Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại xã Mai Đình - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.92 KB, 66 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌ
C NÔNG LÂM


NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG


Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ MAI ĐÌNH- HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC






Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính môi trường
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khóa học : 2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nông Thu Huyền








Thái Nguyên, năm 2014
2

LỜI CẢM ƠN

Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý Tài nguyên, tôi đã về thực tập tại xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang. Đến nay tôi đã hoàn thành xong đợt thực tập tốt nghiệp và khoa
luận tốt nghiệp của mình.
Thực tập tốtt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu đối với mỗi sinh viên.
Đây là thời gian để mỗi sinh viên chúng ta sau quá trình học tập và nghiên
cứu tại trường củng cố và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Trong trang đầu của khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Ban chủ nhiệm khoa và tập thể thầy cô trong khoa Quản lý Tài Nguyên
đã tận tình dạy dỗ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập.
Ban lãnh đạo và toàn thể các cán bộ nhân viên xã Mai Đình, huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực tập tại cơ sở.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của cô
giáo hướng dẫn: ThS. Nông Thu Huyền giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên
- trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm, tập thể lớp 42B -
ĐCMT khoa Quản lý Tài nguyên cùng toàn thể các bạn bè, người thân xung
quanh đã giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong khoảng thời gian học tập, rèn
luyện tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Thái nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Xuân Trường
3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND : Hội đồng nhân dân
Nước CHXHCN Việt Nam : Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
SDĐ : Sử dụng đất
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
4

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Phân bố các loại đất trên địa bàn xã Mai Đình 27

Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Mai Đình năm 2013 28

Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã Mai Đình năm 2010 33

Bảng 4.4: Kết quả công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất của xã Mai
Đình giai đoạn 2011-2013 35


Bảng 4.5: Kết quả công tác tặng cho quyền sử dụng đất của xã Mai Đình
giai đoạn 2011-2013 38

Bảng4.6: Kết quả công tác thừa kế quyền sử dụng đất của xã Mai Đình giai
đoạn 2011-2013 40

Bảng 4.7: Kết quả thực hiện công tác thế chấp quyền sử dụng đất của xã
Mai Đình giai đoạn 2011-2013 42

Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả chuyển quyền SDĐ của xã Mai Đình giai đoạn
2011-2013 45

Bảng 4.9: Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác chuyển quyền sử dụng
đất tại xã Mai Đình 47

Bảng 4.10: Đánh giá của người dân về công tác chuyển quyền sử dụng đất
tại xã Mai Đình 50


5

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về chuyển nhượng
quyền sử dụng đất 36

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về tặng cho quyền sử
dụng đất 39


Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về thừa kế quyền sử
dụng đất 40

Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về thế chấp bằng giá
trị quyền sử dụng đất 42

Hình 4.5. Tổng hợp kết quả chuyển quyền sử dụng đất theo các hình thức
chuyển quyền sử dụng đất 45


6

MỤC LỤC
Trang

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích của đề tài 2

1.3. Yêu cầu của đề tài 2

1.4. Ý nghĩa của đề tài 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3

2.1.1. Cơ sở pháp lý 3


2.1.2. Cơ sở lý luận của đề tài 4

2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 5

2.2. Khái quát về chuyển quyền SDĐ 6

2.2.1. Các hình thức chuyển quyền SDĐ 6

2.2.2. Một số quy định chung về chuyển quyền SDĐ 10

2.2.3. Những quy định về trình tự, thủ tục chuyển quyền SDĐtheo cơ chế
một cửa tại xã phường thị trấn 14

2.3. Sơ lược về tình hình chuyển quyền SDÐ ở một số tỉnh và ở Bắc Giang 20

2.3.1. Sơ lược tình hình ở một số tỉnh 20

2.3.2. Sơ lược về tình hình chuyển quyền SDĐ ở tỉnh Bắc Giang 21

Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23


3.3. Nội dung thực hiện 23

3.3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Mai Đình 23

3.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở xã Mai Đình - huyện Hiệp
Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013 23

3.3.3. Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất ở xã Mai Đình - huyện
Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013theo 8 hình thức chuyển
quyền tại luật đất đai năm 2003 23

7

3.3.4. Đánh giá của người dân và cán bộ quản lý về công tác chuyển quyền
SDĐ tại xã Mai Đình giai đoạn 2011 - 2013 23

3.3.5. Những thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại trong công tác
chuyển quyền sử dụng đât đai ở xã Mai Đình - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 2011 - 2013 23

3.3.6.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuyển
quyền sử dụng đất cho địa phương 23

3.4. Phương pháp nghiên cứu 23

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24

3.4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 24


3.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 24

3.4.5. Phương pháp kế thừa 24

Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mai Đình 25

4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27

4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng
đến sử dụng đất của xã Mai Đình 31

4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở xã Mai Đình 32

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Mai Đình 32

4.2.2. Tình hình quản lý đất đai của xã Mai Đình 34

4.3. Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất đai tại địa bàn xã Mai Đình
giai đoạn 2011-2013 34

4.3.1. Kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất 34

4.3.2. Tổnghợp và đánh giá kết quả chuyển quyền SDĐ của xã Mai Đình
giai đoạn 2011-2013 44


4.4. Đánh giá của cán bộ và người dân về công tác chuyền quyền sử dụng
đất tại xã Mai Đình 47

4.4.1. Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác chuyển quyền sử dụng đất
tại xã Mai Đình giai đoạn 2011- 2013 47

4.4.2. Đánh giá của người dân về công tác chuyển quyền sử dụng đất tại xã
Mai Đình 49

8

4.5. Những kết quả đạt được và hạn chế c-n tồn tại của công tác chuyển
quyền SDĐ tại xã Mai Đình giai đoạn 2011 - 2013 52

4.5.1. Kết quả đạt được 52

4.5.2. Hạn chế 53

4.6. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền sử dụng
đất tại xã Mai Đình 54

4.6.1. Nâng cao hiểu biết của người dân 54

4.6.2. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý 54

4.6.3. Công tác quản lý 55

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56

5.1. Kết luận 56


5.2. Kiến nghị 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên sẵn có mà thiên nhiên đã ban tặng cho
con người. Có vai trò quan trọng trong đời sống, mọi hoạt động kinh tế - xã
hội của con người. Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn, không thể tái tạo
được, có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý muốn
chủ quan của con người, đối với mỗi quốc gia nếu xét về mặt diện tích thì
nó bị giới hạn bởi đường biên giới giữa các quốc gia, là vấn đề liên quan
đến tình hình ổn định chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nói chung
và Việt Nam nói riêng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc đẩy nhanh công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước dẫn đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng diễn ra
ồ ạt, cùng với nó là nhu cầu sử dụng đất cho các hoạt động: Nhà ở, kinh
doanh, dịch vụ ngày càng phát triển, dẫn đến việc quỹ đất nông nghiệp ngày
càng giảm mạnh. Vấn đề cấp bách cho công tác quản lý nhà nước về đất đai là
phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ và có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất cũng như tránh tình trạng xảy ra tranh chấp đất đai gây mất
trât tự xã hội. Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển và hội nhập của đất nước
và để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài
nguyên này thìNhà nước ta đã sớm ban hành và hoàn thiện các văn bản luật
về đất đai: như các Luật Đất đai năm 1987, 1993 và mới đây nhất là Luật Đất

đai năm 2003. Và chuyển quyền SDĐ là một trong những quyền lợi cơ bản
của người sử dụng đất đã được quy định.Chuyển quyền SDĐ là một hoạt
động diễn ra thường xuyên từ xưa tới nay và tồn tại dưới nhiều hình thức đa
dạng. Tuy nhiên chỉ đến Luật đất đai năm 1993 chuyển quyền SDĐ mới được
quy định một cách có hệ thống và các hình thức chuyển quyền cũng như các
trình tự, thủ tục thực hiện chúng. Trong quá trình thực hiện và sửa đổi bổ sung
Luật Đất đai 2003 ra đời hoàn thiện hơn và khắc phục những tồn tại của Luật
đất đai năm 1993 những vấn đề về chuyển quyền SDĐ được quy định chặt
chẽ, cụ thể về số hình thức chuyển quyền và các thủ tục chuyển quyền cũng
như nhiều vấn đề liên quan.
2

Xã Mai Đình đang có nền kinh tế đang trong đà phát triển, các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, buôn bán,…đang diễn ra tấp nập. Do đó, chuyển quyền sử
dụng đất của người dân, tổ chức, doanh nghiệp trở nên phổ biến. Chính vì vậy,
cần phải nâng cao công tác chuyển quyền sử dụng đất ở địa phương.
Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng của những vấn đề trên, được sự
nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ
nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên và đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của
giảng viên ThS. Nông Thu Huyền em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại xã Mai Đình- huyện Hiệp
Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013”.
1.2. Mục đích của đề tài
Đánh giá thực trạng kết quả công tác chuyển quyền sử dụng đất tại xã
Mai Đình giai đoạn 2011 - 2013 để rút ra những thành tựu đạt được và những
hạn chế còn tồn tại từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc nâng cao hiệu quả
công tác chuyển quyền SDĐ cho xã Mai Đình trong thời gian tới.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Xem xét tình trạng thực tế của từng hình thức chuyển quyền được
thực hiện tại địa phương.

- Tìm hiểu sự hiểu biết của người dân và cán bộ xã Mai Đình về công
tác chuyển quyền SDĐ.
- Số liệu thu thập được phải đẩy đủ, khách quan, chính xác và trung thực.
- Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn về công tác chuyển quyền SDĐ
của xã.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên vận
dụng được những kiến thức đã học vào thực tế để khi ra trường không bỡ ngỡ
trong công việc.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Việc đánh giá kết quả chuyển quyền sử dụng
đất sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa
phương, từ đó có thể đưa ra nhưng giải pháp khả thi để giải quyết những khó
khăn và hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong thời gian tới.
3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở pháp lý
Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003
Luật thuế sử dụng đất và nhà ở 2003
Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004
Nghị định 84/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ quy định bổ
sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền
SDĐ, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ chợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTNMT ngầy 13/06/2006 của Bộ
Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn việc công chứng, chứng
thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
Thông tư số 17/2004/TT-BTC ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngầy 03/12/2004 của
Chính Phủ về thu tiền sử dụng đất.
Thông tư số 03/2006/TT/BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 của Bộ Tư
Pháp - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về sửa đổi, bổ sung một số quy định về
Thông tư liên tịch số 05/2006/TTLY/BTP - BTNMT ngày 13/06/2006 của Bộ
Tư Pháp - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc Hướng dẫn đăng ký thế
chấp bảo lãnh bằng quyền SDĐ, tái sản gắn liền với đất.
Thông tư số 06/2007/TT - BTNMT ngày 02/07/2007 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường hướng dẫn thực hiện, một số điều chỉnh của nghị định
số 84/2007/NĐ - CP ngầy 25/05/2007 của chính phủ quy định bổ sung về việc
cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ chợ tái định
cư khi nhà nước thu hồi đấtvà giải quyết khiếu nại đất đai.
3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND : Hội đồng nhân dân
Nước CHXHCN Việt Nam : Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
SDĐ : Sử dụng đất
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
5

Đến luật đất đai 2003, Nhà nước vẫn tiếp tục mở rộng quyền được
chuyển quyền sử dụng đất của người sử dụng đất như luật đất đai 1993 nhưng

cụ thể hơn về các quyền chuyển quyền và bổ sung thêm việc chuyển quyền
dưới hình thức tặng cho quyền SDĐ, góp vốn và bảo lãnh giá trị quyền SDĐ
và thủ tục cũng như nhiều vấn đề khác có liên quan.
Như vậy, việc thực hiện các quyền năng cụ thể không chỉ đối với đất
nông nghiệp mà còn đối với mọi loại đất. Nhà nước chỉ không cho phép
chuyển quyền sử dụng đất trong 03 trường hợp sau:
- Đất sử dụng không có giấy tờ hợp pháp
- Đất giao cho các tổ chức mà pháp luật quy định không được chuyển
quyền sử dụng
- Đất đang có tranh chấp
2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Cùng với sự phát triển của toàn cầu, Việt Nam đang dần đổi mới với xu
thế hiện đại hóa đất nước. Xã hội ngày càng phát triển, thị trường đất đai ngày
càng sôi động. Vì vậy nhu cầu chuyển quyền SDĐ của người sử dụng cũng
như công tác quản lý hành chính nhà nước về đất đai là một yếu tố khách
quan nhằm đạt tới một sự phát triển cao hơn, phù hợp hơn nhằm đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của người sử dụng cũng như toàn xã hội
Xã Mai Đình là một xã mới được thành lập của huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang, là nơi thưa dân cư, nền kinh tế đang từng bước được phát triển
trong thị xã. Xã cách trung tâm huyện 15km, giao thông đi lại không được
thuận tiện, việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng đang từng
bước được cải thiện. Vì vậy đất đai của xã cũng trở nên có giá trị, nhu cầu đất
sử dụng cho các mục đích về an ninh quốc phòng, cho phát triển các ngành
cũng tăng nhanh chóng. Chính nhu cầu thực tiễn này mà chuyển quyền SDĐ
đã trở thành vấn đề quan tâm lớn không chỉ của người dân mà còn của các
cấp, các ngành nhất là cơ quan quản lý đất đai ở địa phương. Thực tế cho thấy
rằng trong thời gian qua, kể từ khi Luật Đất đai 2003 ra đời và có hiệu lực, đã
tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho việc quản lý và sử dụng đất trên cơ sở hoàn
thiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai cũng như hoàn thiện điều
6


chỉnh các mối quan hệ về đất đai. Các cấp lãnh đạo UBND xã Mai Đình cùng
các ngành liên quan đã xây dựng nhiều kế hoạch cho các hoạt động trong các
lĩnh vực đất đai nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyển quyền SDĐ tại địa
phương, từ đó góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nói chung
cũng như sự phát triển thị trường đất đai nói riêng.
2.2. Khái quát về chuyển quyền SDĐ
2.2.1. Các hình thức chuyển quyền SDĐ
Luật Đất đai năm 2003 quy định có 08 hình thức chuyển quyền SDĐ
đó là chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho
quyền SDĐ, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền SDĐ.
2.2.1.1. Quyền chuyển đổi quyền SDĐ
Chuyển đổi quyền SDĐ là phương thức đơn giản nhất của việc chuyển
quyền SDĐ. Hành vi này chỉ bao hàm hành vi “đổi đất lấy đất” giữa các chủ
thể sử dụng đất, nhằm mục đích chủ yếu là tổ chức lại sản xuất cho phù hợp,
khắc phục tình trạng manh mún, phân tán đất đai hiện nay.
- Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển đổi quyền SDĐ nông nghiệp
phải là người cùng một xã, phường, thị trấn với người chuyển đổi. (Điều 99
Nghị định 181/2004/NĐ-CP và điều 113 Luật Đất đai 2003).
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp do được nhà nước giao
đất hoặc do chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho
quyền SDĐ hợp pháp từ người khác thì được chuyển đổi quyền SDĐ nông
nghiệp đócho hộ gia đình, cá nhân khác trong cùng một xã, phường, thị trấn
thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp. (Điều 102 Nghị định 181/2004/NĐ-CP).
- Hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi quyền SDĐ nông nghiệp theo chủ
trương chung về “Dồn điền đổi thửa” thì không phải nộp thuế thu nhập từ
việc chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, lệ phí đo đạc.(Điều 102 Nghị
định 181/2004/NĐ-CP). (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) [8]
2.2.1.2. Quyền chuyển nhượng quyền SDĐ
Chuyển nhượng quyền SDĐ là hình thức phổ biến nhất của việc chuyển

quyền SDĐ. Nó là việc chuyển quyền SDĐ cho người khác trên cơ sở có giá
trị. Trong trường hợp này người nhận đất phải trả cho người chuyển quyền sử
7

dụng một khoản tiền hoặc hiện vật ứng với mọi chi phí mà họ đã bỏ ra để có
được quyền SDĐ và tất cả các chi phí đầu tư làm tăng giá trị của đất đó.
Hiện nay, Lật đất đai 2003 cho phép chuyển nhượng quyền SDĐ rộng
rãi khi đất có đủ 04 điều kiện đã nêu ở Điều 106 trên đây, cụ thể:
- Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng
quyền SDĐ trừ các trường hợp quy định tại Điều 103 Nghị định số
181/2004/NĐ-CP như sau:
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận
tặng cho quyền SDĐ đối với trường hợp mà nhà nước không cho phép chuyển
nhượng, tặng cho quyền SDĐ
+ Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền SDĐ
chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình,
cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
+ Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không
được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền SDĐ chuyên trồng lúa nước.
+ Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng
cho quyền SDĐ ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân
khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng; trong khu vực rừng phòng hộ nếu
không sinh sống trong khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đó.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng
quyền SDĐ trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế.(Nguyễn
Khắc Thái Sơn, 2007) [8].
2.2.1.3. Quyền cho thuê và cho thuê lại quyền SDĐ
Cho thuê và cho thuê lại quyền SDĐ là việc người sử dụng đất nhường
quyền SDĐ của mình cho người khác theo sự thỏa thuận trong một thời gian

nhất định bằng hợp đồng theo quy định của pháp luật.
Cho thuê khác cho thuê lại là đất mà người sử dụng nhường cho người
khác là đất không có nguồn gốc từ thuê, còn đất mà người sử dụng cho thuê
lại là đất có nguồn gốc từ thuê. Trong Luật Đất đai 1993 thì việc cho thuê lại
chỉ diễn ra với đất mà người sử dụng đất đã thuê của Nhà nước trong một số
8

trường hợp nhất định, còn trong Luật Đất đai 2003 thì không cấm việc này
(Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)[8].
2.2.1.4. Quyền thừa kế quyền SDĐ
Thừa kế quyền SDĐ là việc người sử dụng đất khi chết đi để lại quyền
SDĐ của mình cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Quan hệ thừa kế là một dạng đặc biệt của quan hệ chuyển nhượng, nội
dung của quan hệ này vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa chính trị xã
hội.
Từ Luật Đất đai 1993 trở đi Nhà nước thừa nhận quyền SDĐ có giá trị
và cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất chuyển quyền sử
dụng rộng rãi theo quy định của pháp luật. Từ đó quyền SDĐ được coi như
một tài sản dân sự đặc biệt nên người sử dụng đất có quyền đê thừa kế. Vì
vậy, quyền này chủ yếu tuân theo quy định của Luật Dân sự về để thừa
kế.Nguyên tắc chung:
Nếu những người được hưởng thừa kế quyền SDĐ của người đã mất
mà thỏa thuận được thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào di
chúc mà chia;
- Nếu toàn bộ di chúc hợp pháp hoặc phần nào của di chúc hợp pháp thì
chia theo di chúc;
- Nếu không có di chúc hoặc toàn bộ di chúc không hợp pháp hoặc phần
nào không hợp pháp thì chia những phần không hợp pháp theo pháp luật;
- Chia theo pháp luật là chia theo ba hàng thừa kế, người trong cùng
một hang được hưởng như nhau, chỉ khi không có người này ở hang trước thì

người đứng hàng sau mới được hưởng
- Hàng 1 gồm: Vợ, chồng, mẹ đẻ, mẹ nuôi, bố nuôi, con đẻ, con nuôi
của người đã chết
- Hàng 2 gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột,
em ruột của người đã chết
4

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Phân bố các loại đất trên địa bàn xã Mai Đình 27

Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Mai Đình năm 2013 28

Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã Mai Đình năm 2010 33

Bảng 4.4: Kết quả công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất của xã Mai
Đình giai đoạn 2011-2013 35

Bảng 4.5: Kết quả công tác tặng cho quyền sử dụng đất của xã Mai Đình
giai đoạn 2011-2013 38

Bảng4.6: Kết quả công tác thừa kế quyền sử dụng đất của xã Mai Đình giai
đoạn 2011-2013 40

Bảng 4.7: Kết quả thực hiện công tác thế chấp quyền sử dụng đất của xã
Mai Đình giai đoạn 2011-2013 42

Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả chuyển quyền SDĐ của xã Mai Đình giai đoạn
2011-2013 45


Bảng 4.9: Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác chuyển quyền sử dụng
đất tại xã Mai Đình 47

Bảng 4.10: Đánh giá của người dân về công tác chuyển quyền sử dụng đất
tại xã Mai Đình 50


10

2.2.1.7. Quyền bảo lãnh bằng giá trị quyền SDĐ
Tương tự như quyền thế chấp quyền SDĐ, quyền bảo lãnh bằng giá trị
quyền SDĐ là quyền mà người sử dụng đất sử dụng giá trị quyền SDĐ của
mình để bảo lãnh cho một người khác vay vốn hay mua chịu hàng hóa khi
chưa có tiền trả ngay. Do đó, những quy định về quyền bảo lãnh tương tự như
quyền thế chấp (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) [8].
2.2.1.8. Quyền góp vốn bằng giá trị quyền SDĐ
Quyền góp vốn bằng giá trị quyền SDĐ là việc người sử dụng đất có
quyền coi giá trị quyền SDĐ của mình như một tài sản dân sự đặc biệt để góp
vốn với người khác để cùng hợp tác sản xuất kinh doanh. Việc này có thể xảy
ra giữa hai hay nhiều đối tác và rất linh động, các đối tác có thể góp đất, tiền
hoặc là sức lao động, máy móc theo thỏa thuận.
Quy định này tạo cơ hội cho sản xuất hàng hóa phát triển. Đồng thời,
các đối tác có thể phát huy các sức mạnh riêng của mình, từ đó thành sức
mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nói riêng và sản xuất, kinh
doanh nói chung.(Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) [8].
2.2.2. Một số quy định chung về chuyển quyền SDĐ
2.2.2.1. Điều kiện để được thực hiện chuyển quyền SDĐ
Khi người sử dụng đất thuộc các đối tượng được chuyển quyền muốn
thực hiện các quyền chuyển quyền SDĐ thì phải đảm bảo 4 điều kiện quy
định tại Điều 106 Luật Đất đai 2003 như sau:

1. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2. Đất không có tranh chấp
3. quyền SDĐ không bị kê biên để đảm bảo thi hành án
4. Trong thời hạn sử dụng đất
2.2.2.2. Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất
Thời điểm mà người sử dụng đất được thực hiện các quyền của mình
cũng được quy định tại điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ - CP như sau:
1- Thời điểm người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển
quyền SDĐ theo quy định của pháp luật về đất đai đối với đất do Nhà nước
giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng
phải nộp tiền sử dụng đất được quy định như sau:
11

- Trường hợp người sử dụng đất không được phép chậm thực hiện
nghĩa vụ tài chính hoặc không được ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì chỉ được
thực hiện các quyền của người sử dụng đất kể từ khi thực hiện xong nghĩa vụ
tài chính theo quy định của pháp luật;
- Trường hợp người sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định cho chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc cho ghi nợ nghĩa vụ
tài chính thì được thực hiện các quyền của người sử dụng đất kể từ khi có
quyết định đó;
- Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài
chính hoặc ghi nợ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật thì được
thực hiện các quyền của người sử dụng đất kể từ khi có quyết định giao đất,
cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, ký hợp đồng thuê đất.
2- Thời điểm hộ gia đình, cá nhân được thực hiện các quyền chuyển
quyền SDĐ theo quy định của pháp luật về đất đai đối với đất nông nghiệp do
Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất được xác định từ khi quyết định
giao đất có hiệu lực thi hành
3- Thời điểm người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển

quyền SDĐ theo quy định của pháp luật về đất đai đối với đất chuyển hình
thức thuê đất sang hình thức giao đất được xác định từ khi thực hiện xong
nghĩa vụ tài chính theo quy định của phá luật
4- Thời điểm người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển
quyền SDĐtheo quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp được
miễn nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật được xác định từ khi có
quyết định giao đất, ký hợp đồng thuê đất.
5- Thời điểm người thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán
và cho thuê được chuyển nhượng quyền SDĐ thực hiện như sau: Tổ chức
kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân
nước ngoài sử dụng đất thực hiện dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở để
bán hoặc cho thuê chỉ được phép chuyển nhượng quyền SDĐ đối với diện
tích đất đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án được xét duyệt;
trường hợp dự án đầu tư xây dựng nhà ở có dự án thành phần thì được phép
12

chuyern nhượng quyền SDĐ sau khi đã hoàn thành việc đầu tư theo dự án
thành phần của dự án đầu tư được xét duyệt; không cho phép chuyển nhượng
quyền SDĐ dưới hình thức bán nền mà chưa xây dựng nhà ở. (Điều 101 Nghị
định số181/NĐ- CP). (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) [8]
2.2.2.3. Một số quy định về nhận chuyển quyền SDĐ
Điều 99 Nghi định 181/2004 quy định về người nhận chuyển quyền
SDĐ như sau:
1) Người nhận chuyển nhượng quyền SDĐ được quy định như sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được nhận quyền SDĐ nông nghiệp thông qua
chuyển đổi quyền SDĐ quy định tại khoản 2 Điều 114 của Luật Đất đai và
Điều 102 của Nghi định này;
b) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận quyền SDĐ thông
qua nhận chuyển nhượng quyền SDĐ trừ trường hợp quy định tại Điều 103
của nghị định này; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền

SDĐ thông qua nhận chuyển nhượng quyền SDĐ trong khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu kinh tế;
c) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận quyền
SDĐ thông qua nhận tặng cho quyền SDĐ theo quy định tại điểm c khoản 2
Điều 110 và khoản 6 Điều 113 của Luật Đất đai trừ trường hợp quy định tại
điều 103 của Nghị định này;
d) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được nhận quyền
SDĐ thông qua nhận thừa kế quyền SDĐ;
e) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc trường hợp quy định tại
Điều 121 của Luật Đất đai được nhận quyền SDĐ ở thông qua mua nhà ở,
nhận thừa kế nhà ở, được tặng cho nhà ở gắn liền với quyền SDĐ ở;
f) Tổ chức kinh tế là pháp nhân mới được hình thành thông qua góp
vốn bằng quyền SDĐ được nhận quyền SDĐ từ người tham gia góp vốn;
13

g) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận quyền SDĐ thông qua việc
Nhà nước giao đất;
h) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài được nhận quyền SDĐ
thông qua việc Nhà nước cho thuê đất;
i) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được
nhận quyền SDĐ thông qua việc Nhà nước công nhận quyền SDĐ đối với đất
đang được sử dụng ổn định;
j) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước
ngoài được nhận quyền SDĐ theo kết quả hòa giải về tranh chấp đất đai được
UBND cấp có thẩm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp,
bảo lãnh để xử lý nợ; quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai; quyết định

hoặc bản án của Tòa án nhân dân; quyết định thi hành asncuar cơ quant hi
hành án; văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền SDĐ phù hợp với pháp
luật; văn bản về việc chia tách quyền SDĐ phù hợp với pháp luật đối với hộ
gia đình hoặc nhóm người có chung quyền SDĐ;
1) Tổ chức là pháp nhân mới được hình thành thông qua việc chia tách
hoặc sáp nhập theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc văn
bản về việc chia tách hoặc sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật được
nhận quyền SDĐ từ các tổ chức là pháp nhân bị chia tách hoặc sáp nhập.
2) Người nhận chuyển quyền SDĐ phải sử dụng đúng mục đích đã
được xác định trong thời hạn sử dụng đất
3) Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền SDĐ tại nơi
đăng ký hộ khẩu thường trú và tại địa phương khác trừ trường hợp quy định
tại khoản 3 và khoản 4 tại điều 103 và điều 104 của nghị định này.
5

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về chuyển nhượng
quyền sử dụng đất 36

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về tặng cho quyền sử
dụng đất 39

Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về thừa kế quyền sử
dụng đất 40

Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện số lượng đăng ký thủ tục về thế chấp bằng giá
trị quyền sử dụng đất 42

Hình 4.5. Tổng hợp kết quả chuyển quyền sử dụng đất theo các hình thức

chuyển quyền sử dụng đất 45


15

c) Hồ sơ tặng cho quyền SDĐ bao gồm:
+ Giấy chứng nhận quyền SDĐ hoặc một trong các loại giấy tờ về
quyền SDĐ quy định tại khoản 1,2 và 5 điều 50 của luật đất đai (bản chính )
+ Hợp đồng tặng cho quyền SDĐ(có xác nhận của UBND cấp xã )
+ Sơ đồ thửa đất (bản chính có xác nhận của UBND cấp xã )
+ Giấy khai sinh hoặc sổ hộ khẩu (bản sao )
+ Tờ khai thuế thu nhập cá nhân
+ Tờ khai lệ phí trước bạ nhà đất
+ Đơn xin tách thửa, hợp thửa đất có xác nhận của UBND xã
d) Hồ sơ nhận thừa kế quyền SDĐ bao gồm:
+ Giấy chứng nhận quyền SDĐ hoặc một trong các loại giấy tờ về
quyền SDĐ quy định tại khoản 1,2 và 5 điều 50 của luật đất đai (bản chính )
+ Di chúc
+ Biên bản phân chia tài sản thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết
tranh chấp về thừa kế quyền SDĐ của tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp
luật (có xác nhận của UBND cấp xã )
+ Đơn đề nghị của người nhận thừ kế (đối với trường hợp nhận thừa kế
là duy nhất )
+ Tờ trình của UBND cấp xã
+ Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ
+ Sơ đồ thửa đất (bản chính có xác nhận của UBND cấp xã )
+ Giấy khai sinh bản sao
+ Tờ khai thuế thu nhập cá nhân
+ Tờ khai lệ phí trước bạ nhà đất
+ Đơn xin tách thửa, hợp thửa đất có xác nhận của UBND xã

+ Sổ hộ khẩu của người nhận thừa kế có xác nhận của UBND cấp xã
+ Giấy kết hôn ( nếu là vợ hoặc chồng ) của người nhận thừa kế
+ Giấy chứng tử có xác nhận của UBND cấp xã
• Trình tự giải quyết công việc đối với trường hợp chuyển đổi chuyển
nhượng, tặng cho, thừa kế quyền SDĐ
16

Bước 1: Người nhận quyền SDĐ nộp 01 bộ hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả của UBND cấp xã (trường hợp sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất tại thị trấn thì nộp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND
huyện). Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra, xem xét hồ sơ, nếu hồ sơ
chưa đầy đủ thì hướng dẫn người nhận quyền SDĐ và tái sản gắn liền với đất
bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ; nếu hồ sơ đầy đủ thì viết giấy nhận hồ sơ, hẹn
ngày trả kết quả và chuyển hồ sơ đến văn phòng đăng ký quyền SDĐ của
huyện. Thời gian không quá 2 ngày làm việc
Bước 2: Văn phòng đăng ký quyền SDĐ thẩm tra hồ sơ, trích sao hồ sơ
địa chính, gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài
chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính. Thời gian làm
việc không quá 3 ngày.
Bước 3: Cơ quan thuế xác định nghĩa vụ tài chính và gửi thông báo nghĩa
vụ tài chính cho người nhận quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất về thời gian,
địa điểm nộp tiền và gửi thông báo cho văn phòng đăng ký quyền SDĐ cấp huyện
lưu hồ sơ. Thời gian không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.
Bước 4: Văn phòng đăng ký quyền SDĐ cấp huyện chỉnh lý giấy
chứng nhận quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất cho bên chuyển quyền
SDĐ theo đúng quy định, in giấy chứng nhận quyền SDĐ và tài sản gắn liền
với đất đối với trường hợp cấp mới do nhận chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng
cho, thừa kế quyền SDĐ. Chuyển hồ sơ cấp mới giấy chứng nhận cho phòng
Tài nguyên và Môi trường.Thời gian làm việc không quá 3 ngày làm việc kể
từ khi nhận được thông báo của cơ quan thuế về nghĩa vụ tài chính.

Bước 5: Phòng Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, thẩm định hồ sơ
trình chủ tịch ( hoặc phó chủ tịch theo ủy quyền ) UBND huyện ký giấy
chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận quyền SDĐ.
Thời gian thực không quá 2 ngày làm việc.
Bước 6: Chủ tịch ( phó chủ tịch ) UBND huyện ký giấy chứng nhận
quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp cấp mới phải
chuyển kết quả cho văn phòng đăng ký quyền SDĐ. Thời gian không quá 3
ngày làm việc.
17

Bước 7: Văn phòng đăng ký quyền SDĐ vào sổ cấp giấy chứng nhận
quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất sau đó chỉnh lý hồ sơ địa chính theo
quy định và trả hồ sơ cho bộ phận tiếp nhận và kết quả nơi nhận hồ sơ. Thời
gian làm việc không quá 2 ngày làm việc.
Bước 8: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ, thu phí, lệ phí và trả
giấy chứng nhận quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá
nhân. Thời gian thực hiện theo giấy hẹn trả kết quả.
Thời gian giải quyết không quá 18 ngày làm việc, không kể thời gian
người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính
2.2.3.2. Trình tự, thủ tục đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị quyền SDĐ
• Quy định về hồ sơ bao gồm:
+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp, bảo lãnh 02 bản.
+ Văn bản ủy quyền nếu có.
+ Hợp đồng thế chấp quyền SDĐ và tài sản gắn liền với đất.
+ Giấy chứng nhận quyền SDĐ được cấp theo quy định của luật đất đai
năm 2003.
+ Giấy chứng nhận quyền sởhữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây
dựng và các loại giấy chứng nhận quyền sở hữu các tài sản gắn liền với đất,
nếu pháp luật có quy định.
• Trình tự giải quyết

Bước 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả UBND huyện; bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra, xem xét hồ sơ,
nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân boỏ sung hồ sơ,
nếu hồ sơ đầy đủ rồi thì viết giấy nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả. Thời gian
thực hiện trong ngày làm việc.
Bước 2: Văn phòng đăng ký quyền SDĐ thực hiện việc đăng ký thế
chấp vào hồ sơ địa chính và chỉnh lý giấy chứng nhận quyền SDĐ; chuyển kết
quả cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Thời gian thực hiện 1 ngày.
Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thu phí, lệ phí (nếu có) và trả kết
quả cho hộ gia đình, cá nhân. Thời gian thực hiện theo giấy hẹn trả kết quả.
Thời gian thực hiện không quá 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

×