhóm đã được định dạng. Tiến trình kết thúc với một nhóm đơn mà chứa
tất cả các mẫu. Những phương pháp phân chia có thứ bậc sẽ trình bày sự tiếp
nối trái ngược, bắt đầu với một nhóm đơn và chia tách nó ra thành những
nhóm nhỏ hơn.



Hình 2.1 : Hình ảnh của một Dengrogram
(Nguồn Nguyễn Hữu Kiệt 2008)
♦ Trong công tác quản lý đất đai Primer có thể phân nhóm các đơn vị
đất đai nhanh chóng hơn chính xác cho từng đơn vị đất đai và có thể sắp xếp

theo thứ tự khả năng thích nghi của các nhóm vùng từ thích nghi cao nhất đến
không thích nghi.
2.3.2. Phần mềm XLSTAT V2013


XLSTAT là phân tích dữ liệu hàng đầu và giải pháp thống kê cho
Microsoft Excel. Các XLSTAT thống kê phân tích add-in cung cấp một loạt
các chức năng để tăng cường khả năng phân tích của Excel, làm cho nó là
công cụ lý tưởng cho mỗi ngày phân tích dữ liệu của bạn và yêu cầu thống kê.
Phần mềm phân tích thống kê XLSTAT là tương thích với tất cả các
phiên bản Excel từ phiên bản 97 đến phiên bản 2011 (trừ năm 2008 cho Mac),
và tương thích với Windows 9x đến hệ thống Windows 7, cũng như với
PowerPC và Intel dựa trên các hệ thống Mac (
2.4. Tổng quan về biến động sử dụng đất
2.4.1 Khái niệm về đăng ký biến động đất đai
 Biến động đất đai là sự thay đổi thông tin , không gian và thuộc tính
của thửa đất sau khi xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ
sơ địa chính ban đầu.
Căn cứ vào đặc trưng biến động đất đai ở Việt Nam người ta phân chia
thành 3 nhóm biến chính:
o Biến động hợp pháp
o Biến động không hợp pháp
o Biến động chưa hợp pháp
 Đăng ký biến động được thực hiện tại địa phương khi đã hoàn thành
công tác đăng ký đất ban đầu và cấp GCNQSD đất và quyền sở hữu nhà ở
trong các trường hợp có nhu cầu thay đổi nội dung của hồ sơ địa chính đã
thiết lập như thay đổi mục đích sử dụng đất , loại đất sử dụng , diện tích sử
dụng , thay đổi chủ sử dụng đất
 Đăng ký biến động về sử dụng đất được thực hiện đối với người sử
dụng thửa đất đã được cấp GCNQSD đất mà có thay đổi về việc sử dụng đất

trong các trường hợp sau:
+ Người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi , chuyển nhượng , cho
thuê , cho thuê lại , thừa kế , tặng cho quyền sử dụng đất , thế chấp , bảo lãnh ,
góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
+ Người sử dụng đất được phép đổi tên
+ Có thay đổi về hình dạng , kích thước , diện tích thửa đất


+ Chuyển mục đích sử dụng đất
+ Có thay đổi thời hạn sử dụng đất
+ Chuyển đổi từ hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức Nhà
nước giao đất có thu tiền sử dụng đất
+ Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất
+ Nhà nước thu hồi đất
2.4.2. Các hình thức biến động của đất đai
Trong quá trình sử dụng đất, do nhu cầu đời sống nhân dân và yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội phát sinh rất nhiều hình thức thay đổi liên quan đến
quyền sử dụng đất phải làm thủ tục đăng ký biến động. Căn cứ tính chất, mức
độ thay đổi có thể phân làm các hình thức sau:
- Biến động về quyền sử dụng đất : Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, hợp thức hóa ,thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất,
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
- Biến động do thay đổi mục đích sử dụng đất.
- Biến động do quy hoạch
- Biến động do thiên tai ( sạt lở , đất bồi)
- Biến động do thế chấp bảo lãnh quyền sử dụng đất
- Biến động do sai sót nhầm lẫn về nội dung thông tin ghi trên giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất , do cấp đổi hoặc thu hồi giấy chứng
nhận , do thay đổi số thứ tự tờ bản đồ…
- Biến động chuyển đổi từ hình thức thuê đất sang hình thức Nhà nước

giao đất có thu tiền sử dụng đất
- Biến động do nhận QSDĐ theo văn bản công nhận kết quả đấu giáo
QSDĐ phù hợp với pháp luật hoặc văn bản pháp lý khác phù hợp với
pháp luật
2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động đất đai
- Những nhân tố gây nên biến động sử dụng đất đai.
+ Các yếu tố tự nhiên của địa phương là cơ sở quyết định cơ cấu sử
dụng đất đai vào mục đích kinh tế- xã hội, bao gồm các yếu tố sau: Vị trí địa
lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, thổ nhưỡng…


+ Các yếu tố kinh tế xã hội của địa phương có tác động lớn đến sự thay
đổi diện tích của các loại hình sử dụng đất đai, bao gồm các yếu tố: Sự phát
triển của các ngành kinh tế (dịch vụ, xây dựng, giao thông….; sự gia tăng dân
số; các dự án phát triển kinh tế của địa phương; thị trường tiêu thụ các sản
phẩm hàng hóa;…
2.5. Cơ sở thực tiễn
2.5.1. Tổng quan thị trường đất đai ở Việt Nam
Nhìn lại toàn bộ vấn đề pháp luật đất đai ở Việt Nam, có thể Luật Đất
đai 2003 đã đạt được một bước tiến quan trọng trong đổi mới pháp luật tại
Việt Nam, nhưng một nhược điểm cũng rất quan trọng là chưa vượt qua được
một số rào cản mang tính tư duy khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ bao cấp
sang thị trường. Pháp luật đất đai Việt Nam hiện nay còn quá nhiều bức xúc,
nguy cơ tham nhũng lớn và khiếu kiện nhiều. Định giá đất chưa mạch lạc,
Nhà nước thu hồi còn nhiều, bồi thường chưa thỏa đáng và những bất cập
khác nữa đang xảy ra cũng chỉ vì chưa đặt người dân vào trung tâm để giải
quyết các mối quan hệ liên quan tới đất đai. Với những áp lực và hiện trạng
sử dụng đất đai như hiện nay cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày càng
khan hiếm và có giới hạn, dân số thế giới gia tăng nhanh. Do đó, đòi hỏi phải
có sự đối chiếu hợp lí giữa các kiểu sử dụng và loại đất đai để đạt được khả

năng tối đa về ổn định sản xuất và an toàn lương thực, đồng thời cũng bảo vệ
được hệ sinh thái cây trồng và môi trường đang sống (Tôn Gia Huyên,
2010)[7] . Đó chính là căn nguyên của bền vững xã hội trong quá trình phát
triển.
2.5.2. Tổng quan thị trường đất đai của 1 số nước trên thế giới
Trên phạm vi thế giới, các đề tài nghiên cứu về sự biến động loại hình
sử dụng đất nhằm phân tích, đánh giá, dự báo sự phát triển đất đai đã được
ứng dụng khá rộng rãi. Trong đề tài “Remote sensing-based quantification of
land-cover and land-use change for planning” (Bjorn Prenzel, 2003)[20]. Tác
giả đã đưa ra những cơ sở khoa học về lựa chọn phương pháp được sử dụng
để đưa ra các kết quả mang tính định lượng trong việc nghiên cứu biến động
và sử dụng đất . Theo đó, tùy vào trường hợp mà ta sử dụng các phương pháp



DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải nghĩa
BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường
ĐGHC Địa giới hành chính
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND Hội đồng nhân dân
KHCN Khoa học công nghệ
KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất
QH Quy hoạch
SDĐ Sử dụng đất
TNMT Tài nguyên Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân




















vào vị trí địa lý diện tích tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực
nghiên cứu, từ đó biết được sự phân bổ giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế
và biết được những điều kiện thuận lợi khó khăn đối với nền kinh tế - xã hội
và biết được đất đai biến đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực nhằm đưa
ra phương án phát triển đúng đắn cho nền kinh tế và các biện pháp sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái.
Từ đó cho ta thấy đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức
quan trọng, là tiền đề, cơ sở đầu tư và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài,
để xây dựng được định hướng quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, sử dụng
hợp lý, ổn định nguồn tài nguyên quý báu của quốc gia trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế xã hội.
2.7. Một số đặc điểm về biến động sử dụng đất
Biến động là bản chất của mọi sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật, hiện

tượng không bao giờ bất biến mà luôn biến động không ngừng.Và động lực
của mọi sự biến động đó là quan hệ tương tác giữa các thành phần của tự
nhiên và xã hội. Như vậy để khai thác tài nguyên đất đai của một khu vực có
hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này mà không làm suy thoái môi
trường tự nhiên thì nhất thiết phải nghiên cứu về biến động của đất đai. Sự
biến động đất đai do con người sử dụng vào các mục đích khác nhau có thể
phù hợp hay không phù hợp với quy luật của tự nhiên, cần phải nghiên cứu để
tránh việc sử dụng đất đai có tác động xấu đến môi trường sinh thái (Lương
Thị Thúy Lan 2004)[15].
Nghiên cứu biến động sử dụng đất đai là xem xét quá trình thay đổi của
diện tích đất đai thông qua thông tin thu nhập được theo thời gian để tìm ra
quy luật và những nguyên nhân thay đổi. Từ đó có biện pháp sử dụng đúng
đắn với nguồn tài nguyên này. Biến động sử dụng đất bao gồm các đặc trưng
sau:
- Quy mô biến động
+ Biến động về diện tích sử dụng đất nói chung
+ Biến động về diện tích của từng loại hình sử dụng đất
+ Biến động về đặc điểm của từng loại đất chính


+ Biến động về mục đích sử dụng đất
- Mức độ biến động
+ Mức độ biến động thể hiện qua số lượng diện tích tăng hoặc giảm
của các loại hình sử dụng đất giữa đầu thời kì và cuối thời kì nghiên cứu.
+ Mức độ biến động được xác định thông qua việc xác định diện tích
tăng hay giảm và số lượng phần trăm tăng, giảm của từng loại hình sử dụng
đất đai, giữa cuối và đầu thời kì đánh giá.
+ Xu hướng biến động:
Thể hiện theo hướng tăng hoặc giảm của các loại hình sử dụng đất, xu
hướng biến động theo hướng tích cực hay tiêu cực.

2.8. Mối quan hệ của biến động sử dụng đất với phát triển kinh tế -
xã hội và đô thị hóa
Đất đai là một tặng vật vô cùng quý giá mà tạo hoá đã ban tặng cho con
người, là nguồn gốc của mọi vật chất trong xã hội, là tư liệu sản xuất không
thể thay thế,là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là nguồn tài
nguyên không tái tạo trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Đất
đai là địa bàn phân bố của các khu dân cư, là nền tảng xây dựng các ngành,
các công trình phục vụ cho sản xuất, đời sống và sự nghiệp phát triển văn hoá,
an ninh quốc phòng của mỗi đất nước (Nguyễn Xuân Thành, 2010)[2] . Trong
giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, việc tổ chức sử
dụng nguồn tài nguyên này phục vụ các mục đích phát triển kinh tế- xã hội
một cách khoa học , tiết kiệm và có hiệu quả là vô cùng quan trọng. “ Đô thị
hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội - văn hóa – không gian gắn liền
với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghề
nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hóa,
sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành đô thị, song song với
việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự”. Theo quan điểm này thì quá
trình đô thị hóa cũng bao gồm sự thay đổi toàn diện về các mặt: Cơ cấu kinh
tế, dân cư lối sống, không gian đô thị và cơ cấu lao động…
Chiến lược phát triển đô thị quốc gia là một bộ phận khăng khít, hữu
cơ trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta.


Theo dự báo, trong vài thập kỷ tới khoảng từ năm 2020 trở đi, khi các vùng
đã tăng trưởng kinh tế (TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu, Hà Nội –
Hải Phòng – Quảng Ninh , Đà Nẵng – Huế - Nha Trang) đã mạnh mẽ và sẽ
không có lợi nếu tiếp tục tăng sức ép phát triển tại các vùng tăng trưởng, thì
việc phát triển các hệ thống trung bình , nhỏ (các thị xã , thị trấn) trong toàn
quốc trở nên cấp bách và rất quan trọng.




























PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của thị trấn
Hùng Sơn huyện Đại Từ.
- Người dân tham gia phỏng vấn (các đối tượng sử dụng đất tại địa
bàn nghiên cứu).
- Phần mềm Primer 5.0 và XLSTAT V.2013.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình biến động sử
dụng đất trong phạm vi thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ giai đoạn 2000 -
2010.
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
Thời gian: 20/01/2014 - 30/04/2014.
Địa điểm: UBND TT. Hùng Sơn, Phòng Tài nguyên và Môi trường,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
* Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý, địa hình địa mạo,khí hậu, thủy văn, nguồn tài nguyên.
* Đặc điểm kinh tế xã hội:
- Thực trạng phát triển kinh tế dân số lao động và việc làm
- Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
- Trụ sở UBND xã
- Trạm y tế
- Giáo dục đào tạo
3.3.2. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ
tầng, hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất tại thị trấn Hùng
Sơn huyện Đại Từ




PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với bất kỳ quốc gia nào thì đất đai cũng là tài sản vô cùng quý
giá, là nguồn tư liệu chính của sản xuất đầu vào do đó đất đai là vấn đề được
quan tâm hàng đầu, ở nước ta cũng vậy “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở văn
hoá, an ninh, quốc phòng” (Luật đất đai, 2003)[4].
Công tác quản lý đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng trong công
tác quản lý Nhà nước về các vấn đề xã hội. Vì vậy, để phát huy được nguồn
nội lực từ đất đai phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
đòi hỏi chúng ta phải có những cơ chế, chính sách phù hợp để tạo nguồn thu
cho ngân sách Nhà nước, tạo vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy sự hình
thành và phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản (Luật đất đai
2003)[4]. Đất đai đã trở thành tài nguyên vô cùng quý giá, là nơi tạo ra hầu
hết của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống hàng tỷ người trên trái đất (Lê
Thái Bạt, 1995) [9]. Xuất phát từ tầm quan trọng của nó và các yêu cầu sử
dụng đất dựa trên quỹ đất đai của từng địa bàn cụ thể, đất đai luôn được quản
lý, theo dõi sự biến động sử dụng đất, mục đích sử dụng trong từng thời điểm
cụ thể (Nguyễn Thị Yến và Hoàng Văn Hùng 2012)[3]
Ngày nay, cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, thì
công nghệ thông tin trở thành một công cụ mạnh mẽ được ứng dụng vào các
lĩnh vực trong cuộc sống đem lại hiệu quả rõ rệt (Nguyễn Văn Bình và Lê
Thị Hoài Phương, 2010)[6]. Trong lĩnh vực quản lý đất đai cũng vậy phần
mềm Primer 5.0 có thể phân nhóm các đơn vị đất đai nhanh chóng hơn chính
xác cho từng đơn vị đất đai và có thể sắp xếp theo thứ tự khả năng thích nghi
của các nhóm vùng từ thích nghi cao nhất đến không thích nghi để cung cấp
cho ta những thông tin chính xác về biến động sử dụng đất. Từ đó chúng ta



phần mềm XLSTAT 2013.
3.4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Bao gồm:
* Số liệu trên PRIMER
- Tổng hợp các dữ liệu thu thập được theo bảng trên excel bao gồm cả
số liệu dạng số và số liệu dạng chữ.
- Phân loại số liệu dạng số như giá đất, diện tích,v.v. dưới dạng bảng
dễ hiểu và tiến hành mã hóa các dữ liệu thuộc tính dạng chữ để phần mềm
PRIMER có thể hiểu và cho ra kết quả.
- Tổng hợp các dữ liệu thu thập được theo bảng trên EXCEL phân tích
hiệu quả của công tác đấu giá, dữ liệu điều tra được mã hóa thành dạng số
(quantitative) nạp trên Excel trước khi chuyển vào phân mềm PRIMER 5.0.
- Mã hóa các dữ liệu thuộc tính (Bảng mã hóa ở phần phụ lục của
luận văn. để phân tích trên phần mềm chuyên dụng PRIMER 5.0 (phần mềm
này đã được nhiều tác giả sử dụng trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
tới giá đất, định giá, nghiên cứu về xã hội học v.v.
- Chuẩn dữ liệu đầu vào cho phần mềm phân tích thống kê chuyên
dụng. Từ đó xác định mối quan hệ các yếu ảnh hưởng đến biến động sử dụng
đất tại địa bàn nghiên cứu trên phân tích mối tương quan Multi –
Dementional Scaling (MDS) và Principal Component Analysis (PCA).
3.4.5. Phương pháp chuyên gia
- Tham khảo ý kiến của những người am hiểu về vấn đề nghiên cứu,
làm sáng tỏ những vấn đề chưa hiểu trong nghiên cứu.
- Kế thừa kết quả nghiên cứu, thống kê đã được nghiệm thu về nghiên
cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất.









PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá kết quả điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Đại từ




4.1.1.1. Vị trí địa lý.
Thị trấn Hùng Sơn là một thị trấn miền núi nằm sát trung tâm huyện
Đại Từ, có vị trí địa lý tiếp giáp với các đơn vị sau:
Phía Bắc giáp với xã Tân Linh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Phía Đông giáp với xã Hà Thượng huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên.
Phía Nam giáp với thị trấn Đại Từ, giáp xã Tân Thái và xã Bình Thuận
huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Phía Tây giáp xã Tiên Hội và xã Khôi kỳ huyện Đại Từ tỉnh Thái
Nguyên.
Thị trấn Hùng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là: 1359.86 ha, chia thành
17 xóm, dân số tính đến tháng 04 năm 2010 là: 9561 người, 2384 hộ.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình của thị trấn Hùng Sơn là thị trấn vùng núi có diện tích rừng
trồng sản xuất 326.93 ha chiếm diện tích lớn tới 24.31% so với diện tích tự
nhiên toàn thị trấn, địa hình dốc dần từ Bắc xuống Nam, địa hình lượn sóng bị
chia cắt tương đối mạnh, có độ dốc lớn, độ chênh cao trung bình từ 250 m đến

400 m, xen kẽ giữa núi, đồi là những rải ruộng nhỏ hẹp, những khu dân cư tồn
tại từ lâu đời với tính tiện canh, tiện cư, tầng đất canh tác dày, nằm trên đường
quốc lộ 37 chạy qua là cửa ngõ của khu du lịch Hồ Núi Cốc. Thuận tiện cho
việc trao đổi thông thương hàng hóa, rất thuận tiện cho việc xây dựng các cơ
sở hạ tầng kỹ thuật trong tương lai.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu:
Hùng Sơn là một thị trấn miền núi, khí hậu mang tính chất đặc thù của
vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia thành 2 mùa rõ rệt.
- Mùa đông (hanh, khô, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này thời
tiết lạnh, có những đợt gió mùa Đông Bắc cách nhau từ 7 đến 10 ngày, mưa ít
thiếu nước cho cây trồng vụ Đông).
- Mùa hè (mùa mưa. nóng, nực từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao,
lượng mưa lớn vào tháng 6,7,8, chiếm 70% lượng mưa của cả năm, thường


gây ngập úng ở một số nơi trên địa bàn thị trấn, ảnh hưởng đến sản xuất của
bà con nông dân, mùa này có gió mùa Đông nam thịnh hành).
+ Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22,8
0
C , tổng tích ôn là 7000 đến
8000
0
C.
+ Lượng mưa trung bình trong năm từ 1700 đến 2210 mm, lượng mưa
cao nhất vào tháng 8, khoảng trên 2000 mm và thấp nhất vào tháng 1, khoảng
1212 mm.
Số giờ nắng trong năm rao động từ 1200 đến 1500 giờ, được phân bố
tương đối đồng đều cho các tháng trong năm.
+ Độ ẩm trung bình cả năm là 85%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8;

Độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, 12 hàng năm.
+ Sương mù bình quân từ 20 đến 30 ngày/năm, sươmg muối xuất hiện
ít.
Nhiệt độ trung bình năm từ 20-22
0
C , nhiệt độ cao nhất 39
0
C, nhiệt độ
thấp nhất 7
0
C.
* Thủy văn
Hệ thống thuỷ văn của thị trấn Hùng Sơn 58.26 ha, có con sông công
chạy qua và các con suối nhỏ nằm ở đầu nguồn nước, các ao, hồ, đập và các
vai chắn để giữ nước, nằm rải rác khắp địa bàn thị trấn là nguồn dự trữ nước
chính phục vụ cho sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu trong sản xuất.
4.1.1.4. Nguồn tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất: Thị trấn Hùng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là
1359.86 ha, đất đai có một số loại đất chính sau:
+ Đất feralít mầu đỏ vàng phát triển trên đá Mác ma Ba zơ và trung
tính, phân bố ở các vùng đồi núi, loại đất này có tầng đất dầy > 1m, đất có cấu
trúc tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lượng mùn, đạm nhiều, đất
chua có độ PHkcl khoảng > 5,5, loại đất này phù hợp với việc phát triển các
loại cây nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Đất Thung lũng do sản phẩm dốc tụ, phân bố ở khắp các chân đồi gò
đã được nhân dân khai thác để trồng cây lúa nước và các cây hoa mầu ngắn
ngày khác, loại đất này có tầng đất dầy, độ mùn tiềm tàng cao.


đưa ra hướng sử dụng đất hiệu quả và hợp lý cho tương lai. ( Luật đất đai

2003)[4].
Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản
lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng và các thầy cô giáo, em đã lựa
chọn đề tài: “Sử dụng phần mềm Primer 5.0 nghiên cứu một số yếu tố ảnh
hưởng đến biến động sử dụng đất của thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên’’.
1.2. Mục đích, mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của thị
trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất và quản lý đất đai cho địa phương.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá biến động giá đất tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ giai
đoạn2000– 2010.
- Xác định và phân tích một số yếu tố chính ảnh hưởng tới biến động sử
dụng đất.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất và công tác quản
lý đất đai tại thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ.
1.2.3. Yêu cầu
- Cập nhật đầy đủ các văn bản có liên quan đến biến động sử dụng đất
- Các số liệu, tài liệu phản ánh chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến biến
động sử dụng đất tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ.
- Các đề nghị, kiến nghị phải có tính khả thi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu vấn đề còn tồn tại trong thực tiễn để tìm ra cái mới cho lý
thuyết từ đó quay trở lại áp dụng cho thực tiễn.
- Sử dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế nâng cao tính thực tiễn,
chiều sâu của kiến thức ngành học cho bản thân.

×