Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Từ khi nền kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng, xu hớng kinh
tế hội nhập quốc tế ngày càng đòi hỏi về vấn đề đổi mới, hoàn thiện hệ thống
kế toán Việt Nam.
Kế toán là công cụ quản lý, nó gắn liền với mọi hoạt động kinh tế xã
hội, kế toán có chức năng cung cấp thông tin quan trọng cho việc ra quyết
định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò vô cùng quan trọng với hoạt động tài
chính Nhà nớc và hoạt động Tài chính của doanh nghiệp, tổ chức.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống kế
toán, có vài trò tích cực trong quản lý, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài
chính, vì vậy nó cần thiết phải thay đổi phù hợp với cơ chế mới, việc cải cách
chế độ kế toán đòi hỏi: dễ làm, dễ hiểu, rõ ràng, công khai dễ kiểm tra kiểm
soát tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh và quản lý. Hệ thống
kế toán Việt Nam đã có nhiều thay đổi dựa trên cơ sở vận dụng hợp lý các hệ
thống, chuẩn mực quốc tế về kế toán phù hợp với trình độ và đặc điểm nền
kinh tế còn yếu kém của nớc ta.
Song do nền kinh tế luôn thay đổi nên cơ chế quản lý tài chính cũng
thay đổi theo, vì vậy đã phát sinh ra nhiều tồn tại cha đợc giải quết trong chế
độ kế toán, trong đó vấn đề hạch toán hàng tồn kho cũng còn nhiều quan
điểm phân tích đánh giá khác nhau.
Từ nhận thức, hàng tồn kho là tài sản lu động quan trọng trong việc sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ
về hàng tồn kho sẽ có các quyết định đúng đắn về sản xuất, giá cả, chính
sách bán hàng, dự trữ vật t hàng hoá hợp lý, đảm bảo cho quá trình sản xuất
liên tục và không bị đọng vốn, để có kế hoạch về tài chính cho việc mua sắm
hàng tồn kho và kế hoạch chính sách marketing.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé ý kiến của mình vào việc
hoàn thiện công tác hạch toán hàng tồn kho, em đã lựa chọn đề tài: "Một số
vấn đề về hạch toán hàng tồn kho theo chế độ hiện hành".
Nội dung của đề án gồm các phần sau:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về hạch toán hàng tồn kho trong doanh
nghiệp.
Phần II: Những ý kiến nhận xét, đánh giá về hạch toán hàng tồn kho
và phơng hớng giải pháp hoàn thiện phơng pháp kế toán hàng
tồn kho.
Em xin trân trọng cảm ơn cô Trần Nam Thanh đã hớng dẫn, chỉ bảo tận
tình em viết bài đề án này. Với trình độ kiến thức còn hạn chế, hiểu biết thực
tiễn còn ít, đề án chắc chắn có nhiều thiếu sót, kính mong đợc sự đóng góp ý
kiến quý báu của cô giáo.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Những vấn đề cơ bản về hạch toán hàng tồn
kho trong doanh nghiệp.
I- Khái niệm và phơng pháp đánh giá hàng tồn kho.
1. Khái niệm.
Theo chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho, chuẩn mực kế toán Việt Nam
ban hàng ngày 31/12/2001 hàng tồn kho là những tài sản:
- Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất và kinh doanh bình thờng;
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho đợc phân loại nh sau:
- Hàng hoá mua về để bán: hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đ-
ờng, hàng gửi bán, hàng gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi bán;
- Sản phẩm dở dang: sản phẩm cha hoàn thành, cha làm thủ tục nhập
kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến và mua đang đi trên đờng;
- Chi phí dịch vụ dở dang.
a. Nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động tồn tại ở dạng vật hoá, nó tham gia
vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị đợc chuyển hết một
lần giá trị sản phẩm. Để hạch toán và quản lý tốt, căn cứ tác dụng của nguyên
vật liệu, nguyên vật liệu đợc phân ra:
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá trình sản xuất sẽ
thành các thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (bao gồm cả bán thành
phẩm mua vào).
-Vật liệu phụ: là vật liệu có tác dụng phụ trợ đợc sử dụng kết hợp với vật
liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng mùi vị...
- Nhiên liệu: là các vật liệu cung cấp nhiệt lợng cho việc sản xuất kinh
doanh nh: Xăng, dầu, than củi, khí ga
- Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng dùng để sữa chữa và thay
thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các vật liệu thiết bị sử dụng
cho đầu t xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các vật liệu thừa trong sản xuất và thanh lý tài sản đợc sử
dụng hoặc bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: là các vật liệu còn lại nh bao bì, vật đóng gói, các vật t
đặc chủng.
b. Công cụ dụng cụ
Là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng quy định để đợc xét vào loại tài sản cố định. Vì vậy công cụ dụng cụ
cũng có các đặc điểm nh tài sản cố định hữu hình: tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, hình thái
ban đầu đợc giữ nguyên cho đến khi h hỏng.
Một số t liệu lao động sau không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng
luôn đợc coi là công cụ, dụng cụ.
- Các loại bao bì để chứa vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo
quản, và tiêu thụ.
- Những dụng cụ đồ dùng bằng thuỷ tinh, quần áo, giầy giép chuyên
dụng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá đợc tính giá riêng nhng vẫn
tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo
quản và vận chuyển.
- Các dụng cụ giá lắp giây chuyền dùng để sản xuất
- Các lán trại tạm thời, giàn giáo, công cụ trong xây dựng cơ bản.
c. Thành phẩm
Là những thành phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng của quá
trình công nghệ, đợc kiểm nghiệm đáp ứng các tiêu chuẩn về kỹ thuật quy
định. Thành phẩm còn bao gồm cả những sản phẩm thuê ngoài gia công đã
hoàn thành
d. Hàng hoá
Là các loại vật t, sản phẩm mà doanh nghiệp mua về để bán kiếm lời.
e. Sản phẩm dở dang
Là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, gia
công cha hoàn thành.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm thì hàng tồn kho
bao gồm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm.
Đối với các doanh nghiệp thơng mại hàng tồn kho chủ yếu là hàng hoá
mà doanh nghiệp đã mua đang dữ trữ, đang đi đờng và đang gửi bán.
2. Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho đợc xác định theo nguyên tắc giá thực tế (giá gốc),
đợc quy định cụ thể cho từng loại vật t hàng hoá. Tuỳ theo doanh nghiệp tính
thuế VAT theo phơng pháp trực triếp hay khấu trừ mà trong giá thực tế có
thuế VAT (phơng pháp trực tiếp) hay không có thuế VAT (phơng pháp khấu
trừ).
Giá gốc hàng tồn kho gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng
thái hiện thời.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1. Đối với trờng hợp nhập và lu giữ bảo quản
- Chi phí mua: bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi
phí vận chuyển bốc xếp bảo quản khi mua hàng và các chi phí khác có liên
quan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho.
Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua đợc trừ (-) khỏi
chi phí mua.
- Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp tới sản
xuất sản phẩm nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định
và biến đổi phát sinh trong việc chuyển hoá nguyên vật liệu thành thành
phẩm.
- Chi phí liên quan trực tiếp khác đợc tính vào giá gốc hàng tồn kho bao
gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến.
2.2. Đối với trờng hợp xuất kho
Giá thực tế hàng xuất kho, tồn kho đợc xác định nhiều phơng pháp khác
nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và
yêu cầu quản lý, nhng phải thực hiện theo nguyên tắc nhất quán trong hạch
toán ở mỗi kỳ kế toán.
2.2.1. Phơng pháp giá hạch toán
Hàng tồn kho trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch), cuối
kỳ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế vật t hàng hoá xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)
=
Giá hạch toán vật t hàng hoá xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)
x
Hệ số giá vật t,
hàng hoá
Hệ số giá vật t hàng hoá =
Giá thực tế vật t, hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán vật t, hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Ưu điểm: Tính ngay đợc giá trị thực tế hàng hoá xuất, từ đó đánh giá
tình hình cung cấp vật t, hàng hoá của doanh nghiệp.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhợc điểm: Việc tính giá diễn ra ở cuối kỳ, khối lợng công việc nhiều,
cần phải xây dựng hệ thống giá hạch toán hợp lý, trình độ quản lý, kế toán
cao.
2.2.2. Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Giá thực tế của vật t, hàng hoá xuất trong kỳ đợc áp dụng công thức
Giá thực tế vật t hàng hoá
xuất dùng
=
Số lợng vật t hàng hoá
xuất dùng
x
Giá đơn vị
bình quân
Cách tính giá đơn vị bình quân đợc tính theo 3 cách:
Cách 1:
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dữ trữ
=
Giá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lợng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách 2:
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc
=
Giá thực tế tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)
Lợng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)
Cách 3:
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Lợng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ưu điểm: Đơn giá bình quân đợc áp dụng linh hoạt có thể lấy ở đầu kỳ,
cuối kỳ hoặc sau mỗi lần nhập. Độ chính xác của cách 3 vừa cao lại cập nhật
tốt. Đồng thời cách 1 và cách 2 cho phép cách tính dễ dàng.
Nhợc điểm: Cách 1 và cách 2 độ chính xác thấp, không cập nhật đợc
tình hình vật t, hàng hoá cách 3 đòi hỏi công việc phải tính toán nhiều, mất
nhiều thời gian, công sức.
2.2.3. Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh
Vật t hàng hoá đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô, khi xuất lô vật
t, hàng hoá nào thì tính theo giá thực tế của lô đó.
Ưu điểm: Tính giá xuất chính xác và đơn giản
Nhợc điểm: Cần phải sắp xếp riêng từng lô hàng để quản lý, vì vậy chỉ
sử dụng phù hợp với loại vật t, hàng hoá có giá trị cao và tính cách biệt ở các
doanh nghiệp có ít loại mặt hàng và ổn định.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.4. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc
Lô vật t, hàng hoá nào đợc nhập trớc sẽ xuất trớc, xuất hết lô nhập trớc
mới xuất tới lô nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng.
Vì vậy giá trị vật t, hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của lô
hàng nhập sau cùng.
Ưu điểm: Việc tính giá hàng xuất là hợp lý và chính xác, phù hợp với
tình hình giá cả thị trờng ổn định và có xu hớng giảm xuống.
Nhợc điểm: Vật t hàng hoá theo dõi phức tạp đặc biệt với các loại mặt
hàng xuất nhập nhiều lần.
2.2.5. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc
Theo phơng pháp này lô vật t, hàng hoá nào mua vào sau sẽ đợc xuất tr-
ớc. Vì vậy giá trị hàng tồn kho sẽ là giá thực tế lô nhập đầu tiên hoặc lô hàng
tồn kho cuối kỳ trớc.
Ưu điểm: Việc tính giá thực tế hàng xuất đơn giản, phù hợp với trờng
hợp lạm phát.
Nhợc điểm: Việc tính giá hàng xuất không hợp lý, nhất là khi giá thực
tế vật t, hàng hoá thờng xuyên biến động.
3. Nhiệm vụ của kế toán hàng tồn kho
- Phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại vật t, hàng hoá,từng kho hàng,
thờng xuyên đối chiếu với thủ kho để kịp thời phát hiện sai lệch giữa hiện
vật và giá trị.
- Ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chính xác, kịp
thời về số lợng, chất lợng, và giá thực tế của từng loại hàng nhập kho, xuất
kho, tồn kho ở từng kho hàng.
- Kiểm tra việc ghi chép để biết đợc tình hình thu mua, dự trữ và sử
dụng, đồng thời phát hiện xử lý kịp thời số vật t, hàng hoá tồn đọng, kém
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phẩm chất, thừa, thiếu và ngăn ngừa hiện tợng lãng phí và sử dụng sai mục
đích.
- Thờng xuyên kiểm kê theo quy định để có báo cáo về tình hình hàng
tồn kho từ đó cung cấp thông tin cho quá trình phân tích và quyết định chính
xác.
- Với công cụ, dụng cụ cần tính toán và phân bổ chính xác giá trị công
cụ, dụng cụ xuất cho từng bộ phận sử dụng và theo từng phơng thức phân bổ.
II. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho
1. Tài khoản sử dụng
Các tài khoản dùng để hạch toán hàng tồn kho gồm:
- TK 152 - nguyên vật liệu: gồm các loại sau
+ Nguyên vật liệu chính
+ Vật liệu phụ
+ Nhiên liệu
+ Phụ tùng thay thế
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- TK 153- công cụ, dụng cụ: có các tài khoản
+ TK 1531: công cụ, dụng cụ
+ TK 1532: bao bì luân chuyển
+ TK1533: đồ dùng cho thuê
- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 155 - Thành phẩm
- TK 156 - Hàng hoá
+ TK 1561: giá mua hàng hoá
+ TK 1562: chi phí thu mua hàng hoá
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- TK 151 - hàng mua đang đi trên đờng
- TK 157 - hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia công, chế biến
- TK 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho
2. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho có rất nhiều chủng loại, đa dạng, tuỳ đặc điểm của mỗi
loại và đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, yêu cầu quản lý
và trình độ của kế toán mà mỗi doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai
phơng pháp sau:
2.1. Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp mà hàng tồn kho đợc
theo dõi một cách thờng xuyên tình hình biến động tăng giảm hàng tồn kho
trên các tài khoản. Tức là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép
phản ánh lên các tài khoản hàng tồn kho khi các nghiệp vụ phát sinh.
Khi tăng giá trị hàng tồn kho thì kế toán ghi Nợ các tài khoản tồn kho,
đối ứng Có các tài khoản liên quan tơng ứng. Khi giảm giá trị hàng tồn kho
thì ghi Có các tài khoản hàng tồn kho, đối ứng Nợ các tài khoản liên quan.
Số d Nợ các tài khoản hàng tồn kho phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu
kỳ hoặc tồn cuối kỳ.
Ưu điểm: Phơng pháp này cho ta độ chính xác cao, thông tin đợc cập
nhật liên tục, cung cấp kịp thời các thông tin về hàng tồn kho để ra các quyết
định chỉ đạo. Nó cho biết lợng nhập, xuất, tồn từng loại hàng tồn kho ở mọi
thời điểm, rất phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các mặt
hàng có giá trị lớn và số lợng chủng loại mặt hàng ít. Còn với các doanh
nghiệp có nhiều chủng loại mặt hàng, giá trị thấp, thờng xuyên xất dùng,
xuất bán mà áp dụng thì phơng pháp này sẽ mất nhiều công sức, thời gian và
phức tạp.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Đây là phơng pháp không theo dõi hàng tồn kho một cách thờng xuyên
về sự biến động của vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh
từng loại hàng tồn kho, mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của
chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ. ở phơng pháp này, hàng tồn kho biến
động đợc theo dõi trên tài khoản 611 - "mua hàng" và tài khoản 632, các tài
khoản hàng tồn kho chỉ theo dõi giá trị hàng tồn đầy kỳ và cuối kỳ.
Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ từ các tài khoản hàng tồn
kho về tài khoản 611.
Trong kỳ, giá trị hàng mua tăng lên đợc tập hợp vào bên Nợ tài khoản
611.
Cuối kỳ, dựa vào kết quả kiểm kê cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá trị
hàng tồn kho cuối kỳ từ TK 611 về các tài khoản hàng tồn kho, đồng thời xác
định tổng giá trị hàng tồn kho xuất kho trong kỳ, theo công thức sau:
Giá trị hàng
tồn kho xuất
kho trong kỳ
=
Giá trị hàng
tồn kho tồn
đầu kỳ
+
Tổng giá trị hàng
tồn kho tăng
thêm trong kỳ
-
Giá trị hàng
tồn kho cuối
kỳ
Ưu điểm: Phơng pháp này giảm đợc khối lợng công việc ghi chép, phù
hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp,
thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
Nhợc điểm: Độ chính xác của phơng pháp này không cao, nó phụ thuộc
vào điều kiện kho hàng, bến bãi, điều kiện bảo quản, mức độ chính xác của
số liệu kiểm kê.
3. Hạch toán hàng tồn kho.
Trong đề án này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp tính thuế VAT theo
phơng pháp khấu trừ. Với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực
tiếp thì cách hạch toán giống nh phơng pháp tính thuế VAT khấu trừ, còn
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khác nhau ở chỗ thuế VAT đợc tính ngay vào trong giá trị thực tế hàng tồn
kho.
3.1. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
3.1.1. Trờng hợp tăng hàng tồn kho.
3.1.1.1. Đối với hàng hoá.
- Giá trị hàng mua và chi phí thu mua đợc tách riêng, TK 156 "Hàng
hoá" đợc chi tiết thành.
+ TK 1561 "Giá mua hàng hoá"
+ TK 1562 "Chi phí thu mua hàng hoá"
- Khi mua hàng hoá nhập kho, căn cứ vào hoá đơn mua hàng và các
chứng từ liên quan khác, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561): trị giá hàng mua
Nợ TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng (nếu có)
Nợ TK 131 (1311): Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,...: Tổng giá trị thanh toán.
Các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh đợc ghi:
Nợ TK 156 (1562): Tập hợp chi phí thu mua
Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,...: Tổng giá thanh toán
- Khi hàng hoá gửi bán, hàng đã bán bị trả lại, ghi:
Nợ TK 156 (1561): Trị giá hàng bị trả lại
Có TK 157, 632
- Hàng hoá đi đờng về nhập kho, ghi:
Nợ TK 156 (1561): Trị giá hàng mua.
Có TK 151.
12