Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nghiên cứu khu hệ cá các lưu vực sông đáy và sông bôi chuyên ngành động vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.91 KB, 25 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lưu vực sông Đáy nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, thuộc
khu địa lý cá nước ngọt đồng bằng Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ. Sông Bôi là phụ
lưu lớn của sông Đáy, sông bắt nguồn từ Khu Bảo tồn Thượng tiến tỉnh Hòa
Bình, thuộc khu vực địa lý cá nước ngọt Tây Bắc. Do vậy, khu hệ cá của lưu
vực sông Đáy có độ đa dạng cao, phong phú của các loài cá phân bố miền núi
và các loài có nguồn gốc từ biển. Nguồn lợi cá tự nhiên lưu vực sông Đáy, sông
Bôi bị suy giảm nghiêm trọng, do ô nhiễm môi trường nước và bị khai thác
bằng mọi hình thức hủy diệt. Giữa hai sông có điểm chung về thủy văn nhưng
có sự khác biệt về địa lý động vật và sinh thái môi trường. Tuy nhiên, chưa có
một nghiên cứu nào có tính toàn diện, có hệ thống về khu hệ cá ở đây. Với các
lý do trên, luận án:“Nghiên cứu khu hệ cá các lưu vực sông Đáy và sông Bôi”
được thực hiện.
2. MỤC TIÊU
1. Xác định thành phần loài, mức độ đa dạng thành phần loài cá trong các
taxon phân loại và đặc điểm phân bố của cá ở KVNC.
2. Đánh giá tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá, tác động ảnh hưởng của
môi trường nước đến mức độ đa dạng cá ở lưu vực sông Đáy và sông Bôi.
3. Đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lý nguồn
lợi cá ở KVNC.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Lập danh sách thành phần loài, phân tích tính đa dạng thành phần loài cá
ở KVNC; phân tích đánh giá sự biến động về thành phần và số lượng loài cá ở
KVNC; so sánh mức độ tương đồng của khu hệ cá sông Đáy và sông Bôi với
các khu hệ lân cận.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài cá ở khu vực nghiên cứu theo loại
hình thủy vực, sinh cảnh, sinh thái; sự di cư di nhập của các loài cá.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC,


phân tích tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá. Đề xuất các biện
pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá ở KVNC.
2

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học cập nhật về
hiện trạng khu hệ cá ở KVNC.
- Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là các cơ sở quan trọng giúp các cơ
quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát
triển bền vững tài nguyên cá.
- Cung cấp bộ sưu tập mẫu cá phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy về
đối tượng này ở các việnnghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng và các khu
bảo tồn trong KVNC.
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Xác định được danh sách đầy đủ nhất về thành phần loài cá ở lưu vực
sông Bôi và sông Đáy gồm 290 loài, thuộc 179 giống, 61 họ và 17 bộ. Bổ sung
cho khu hệ 110 loài.
- Ghi nhận đặc điểm sai khác của 02 loài so với mô tả của các tác giả trước
- Cung cấp dẫn liệu ban đầu về sự phân bố các loài cá tại KVNC theo:
dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông, nhóm sinh thái theo độ mặn của môi
trường nước.
- Xác định ô nhiễm môi trường nước và khai thác bằng phương tiện hủy diệt
là 2 nguyên nhân chính, ảnh hưởng tiêu cực đến sự biến động về thành phần, phân
bố và nguồn lợi của các loài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai thác hợp
lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN:
Luận án gồm 133 trang, theo trình tự: mở đầu (4 trang); chương 1. Tổng
quan (23 trang); chương 2. Địa điểm, thời gian, tư liệu và phương pháp nghiên
cứu (11 trang); chương 3. Kết quả và bàn luận (83 trang); kết luận và kiến nghị
(2 trang); tài liệu tham khảo (11 trang): 73 tiếng Việt, 25 tiếng Anh, 1 tiếng

Pháp, 3 tiếng Trung và 10 trang web; 16 bảng; 10 hình, 12 phụ lục (84 trang).
3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1. 1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NƯỚC NGỌT MIỀN BẮC
VIỆT NAM, LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI
1.1.1. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Miền Bắc Việt Nam
Chúng tôi tham khảo các nghiên cứu, chuyên khảo, luận án tiến sĩ tiêu biểu
về cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam qua các thời kỳ: 1884 – 1954; 1954 đến
nay. Từ đó có kiến thức tổng quát về bức tranh nghiên cứu cá nước ngọt qua các
thời kỳ ở miền Bắc Việt Nam. Tổng hợp số lượng các loài mới được công bố ở
Việt Nam qua các thời kỳ của các tác giả Việt Nam và thế giới, tính đến nay là
227 loài, để thấy được sự đa dạng của cá nước ngọt Việt Nam.
1.1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Đáy và sông Bôi
Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1960), công bố cá sông Bôi gồm: 44 loài
trong 14 họ, 8 bộ. Thái Bá Hồ (1964), thu được cá trên sông Đáy gồm 78 loài cá
thuộc 30 họ.Nguyễn Xuân Huấn (2004), công bố danh sách cá của KBTTN ĐNN
Vân Long gồm 54 loài thuộc 42 giống, 17 họ, 9 bộ; Nguyễn Xuân Huấn (2008),
gồm 47 loài thuộc 19 họ, 7 bộ thuộc Hà Nam. Nguyễn Hữu Dực (2011), đã công
bố danh sách các loài cá của KBTTN ĐNN Vân Long gồm 43 loài, thuộc 39
giống, 16 họ, 5 bộ. Nguyễn Đình Tạo (2010), công bố có 47 loài thuộc 40 giống,
17 họ và 7 bộ, thuộc khu hệ cá suối Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.Nguyễn Xuân
Huấn và cộng sự (2010), công bố 61 loài cá, thuộc 21 họ, 8 bộ ở hồ Quan
Sơn.Ngô Sĩ Vân (2013) đã công bố kết quả định loại mẫu cá thu ở Ninh Bình năm
2009gồm 149 loài thuộc 45 họ và 13 bộ. Tổng hợp số loài của các nghiên cứu từ
1960 đến trước nghiên cứu này là 180 loài.
Như vậy, các nghiên cứu gần đây thực hiện trên lưu vực sông Đáy, sông
Bôi có tính chất đơn lẻ, vào thời điểm khác nhau, thời gian nghiên cứu ngắn,
địa điểm thu mẫu chưa nhiều, số lần lặp lại ít.Mặt khác, môi trường nước tại
sông Đáy đã có nhiều biến đổi, tác động tiêu cực đến thành phần loài cá. Nội

dung nghiên cứu của luận án này là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học cũng
như ý nghĩa thực tiễn.
1.2. Khái quát đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên KVNC
4

1.2.1.1. Vị trí địa lý: Lưu vực sông Đáy có tọa độ từ 20
o
33

đến 21
o
19

vĩ độ bắc
và 105
o
17

đến 106
o
30

kinh độ đông, sông Đáy có chiều dài 245 km. Lưu vực
sông Bôi có tọa độ từ 20
o
41’ đến 20
o
19’ vĩ độ Bắc và từ 105
o

32’ đến 105
o
55’
kinh độ đông, sông có chiều dài 125 km. Tổng diện tích lưu vực 7949
km
2
.KVNC thuộc phạm vi của 5 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình,
Nam Định và Hòa Bình
1.2.1.2. Hình thái và địa hình: Lưu vực sông chảy qua vùng: rừng trên đồi núi đá
vôi, rừng trên núi đất, vùng đồng bằng canh tác nông nghiệp, khu dân cư đô thị,
vùng đất ngập nước.
1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu:Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 – 24
o
C. Lượng mưa trung
bình dao động từ 1700 – 1906 mm, mùa mưa vào tháng V –X, chiếm khoảng 8085%
lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng XI – IV, lượng mưa chỉ chiếm từ
1520%.Lượng bốc hơi hàng năm dao động trong khoảng 900 – 1000 mm.
5

1.2.1.4. Chế độ thủy văn: Lưu vực có dạng dài, hình nan quạt. Dòng chảy của
sông Tích và sông Đáy đo tại trạm Ba Thá là 1,35 tỉ m
3
/năm, chiếm 4,7% tổng
lượng dòng chảy năm. Dòng chảy trong năm thể hiện hai mùa rõ rệt theo mùa
mưa và mùa khô.
1.2.1.5. Tài nguyên sinh vật: KVNC có địa hình đa dạng có đặc điểm sinhthái
khác nhau, nên có hệ động vật, thực vật đa dạng phong phú.
1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2.2.1. Phân bố dân cư: Tổng dân số KVNC là 11.026.700 người, mật độ
trung bình là 949 người/ km

2
. Hà Nội tập trung đông dân nhất, mật độ 2013
người/ km
2
, dân cư thấp nhất là vùng núi thuộc tỉnh Hòa Bình 174 người/km
2
,
dân cư chủ yếu là dân tộc Kinh, nên tác động hoạt động sống của con người đến
thiên nhiên rất lớn.
1.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế:KVNC có nền kinh tế- xã hội phát triển, có
45.500 cơ sở sản xuất kinh doanh, 19 khu công nghiệp, nhiều cụm công nghiệp và
hơn 450 làng nghề…Điều đó đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường nước và
khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên nước. Điều này ảnh
hưởng đến môi trường sống của cá, sự tồn tại sinh trưởng phát triển của cá trong
KVNC.

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆUVÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Đã tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật tại 56 điểm trên lưu vực sông Đáy,
sông Bôi, từ 3/2011 – 6/2014 với tổng số 107 ngày. Ngoài ra còn thu mẫu gián
tiếp bằng cách thuê người dân, ngư dân thu vào thời gian gián đoạn giữa các đợt
đi thực địa.
2.2. TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU
Tư liệu viết luận án gồm: 2024 mẫu vật (đo đếm đầy đủ 614 mẫu vật);
Nhật ký thực địa; Phiếu điều tra phỏng vấn, ảnh chụp ngoài thực địa và trong
phòng thí nghiệm; Các tài liệu khoa học liên quan.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6


2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
2.3.1.1.Phương pháp lựa chọn địa điểm thu mẫu: Các địa điểm thu mẫu bao
trùm toàn bộ lưu vực, từ thượng nguồn đến hạ nguồn, trên dòng sông chính, các
chi lưu, phân lưu, các ngã ba sông; các ao, hồ, đầm, ruộng. Đặc trưng cho từng
loại địa hình: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng cửa sông ven biển,ở những nơi có
ngư dân, có điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt cá.
Tọa độ các địa điểm thu mẫu
được đo bằng GPS Garmin 72.

2.3.1.2. Phương pháp thu mẫu vật: Dựa vào ngư dân, dân địa phương; Thu mua
ở các chợ chính có nguồn cá đánh bắt ở KVNC; Tự tổ chức đánh bắt.
Các mẫu cá phải tươi, có hình dạng đẹp, vây, vảy nguyên vẹn. Cố định mẫu
bằng foormalin 8 -10% trong ít nhất 24 h, bảo quản trong foormalin 4- 5%.
Phương pháp đo độ mặn: độ mặn của nước được đo bằng máy khúc xạ kế
Atago S – 28E Salt 0-28%.
Phương pháp điều tra: Điều tra ngư dân và người dân địa phương về: Các
loài cá chính, loài còn xuất hiện, loài mất đi, nguyên nhân biến mất các loài cá, sản
lượng đánh bắt, thu nhập từ khai thác cá, phương tiện đánh bắt….
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Hệ thống phân loại sắp xếp theo Eschmeyer W.N., (1998), các tên chính danh,
tên đồng vật được tra cứu và đối chiếu theo Froese R. & Pauly D. (2014).
Các tài liệu chính sử dụng trong định loại: Mai Đình Yên (1978), Nguyễn
Văn Hảo (2001, 2005 a, 2005 b); Kottelat (2001a, 2001b); Chen Yiyu (1998);
Chu, Zeng, Dai et al (1999); Yue Peipi et al (2000);Tetsuji Nakabo (2002);
Nguyễn Nhật Thi (1991, 2000); Nguyễn Khắc Hường (1991, 1992, 1993)
Nguyên tắc phân loại : nguyên tắc phân loại động vật của Mayr E.,(1974),
tham khảo tài liệu Nguyễn Ngọc Châu (2007). Phân tích đặc điểm hình thái
theo Pravdin (1961).
Kiểm tra mẫu vật đã định loại bằng cách so sánh với mẫu trưng bày tại Bảo
tàng Viện NCNTTS I, Bảo tàng Sinh Vật Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xác định mức độ gần gũi giữa các khu hệ cá: Theo công thức của
Stugren – Radulescu (1961).
Phân chia sinh cảnh:Căn cứ theo Đặng Ngọc Thanh (2007).
7

Phương pháp chuyên gia, hồi cứu.
Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. DANH SÁCH VÀ CẤU TRÚC KHU HỆ CÁ LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ
SÔNG BÔI
3.1.1. Danh sách các loài cá ở lưu vực sông Đáy và sông Bôi
Kết quả định loại, tổng hợp đối chiếu thành phần loài cá lưu vực sông Đáy
và sông Bôi thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Danh sách cá lưu vực sông Đáy và sông Bôi
(Sắp xếp theo hệ thống Eschmeyer, 1998)
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

I Elopiformes


I.1 Megalopidae


1 Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782) x

II Anguilliformes



II.1 Muraenidae


2 Gymnothorax buroensis Bleeker, 1857▲ x

II.2 Ophichthidae


3 Muraenichthys gymnopterus (Bleeker, 1853) x

4 Pisodonophis cancrivorus Richardson, 1884 x

5 P. boro (Hamilton & Buchanan, 1822) x

III Clupeiformes


III.1 Clupeidae


6 Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) x x
7 Konosirus punctatus (Schlegel, 1846) x x
8 Nematalosa nasus Bloch 1795 ♥ x x
9 Sardinella fimbriata (Valenciennes, 1847) x

10 S. jussieu (Lacépède, 1803) ♦ x

11 Herklotsichthys ovalis (Anonymous [Bennett], 1830) x

12 Tenualosa reevesii (Richardson, 1846) ♦ x


13 Escualosa thoracata (Valenciennes, 1847) x

III.2 Engraulidae


14 Stolephorus commersonnii Lacépède, 1803 x

15 Coilia grayii Richardson, 1845 x x
16 C. mystus (Linnaeus, 1758) x

17 C. nasus Temminck & Schlegel, 1846 ♦ x

8

TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

18 Thryssa vitrirostris (Gilchrist & Thompson, 1908) x

19 Thr. hamiltonii Gray, 1835 x

20 Thr. mystax (Bloch & Schneider, 1801) x

21 Thr. kammalensis (Bleeker, 1849) ♦ x

22 Setipinna taty (Valenciennes, 1848) ♦ x

III.3 Pristigasteridae



23 Ilisha megaloptera (Swainson, 1839) x

24 I. elongata (Anonymous [Bennett], 1830) ♦ x

IV Aulopiformes


IV.1 Synodontidae


25 Harpadon nehereus (Hamilton, 1822) x

V Cyprinifromes


V.1 Cyprinidae


26 Nicholsicypris normalis (Nichols & Pope, 1927)

x
27 Parazacco fasciatus (Koller, 1927)

x
28 Opsariichthys hainanensis Nichols & Pope, 1927 x x
29 Rasbora steineri (Nichols & Pope, 1927.) ** x x
30 Mylopharhyngodon piceus (Richardson, 1846) x x
31 Ctenopharyngodon idellus (C.& Val., 1844) x x

32 Luciobrama macrocephalus (Lacepède, 1803) ♦ x x
33 Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846) x x
34 Ochetobius elongatus (Kner, 1867) ♦ x x
35 Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) x

36 Pseudolaubuca sinensis Bleeker, 1864 ◙ x

37 Chanodichthys erythropterus (Basilewsky, 1855) x x
38 Ancherythroculter daovantieni Banarescu, 1967♠ x

39 Megalobrama skolkovii Dybowski, 1872 x x
40 M. terminalis (Richardson, 1846) x x
41 Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855) x x
42 H. songhongensis Nguyen & Nguyen, 2001 x x
43 Toxabramis houdemeri Pellegrin, 1932 x x
44 T. swinhonis Günther, 1873 x x
45 T. hotayensis Nguyen, 2001 x

46 Pseudohemiculter dispar (Peters, 1881) x x
47 P. pacboensis Nguyen, 2001

x
48 Hainania serrata Koller, 1927 ♣ x x
49 Culter flavipinnis Tirant, 1883 x x
9

TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi


50 Sinibrama macrops (Günther, 1868) x x
51 Metzia formosae (Oshima, 1920) x x
52 M. lineata (Pellegrin, 1907) x x
53 M. alba Nguyen, 1991 x

54 M. mesembrinum (Jordan & Evermann, 1902) *** x x
55 Xenocypris macrolepis Bleeker, 1871 ♥ x x
56 Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes, 1844) x x
57 H. harmandi Sauvage, 1884 x x
58 H. nobilis (Richardson, 1844) x x
59 Hemibarbus labeo (Pallas, 1776)

x
60 H. songloensis Nguyen, 2001

x
61 H. umbrifer (Lin, 1931)

x
62 H. medius Yue, 1995▲ x

63 H. macracanthus Lo, Luo & Chen, 1997▲ x

64 Sarcocheilichthys nigripinnis nigripinnis (Günther, 1873)


x
65 S. kiangsiensis Nichols, 1930

x

66 S. hainanensis Nichols & Pope, 1927

x
67 S. parvus Nichols. 1930

x
68 Squalidus atromaculatus (Nichols & Pope, 1927) x x
69
S. chankaensis chankaensis
Dybowski, 1872
x x
70 S. argentatus (Sauvage & Dabry, 1874) x x
71 Saurogobio dabryi Bleeker, 1871 x x
72 S. immaculatus Koller, 1927 x x
73 Microphysogobio labeoides (Nichols & Pope, 1927) x x
74 M. kachekensis (Oshima, 1926) x x
75 Acheilognathus macropterus (Bleeker, 1871) x x
76 A. polyspinus (Holcík, 1972) x x
77 A. tonkinensis (Vaillant, 1892) x x
78 A. barbatulus Günther, 1873 x x
79 Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) x x
80 R. spinalis Oshima, 1926 x x
81 Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926) ♥

x
82 S. caldwelli (Nichols, 1925)

x
83 Puntius semifasciolatus (Günther, 1868) x x
84 P. brevis (Bleeker, 1849)♦ x x

85 Paraspinibarbus alloiopleurus (Vaillant, 1893) ♣ x

86 Cirrhinus molitorella (Valenciennes, 1844) x x
10
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

87 C. cirrhosus (Bloch, 1795) x x
88 Osteochilus salsburyi Nichols &Pope,1927 x x
89 Bangana lemassoni (Pell & Chevey, 1936) ** x x
90 Labeo rohita (Hamilton, 1822) x x
91 Onychostoma lepturum (Boulenger, 1900) x x
92 O. elongatum (Pellgrin & Chevey, 1934) ** x x
93 Garra orientalis Nichols, 1925 x

94 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 x x
95 Carassioides acuminatus (Richardson, 1846) x x
96 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) x x
V.2 Cobitidae


97 Cobitis taenia Linneaus, 1758 x x
98 C. sinensis Sauvage & Dabry 1874 x x
99 C. nuicocensis Nguyen & Vo, 2005 x x
100 Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) x x
101 M. tonkinensis Rendahl, 1937 x x
V.3 Balitoridae



102 Beaufortia levertti (N.&P, 1927)

x
103 Pseudogastromyzon loos (Mai, 1978)

x
104 P. buas (Mai, 1978)

x
105 Vanmanenia ventrosquamata (Mai, 1978)

x
106 Balitora lancangjiangensis (Zheng, 1980)

x
107 B. brucei Gray, 1933

x
V.4 Nemacheilidae


108 Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927)

x
109 S. callichromus (Zhu &Wang, 1985)

x
110 S. chapaensis (Rendahl, 1944)

x

111 S. caudofurca (Mai, 1978)

x
112 S. incerta (Nichols, 1931)

x
113 S. spiloptera (Valenciennes, 1846)

x
114 S. hingi (Herre, 1934)

x
115 Barbatula toni (Dybowski, 1869)

x
116 Traccatichthys pulcher (Nichols & Pope, 1927)

x
VI Characiformes


VI.1 Serrasalmidae


117 Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) x x
VI.2 Prochilodontidae


11
TT Tên khoa học Sông Đáy


Sông Bôi

118 Prochilodus argenteus Spix Agassiz, 1829 x

VII Siluriformes


VII.1 Bagridae


119 Hemibagrus guttatus (Lacepède, 1803) ♦ x

120 H. pluriradiatus (Vaillant, 1892)

x
121 H. chiemhoaensis Nguyen, 2005

x
122 H. vietnamicus Mai, 1978

x
123 Tachysurus fulvidraco (Richardson, 1846) x x
124 T. virgatus (Oshima, 1926) x x
125 T. longispinalis (Nguyen, 2005) x x
126 Pelteobagrus intermedius (Nichols & Pope,1927) x x
127 P. tonkinensis Nguyen, 2005 x x
128 Pseudobagrus crassilabris (Günther, 1864) x x
129 P. vachellii (Richardson, 1846) x


130 P. kyphus (Mai,1978) *** x x
131 Leiocassis yeni Nguyen & Nguyen, 2005 x

VII.2 Cranoglanididae


132 Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) x x
133 C. henrici (Vaillant, 1893) x

VII.3 Siluridae


134 Silurus asotus Linnaeus, 1758 x x
135 Pterocryptis cochinchinensis (Valenciennes, 1840)

x
VII.4 Sisoridae


136 Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000 x

137 Glyptothorax hainanensis (N. & P., 1927)

x
138 G. zanaensis Wu, He & Chu, 1981

x
139 G. macromaculatus Li, 1984

x

140 G. honghensis Li, 1984

x
VII.5 Clariidae


141 Clarias fuscus (Lacepède, 1803) x x
VII.6 Arridae


142 Arius arius (Hamilton, 1822) x

VII.7 Plotosidae


143 Plotosus lineatus Thunberg, 1787▲ x

VII.8 Loricariidae


144 Hypostomus plecostomus (Linnaeus, 1758) x x
VIII Atheriniformes


12
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

VIII.1


Atherinidae


145 Hypoatherina valenciennei (Bleeker, 1854) x

146 Atherinomorus forskalii (Rüppell, 1838) x

IX Cyprinodontiformes


IX.1 Poecillidae


147 Poecilia reticulata Peters, 1859▲ x

148 Gambusia affinis Baird & Gaird, 1853▲ x

X Beloniformes


X.1 Adrianichthyidae


149 Oryzias sinensis Chen, Uwa & Chu, 1989 ♥ x

150 O. latipes (Tem. & Sch, 1846) x x
X.2 Hemiramphidae



151 Hyporhamphus intermedius (Cantor, 1842) x

152 H. limbatus (Valenciennes, 1847) x x
153 H. quoyi (Valenciennes, 1847) x x
154 Hemiramphus marginatus (Forsskăl, 1775) x

155 Rhynchorhamphus georgii(Valenciennes, 1847) x x
X.3 Belonidae


156 Strongylura strongylura (van Hasselt, 1823) x

XI Osmeriformes


XI.1 Salangidae


157 Salanx chinensis (Osbeck, 1765) x x
158 S. cuvieri Valenciennes, 1850▲ x

159 Neosalanx brevirostris (Pellegrin, 1923) x x
160 Protosalanx hyalocranius (Abott, 1901) ♦ x

XII Syngnathiformes


XII.1 Syngnathidae



161 Hippichthys heptagonus Bleeker, 1849 x

XIII Synbranchiformes


XIII.1

Synbranchidae


162 Monopterus albus (Zuiew, 1793) x x
XIII.2

Matacembellidae


163 Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) x x
164 M. sp1. x

165 M. sp2. x x
166 Sinobdella sinensis (Bleeker, 1870)♥ x x
XIV Scorpaeniformes


13
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

XIV.1


Platycephalidae


167 Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) x

XV Perciformes


XV.1

Ambassidae


168 Ambassis ambassis (Lacépède, 1802) x

169 A. kopsii Bleeker, 1858 x

170 A. buruensis Bleeker, 1856 x

171 A. gymnocephalus (Lacépède, 1802) x

172 A. vachellii Richardson, 1846▲ x

XV.2

Percichthyidae


173 Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1900 x x

XV.3

Latidae


174 Lates calcarifer (Bloch, 1790) x

XV.4

Serranidae


175 Epinephelus longispinis (Kner, 1864) x

XV.5

Teraponidae


176 Terapon jarbua (Forsskål, 1775) x

177 T. theraps Cuvier, 1829 x

178 Rhynchopelates oxyrhynchus(Tem & Sch, 1842) x

XV.6

Sillaginidae



179 Sillago sihama (Forsskål, 1775) x

180 S. japonica Temminek & Schlegel, 1843 x

XV.7

Carangidae


181 Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) x

182 Scomberoides lysan (Forsskål, 1775) x

183 Carangoides malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) x

184 Caranx sexfasciatus Quoy & Gaimard, 1825 x

185 Trachinotus blochii (Lacépède, 1801) x

XV.8

Leiognathidae


186 Leiognathus equulus (Forsskål, 1775) x

187 Photopectoralis bindus (Valenciennes, 1835) x

188 Nuchequula blochii (Valenciennes, 1835) ♦ x x
XV.9


Lutjanidae


189 Lutjanus russellii (Bleeker, 1849) x

190 L. erythropterus Bloch, 1790▲ x

XV.10

Gerreidae


191 Gerres filamentosus Cuvier, 1829 x

14
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

192 G. limbatus Cuvier, 1830 x

193 G. japonicus (Bleeker, 1854) x

194 G. decacanthus (Bleeker, 1864) x

195 G. oyena Forsskål, 1775▲ x

XV.11


Sparidae


196 Acanthopagrus berda (Forsskăl, 1775) x

197 A. latus (Houttuyn, 1782) x

XV.12

Haemulidae


198 Pomadasys argenteus (Forsskål, 1775) x

XV.13

Sciaenidae


199 Dendrophysa russellii (Cuvier, 1829) x

200 Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) x

201 Johnius fasciatus Chu, Lo & Wu, 1963 x

202 J. belangerii (Cuvier, 1830) ♦ x

203 Nibea soldado (Lacépède, 1802) x

204 Collichthys lucidus (Richardson, 1844) ♦ x


XV.14

Polymemidae


205 Polydactylus sextarius (Bloch & Schneider, 1801) ▲ x

XV.15

Drepanidae


206 Drepane punctata (Linnaeus, 1758) x

XV.16

Mugilidae


207 Mugil cephalus Linnaeus, 1758 x

208 Liza carinata (Valenciennes, 1836) x

209 Chelon macrolepis (Smith, 1846) x

210 C. melinopterus (Valenciennes, 1836) ♦ x

211 Moolgarda secheli (Forsskăl, 1775) x


XV.17

Cichlidae


212 Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758 x x
213 O. mossambicus (Peters, 1852) x x
214 Oreochromis mossambicus x O. niloticus x

XV.18

Odontobutididae


215 Sineleotris chalmersi(Nichols & Pope, 1927) x x
216 S. namxamensis Chen & Kottelat, 2004 x x
217 Neodontobutis tonkinensis (Mai, 1978) x x
218 N. macropectoralis (Mai, 1978) x x
219 Odontobutis potamophila (Günther, 1861) x x
XV.19

Eleotridae


15
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

220 Bostrychus sinensis Lacépède, 1801 x


221 Eleotris fusca (Forster, 1801) x x
222 E. melanosoma Bleeker, 1853 x

223 E. oxycephala Temminck & Schlegel, 1845 x x
224 Butis butis Hamilton, 1822 x

225 B. koilomatodon Bleeker, 1849▲ x

XV.20

Gobiidae


226 Glossogobius olivaceusTemminck & Schlegel, 1845 x x
227 G. giuris (Hamilton,1822) x x
228 G. aureus Akihi to & Meguro, 1975▲ x

229 Acentrogobius chlorostigmatoides (Bleeker, 1849) x

230 A. viridipunctatus (Valenciennes, 1837) x

231 A. nebulosus (Forsskål, 1775) x

232 Yongeichthys criniger (Valenciennes,1837) x

233 Gobiosoma paradoxum (Günther, 1861) x

234 Parachaeturichthys polynema(Bleeker,1853) x


235 Brachygobius sua Smith, 1931▲ x

236 Tridentiger trigonocephalus (Gill, 1859) x

237 T. barbatus (Günther, 1861) x

238 Mugilogobius abei (Jordan & Snyder, 1901) x

239 Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) x x
240 Rh. longipinnis Nguyen & Vo, 2005

x
241 Rh. brunneus (Temminck & Schlegel, 1847)

x
242 Rh. leavelli (Here, 1935)

x
243 Rh. duospilus (Here, 1935)

x
244 Rh. honghensis Chen, Yang & Chen, 1999

x
245 Rh. nammaensis Chen & Kottelat, 2001 x

246 Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) x

247 O. tentacularis Valenciennes, 1837▲ x


248
Acanthogobius flavimanus
(
Temminck & Schlegel, 1845) x

249 Parapocyptes serperaster (Richardson, 1846) x

250 Favonigobius gymnauchen(Bleeker, 1860)▲ x

251 Apocryptodon madurensis (Bleeker, 1849) x

252 Oxuderces dentatusEydoux & Souleyet, 1850 x

253 Boleophthalmus pectinirostris(Linnaeus, 1758) x

254 B. boddarti (Pallas, 1770) x

255 Periophthalmus novaeguineaensisEggert, 1935 x

256 P. argentilineatus Valenciennes, 1837 ▲ x

16
TT Tên khoa học Sông Đáy

Sông Bôi

257 Periophthalmodon schlosseri(Pallas, 1770) ▲ x

258 Scartelaos histophorus (Valenciennes,1837) x


259 Taenioides eruptionis (Bleeker, 1849) x

260 T. anguillaris (Linnaeus, 1758) x

261 T. gracilis (Valenciennes, 1837) x

262 Caragobius urolepis (Bleeker, 1852) x

263 Odontamblyopus rubicundus(Hamilton, 1822) x

264 Trypauchen vagina(Bloch & Schneider, 1801) x

XV.21

Scatophagidae


265 Scatophagus argus (Linnaeus, 1776) x

XV.22

Siganidae


266 Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) x

XV.23

Trichiuridae



267 Trichiurus lepturus Linnaeus, 1758 x

268 Lepturacanthus savala (Cuvier, 1829) x

XV.24

Anabantidae


269 Anabas testudineus (Bloch, 1927) x x
XV.25

Osphronemidae


270 Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) x x
271 Trichogaster microlepis (Gunther, 1861) ◙ x

272 Betta splendens Regan, 1910▲ x

273 Macropodus opercularis (Linnaeus, 1788) x x
XV.26

Channidae


274 Channa asiatica (Linnaeus, 1758) x x
275 C. striata (Bloch, 1797) x x
276 C. maculata (Lacépède, 1802) x x

277 C. orientalis Sechesdes, 1801 x x
278 C. ninhbinhensis Nguyen, 2011 x

279 C. hanamensis Nguyen, 2013 x

280 C. hoaluensis Nguyen, 2011 x

281 C. gachua (Hamilton, 1822) ** x x
XVI Pleuronectiformes


XVI.1

Paralichthyidae


282 Pseudorhombus malayanus Bleeker, 1865 x

283 Tephrinectes sinensis (Lacépède, 1802) ♦ x x
XVI.2

Soleidae


284 Solea ovata Richardson, 1846 x

285 Brachirus orientalis (Bloch & Schneider, 1801) x

17
TT Tên khoa học Sông Đáy


Sông Bôi

286 Synaptura commersonnii (Lacépède, 1802) x

XVI.3

Cynoglossidae


287 Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1849) x x
288 C. trigrammus Günther, 1862 ♦ x

XVII

Tetraodontiformes


XVII.1

Lagocephalidae


289 Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789) x

290 Takyfugu ocellatus (Linnaeus, 1758) x x

Tổng: 290 loài 250 143
Ghi chú:▲, ♦, ♥, ♣, ♠, ◙, **, ***: Loài của các nghiên cứu trước đã
được chỉnh synonym và không thu được mẫu trong nghiên cứu này.

▲: Ngô Sĩ Vân (2009) – 19 loài
♦: Mai Đình Yên (1960 – SB) – 16 loài
♥: Mai Đình Yên (1964 – SĐ) – 5 loài
♣: Nguyễn Xuân Huấn (2004) – 1 loài
**: Nguyễn Xuân Huấn (2008) – 6 loài
♠: Nguyễn Xuân Huấn (2010) – 1 loài
***: Nguyễn Hữu Dực (2011) – 2 loài
◙: Nguyễn Đình Tạo (2011) – 2 loài
3.1.2. Đa dạng thành phần loài cá lưu vực sông Đáyvà sông Bôi
Perciformes và Cypriniformes là hai bộ chiếm ưu thế nhất trong KVNC.
Trong đó, Perciformes đa dạng phong phú nhất về họ, giống và loài; lần lượt có
tỉ lệ: 42,6 %; 39,1 %; 39,3%. Trong 61 họ ở KVNC có Cyprinidae, Gobiidae là 2
họ chiếm ưu thế nhất về giống và loài. Trong đó Cyprinidae có số giống, loài
chiếm tỉ lệ lần lượt là 23,46% và 24,48%. Sự đa dạng của Perciformes,
Cypriniformes và Cyprinidae phản ánh sự phù hợp với vùng phân bố của KVNC.
3.1.3. Mô tả các loài cá chưa định loại đến loài và sự biến dị của một số loài
trong KVNC
Trong nội dung luận án mô tảchi tiết hai loài chưa định loại được đến tên
loài: Mastacembelus sp1., Mastacembelus sp2. Cần tiếp tục nghiên cứu về đặc
điểm di truyền, sinh học, sinh thái học … của hai loài cá này để có kết luận chính
xác.Phân tích điểm sai khác của 2 loài về các chỉ tiêu số đếm so với nghiên cứu
trước gồm:Chày đất (Spinibarbus caldwelli),Cá Xộp (Channa striata).Các chỉ số
đo, chỉ số đếm cơ bản của các loài thu được trong nghiên cứu này tại KVNC
được trình bày ở phụ lục của luận án.
3.1.4. Giá trị bảo tồn các loài cá ở KVNC
18
Có 12 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), chiếm 4,14% so với
tổng số loài cá ở KVNC.Trong đó: 08 loài mức VU, 03 loài mức EN, 01 loài
mức CR; 08 loài cá nước ngọt chiếm 22,2% cá nước ngọt được ghi trong
SĐVN (2007); số loài cá có nguồn gốc từ biển có tên trong SĐVN là 4 loài,

chiếm 7,8%. Có 10 loài có tên trong Danh Lục Đỏ IUCN (2014). Trong đó 05
loài ở mức NT, 04 loài ở mức VU, 01 loài mức CR. Xác định hiện trạng của các
loài có giá trị bảo tồn trong SĐVN (2007), đề nghị nghiên cứu nâng cấp bảo tồn
cá Cháy bắc (Tenualosa reevesii) và cá Chày tràng (Ochetobius elongatus) từ
mức EN và VU lên mức rất nguy cấp CR.
3.1.5. Các loài cá đặc hữu Bắc Việt Nam phân bố ở KVNC
Có 17 loài cá đặc hữu, chiếm 5,86 % tổng số loài cá ở KVNC, chiếm
7,94% các loài cá đặc hữu nước ngọt ở Việt Nam, trong khi tỉ lệ diện tích
KVNC chỉ chiếm 2,26%diện tích cả nước.
3.1.6. So sánh khu hệ cá lưu vực sông Đáy và sông Bôi với các khu hệ cá khác
Khu hệ cá sông Đáy và sông Bôi có độ phong phú cả về bậc loài, giống, họ
và bộso với các khu hệ khác. Mặc dù diện tích lưu vực, thời gian nghiên cứu thực
địa có thể chưa đồng nhất giữa các khu hệ, tuy nhiên mức độ tương đồng giữa
các khu hệ thể hiện qui luật càng dịch chuyển về phía Nam thì mức độ khác nhau
càng tăng lên. Khu hệ cá sông Đáy và sông Bôi rất gần gũi với sông Hồng; So
sánh với khu hệ cá sông Tiên Yên – Ba Chẽ; sông Đà; sông Mã có sự tương
đồng nhau; khác nhau so với khu hệ cá sông Thu Bồn – Vu Gia và sông Sài Gòn.
3.2.Phân bố cá ở lưu vực sông Đáy và sông Bôi
3.2.1. Phân bố của cá theo loại hình thủy vực
Sự phân bố của cá trong KVNC ở sông cao nhất với 156 loài chiếm 58,79%,
số lượng phân bố ở thủy vực nước tĩnh: đầm, ao, ruộng là 76 loài, chiếm 26,21 %
cao hơn so với suối là 65 loài, chiếm 22,41%. Nguyên nhân do KVNC có diện tích
mặt nước tĩnh lớn, thể hiện qua sự đóng góp thành phần loài của: vùng đất ngập
nước Vân Long; hồ Quan Sơn, các đầm nước lợ cửa sông
Hình 3.5. Biể
u đ

3.2.2. Các loài cá phân bố
riêng bi
Có 250 loài phân bố


sông Bôi là 143, chiếm tỉ

chiếm 35,52%; Số lượ
ng loài ch
chiếm 13,79%. Sự
sai khác v
sông Bôi phản ánh đúng v

3.2.3. Phân bố
cá theo các sinh c
3.2.3.1. Phân bố
cá trên sông Đáy
có tính chất đồng bằ
ng là 112 loài, chi
biển, cử
a sông là 138 loài, chi
sông Đáy.
Các loài cá có ngu
so với thành phầ
n loài cá nư
So sánh mức độ
đa d
các khu hệ cá ở miền Bắ
c Vi
Mã cùng dạng cử
a sông châu th
cửa sông hình phễu.
3.2.3.2.Phân bố
cá trên sông Bôi

Các loài cá phân bố

cấu tạ
o cơ quan chuyên hóa có giác bám như các loài cá thu
0
50
100
150
200
250
Sông
156
53.79
Loài
Tỉ lệ
19
u đ
ồ so sánh tỉ lệ (%), số lượ
ng loài phân b

các hệ sinh thái tại KVNC
riêng bi
ệt từng lưu vực sông Bôi
và lưu v

ở sông Đáy, chiếm 86,21%; Số lư
ợng loài phân b

lệ 49,31%; Số loài phân bố cả
hai sông là 103 loài,

ng loài ch
ỉ phân bố ở sông Bôi là thấ
p nh
sai khác v
ề sự phân bố các loài cá giữ
a lưu v

i điều kiện địa lý tự nhiên, tính chấ
t th
cá theo các sinh c
ảnh của dòng chính
cá trên sông Đáy
:Số lượ
ng loài cá nư
ng là 112 loài, chi
ếm 44,8%; Số lượ
ng loài có ngu
a sông là 138 loài, chi
ếm 55,2% so với tổng số
loài phân b
Các loài cá có ngu
ồn gốc từ biển phân bố ở
sông Đáy chi
n loài cá nư
ớc ngọt đồng bằng.
đa d
ạng cá có nguồn gốc biển củ
a lưu v
c Vi
ệt Nam:Tỉ lệ cá biển

KVNC cao hơn so v
a sông châu th
ổ; thấp hơn so vớ
i Tiên Yên
cá trên sông Bôi


thượng lưu thích nghi với điều kiệ
n nư
o cơ quan chuyên hóa có giác bám như các loài cá thu
Suối Sông -
Suối
ĐAR
Sông
ĐAR
65
221
76
70
53.79
22.41
76.21
26.21
24.14

ng loài phân b

và lưu v
ực sông Đáy


ng loài phân bố ở
hai sông là 103 loài,
p nh
ất với 40 loài,
a lưu v
ực sông Đáy và
t th
ủy văn của sông.
ng loài cá nư
ớc ngọt điển hình
ng loài có ngu
ồn gốc
loài phân b
ố ở lưu vực
sông Đáy chi
ếm ưu thế
a lưu v
ực sông Đáy với
KVNC cao hơn so v
ới sông
i Tiên Yên
– Ba Chẽ - dạng
n nư
ớc chảy nhanh,
o cơ quan chuyên hóa có giác bám như các loài cá thu
ộc họ cá Bám đá
Sông
-
ĐAR
24.14

(Balitoridae), cá Chạ
ch su
(Sisoridae), cá Bố
ng đá (Rhinogobius)….
Trung lưu củ
a sông Bôi có đ
sự giao thoa giữ
a các loài cá phân b
các loài từ hạ
lưu lên (67 loài)
điển hình, thuộc các bộ
Cypriniformes
có nguồn gốc từ biển c
ũng xu
Mòi cờ hoa (
Clupanodon thrissa
cá Lành canh trắng (
Coilia grayii),…
Hình 3.6. Biểu đồ
so sánh s
3.2.4. Phân bố
theo các nhóm sinh thái
3.2.4.1. Nhóm cá rộ
ng mu
sống được cả nước ngọ
t, m
và lợ
. Có 32 loài cá thích nghi v
Có 4 loài cá nước ngọ
tthích nghi v

* Sự di nhập củ
a các loài cá có ngu
Xác định sự di nhậ
p c
238 loài trong nghiên cứ
u này, chi
sông, đi sâu tớ
i 5 km trong vùng h
10 km; Số loài xâm nhậ
p sâu trong
0
20
40
60
80
100
120
Thượng lưu
Trung lưu
51
118
35.66
Số lượng
Tỉ lệ
20
ch su
ối (Nemacheil
idae), cá Lăng (Bagridae), cá
ng đá (Rhinogobius)….
Mang tính chấ

t các loài cá mi
a sông Bôi có đ
ộ đa dạng cao nhấ
t (118 loài). Do trung lưu có
a các loài cá phân b
ố ở các suối phần thượ
ng lưu (48 l
lưu lên (67 loài)
. Các loài cá phân bố ở
sông Bôi là cá nư
Cypriniformes
, Siluriformes
…Tuy nhiên, có m
ũng xu
ất hiện sâu vùng trung lưu củ
a sông Bôi như cá
Clupanodon thrissa
), cá Kìm môi dài (
Rhynchorhamphus georgii
Coilia grayii),…

so sánh s
ố lượng và tỉ lệ
(%) các loài phân b
ở lưu vực sông Bôi
theo các nhóm sinh thái

ng mu
ối: Có 136 loài cá rộng muố
i, trong đó có 66 loài cá

t, m
ặn, lợ; có 38 loài cá phân bố ở
môi trư
. Có 32 loài cá thích nghi v
ới môi trường nước ngọ
t và nư
tthích nghi v
ới môi trường nước lợ nhạt

a các loài cá có ngu
ồn gốc từ biển
p c
ủa cá có nguồn gốc từ biể
n là 108 loài so v
u này, chi
ế
m 45,38%. Có 64 loài cá xâm nh
i 5 km trong vùng h
ạ lưu, đầm ven biể
n; Có 23 loài xâm nh
p sâu trong

sông trên 20 km là 21 loài. Trong đó có các
Trung lưu
Hạ lưu Thượng - Trung
lưu
Trung - Hạ lưu
Thương
118
88

48
67
82.52
61.54
33.57
46.85
idae), cá Lăng (Bagridae), cá
Chiên
t các loài cá mi
ền núi.
t (118 loài). Do trung lưu có
ng lưu (48 l
oài) và
sông Bôi là cá nư
ớc ngọt
…Tuy nhiên, có m
ột số loài
a sông Bôi như cá
Rhynchorhamphus georgii
),

(%) các loài phân b

i, trong đó có 66 loài cá
môi trư
ờng nước mặn
t và nư
ớc lợ cửa sông.

n là 108 loài so v

ới tổng số
m 45,38%. Có 64 loài cá xâm nh
ập vùng cửa
n; Có 23 loài xâm nh
ập sâu
sông trên 20 km là 21 loài. Trong đó có các
Thương
- Trung
- Hạ lưu
14
9.79
21
loài: Clupanodon thrissa, Coilia grayii, Eleotris fuscus, E. melanosoma vào sâu
trong nội địa tới 100 km. Bộ có số lượng cá biển nhiều nhất là bộ cá Vược
(Perciformes) với 70 loài, chiếm 64,8 % số loài cá có nguồn gốc từ biển của
KVNC trong nghiên cứu này. Họ cá Bống (Gobiidae) có số lượng loài có nguồn
gốc từ biển cao nhất với 30 loài, chiếm 27,54 %.
Có 47 loài thực hiện di cư hai chiều biển – sông và sông – biển; 14 loài cá
di cư từ biển vào sông; 06 loài di cư từ sông ra biển; Số loài cá có nguồn gốc từ
biển không thuộc nhóm cá di cư là 71 loài.
3.2.4.2. Nhóm cá hẹp muối: Có 154 loài cá hẹp muối, trong đó có 138 loài cá
sống môi trường nước ngọt điển hình. Có 16 loài cá thích nghi môi trường nước
mặn di nhập vào sông trong KVNC. Đó là các loài thuộc bộ Perciformes: cá Mú
sao (Epinephelus longispinis), cá Khế (Carangoides malabaricus), cá Hồng đỏ
(Lutjanus erythropterus), cá Đù gai (Collichthys lucidus)….,và các loài cá thuộc
bộ cá Bơn (Pleuronectiformes).
Có sự đa dạng về thành phần loài cá trong khu vực nghiên cứu như trên, là
do ngoài nhóm cá nước ngọt điển hình, còn có sự phân bố các loài cá rộng muối
có nguồn gốc từ biển ở vùng hạ lưu cửa sông. Hiện tượng này là do lưu lượng
nước sông có chiều hướng giảm, tạo điều kiện cho sự xâm nhập sâu của nước

mặn vào sâu trong hạ lưu của sông.
3.3. GIÁ TRỊ NGUỒN LỢI, TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BIỆN PHÁP
BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI
3.3.1. Giá trị nguồn lợi cá
3.3.1.1. Giá trị khoa học
Cung cấp danh sách gồm 290 loài cá thuộc 179 giống, 61 họ, 17 bộ. Trong đó có 2 loài
chưa định được tên loài, 12 loài trong SĐVN (2007), 10 loài trong Danh Lục Đỏ IUCN (2014),
14 loài trong danh sách theo Quyết định 82 của Bộ NN&PTNT, 17 loài đặc hữu Bắc Việt
Nam. Đây là cơ sở khoa học cho việc bảo tồn sự đa dạng sinh học ở KVNC, bảo vệ và phát
triển nuôi các loài cá quí ở địa phương.
3.3.1.2. Giá trị thực tiễn:
Xác định danh sách gồm 110 loài cá làm thực phẩm có giá trị kinh tế,
chiếm 37,93%. Trong đó có 20 loài cá được nuôi trong các ao hồ đầm ruộng,
sông; 11 loài cá nuôi nhập nội.Có 42 loài cá có giá trị nuôi làm cá cảnh chiếm
14,5%. Các loài cá này được người dân lựa chọn nuôi trong các bể gia đình,
trong các khu vui chơi giải trí, các thủy cung Số loài cá có khả năng phòng
22
dịch bệnh, nuôi trong các bể nhỏ, ao ruộng là 11 loài, 3,79 %. Có 35 loài, chiếm
12,07 % tổng số loài hiện được nuôi hoặc có tiềm năng thuần hóa nuôi.
3.3.2. Tình hình nguồn lợi
Nhóm cá tự nhiên: KVNC có 266 loài, chiếm 91,72%. Một số loài không
gặp lại, hoặc số lượng rất ít, sản lượng đánh bắt cá giảm đi nhiều so với 15 năm
trước đây, tới 50 – 70%. Kích cỡ đánh bắt được cá nhỏ, ít gặp cá tự nhiên có
kích thước lớn.
Nhóm cá nuôi: Có 24 loài cá nuôi với mục đích cung cấp thực phẩm hoặc
làm cảnh, chiếm 8,28 %, trong đó có 12 loài cá nhập nội, chiếm 4,14 %. Sản
lượng cá từ nuôi trồng thủy sản chiếm vị trí chủ đạo và cao hơn so với sản
lượng khai thác tự nhiên.
3.3.3. Tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tần suất đánh bắt cá ở KVNC cao, đa số ngư dân đánh bắt cá quanh năm.

Có ít nhất hai phương tiện đánh bắt cá trở lên trong mỗi gia đình. Một số hộ gia
đình có kinh nghiệm đánh cá lâu đời, họ có điều kiện làm Chà (Cây, que,
thuyền cũ hỏng) làm nơi dụ cá đến trú ngụ, sinh sản vì vậy hiệu quả khai thác
cao hơn. Tỉ lệ hộ dân sử dụng kích điện đánh cá còn phổ biến và công khai;
phương tiện đánh bắt dạng lồng bát quái mang tính tận diệt, lưới có mắt lưới
nhỏ phát triển.Ngoài ra còn sử dụng các phương tiện khác như câu, đắp đá chặn
dòng thả bả độc, lá cây sa nhân ở các suối thượng lưu.
3.3.4. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi
Luận án trình bày chi tiết 6 nhóm nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá, bao gồm: ô nhiễm môi
trường nước, sử dụng các phương tiện đánh bắt hủy diệt, áp lực khai thác quá
mức, khai thác cát trái phép, diện tích rừng đầu nguồn bị thu hẹp, công tác quản
lý và ý thức bảo vệ nguồn lợi của người dân. Trong đó, tại KVNC vấn đề ô
nhiễm môi trường nước, mất dòng chảy là nguyên nhân cốt yếu ảnh hưởng đến
nguồn lợi thủy sinh. Phía thượng nguồn Phúc Thọ - Ba Thá, nguồn lợi suy giảm
mạnh (44 loài), Ba Thá – Gián Khẩu (78 loài), Gián Khẩu – Cửa Đáy (179
loài).
23
3.3.5. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá lưu vực sông
Đáy và sông Bôi
3.3.5.1. Quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi cá ở KVNC
Ưu tiên bảo tồn các loài cá ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và QĐ
82/2008 của Bộ NN & PTNT.Cần có sự quản lý của địa phương về phương tiện
khai thác, tránh khai thác cá có kích thước quá nhỏ nhằm đảm bảo sự phát triển
bền vững của khu hệ cá.
3.3.5.2. Nhóm giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ở KVNC
- Thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước lưu vực
sông Đáy được ưu tiên hàng đầu.
- Cần áp dụng đồng bộ các biện pháp: Giao khoán quyền quản lý các đoạn
suối, sông cho người dân, xây dựng các qui định và giám sát việc thực thi;

nghiêm cấm triệt để việc dùng các phương tiên khai thác có tính hủy diệt; thực
hiện tốt và có hiệu quả các qui định về các khu bảo tồn, các vùng đất ngập nước
trong vùng: VNN Vân Long, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai, khu dự trữ sinh quyển
châu thổ sông Hồng; phát triển nguồn lợi; tăng cường công tác tuyên truyền, tập
huấn đào tạo kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho người dân.


24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Xác định được 290 loài cá thuộc 179 giống, 61 họ và 17 bộ ở lưu vực
sông Đáy sông Bôi. Trong đó có 266 loài cá tự nhiên, 24 loài cá nuôi với 12 loài
cá nhập nội và 03 loài cá di nhập; Bổ sung 110 loài cho KVNC. Có 12 loài được
ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), trong đó: 08 loài bậc VU, 03 loài bậc EN,
01 loài bậc CR; Có 10 loài có trong Danh Lục Đỏ IUCN (2014), trong đó: 1 loài
bậc CR, 04 loài bậc VU, 05 loài bậc NT; Có 14 loài có trong danh sách các loài
thủy sinh quí hiếm cần được bảo vệ của Bộ NN & PTNT, trong đó: 01 loài bậc
CR, 04 loài bậc EN; 09 loài bậc VU; Có 17 loài cá đặc hữu Bắc Việt Nam. Các
bộ và họ chiếm ưu thế về số loài gồm: Cypriniformes, Perciformes, Cyprinidae
và Gobiidae.
2. Sông Đáy có mức độ đa dạng cao hơn so với sông Bôi (250 loài phân bố ở
sông Đáy so với 143 loài phân bố ở sông Bôi). Trong đó có 118 loài chỉ phân bố ở
sông Đáy, 40 loài chỉ phân bố ở sông Bôi và 103 loài phân bố ở cả hai sông.Số loài
phân bố ở sông cao nhất (156 loài), chiếm tỉ lệ 53,79%; tiếp đến là đầm, ao, hồ, ruộng
(76 loài), chiếm 26,21%; cuối cùng là suối (65 loài), chiếm 22,41%.
Lưu vực sông Đáy sông Bôi có số loài mặn lợ cao, với 138 loài, chiếm
47,59 % tổng số loài của khu vực nghiên cứu. Trong đó có 47 loài di cư hai
chiều, 14 loài di cư từ biển vào sông, 6 loài di cư từ sông ra biển), 71 loài cá
nước mặn. Sông Bôi có số loài phân bố cao nhất trung lưu (118 loài) chiếm
82,52%, tiếp đến hạ lưu (88 loài) chiếm 61,54%, thấp nhất ở vùng thượng lưu

(51 loài) chiếm 36,66% và có 14 loài phân bố cả thượng lưu, trung lưu và hạ
lưu của sông, chiếm 9,79%.Khu hệ cá sông Đáy và sông Bôi có 152 loài cá
nước ngọt, trong đó có 138 loài cá nước ngọt điển hình, 14 loài cá nước ngọt
phân bố ở môi trường nước lợ.
3. Khu hệ cá lưu vực sông Đáy và sông Bôi có 110 loài cá làm thực phẩm có
giá trị kinh tế, 42 loài có giá trị làm cảnh và 11 loài có giá trị phòng dịch. Mức độ
ô nhiễm môi trường nước và độ mặn là nguyên nhân chính tác động đến sự phân
bố, hiện trạng thành phần loài ở các thủy vực trong KVNC. Để khôi phục và phát
triển nguồn lợi cá ở lưu vực sông Đáy và sông Bôi cần tập trung vào Nhóm giải
25
pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá, trong đó giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi
trường nước là biện pháp cấp thiết hàng đầu của lưu vực sông Đáy và sông Bôi.
KIẾN NGHỊ
1. Đề nghị đánh giá để nâng cấp bảo tồn hiện nay của cá Chày tràng
(Ochetobius elongatus) – VU, cá Cháy bắc (Tenualosa reevesii) – EN trong
Sách Đỏ Việt Nam (2007), lên mức rất nguy cấp - CR.
2. Cần có sự phối hợp giữa các địa phương trong việc thực hiện nghiêm túc các biện
pháp tích cực và hiệu quả để bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đáy.
3. Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ưu tiên bảo tồn các
loài cá có trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và các loài cá đặc hữu phân bố trong
KVNC vào danh sách các loài động vật hoang dã, trong đề án xây dựng công
viên động vật hoang dã quốc gia tại tỉnh Ninh Bình, theo Quyết định số 154/QĐ
– TTg, ban hành ngày 29 tháng 01 năm 2015.

×