Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.95 KB, 59 trang )




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



LA KHÁNH TOÀN



Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ VÂN TÙNG, HUYỆN NGÂN SƠN,
TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2013”


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC




Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính môi trường
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khóa học : 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lợi

Khoa Quản lý tài nguyên - Trường ĐHNL Thái Nguyên







Thái Nguyên, 2014


MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục đích của đề tài 2

1.3. Yêu cầu của đề tài 2

1.4. Ý nghĩa của đề tài 2

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất 3

2.1.1. Cơ sở khoa học của công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất 3

2.1.1.1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với quản lý

nhà nước về đất đai 3

2.1.1.2. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với người
sử dụng. 4

2.1.2. Căn cứ pháp lý của đề tài 4

2.1.2.1. Các văn bản pháp lý của nhà nước liên quan đến công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất 4

2.1.2.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính 10

2.2. Mục đích, yêu cầu đối tượng và các trường hợp được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất 11

2.2.1. Mục đích 11

2.2.2. Yêu cầu 12

2.2.3. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 12

2.2.4. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13

2.2.5. Thẩm quyền xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13

2.2.6. Các quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất 14

2.2.7. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 15

2.3. Tình hình công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta 16




2.3.1. Sơ lược tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước
16

2.3.2. Tác động của tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 17

2.3.3. Sơ lược tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở tỉnh Bắc Kạn 18

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 21

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài 21

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 21

3.2.2. Thời gian nghiên cứu 21

3.3. Nội dung nghiên cứu 21

3.4.1. Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, tài liệu 21

3.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu, tài liệu thu thập được 21


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23

4.1. Kết quả đánh giá tình hình cơ bản của xã Vân Tùng 23

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25

4.2. Đánh giá sơ lược về tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vân Tùng 33

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Vân Tùng 33

4.2.2. Sơ lược về tình hình công tác quản lý đất đai trên địa bàn

xã Vân Tùng 37

4.3. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Vân
Tùng giai đoạn 2011- 2013 38

4.3.1. Đánh giá thực trạng tài liệu về hồ sơ địa chính xã Vân Tùng 38

4.3.2. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân của xã theo đơn vị hành chính trong

giai đoạn 2011- 2013 39

4.3.3. Đánh giá kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở xã vân
Tùng giai đoạn 2011 - 2013 theo đơn vị hành chính 42




4.3.4. Kết quả đánh giá công tác cấp GCNQSD đất theo năm trên địa bàn xã
Vân Tùng 44

4.3.5. Các trường hợp vi phạm pháp luật trong cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tại xã Vân Tùng giai đoạn 2011 - 2013 45

4.4. Nhận xét quá trình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của xã 45

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

5.1. Kết luận 50

5.2. Kiến nghị 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52








DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BTC : Bộ tài chính
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường

CV - CP : Công văn chính phủ
ĐKĐĐ : Đăng ký đất đai
GCN : Giấy chứng nhận
GCNQSD

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
NĐ - CP : Nghị định chính phủ
QĐ : Quyết định
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
TT : Thông tư
UBND : Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các văn bản do chính phủ ban hành 6
Bảng 2.2. Các văn bản do do bộ tài nguyên và môi trường ban hành. 8
Bảng 4.1. Tình hình phân bố dân cư xã Vân Tùng 26
Bảng 4.2. Hiện trạng và đánh giá giao thông xã Vân Tùng 28
Bảng 4.3. Hiện trạng và đánh giá hệ thống kênh xã Vân Tùng 30
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất của xã Vân Tùng 2013 33
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Vân Tùng 2013 35
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp xã vân Tùng 2013 36
Bảng 4.7. Hiện trạng đất chưa sử dụng xã Vân Tùng 2013 36
Bảng 4.8. Kết quả thu thập tài liệu hồ sơ địa chính của xã Vân Tùng 38
Bảng 4.9. Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp của xã Vân Tùng giai đoạn
2011 - 2013 theo đơn vị hành chính 40
Bảng 4.10. Kết quả cấp GCNQSD đất ở của xã Vân Tùng
giai đoạn 2011 - 2013 43
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá công tác cấp GCNQSD đất theo năm trên địa

bàn xã Vân Tùng 44


2.3.1. Sơ lược tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước
16

2.3.2. Tác động của tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 17

2.3.3. Sơ lược tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở tỉnh Bắc Kạn 18

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 21

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài 21

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 21

3.2.2. Thời gian nghiên cứu 21

3.3. Nội dung nghiên cứu 21

3.4.1. Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, tài liệu 21

3.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu, tài liệu thu thập được 21


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23

4.1. Kết quả đánh giá tình hình cơ bản của xã Vân Tùng 23

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25

4.2. Đánh giá sơ lược về tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vân Tùng 33

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Vân Tùng 33

4.2.2. Sơ lược về tình hình công tác quản lý đất đai trên địa bàn

xã Vân Tùng 37

4.3. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của xã Vân
Tùng giai đoạn 2011- 2013 38

4.3.1. Đánh giá thực trạng tài liệu về hồ sơ địa chính xã Vân Tùng 38

4.3.2. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân của xã theo đơn vị hành chính trong

giai đoạn 2011- 2013 39

4.3.3. Đánh giá kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở xã vân
Tùng giai đoạn 2011 - 2013 theo đơn vị hành chính 42




2
em tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất tại xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn giai
đoạn 2011 - 2013”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá kết quả cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Vân Tùng, huyện
Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
- Xác định những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp GCNQSD đất
trên địa bàn xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
- Đề xuất những giải pháp để khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu
quả công tác cấp GCNQSD đất tại địa phương.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nắm vững và thực hiện những quy định trong luật đất đai 2003, các
văn bản dưới luật về công tác cấp GCNQSD đất, các văn bản của ngành và
của tỉnh Bắc Kạn về công tác cấp GCNQSD đất.
- Các số liệu phản ánh trung thực, khách quan về tình trạng cấp
GCNQSD đất trên địa bàn xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
- Các giải pháp đưa ra phải rõ ràng, có tính khả thi, phù hợp với thực
tiễn của địa phương và pháp luật.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập: Giúp sinh viên củng cố những kiến thức đã học
trong nhà trường và bước đầu áp dụng vào thực tiễn phục vụ yêu cầu công
việc sau khi ra trường.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đáp ứng được vấn đề cấp bách của xã Vân Tùng,
Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn trong công tác cấp GCNQSD đất, giúp
UBND xã Vân Tùng tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai.



3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của công tác đăng ký đất đai cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
2.1.1. Cơ sở khoa học của công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
2.1.1.1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với quản lý nhà
nước về đất đai
Từ thập niên 80 trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển
biến đáng kể. Nền kinh tế tự cung, tự cấp đã dần chuyển sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần với định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế ngày
càng phát triển dẫn đến sự đa dạng hàng hoá các thành phần kinh tế và các
hình thức sản xuất. Nhờ có chính sách đổi mới đó mà đời sống người dân
ngày càng cải thiện. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì vấn đề đặt
ra đối với cơ quan quản lý đất đai là làm sao đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng của ngành sản xuất và của đời sống người dân; Đây là vấn đề được đảng
và nhà nước hết sức quan tâm giải quyết.
Theo khoản 20 điều 4 luật đất đai 2003 quy định:
“GCNQSD đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử
dụng đất”.
Như vậy, GCNQSD đất đai hợp pháp của người sử dụng đất là một
trong những quyền quan trọng được người sử dụng đất đặc biệt quan tâm.
Thông qua công tác cấp GCNQSD đất, nhà nước xác lập mối quan hệ pháp lý
của nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đất đai đối với các tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân được nhà nước giao đất sử dụng. Công tác cấp GCNQSD đất
giúp nhà nước nắm chắc được tình hình đất đai biết chính xác về số lượng,
chất lượng, đặc điểm về tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất.

Vì vậy, cấp GCNQSD đất là một trong những nội dung quan trọng
trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.


4
2.1.1.2. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với người sử dụng.
- GCNQSD đất là chứng thư quan hệ pháp lý giữa nhà nước và người
sử dụng đất.
- GCNQSD đất là điều kiện để người sử dụng đất được bảo hộ các
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình sử dụng đất.
- GCNQSD đất là điều kiện để đất đai được tham gia vào thị trường bất
động sản.
2.1.2. Căn cứ pháp lý của đề tài
2.1.2.1. Các văn bản pháp lý của nhà nước liên quan đến công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Nhận thức được tầm quan trọng của đất đai đối với xã hội và phát triển
kinh tế, nên ngay từ khi giành được độc lập đảng và nhà nước ta đã quan tâm
đến vấn đề quản lý đất đai. Tháng 11 năm 1953 Trung ương đảng họp hội
nghị lần thứ IV quyết định triệt tiêu chế độ sở hữu ruộng đất của đế quốc xâm
lược, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp phong kiến Việt Nam và
thực hiện chia lại ruộng đất cho nhân dân.
Qua các giai đoạn phát triển của đất nước, công tác quản lý đất đai cũng
dần được hoàn thiện. Nội dung cơ bản của công tác quản lý đất đai được thể
hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Khởi đầu là ngày
19/12/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 179/SL ban hành luật cải
cách ruộng đất cho nhân dân.
Đến hiến pháp năm 1959 ra đời quy định 3 hình thức sở hữu ruộng đất
đó là: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Với sự ra đời của 3 hình
thức sở hữu này đã giúp cho nhân dân miền bắc yên tâm tập trung sản xuất,
nâng cao năng suất nông nghiệp đảm bảo nhu cầu lương thực cho cả nước.

Sau khi Việt Nam hoàn toàn giải phóng và giành được độc lập đảng và
Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách đất đai cho phù hợp với điều kiện
mới của đất nước. Ngày 20/6/1977 chính phủ ban hành quyết định 169/CP với
nội dung thống kê đất đai trong cả nước.
Theo quy định tại hiến pháp năm 1959 ở nước ta có 3 hình thức sở hữu
về đất đai thì sau khi hiến pháp năm 1980 ra đời đã quy định hình thức sở hữu
đối với đất đai ở nước ta chỉ còn một hình thức duy nhất là hình thức sở hữu


5
toàn dân do nhà nước thống nhất và quản lý. Điều này được thể hiện tại điều 19
hiến pháp 1980 “Đất đai, núi rừng, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên
trong lòng đất ở vùng biển và thềm lục địa cùng các tài sản khác mà pháp luật
quy định là của nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân”. Điều 20 hiến pháp 1980
cũng quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy định chung”.
Để thực hiện tốt hiến pháp năm 1980 và công tác quản lý đất đai, chính
phủ đã ban hành các văn bản liên quan đến hiến pháp này như: Ngày
01/7/1980 chính phủ ra quyết định số 201/CP về việc thống nhất tăng cường
công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Trong đó quy định vấn đề cấp
GCNQSD đất là một nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Quyết định này
được coi là văn bản pháp quy đầu tiên quy định khá chi tiết, toàn diện về công
tác quản lý ruộng đất trong toàn quốc.
Tiếp theo quyết định 201/CP là chỉ thị số 299/TTg chính phủ về công
tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước với mục
đích nắm chắc toàn bộ quỹ đất đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng đất trong
giai đoạn mới.
Ngày 05/11/1981 quyết định 56/ĐK-TK ra đời nhằm tăng cường công
tác chức năng nhiệm vụ quản lý, quy định thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất
và lập biểu mẫu hồ sơ địa chính. Sau khi ra đời nó đã được áp dụng và triển
khai nhanh chóng trong cả nước. Đây là hệ thống hồ sơ đầu tiên được ban

hành với nhiều biểu loại mẫu giấy tờ sổ sách để quản lý thông tin đất đai khoa
học và chặt chẽ hơn. Nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý đất đai
trong giai đoạn này.
Ngày 29 tháng 12 năm 1987 quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã thông qua luật đất đai đầu tiên và có hiệu lực vào ngày 08/1/1988.
Do vậy việc quản lý đất đai đã được chú trọng hơn và đi vào nề nếp.
Những năm tiếp theo đó đã có những chuyển biến mạnh mẽ về mọi
phương diện, đặc biệt kinh tế chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa và vận
động theo cơ chế thị trường. Điều đó đã tác động rất lớn đến công tác quản lý
đất đai cũng như việc sử dụng đất đai. Vì vậy chỉ sau 5 năm thực hiện luật đất
đai 1988 đã bộc lộ một số nhược điểm và không còn phù hợp với thực tiễn do
vậy đòi hỏi phải có sự thay đổi cho phù hợp hơn.


4.3.4. Kết quả đánh giá công tác cấp GCNQSD đất theo năm trên địa bàn xã
Vân Tùng 44

4.3.5. Các trường hợp vi phạm pháp luật trong cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tại xã Vân Tùng giai đoạn 2011 - 2013 45

4.4. Nhận xét quá trình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của xã 45

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

5.1. Kết luận 50

5.2. Kiến nghị 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52









7
TT

Tên văn bản
Thời điểm ban
hành
Nội dung văn bản
góp v
ốn bằng quyền sử dụng đất trong
khu công nghi
ệp, khu kinh tế, khu công
nghệ cao.
9
Nghị định số:
13/2006/NĐ-CP
Ngày
24/01/2006
Xác định giá trị chuyển QSD đất đư
ợc
tính vào giá trị tài sản của tổ chức đư
ợc
nhà nư

ớc giao đất không thu tiền sử dụng
đất
10
Nghị định số:
90/2006/NĐ-CP
Ngày
06/09/2006
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi h
ành
Luật Nhà ở

11
Nghị định số:
152/2004/NĐ-CP

Ngày
06/08/2004
S
ửa đổi bổ xung một số điều của Nghị
định 16/2003/NĐ-
CP, trong đó có quy
đ
ịnh việc thu thuế thu nhập đối với
trường hợp tổ chức chuyển QSD đất
12
Nghị quyết số:
23/2006/NQ-CP
Ngày
07/09/2006
Một số giải pháp làm đ

ẩy nhanh tiến độ
bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho ngư
ời
đang thuê theo quy đ
ịnh tại nghị định số
61/CP ngày 05/07/1994 c
ủa Chính Phủ,
trong đo quy đ
ịnh việc thu tiền sử dụng
đất khi bán nhà ở cho người đang thuê.
13
Nghị định số:
84/2007/NĐ-CP
Ngày
25/05/2007
Quy đ
ịnh bổ xung về việc cấp GCNQSD
đ
ất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự, thủ tục bồi thư
ờng, hỗ trợ tái
định cư khi Nhà Nước thu hồi đất và gi
ải
quyết khiếu nại về đất đai.
14
Thông tư số
20/2010/TT-
BTNMT
Ngày
22/10/2010

Quy đ
ịnh bổ sung về giấy chứng nhận sử
dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài s
ản
khác gắn liền với đất



8
Bảng 2.2. Các văn bản do do bộ tài nguyên và môi trường ban hành
TT

Tên văn bản
Thời điểm
ban hành
Nội dung văn bản
11
Quyết định số:
24/2004/QĐ-BTNMT

Ngày
01/11/2004
Ban hành Quy định về GCN
22
Quyết định số:
08/2006/QĐ-BTNMT

Ngày
21/07/2006
Ban hành Quy định về GCN

33
Thông tư số:
29/2005/TT-BTNMT
Ngày
13/04/2005
Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý
hồ sơ địa chính.
44
Thông tư số:
01/2005/TT-BTNMT
Ngày
15/07/2005
Hướng dẫn một số vấn đ
ề khi cấp
GCN: Việc xác đ
ịnh thời hạn sử dụng
đất; xác định mục đích sử dụng đ
ất
chính và mục đích ph
ụ trong một số
trường hợp đang sử dụng đ
ất, việc cấp
GCN cho cơ sở Tôn giáo đang s
ử dụng
đất nông nghiệp.
55
Thông tư số:
04/2005/TT-BTNMT
Ngày
18/07/2005


ớng dẫn việc các biện pháp quản lý
sử dụng đất đai, sau khi sắp xếp, đ
ổi
mới và phát triển các nông, lâm trư
ờng
quốc doanh, trong đó có hư
ớng dẫn
việc rà soát cấp
GCN cho các nông,
lâm trường quốc doanh sau khi đã s
ắp
xếp lại.
66
Thông tư số:
09/2006/TT-BTNMT
Ngày
25/09/2006
Hướng dẫn việc chuyển hợp đồng thuê
đất và cấp GCN khi chuyển công ty
nhà nước thành công ty cổ phần.
7
Thông tư số:
05/2007/TT-BTNMT
Ngày
25/05/2006
Hướng dẫn các trường hợp được ưu đ
ãi
về sử dụng đất và việc quản lý đất đ
ai

đối với các cơ sở giáo dục-đào t
ạo, y tế,
văn hoá, thể dục -thể thao, khoa học-
công nghệ, môi trư
ờng, dân số, gia
đình, bảo vệ và chăm sóc trẻ em.


9
TT

Tên văn bản
Thời điểm
ban hành
Nội dung văn bản
8
Thông tư số:
06/2007/TT-BTNMT
Ngày
25/05/2006
Quy định bổ xung về việc cấp
GCNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện
thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự thủ tục bồi thường hỗ trợ
tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và
giải quyết khiếu lại về đất đai
9

Thông tư số:
1990/2001/TT-TCĐC

Ngày
30/11/2001
Đăng ký đất đai
10
Thông tư số:
09/20037TT-BTNMT

Ngày
01/11/2004
Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý
hồ sơ địa chính
11
Thông tư số:
14/2008/TTLT-BTC-
BTNMT
Ngày
31/01/2008

ớng dẫn một số điềucủa Nghị định
84/2007/NĐ-CP c
ủa Chính phủ quy
đ
ịnh bổ xung về cấp GCNQSDĐ, thu
h
ồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất,
trình tự, thủ tục thu hồi bồi thư
ờng, hỗ
trợ, tái định cư khi nhà nư
ớc thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại, tố cáo

12
Thông tư số
17/2009/TT-BTNMT

Ngày
21/10/2009
Quy đ
ịnh về GCNQSDĐ, quyền sở hữu
nhà ở, tài sản gắn liền với đất

* Các văn bản dưới luật ở các cấp tại tỉnh Bắc Kạn:
- Chỉ thị số 07/2013/CT- UBND ngày 09/4/2013 về đẩy mạnh công tác
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh.
- Quyết định số 652/QĐ-UBND ngày 09/5/2013 về giao chỉ tiêu nhiệm
vụ cấp GCN cho các huyện, thị xã năm 2013.
- Số 750/2009QĐ- UBND ngày 14/4/2009 về quy định một số nội dụng
cụ thể trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh.
- Quyết định số 1562/2010/QĐ- UBND ngày 29/7/2010 về ban hành
một số nội dung cụ thể về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh.


10
- Văn bản số 2620/UBND- TH1 ngày 06/10/2011 của UBND tỉnh về
triển khai thực hiện Chỉ thị 1474/CT-TTg của thủ tướng chính phủ;
- Văn bản số 541/UBND- TH1 ngày 08/3/2013 của UBND tỉnh về tập
trung chỉ đạo hoàn thành cấp GCN trong năm 2013.
- Hướng dẫn số 625/HD - STNMT ngày 21/10/2011 của sở Tài Nguyên
và Môi Trường về việc thực hiện cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất sau khi hoàn thành công tác đo
đạc, lập bản đồ địa chính.
- Quyết định số 323/QĐ - UBND ngày 17/3/2009 của Uỷ ban nhân dân
huyện Ngân Sơn về việc phê duyệt Phương án đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất theo bản đồ địa chính trên địa bàn huyện Ngân Sơn.
- Kế hoạch số 105/KH - UBND ngày 22/10/2010 của UBND huyện
Ngân Sơn về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản gắn liền với đất theo hệ thống bản đồ địa chính trên địa bàn huyện
Ngân Sơn.
- Kế hoạch số 54/KH - UBND ngày 28/11/2010 của UBND xã Vân
Tùng về cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo hệ thống bản đồ địa chính trên
địa bàn xã.
2.1.2.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính
Điều 3, Nghị định 181 quy định:
Hồ sơ địa chính là những tài liệu, số liệu, bản đồ sổ sách chứa đựng
những thông tin cần thiết về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai
đã được thiết lập trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng ký ban
đầu và đăng ký biến động đất đai, cấp GCNQSD đất.
Hồ sơ địa chính được theo đơn vị hành chính cấp và được thành lập một
(01) bản gốc và hai (02) bản sao từ gốc. Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành
quy phạm hướng dẫn việc thành lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.
Mục đích thiết lập hồ sơ địa chính nhằm kiểm soát mọi hình thức quản
lý và sử dụng đất. Đối với ngành quản lý đất đai, hồ sơ địa chính là phương
tiện phản ánh các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý.
Theo khoản 1,2 điều 47 luật đất đai 203 quy định:


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


BTC : Bộ tài chính
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường
CV - CP : Công văn chính phủ
ĐKĐĐ : Đăng ký đất đai
GCN : Giấy chứng nhận
GCNQSD

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
NĐ - CP : Nghị định chính phủ
QĐ : Quyết định
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
TT : Thông tư
UBND : Uỷ ban nhân dân


12
đưa các chủ trương, đường lối chính sách quy định ngày càng phù hợp nội
dung quản lý nhà nước về đất đai.
2.2.2. Yêu cầu
- Chấp hành đầy đủ chính sách đất đai của nhà nước theo quy trình, quy
phạm hiện hành của Bộ Tài nguyên & Môi trường.
- Thực hiện đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết trong quá trình đăng ký
đảm bảo sự đầy đủ chính xác theo đúng hiện trạng được giao.
2.2.3. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Điều 48 luật đất đai 2003 quy định:
1. GCNQSD đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống
nhất trong cả nước đối với mọi loại đất. Trường hợp có tài sản gắn liền với
đất thì tài sản đã được ghi nhận trên GCNQSD đất, chủ sở hữu tài sản phải
đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất
động sản.

2. GCNQSD đất do Bộ Tài nguyên & Môi trường phát hành.
3. GCNQSD đất được cấp theo từng thửa.
- Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì
GCNQSD đất phải được ghi cả họ, tên vợ và họ tên chồng.
- Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử
dụng thì GCNQSD đất được cấp cho từng cá nhân, từng hộ gia đình, từng tổ
chức đồng quyền sử dụng.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng dân
cư thì GCNQSD đất được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đại
diện hợp pháp của cộng đồng dân cư đó.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo
thì GCNQSD đất được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách
nhiệm cao nhất của cơ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung
cư, nhà tập thể.
4. Trường hợp người sử dụng đất được cấp GCNQSD đất đã được cấp
GCNQSD đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
tại đô thị thì không phải đổi giấy chứng nhận đã sang GCNQSD đất theo quy


13
định của luật này. Khi chuyển quyền sử dụng đất thì người nhận quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được cấp GCNQSD đất theo đúng quy
định của luật 2003 này. [2]
2.2.4. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Điều 49, luật đất đai năm 2003 quy định:
Nhà nước cấp GCNQSD đất cho những trường hợp sau đây:
- Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất trong trường hợp cho thuê
đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn.
- Người được nhà nước giao, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến trước

ngày 1/7/2004 mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Người đang sử dụng đất có đầy đủ điều kiện cấp GCNQSD đất mà
chưa được cấp Giấy.
- Người được chuyển đổi, chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho,
quyền sử dụng đất, người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế
chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất là
pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất
để thu hồi nợ.
- Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tòa án
nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định
giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được
thi hành.
- Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất.
- Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu
kinh tế sử dụng đất đúng mục đích đã được xác định theo quy định của luật
đất đai.
- Người mua nhà ở gắn liền với đất ở.
- Người được nhà nước thanh lý hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở.[2]
2.2.5. Thẩm quyền xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Điều 52, luật đất đai 2003 quy định:
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trung ương cấp GCNQSD đất cho tổ
chức, cơ sở tôn giáo, người việt nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước
ngoài, trong trường hợp quy định tại khoản 2 điều này.


14
2. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp
GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người việt nam
định cư ở nước ngoài mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất quy định tại khoản 1 điều

này được ủy quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp.
Chính phủ quy định điều kiện được ủy quyền cấp GCNQSD đất.[2]
2.2.6. Các quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
* Các quyền chung của người sử dụng đất.
Điều 105 luật đất đai 2003 ngày 26/11/2003 có quy định người sử dụng
đất có quyền chung sau đây:
1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
3. Hưởng các lợi ích do công trình của nhà nước bảo vệ, cải tạo đất
nông nghiệp;
4. Được nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất
nông nghiệp;
5. Được nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm đến quyền sử dụng
đất hợp pháp của mình;
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử
dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất
đai.[2]
* Các nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
Điều 107 luật đất đai 2003 ngày 26/11/2003 có quy định người sử dụng
đất có các nghĩa vụ chung sau đây:
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định
về sử dụng đất, đúng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các
công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định của pháp luật;
2. Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ các thủ tục chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp,
bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;



15
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến
lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan;
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong
lòng đất;
7. Giao lại đất khi nhà nước có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết hạn
sử dụng đất. [2]
2.2.7. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Tại khoản 2, điều 6, luật đất đai 2003 quy định về 12 nội dung quản lý
nhà nước về đất đai như sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
7. Thống kê, kiểm kê đất đai;
8. Quản lý hành chính về đất đai;
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản;
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm về đất đai;
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi

phạm trong việc quản lý và sử dụng đất;
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các văn bản do chính phủ ban hành 6
Bảng 2.2. Các văn bản do do bộ tài nguyên và môi trường ban hành. 8
Bảng 4.1. Tình hình phân bố dân cư xã Vân Tùng 26
Bảng 4.2. Hiện trạng và đánh giá giao thông xã Vân Tùng 28
Bảng 4.3. Hiện trạng và đánh giá hệ thống kênh xã Vân Tùng 30
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất của xã Vân Tùng 2013 33
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Vân Tùng 2013 35
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp xã vân Tùng 2013 36
Bảng 4.7. Hiện trạng đất chưa sử dụng xã Vân Tùng 2013 36
Bảng 4.8. Kết quả thu thập tài liệu hồ sơ địa chính của xã Vân Tùng 38
Bảng 4.9. Kết quả cấp GCNQSD đất nông nghiệp của xã Vân Tùng giai đoạn
2011 - 2013 theo đơn vị hành chính 40
Bảng 4.10. Kết quả cấp GCNQSD đất ở của xã Vân Tùng
giai đoạn 2011 - 2013 43
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá công tác cấp GCNQSD đất theo năm trên địa
bàn xã Vân Tùng 44


17
chỉ đạo công tác cấp GCNQSD đất, nhằm ổn định thị trường bất động sản,
không cho phép buôn bán đất đai tuỳ tiện, khắc phục tình trạng đầu cơ đất.Cả
nước có 1.654 đơn vị phường, thị trấn với diện tích đất cần cấp GCNQSD đất
là 880.839 ha. Số hộ sử dụng đất khoảng 4.032.000 hộ với diện tích là 800.304
ha, tính đến ngày 30/12/2009 đã có 1.493 phường, thị trấn (đạt trên 90%) thực

hiện cấp GCNQSD đất tổng số cấp GCNQSD đất đã được cấp là 1.360.147
GCNQSD đất với diện tích là 315.813 ha đạt 40% diện tích cần cấp.
+ Kết quả giao đất ở nông thôn chuyên dùng và cấp GCNQSD đất ở
nông thôn trong cả nước:
Đất ở nông thôn để đáp ứng mong muốn của hộ gia đình, cá nhân cũng
như yêu cầu mục tiêu của đảng và nhà nước ta, công tác cấp GCNQSD đất ở
nông thôn cho các hộ gia đình, cá nhân được tiến hành đồng loạt cùng với
việc cấp GCNQSD đất nông nghiệp ở các xã trong toàn quốc. Đến nay cả
nước đã tiến hành cấp GCNQSD đất ở tại nông thôn tại 3.037 xã trong tổng
số 3.930 xã trong cả nước với diện tích đã cấp là 174.199.56 ha, diện tích cần
cấp chiếm 45,87% với số GCNQSD đất đã cấp là 5772. GCNQSD đất. Đất
chuyên dùng tính đến ngày 31/12/2007 đến nay nước ta đã cấp được 15.702
GCNQSD đất chuyên dùng cho các tổ chức với tổng diện tích là 73.325 ha.
2.3.2. Tác động của tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
a. Đối với Nhà nước
Quản lý thửa đất là một trong những nội dung quan trọng nhất của quản
lý đất đai. Xét đến công tác quản lý đất đai là quản lý thửa đất với ba nội dung
chính là diện tích và ranh giới thửa đất, mục đích sử dụng của thửa đất và chủ
sử dụng của thửa đất. Công tác quản lý đất đai chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi
mỗi thửa đất trong cấp giấy chứng nhận đều đã được cấp giấy chứng nhận.
Đối với nước ta việc cấp giấy chứng nhận có ý nghĩa quyết định đối với
việc giải quyết những vấn đề tồn tại trong lịch sử về quản lý và sử dụng đất,
giải quyết có hiệu quả tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai, góp phần thúc
đẩy nhanh và thuận lợi cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà
nước thu hồi đất.
Đồng thời với công tác đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận, nhà
nước tiến hành xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính. Đây là tài liệu cơ sở pháp


18

lý quan trọng để phục vụ cho việc theo dõi và quản lý của nhà nước đối với
các hoạt động liên quan đến đất đai, là dữ liệu chính để xây dựng hệ thống
thông tin đất đai (LIS).
b. Đối với người sử dụng đất
Giấy chứng nhận là chứng thư pháp lý xác lập và bảo hộ quyền lợi hợp
pháp của người sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các
quyền của người sử dụng đất như chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, tặng cho,
cho thuê quyền sử dụng đất, bảo lãnh, giúp vốn bằng quyền sử dụng đất; bảo
vệ lợi ích chính đáng của người nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, thừa kế,
nhận thế chấp
c. Đối với xã hội
Hệ thống thông tin đất đai được xây dựng từ kết quả cấp giấy chứng
nhận sẽ được kết nối với hệ thống các cơ quan nhà nước có liên quan, với hệ
thống các tổ chức tài chính, tín dụng, được đưa lên mạng thông tin điện tử để
tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có thể tìm hiểu.
2.3.3. Sơ lược tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở tỉnh Bắc Kạn
Từ khi luật đất đai năm 2003 được quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4
thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 và các
văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai được ban hành, tỉnh Bắc Kạn đã xây
dựng và ban hành 18 văn bản quy phạm pháp luật để triển khai thi hành luật
đất đai và cụ thể hóa các văn bản hướng dẫn luật đất đai của chớnh phủ, của
cỏc bộ, ngành trung ương như: Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý nhà
nước về đất đai, quy định về trình tự thủ tục hành chính thu hồi, giao đất, cho
thuờ đất đối với tổ chức trong nước, ban hành bảng giá các loại đất hàng năm
và các quy định về cơ chế chính sách bồi thường, hỗ trợ việc tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất để áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội và xây dựng cơ bản tại địa phương UBND các huyện, thị xã
cũng ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng các
quy định về quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương theo quy định của luật

đất đai.


19
Các văn bản đều được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại
chúng, được tuyên truyền trong nhân dân, các cơ quan nhà nước nhằm đưa
luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai đi vào
cuộc sống.
Tính đến ngày 30/10/2010, tỉnh Bắc Kạn đã cấp được 192.564 giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trong đó:
- Đối với tổ chức: 1.376 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/4.011 thửa
đất, diện tích: 16.020 ha.
- Đối với hộ gia đình, cá nhân: 191.188 giấy chứng nhận QSD đất, diện
tích: 133.922 ha, gồm:
+ Đất ở: 50.728 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm đất ở
nông thôn và đất ở đô thị), diện tích: 1.741 ha, đạt 52,2% diện tích.
+ Đất nông nghiệp: 77.631 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện
tích: 18.214 ha, đạt 73 % diện tích.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 2.992 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
diện tích: 799 ha, đạt 76,6% diện tích
+ Đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân: 59.836 giấy chứng nhận
QSD đất, diện tích: 113.125 ha/181.141,59, đạt 62,5% diện tích.
- Đối với đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng:
Toàn tỉnh có 03 cơ sở thờ tự và 01 nền đất có nguồn gốc tôn giáo, trong
đó: Thị xã Bắc Kạn 02 (01 nhà thờ của thiên chúa giáo; 01 nền đất chùa Tổng
Tò), huyện Chợ Mới 01- Chùa Thạch Long, huyện Ba Bể: 01 - Chùa Tam
Bảo. Ngoài ra còn một số nền đất, hang, động (được gọi là chùa) do dân gian
truyền lại, không rõ nguồn gốc, không rõ hoạt động tôn giáo. Tất cả các cơ sở
này chưa được cấp giấy chứng nhận.

Để thực hiện đúng tiến độ cấp GCNQSDĐ theo nghị quyết 30/NQ-QH
của quốc hội khóa XIII, tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cũng đã tập chung chỉ
đạo, hướng dẫn các cấp trong tỉnh và đưa vào nghị quyết của HĐND và một
số văn bản hướng dẫn như:
- Văn bản số 2620/UBND - CN ngày 06/10/2011 v/v triển khai thực
hiện chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2012 của thủ tướng chính phủ

×