Tải bản đầy đủ (.pdf) (325 trang)

Dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 325 trang )




1





































2
Lời cảm ơn


Luận văn đợc hoàn thành tại trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, dới
sự hớng dẫn của TS. GVC Phạm Thị Hoào - khoa Ngữ Văn - trờng Đại học
S phạm Hà Nội 2. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng
dẫn đã chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, các
thầy cô giáo trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã quan tâm giảng dạy và giúp
đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và
học sinh trờng tiểu học Lu Quý An và trờng tiểu học Ngọc Thanh A - thị
xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả
trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!



Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2010


Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Thu Hằng








Formatted: Spanish (Costa Rica)



3
Lời Cam đoan

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kỳ công trình khoa học nào.



Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2010

Tác giả luận văn





Nguyễn Thị Thu Hằng













Formatted: Spanish (Costa Rica)
Formatted: Spanish (Costa Rica)



4

Mục lục
Trang

Trang phụ
bìa



Lời cảm
ơn


Lời cam
đoan


Mục
lục


Danh mục các bảng


Mở
đầu .

.

6

Nội
dung

12

Chơng 1: Cơ sở lí

thuyết

12

1.1. Cơ sở ngôn
ngữ

12

1.2. Cơ sở tâm
lí .

18

1.3. Tiểu kết
chơng

29

Formatted: Left
Formatted: Spanish (Costa Rica)
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Right




5
Chơng 2: Dạy học sinh thực hành phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp
tu từ nhân hoá trong phân môn Tập
đọc
30

2.1. Nội dung bài học về biện pháp tu từ nhân hoá trong chơng trình sách giáo
khoa Tiếng Việt
3

31

2.2. Hệ thống hình ảnh nhân hoá trong các văn bản Tập
đọc
36

2.3. Thực trạng năng lực lĩnh hội biện pháp tu từ nhân hoá của học sinh tiểu học
trong phân môn Tởp đọc


393
9

2.4. Hớng dẫn học sinh thực hành phân tích biện pháp tu từ nhân hoá

445

2.5. Tiểu kết chơng
.


720

Chơng 3: Dạy học sinh thực hành sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá
trong phân môn Tập làm văn miêu
tả
724

3.1. Phân môn Tập làm văn miêu tả ở tiểu
học
724

3.2. Thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá của học sinh trong phân môn
Tập làm văn miêu
tả .

757

3.3. Hớng dẫn học sinh thực hành sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong bài
văn miêu
tả .

820

3.4. Tiểu kết
chơng

963

Formatted: Right

Formatted: Justified
Formatted: English (United States)
Formatted: Right
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Justified
Formatted
[1]
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: French (France)
Formatted: Justified
Formatted: Right
Formatted: Justified
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Justified
Formatted
[2]
Formatted: Right
Formatted
[3]
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Justified
Formatted: Right



6

Kết
luận

986

Tài liệu tham
khảo

991
01

Phụ
lục

102
4

Danh mục các bảng


STT

Nội dung Trang

1.
Bảng 2.1. Hệ thống hình ảnh nhân hoá trong các văn bản Tập
đọc
37
2.
Bảng 2.2. Các loại hình ảnh nhân hoá trong các văn bản Tập

đọc
378
3.
Bảng 2.3. Bảng thống kê kết quả khảo sát dạng bài tập nhận
biết
40
4.
Bảng 2.4. Dạng bài tập lựa chọn và giải thích hình ảnh nhân
hoá dùng hay
41
5.
Bảng 2.5. Dạng bài phân tích giá trị sử dụng của biện pháp tu
từ nhân hoá
41
6. Bảng 2.6. Bảng thống kê các cách nhân hóa
465
Formatted: Right
Formatted: Right
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Right
Formatted: Spanish (Costa Rica)
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, English (United
States)
Formatted: Justified
Formatted: English (United States)

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)



7
7.
Bảng 3. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng biện pháp tu từ
nhân hoá của học sinh trong phân môn Tập làm văn miêu tả
786






Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Nhân hoá là một biện pháp tu từ rất quan trọng trong việc hình thành
cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, yêu thích thế giới xung quanh. Bởi
nhờ nhân hoá, các con vật, đồ vật, cây cối, thân thuộc trong cuộc sống trở
nên sống động, có hồn, có những đặc điểm và tính cách nh con ngời, trở
thành ngời bạn thân thiết của các em. Nhân hoá đợc sử dụng rất nhiều trong
thơ văn viết cho thiếu nhi. Nhân hoá góp phần nâng cánh ớc mơ, phát triển
năng lực cảm thụ và khả năng t duy hình tợng cho các em.
Trớc năm 2000, kiến thức nhân hoá cha đợc đa vào trong
chơng trình tiểu học mà chỉ đợc nhắc tới trong chơng trình bồi dỡng học

sinh giỏi hoặc thi tìm hiểu nội dung các bài tập đọc. Chơng trình Tiếng Việt
sau năm 2000 đã chú trọng đa các biện pháp tu từ vào giảng dạy, trong đó có
biện pháp tu từ nhân hoá. Tuy không chính thức đa ra kiến thức lí thuyết
nhân hoá, song các tác giả sách giáo khoa đã chỉ ra các cách tạo lập nhân hoá
và dành thời lợng đáng kể để học sinh đợc luyện tập. Mặc dù vậy, việc
giảng dạy biện pháp tu từ này trong trờng tiểu học vẫn còn gặp nhiều khó
khăn.
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: .VnTime
Formatted: Indent: First line: 0.5"



8
Biện pháp tu từ nhân hoá nói chung và việc dạy biện pháp tu từ này
trong chơng trình Tiếng Việt tiểu học đã đợc một số tác giả đề cập đến ở
nhiều phơng diện. Các công trình nghiên cứu có thể chia theo hai hớng
chính sau:
1.1. Hớng nghiên cứu lí thuyết
Các giáo trình Phong cách học của các tác giả Cù Đình Tú, Đinh
Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà khi bàn đến các biện pháp tu từ ngữ nghĩa đều
xem xét nhân hoá ở các mặt: khái niệm, các cách nhân hoá và tác dụng của
nhân hoá. Đây thực sự là những kiến thức lí thuyết làm chỗ dựa vững chắc cho
đề tài triển khai nhiệm vụ của mình. Các giải pháp mà đề tài tìm ra khi hớng
dẫn học sinh sử dụng các cách nhân hoá cho phù hợp với từng đối tợng miêu
tả là cụ thể hoá các kiến thức lí thuyết ở một kiểu văn bản xác định, thích hợp
với tâm lí của học sinh tiểu học. Các bài tập rèn luyện kĩ năng tìm hiểu cái
hay, cái độc đáo của biện pháp tu từ nhân hoá trong các bài tập đọc, luận văn
đã xây dựng dựa trên những hiểu biết về chức năng nhân hoá, tác dụng của
nhân hoá mà các giáo trình Phong cách học đã chỉ ra.

1.2. Hớng nghiên cứu thực hành
Đây là hớng nghiên cứu của các tác giả Đinh Trọng Lạc, Trần Mạnh
Hởng, Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Phơng Nga, Trần Thị Minh Phơng, Lê
Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí,
1.2.1. Thực hành chung về biện pháp tu từ nhân hoá
Mặc dù hớng nghiên cứu chính là luyện tập về cảm thụ văn học cho
học sinh, nhng các tác giả Đinh Trọng Lạc, Trần Mạnh Hởng, Nguyễn
Trọng Hoàn đã ít nhiều đề cập tới việc rèn luyện cho học sinh nhận biết biện
pháp tu từ nhân hoá, tập sử dụng nhân hoá theo các cách bằng một số dạng bài
tập:
Dạng 1: Gạch dới những từ ngữ cho biết tác giả đã dùng biện pháp tu
từ nhân hoá khi nói về sự vật trong đoạn thơ, đoạn văn dới đây.
Formatted: Indent: First line: 0.5"



9
Dạng 2: Phát hiện cái hay, cái đẹp của bài thơ, văn có sử dụng hình ảnh
nhân hoá. (Giúp học sinh lĩnh hội giá trị của biện pháp tu từ nhân hoá).
Ví dụ: Đọc bài thơ dới đây, em hãy cho biết: Nhờ sử dụng biện pháp
tu từ nhân hoá, tác giả đã giúp em cảm nhận đợc những nét gì đáng yêu ở
chú bò? Đó cũng chính là những nét đáng yêu của ai? [14, tr. 32].
Dạng 3: Thực hành sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá. (Học sinh vận
dụng những kiến thức đã học để viết câu văn, đoạn văn có sử dụng hình ảnh
nhân hoá).
Cũng đặt nhiệm vụ rèn kĩ năng thực hành biện pháp tu từ nhân hoá
thông qua các dạng bài tập trên, các tác giả của tài liệu Tiếng Việt nâng cao
lớpcao 3 đã bám rất sát vào nội dung chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt
3. Các yêu cầu và ngữ liệu mà tác giả đa ra rất phù hợp với việc nâng cao
năng lực tiếng Việt cho học sinh cụ thể ở một khối lớp.

Những điều phân tích trên cho thấy một số tác giả đã bớc đầu đặt vấn
đề rèn luyện kĩ năng thực hành nhân hoá nói chung cho học sinh. Một nhóm
các tác giả khác đi sâu vào rèn luyện kĩ năng cho đối tợng học sinh vừa đợc
học biện pháp tu từ nhân hoá - học sinh lớp 3. Những hớng đi của các tác giả
vì vậy hoặc quá chung chung, hoặc mới tập trung ở một khối lớp. Nhiệm vụ
của đề tài là tiếp tục rèn năng lực sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cho học
sinh ở các khối lớp còn lại.
1.2.2. Củng cố, luyện tập và vận dụng làm văn
Đây là hớng nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Trí, Vũ Khắc
Tuân,
Tác giả Nguyễn Trí trong cuốn: Văn miêu tả và phơng pháp dạy văn
miêu tả ở tiểu học (Nxb Giáo dục, 2002) đã đề cập đến việc sử dụng biện
pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp tu từ nhân hoá. Tác giả đã phân tích tác dụng
của biện pháp tu từ nhân hoá trong từng kiểu bài làm văn.
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)



10

Các nhà văn, nhà thơ Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang
Sáng cũng đã giới thiệu những bài viết về suy nghĩ, kinh nghiệm của bản thân
khi viết văn miêu tả và văn kể chuyện. Tác giả Phạm Hổ gián tiếp nói về vị trí,
vai trò của biện pháp tu từ nhân hoá trong văn miêu tả. Nhng tác giả chỉ nói
một cách sơ lợc, mà cha đa ra những gợi ý, hớng dẫn cách sử dụng nhân
hoá nh thế nào.
1.2.3. Nhận xét chung
Các tác giả Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Mạnh Hởng, Nguyễn Trí, khi
bàn đến việc dạy học sinh cảm thụ văn học, đã đề cập đến việc cảm thụ văn
học qua biện pháp tu từ ngữ nghĩa. Các tác giả đã phân tích một số ví dụ về
nhân hoá để thấy hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ này nhằm đích làm
mẫu cho học sinh. Tác giả Trần Mạnh Hởng cũng đã xây dựng một vài dạng
bài tập luyện tập sử dụng biện pháp tu từ nói chung và một số bài tập về nhân
hoá nói riêng. Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách
toàn diện về việc dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh lớp 3, 4, 5 ở cả
hai kĩ năng: lĩnh hội hiệu quả sử dụng và sử dụng biện pháp tu từ này trong
môn Tiếng Việt của chơng trình mới. Cụ thể: cha có tác giả nào hệ thống đa
dạng các bài tập tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hoá, đồng
thời tìm hiểu năng lực phân tích, cảm thụ biện pháp tu từ nhân hoá qua các bài
Tập đọc của học sinh để từ đó tìm ra giải pháp giúp học sinh bớc đầu biết
cách phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hoá. Cũng cha có tác giả
nào đi sâu tìm hiểu từng bài tập làm văn miêu tả đồ vật, con vật, cây cối, tả
cảnh để hớng dẫn học sinh biết cách chọn hình ảnh nhân hoá cho phù hợp
với đặc điểm đối tợng miêu tả mà đề bài đã cho.
Nhân hoá có vai trò, tác dụng to lớn trong học tập cũng nh khi bớc
vào cuộc sống mai sau, song tổ chức dạy học nh thế nào cho đạt hiệu quả để
học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn vẫn còn hàng loạt vấn đề đặt ra cho
ngời giáo viên. Dạy học nh thế nào cho đạt hiệu quả? Tổ chức nh thế nào




11
để học sinh có thể cảm nhận đợc tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá và có
thể vận dụng vào thực tiễn. Quả thực đây là công việc không mấy dễ dàng.
Nhằm mục đích khai thác triệt để hiệu quả và khắc phục những khó
khăn trong quá trình dạy học biện pháp tu từ nhân hoá trong trờng tiểu học,
nên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học
sinh tiểu học.
Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của luận văn là những gợi ý hữu
ích cho việc dạy biện pháp tu từ nói chung và biện pháp tu từphép nhân hoá
nói riêng ở nhà trờng tiểu học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề

tài

này

nghiên

cứu

nhằm

nâng

cao

năng


lực

cảm thụ văn học

thông
qua việc phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ nhân hoá trong các
văn bản Tập đọc và nâng cao năng lực sử dụng biện pháp tu từ này trong phân
môn Tập làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định những vấn đề lí luận làm cơ sở cho đề tài.
- Thống kê, phân loại các bài tập yêu cầu tìm hiểu hiệu quả sử dụng của
các biện pháp tu từ nhân hoá trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, 4, 5.
- Điều tra, khảo sát thực trạng năng lực lĩnh hội và sử dụng biện pháp tu
từ nhân hoá của học sinh tiểu học.
- Đề xuất các biện pháp dạy học sinh tiểu học cảm thụ và sử dụng biện
pháp tu từ nhân hoá trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn miêu tả có hiệu
quả.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động dạy học biện pháp tu từ
nhân hoá trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn miêu tả ở tiểu học.
Formatted: Portuguese (Brazil)



12
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học sinh lĩnh hội biện pháp tu từ
nhân hoá trong phân môn Tập đọc và sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong

phân môn Tập làm văn miêu tả cho học sinh ở các vùng địa lí khác nhau trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp tổng hợp các vấn đề lí thuyết
Phơng pháp này đợc áp dụng để tổng hợp các công trình đã viết về
nhân hoá, về tâm lí tiếp nhận và sử dụng hình ảnh nhân hoá của học sinh để
tìm ra cơ sở lí luận cho đề tài.

5.2. Phơng pháp điều tra khảo sát
Đề

tài

sử

dụng

phơng

pháp

này

nhằm

khảo

sát

nắm


vững

thực

trạng
hoạt động dạy và học nhân hoá ở trờng tiểu học. Để có dữ liệu tin cậy, chúng
tôi sẽ khảo sát trên các loại đối tợng học sinh: học sinh khá giỏi, học sinh
trung bình, học sinh yếu và trên các vùng địa lí khác nhau.
5.3. Phơng pháp thống kê, phân loại
Đề tài thống kê, phân loại, nhận xét các phiếu điều tra, trên cơ sở đó tìm
ra các giải pháp nâng cao năng lực sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cho học
sinh tiểu học.
5.4. Phơng pháp so sánh tu từ
Phơng pháp này dùng để phân tích, so sánh, đối chiếu các đoạn văn có
sử dụng hình ảnh nhân hoá và đoạn văn không sử dụng hình ảnh nhân hoá để
thấy hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ này.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu luận văn đa ra đợc các cách phân tích biện pháp tu từ nhân hoá
đồng thời xây dựng đợc hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp
tu từ nhân hoá trong các kiểu bài Tập làm văn miêu tả vật (đồ vật, cảnh, con
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: English (United States)



13
vật, cây cối) thì bớc đầu sẽ hình thành đợc ở học sinh kĩ năng lĩnh hội giá
trị nghệ thuật của biện pháp tu từ này trong các văn bản Tập đọc và biết sử
dụng hình ảnh nhân hoá thích hợp trong các kiểu bài văn miêu tả các đối

tợng không phải là ngời.
Nh vậy, những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ có tác dụng nâng
cao chất lợng dạy học biện pháp tu từ nói chung và biện pháp tu từ nhân hoá
nói riêng ở cả hai kĩ năng: lĩnh hội đợc cái hay, cái độc đáo của biện pháp tu
từ nhân hoá và sử dụng chúng cho thích hợp trong từng kiểu bài Tập làm văn
miêu tả. Đồng thời góp phần khẳng định vị trí quan trọng và sự cần thiết phải
dạy biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh trong chơng trình Tiếng Việt ở
tiểu học hiện nay.
nội dung
Chơng 1
cơ sở lí thuyết

1.1. Cơ sở ngôn ngữ
1.1.1. Khái quát về nhân hoá
Có tài liệu gọi nhân hoá là ẩn dụ khi chuyển đổi từ vật vô sinh
sang hữu sinh, hoặc là từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con ngời.
Cũng có tài liệu gọi nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, bởi vì nhân hoá cùng
với ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung, phúng dụ thực chất là phơng thức chuyển nghĩa
theo lối liên tởng tơng đồng giữa hai sự vật.
Nh vậy có thể hiểu, nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, là một phơng
thức chuyển nghĩa trong đó ngời ta lấy những biểu thị, thuộc tính, dấu hiệu
của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải là
ngời nhằm làm cho đối tợng trở nên gần gũi, dễ hiểu, đồng thời làm cho con
ngời có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, tình cảm và thái độ của mình.
1.1.2. Các cách cấu tạo nhân hoá
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Portuguese (Brazil)




14
Trong các giáo trình Phong cách học, các tác giả đều thống nhất
nhân hoá đợc cấu tạo từ ba cách:
Cách 1: Dùng những đại từ chỉ ngời chỉ cho đối tợng không
phải là ngời.
Ví dụ:
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi
(Trần Đăng Khoa - Tiếng Việt 3, tập 2)
Câu thơ nh gợi ra một không gian thoáng, rộng với mây, gió, cánh
đồng, đỉnh núi, làm cho cảnh vật trở nên bát ngát, mênh mông. Gió, mặt
trời là những hiện tợng thiên nhiên vốn dĩ rất xa, rộng nhng với cách gọi cô
gió, bác mặt trời làm cho thiên nhiên trở nên thân quen, gần gũi hơn với cuộc
sống con ngời. Các nhân vật ấy dờng nh là ngời bạn thân của nhà thơ.
Phải sống giữa thiên nhiên, giữa thực tế nông thôn thì Trần Đăng Khoa mới
quan sát, mô tả đợc những cảnh thiên nhiên sống động nh thế.
Cách 2: Dùng những từ chỉ hành vi, tính chất, hoạt động của con
ngời để biểu thị hành vi, tính chất, hoạt động của đối tợng không phải là
ngời làm cho chúng có khả năng hoạt động nh ngời.
Ví dụ:
Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm
Đi suốt một đêm
Lo cho ngời ngủ
(Võ Quảng -
Tiếng Việt 3, tập 2)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Italic, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Indent: First line: 3.54", Tab
stops: Not at 0.38"



15
Đi gác và Lên đèn là hoạt động chỉ có ở con ngời đợc tác giả
dùng để diễn tả chuyển động của đom đóm. Đây là sự liên tởng khá ngộ
nghĩnh, sinh động khiến cho hình ảnh thơ giàu chất biểu cảm, làm cho hình
ảnh đom đóm giống nh ngời chiến sĩ đang làm nhiệm vụ đứng gác. Họ thật
cao cả và lớn lao biết bao bởi họ đã làm công việc thầm lặng lo cho ngời
ngủ. Nhờ nhân hoá tác giả đã thổi vào đó sức hấp dẫn làm cho hình ảnh thơ
phong phú, sinh động và độc đáo hơn.
Cách 3: Coi đối tợng không phải là ngời giống nh ngời để trò

chuyện và tâm sự với chúng.
Ví dụ:
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, ma ơi !
(Đỗ Xuân Thanh - Tiếng Việt 3, tập 2)
Tác giả nói với ma thân mật nh nói với một ngời bạn: xuống đi nào,
ma ơi!
1.1.3. Cơ chế tạo lập nhân hoá
Các từ ngữ trong kho từ vựng không phải là một mớ hỗn độn mà là tập
hợp có quy tắc, đợc sắp xếp theo những trật tự nhất định. Căn cứ vào sự đồng
nhất nào đấy về ngữ nghĩa ngời ta phân lập các từ và các ngữ cố định trong từ
vựng của một ngôn ngữ thành các trờng từ vựng ngữ nghĩa (gọi tắt là trờng
nghĩa). Vì các đơn vị từ vựng có nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm nên có các
trờng biểu vật và trờng biểu niệm. Trờng biểu vật là tập hợp các từ cùng
chỉ sự vật thuộc một phạm vi sự vật nào đó. Trờng biểu niệm là tập hợp các
từ có cùng cấu trúc biểu niệm, có khuôn nét nghĩa chung. Xét cơ chế tạo lập
nhân hoá, chúng tôi quan tâm đến trờng biểu vật.
Ví dụ về trờng biểu vật:
1) Trờng biểu vật ngời: bao gồm tất cả các từ chỉ ngời, các từ chỉ bộ
phận, các từ chỉ hành động, tính nết, trạng thái, của ngời.
Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5",
Tab stops: Not at 0.38"
Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)



16
- Ông, bà, cô, dì, nam, nữ, bác sĩ, giáo viên,
- Chân, tay, đầu, mình, mắt, mũi, miệng,
- Chăm chỉ, cần mẫn, lời biếng, thông minh,
2) Trờng biểu vật về cây cối: bao gồm tất cả các từ chỉ các loại cây,
các bộ phận của cây,
- Xà cừ, xoan, nhãn, ổi, xoài, lúa, ngô, tre,
- Thân, rễ, cành, hoa, quả, hạt, chín, non, già, ơng,
3) Trờng biểu vật về đồ vật: bao gồm tất cả các từ chỉ các loại đồ vật.
- Sách, vở, bút, mực, phấn, bảng,
- Bàn, ghế, chai, cốc, chén,
4) Trờng biểu vật về hiện tợng tự nhiên: bao gồm các từ chỉ các hiện
tợng tự nhiên và các vận động, tính chất, của hiện tợng tự nhiên.
- Trời, đất, sông, suối, biển, núi, trăng, sao, mây, nắng, gió,
- Ma, sấm, chớp, bão,
* Vì có hiện tợng từ nhiều nghĩa nên nhiều từ khi xét ở nghĩa biểu vật
này thì thuộc trờng biểu vật này, khi xét ở nghĩa biểu vật kia thì thuộc trờng
biểu vật kia.
Ví dụ: Từ miệng, cổ, tay, chân,
- Khi xét theo nghĩa chính, chúng thuộc về trờng biểu vật chỉ ngời.
- Khi xét theo nghĩa phụ, chúng lại thuộc trờng chỉ các đồ vật: miệng

chén, cổ chai, tay áo, chân bàn, hoặc thuộc trờng chỉ cây cối: tay bầu,
tay bí,
Do đó thực chất của hiện tợng chuyển nghĩa là hiện tợng chuyển
trờng nghĩa, kết quả là tạo ra các từ nhiều nghĩa. Nhân hoá là một phơng
thức chuyển nghĩa, trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu
hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải
con ngời nhằm làm cho đối tợng miêu tả trở nên gần gũi với con ngời, dễ
hiểu hơn. Nh vậy, cơ chế tạo lập nhân hoá chính là cơ chế chuyển từ trờng
Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Not Highlight
Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Tab stops: Not at 2.76"
Formatted: Not Highlight
Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Tab stops: Not at 0.5" + 1" +
1.5" + 2.76"
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)




17
nghĩa này sang một trờng nghĩa khác. Cụ thể là: từ trờng sự vật sang trờng
con ngời, ta có nhân hoá. Ngợc lại, ta có vật hoá. (Trong nhóm ẩn dụ, các
biến thể ẩn dụ nh: ẩn dụ bổ sung, phúng dụ cũng đợc tạo lập theo cơ chế
này. Từ trờng cảm giác này sang trờng cảm giác khác ta có ẩn dụ bổ sung
và khi sử dụng hệ thống ẩn dụ để ngụ ý nói về một triết lí nhân sinh ta có
phúng dụ).
Nắm đợc cơ chế tạo lập nhân hoá chúng ta sẽ có cơ sở vững chắc khi
hớng dẫn học sinh phân tích hiệu quả sử dụng của biện pháp tu từ này.
1.1.4. Chức năng và hiệu quả sử dụng nhân hoá
1.1.4.1. Chức năng của nhân hoá
Nhân hoá có hai chức năng cơ bản:
- Chức năng nhận thức: nhân

hoá

đã

thổi

vào

sự vật,

hiện

tợng linh

hồn sống

làm

cho



trở

nên

gần

gũi,

sống

động,

giúp

cho


ngời

đọc nhận



thức

đợc
những

biến

thái sâu sắc, tinh tế của sự vật, hiện tợng.
- Chức năng biểu cảm: nhân hoá làm cho câu văn, câu
thơ, lời đối thoại trở nên phong phú, sinh động, hấp dẫn, giàu sắc thái biểu
cảm.
1.1.4.2. Hiệu quả sử dụng nhân hoá
Có nhà ngôn ngữ học đã nhận xét: Nếu tẩn mẩn so sánh các ẩn
dụ với nhau, nhiều khi ta thấy chuyện luẩn quẩn buồn cời : mắt phải sáng
nh sao, còn sao phải nh đôi mắt, gió phải gầm rít nh một con thú dữ, đến
lợt mình con thú dữ lại phóng nhanh nh gió cuốn, trận bão ầm ầm nhh
thiên binh vạn mã còn trận tiến công lại nh cơn gió to quét sạch lá
khô, . Tại sao sự luẩn quẩn ấy lại đợc văn học a thích và quan trọng
hơn là tại sao chúng vẫn có khả năng gợi hình tợng? [8, tr. 904].
Hiện tợng chuyển trờng nghĩa có thể giải thích điều đó. Cơ chế
tạo lập nhân hoá chính là cơ chế chuyển trờng biểu vật. Vì vậy, khi xem xét
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: 12 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 10 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 3 pt, Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 8 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab
stops: Not at 0.38"
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: Not Italic, Portuguese
(Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)




18
tác dụng của việc sử dụng nhân hoá ta không thể không xem xét hiệu quả của
việc sử dụng từ ngữ khi chuyển trờng.
Một điều đáng chú ý là khi từ ngữ đợc dùng với đúng
trờng của chúng thì tác dụng gợi hình ảnh kém đi hoặc không có bởi có sự
trung hoà về ngữ cảnh. Khi từ ngữ chuyển trờng thì ngoài nghĩa riêng của từ
ngữ, nó mang theo cả những ấn tợng, cả những liên tởng của trờng cũ sang
trờng mới làm cho trờng mới cũng có những ấn tợng, liên tởng của
trờng cũ. Ví dụ, khi miêu tả quang cảnh bầu trời, cảnh vật trớc cơn ma, tác
giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng các hình ảnh nhân hoá rất thích hợp:


Gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp
Ông trời mặc áo giáp đen ra trận
Muôn nghìn cây mía múa gơm
Kiến hành quân đầy đờng.
( Trần Đăng Khoa - Tiếng Việt nâng cao
3)
Đọc đoạn thơ trên, chắc chắn trong đầu ngời đọc sẽ hiện lên song hành
hai cặp hình ảnh:
Gà con rối rít / Bầy trẻ em cuống quýt
Bầu trời bị mây đen che phủ / Ngời lính mặc áo giáp đen
Lá mía dài nhọn ngả nghiêng / Những đờng gơm của ngời chiến
binh đang múa
Kiến bò nối đuôi nhau / Đoàn quân xếp hàng đi trật tự
Sở dĩ có sự liên tởng nh trên bởi nhà thơ đã nhân cách hoá đối
tợng miêu tả. Đa các sự vật, hiện tợng không thuộc trờng con ngời sang
thế giới của con ngời, có các hoạt động và trạng thái nh con ngời. Chỉ
trong một đoạn thơ ngắn nhng tác giả đã khéo léo huy động các từ trong
cùng một trờng nghĩa tạo nên một sự phối ứng ngữ nghĩa hợp lí. Nếu nh bầu

trời mây đen đợc hình dung nh ngời lính mặc áo giáp đen thì lá mía dài
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Centered, Tab stops: Not at
0.38"
Formatted: Centered
Formatted: Indent: First line: 0.5"



19
nhọn đợc xem nh những thanh gơm - vật dụng đặc trng của những ngời
chiến binh khi ra trận. Những đàn kiến nối đuôi nhau bò ra chuyển tổ hoặc
chuyển thức ăn để tránh ma cũng đợc coi là một tập hợp có tổ chức nh
những chiến sĩ đang hành quân. Trận mạc, súng gơm, hành quân là những từ
ngữ điển hình thuộc trờng chỉ ngời ở lĩnh vực quân sự. Khi các từ này đợc
dùng để gán cho con vật, cảnh vật tự nhiên trớc cơn ma đã tạo cho ngời
đọc một liên tởng đối chiếu: cái dữ dội của trận mạc và của gió mây báo hiệu
một cơn ma dông lớn. Sự cộng hởng ngữ nghĩa giữa các từ trong từng
trờng nghĩa và giữa các trờng nghĩa đã dựng lên trớc mắt ngời đọc một
bức tranh thật sinh động, có hồn.
1.1.5. Tác dụng nhân hoá
Do chức năng nhận thức và biểu cảm cao, nhân hoá có tác dụng giúp
cho ngời sử dụng bộc lộ tâm t, tình cảm một cách sâu sắc, kín đáo qua các
sự vật hiện tợng trong thực tế khách quan.
Nhân hoá đợc sử dụng rộng rãi:
- Trong


sinh

hoạt

hàng

ngày

ta

thờng

nghe

nói:

Con

đờng

lợn

vòng,
đá đổ mồ hôi, cái bụng muốn đi (mà) cái chân không muốn bớc,
- Trong lời nói nghệ thuật ta thờng gặp nhân hoá trong các ngữ cảnh
nhất định.
Ví dụ: Gió khóc rên rỉ; trăng mơ màng; sông thì thầm mấy khúc hùng
ca xa cũ; mây vui đón em; khăn thơng nhớ ai; đèn thơng nhớ ai,
Đặc biệt, nhân hoá đợc sử dụng nhiều trong văn học viết cho thiếu nhi

vì nó có tác dụng làm cảnh vật tự nhiên trở nên gần gũi, sinh động, đồng thời
giúp cho các em thêm yêu, thêm quý cảnh vật thiên nhiên.
Căn cứ để đánh giá giá trị của nhân hoá là tính logic đợc rút ra từ nét
giống nhau giữa ngời và đối tợng không phải là ngời.
Formatted: Font: Not Bold, Portuguese
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: French (France)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
Norwegian, Bokmồl (Norway)
Formatted: Norwegian, Bokmồl (Norway)



20
Nhân hóahoá giúp ta thấy đợc tài quan sát của ngời sử dụng, chỉ ra
đợc nét giống nhau mà ít ai để ý gây ra sự bất ngờ, hấp dẫn đối với ngời tiếp
nhận.
1.2. Cơ sở tâm lí
1.2.1. Lí thuyết hoạt động và hoạt động dạy học tiếng Việt
cho học sinh tiểu học
Một vấn đề cấp thiết đặt ra trong nhà trờng hiện nay là đổi mới phơng
pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu của thời đại. T tởng cơ bản của sự đổi mới
ấy là biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, biến học sinh từ vai trò khách thể
thành chủ thể nhận thức tích cực, độc lập và sáng tạo. Khâu then chốt để tiến
hành đổi mới theo t tởng trên là tổ chức cho học sinh tự phát hiện, tự chiếm
lĩnh tri thức và hình thnh các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết. Trong giờ học tiếng
Việt nói chung và học biện pháp tu từ nhân hoá nói riêng, học sinh phải tiến

hành nhiều hoạt động khác nhau, song các hoạt động đều hớng tới giúp học
sinh chiếm lĩnh đợc tri thức và vận dụng tri thức đó vào thực tiễn giao tiếp.
Muốn đạt đợc điều đó chúng ta phải nắm đợc: Lí thuyết hoạt động là gì?
Hoạt động dạy học là gì? Hoạt động dạy học gồm những thao tác nào? Làm
thế nào để đổi mới hoạt động học tiếng Việt theo hớng tích cực? Trên cơ sở
đó, tổ chức các hoạt động dạy học biện pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu
học đạt hiệu quả cao.
1.2.1.1. Lí thuyết hoạt động và hoạt động dạy học
a. Khái niệm hoạt động
Theo nhà Tâm lí học A.N.Lêônchiep: Hoạt động đợc hiểu là tổ hợp
các quá trình con ngời tác động vào đối tợng nhằm mục đích thoả mãn một
nhu cầu nào đó và chính kết quả của hoạt động là sự cụ thể hoá nhu cầu của
chủ thể. Nói cách khác hoạt động là mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể,
bao gồm quá trình khách thể hoá chủ thể (tức là quá trình chuyển năng lực của
ngời vào sản phẩm của hoạt động, sản phẩm của lao động) và quá trình chủ
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)



21
thể hoá khách thể (nghĩa là trong quá trình đó con ngời phản ánh vật thể,
phát hiện và tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành tâm lí, ý thức năng lực
của bản thân).) [23].
Từ khái niệm hoạt động trên ta có thể nói rằng: hoạt động là
phơng thức tồn tại của con ngời trong xã hội, hoạt động là nơi nảy sinh tâm
lí và cũng là nơi tâm lí vận hành.
Hoạt động của con ngời là nơi gặp gỡ, tác động và xâm nhập lẫn

nhau của những yếu tố tâm lí nh: yêu cầu, ý muốn, thói quen, tâm t tình
cảm, với những yếu tố bên ngoài nh: nguyên vật liệu, công cụ, quy tắc,
quan hệ xã hội, pháp luật, truyền thống, phong tục, cũng nh các yếu tố
bên trong của con ngời nh động cơ, cá tính, lối sống, Tóm lại, tâm lí
học luôn nghiên cứu hoạt động tâm lí trong các hoạt động cụ thể. Do đó, vận
dụng lí thuyết hoạt động của tâm lí trong các hoạt động dạy học chúng ta
không chỉ chú ý hoạt động đó diễn ra trong bối cảnh nào, sử dụng công cụ,
phơng tiện gì, tác động vào cái gì, mà còn xác định rõ hoạt động nào,
diễn ra ở lứa tuổi nào, hoàn cảnh tiến hành hoạt động ra sao?.
Cấu trúc của hoạt động: hoạt động của con ngời bao gồm các
quá trình
con ngời tác

động

vào

khách

thể,

sự

vật,

tri

thức,

(gọi


chung

là quá trình
bên


ngoài),

trong

đó



cả

hành

vi



quá

trình

tinh

thần,


trí tuệ (gọi chung
là quá trình bên trong). Nh vậy, hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tâm lí,
công việc chân tay và công việc trí óc.
Cấu trúc của hoạt động có ý nghĩa phơng pháp luận giúp các nhà tâm
lí học tìm ra sự thống nhất biện chứng giữa cái khách thể và chủ quanthể, giữa
chủ thể và đối tợng. Mặt khác, cách hiểu nh trên cũng có ý nghĩa trong việc
tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức nhân loại nói chung và tri thức môn
học Tiếng Việt nói riêng. Hoạt động của học sinh là hoạt động có tổ chức, bắt
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: Not Italic, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 14 pt, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 17 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: 16 pt, Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Portuguese (Brazil)



22
đầu ở bên ngoài một cách vật chất, có thể kiểm soát đợc một cách cảm tính
và trực quan, biến quá trình nhận thức bên ngoài thành hình thức bên trong
(hình thành tâm lí, ý thức, nhân cách con ngời). Đối tợng hoạt động của học
sinh trong nhà trờng chính là những đối tợng trong đời sống hiện thực, bởi

nhà trờng là nơi diễn ra cuộc sống thực sự của các em. Tổ chức cho học sinh
hoạt động trên nhiều đối tợng thực chất là tổ chức quá trình phát triển tâm lí.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của tâm lí học, chúng tôi điểm qua những
nét chính về bản thân tâm lí của hoạt động. Hoạt động dạy học biện pháp tu từ
nhân hoá không nằm ngoài những lí thuyết cơ bản này.
b. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học.
Hoạt động dạy là hoạt động của ngời tổ chức, điều khiển hoạt động
học nhằm giúp ngời học lĩnh hội nền văn hoá xã hội, biến tri thức của nhân
loại thành tri thức của bản thân, tạo ra sự phát triển và hình thành tâm lí, ý
thức, nhân cách của con ngời. Nh vậy, ngời học lĩnh hội tri thức văn hoá
xã hội một cách gián tiếp thông qua ngời dạy, ngời dạy giúp đỡ ngời học
lĩnh hội tri thức văn hoá xã hội để thúc đẩy sự phát triển tâm lí tạo rta những
cơ sở trọng yếu để hình thành nhân cách, đó là mục đích của hoạt động dạy.
Để đạt đợc mục đích đó, ngời dạy tiến hành theo một phơng thức chuyên
biệt phơng thức tổ chức tái tạo tri thức văn hoá xã hội nhằm tạo ra cái mới
trong tâm lí ngời học. Cái lõi của hoạt động dạy là làm thế nào tạo ra đợc
tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, làm cho học sinh ý thức đợc
đối tợng vừa lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh tri thức cần thiết. Điều đó
quyết định chất lợng học tập của học sinh. Nh vậy ngời dạy phải là ngời
có vốn kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng S phạm làm cho ngời học vừa có
ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằm thay đổi bản thân chủ thể
của hoạt động học. Hoạt động học là hoạt động có đối tợng, đối tợng của
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil), Not Highlight
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: First line: 0.5"




23
hoạt động học là các khái niệm khoa học, các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Trong
hoạt động học mục đích trọng tâm là chủ thể phải tích cực, chủ động, sáng tạo
trong việc lĩnh hội kiến thức và biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Hay
nói cách khác, hoạt động học là hoạt động đặc thù của con ngời đợc điều
khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới.
Nh vậy dạy học là một hoạt động nhằm truyền đạt và lĩnh hội kinh
nghiệm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến những tri thức, kinh nghiệm, kĩ
năng, kĩ xảo ấy thành phẩm chất năng lực của cá nhân.
1.2.1.2. Hoạt động dạy học nhân hoá cho học sinh tiểu học theo
hớng tích cực
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngời trong đời
sống xã hội. Tính tích cực có mầm mống từ lâu nhng đến nay do nhu cầu đổi
mới giáo dục, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc tính tích cực vẫn
tiếp tục đợc phát triển. Tính tích cực trong hoạt động dạy học thực chất là
tính tích cực chủ động trong nhận thức của ngời học. Mà tính tích cực nhận
thức là trạng thái hoạt động của học sinh, đặc trng ở khát vọng học tập, ở cố
gắng trí tuệ và ở nghị lực trong quá trình lĩnh hộỗi kiến thức.
Trong quá trình nhận thức, ngoài lĩnh hội tri thức loài ngời tích
luỹ đợc, học

sinh

còn phải

khám


phá

những

hiểu

biết

mới

đối với

bản thân.

Đặc trng



bản

của

phơng

pháp

dạy

học


tích

cực



dạy

học

thông

qua

cách

tổ
chức hoạt động nhận thức của học sinh.
Biểu hiện của tính tích cực: giáo viên giúp học sinh làm
việc bằng một hệ thống các thao tác cụ thể có sự liên kết chặt chẽ với nhau
nh bằng quan sát, tìm tòi, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá từ
sách giáo khoa và từ các tình huống học tập dới sự tổ chức, dẫn dắt, điều
khiển của giáo viên. Để thực hiện các thao tác trên, việc dạy học tiếng Việt
phải đợc triển khai dới dạng dạy học nêu vấn đề theo phơng thức hợp tác
Formatted: Font: 16 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 16 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 16 pt, French (France)
Formatted: French (France)

Formatted: Font: 16 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 17 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 17 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 17 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 18 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 17 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 18 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 16 pt, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: French (France)



24
bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề nảy sinh ở các tình huống có vấn đề do giáo
viên tạo ra. Nh vậy, cấu trúc hoạt động hỏi - đáp đợc diễn ra thờng xuyên
trong các tiết dạy dới hình thức hoạt động đàm thoại là chủ yếu.
Ví dụ: Khi giáo viên hớng dẫn học sinh các cách nhân hoá đồ vật, giáo
viên có thể đặt ra các câu hỏi:
Câu hỏi 1:
Muốn biến cái đồng hồ thành ngời em có thể nói theo những cách nh
thế nào?

Cách 1: - Nhà em có một bác đồng hồ ngự trên tờng lâu lắm rồi.
- Nhà em có một anh ( một bạn) đồng hồ rất đẹp.
Cách 2: Đồng hồ rất chăm chỉ (cần mẫn, siêng năng, cần cù) làm việc.
Cách 3: Đồng hồ ơi mai nhớ gọi tôi dậy sớm nhé!.
Câu hỏi 2:
Tại sao em lại gọi đồng hồ là bác, lại tả đồng hồ chăm chỉ?
- Vì cái đồng hồ treo tờng này có từ lâu lắm rồi, nó nhiều tuổi
rồi.
- Vì đồng hồ chạy không ngừng nghỉ suốt đêm.
Hình thức đàm thoại nh trên giúp học sinh chủ động tìm tòi,
sáng tạo ra các từ ngữ để nhân hoá và có ý thức về cách dùng từ ngữ của mình.
Để phơng pháp dạy học tích cực đợc tiến hành có hiệu quả, cả
ngời dạy và ngời học phải có sự nỗ lực cố gắng, cần có đủ phơng tiện,
trang thiết bị phù hợp với nội dung và khi cần có thể chia lớp học thành các
nhóm thảo luận, phải nắm đợc quan điểm dạy học để dựa trên quan điểm đó
định hớng phơng pháp triển khai nội dung dạy học, tích cực hoá hoạt động
học tới từng cá nhân.
Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học tiếng Việt ở
trờng tiểu học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các hoạt động dạy học biện
pháp tu từ nhân hoá cho học sinh tiểu học theo hớng tích cực dựa trên quan
Formatted: Font: Not Bold, Italic, French
(France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: Italic, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5"
Formatted: Font: Not Bold, French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: Not Bold, Italic, French
(France)

Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: French (France)
Formatted: Font: Not Bold, French (France)
Formatted: Font: Not Bold, Italic, French
(France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: First line: 0", Tab stops:
Not at 0.38"



25
điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp. Bởi quan điểm dạy học chi phối cách bố
trí nội dung, đồng thời giúp giáo viên tìm ra phơng pháp phù hợp với nội
dung từng bài và phù hợp với từng đối tợng học sinh.
11.2.2. Sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học
Có thể nói, đời sống tâm lí của con ngời vô cùng phức tạp và phong
phú. Nó bao gồm cảm giác, tri giác, biểu tợng, ý nghĩ, tình cảm, nguyện
vọng, ớc muốn, tởng tợng, năng lực, Nghiên cứu tâm lí học sinh tiểu
học thì chúng ta phải nghiên cứu tất cả các thuộc tính tâm lí đó. Nhng trong
phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ có điều kiện quan tâm đến những đặc điểm
tâm lí nào liên quan tới vấn đề nghiên cứu trong luận văn mà thôi.
Đó là những năng lực cảm giác, tri giác, tởng tợng, khi học sinh
quan sát đối tợng và chọn hình ảnh để nhân hoá. Đồng thời đó cũng là những
năng lực về cảm xúc, ớc muốn, khi các em muốn biến thế giới tự nhiên,
đồ vật, con vật, xung quanh mình thành thế giới con ngời gần gũi, thân
thuộc với các em.
1.2.2.1. Tri giác

Tri giác của học sinh tiểu học là thuộc tính tâm lí cần xem xét khi

dạy biện pháp tu từ nhân hoá. Tri giác của các em là hành động nhận thức tích
cực của chủ thể về các hình ảnh. Hình ảnh do hành động tri giác tạo thành,
một mặt phản ánh đặc điểm của sự vật, hiện tợng mà ta tri giác, mặt khác là
hình ảnh chủ quan về đối tợng. Dạy biện pháp tu từ nhân hoá và dạy Tập làm
văn miêu tả có sử dụng hình ảnh nhân hoá cho học sinh là dạy cho các em
biết cách nhận thức thế giới, biết bộc lộ tính chủ quan của mình để tự sáng tạo
năng lực làm văn. Nghĩa là phải hớng dẫn học sinh quan sát, tri giác thế giới
bằng những t tởng, tình cảm, thái độ của mình trong quá trình tiếp nhận. Ví
dụ, khi miêu tả cây hoa hồng hay cái cặp sách, các em phải huy động tất cả
năng lực của mình để tiếp nhận, phải sử dụng các giác quan để quan sát, tri
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Indent: First line: 0.5"

×