Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.67 KB, 118 trang )

Lời cảm ơn!

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa
Ngữ Văn Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2, Viện Văn học Việt
Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, xin cảm ơn Phó giáo s - Tiến sỹ Phan Trọng Thởng -
ngời đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin gửi tới quý thầy cô trong hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu
sắc.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc,
Phòng giáo dục thị xã Phúc Yên, Trờng trung học cơ sở Tiền Châu
nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đợc học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn tới những ngời thân yêu trong
gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.

Tác giả









Mục lục

Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài
1


2. Mục đích nghiên cứu
8
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
9
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
9
5. Phơng pháp nghiên cứu
9
6. Những đóng góp mới của luận văn
10
nội dung 11
Chơng I: Cốt truyện 11

1. 1.Quan niệm về cốt truyện 11
1.1.1. Quan niệm truyền thống 11
1.1.2. Quan niệm hiện đại 13
1.1.3. Quan niệm hậu hiện đại 14
1.2. Cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 17
1.2.1. Cốt truyện truyền thống 17
1.2.2. Truyện không có cốt truyện 25
1.2.3. Cốt truyện huyền ảo 41
Chơng II: Kết cấu 56
2.1. Khái niệm kết cấu 56
2.2.Các bình diện và cấp độ kết cấu 58
2.3. Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 59
2.3.1. Kết cấu đơn tuyến 60
2.3.2.Kết cấu truyện lồng trong truyện 67
2.3.3. Kết cấu theo mạch phát triển tâm lý 78

Chơng iii: Ngôn ngữ 82

3.1.Ngôn ngữ mang nhãn quan hiện thực đời thờng 83
3.2.Sử dụng đan xen các lớp từ vựng thuộc nhiều phong cách 90
3.3.Ngôn ngữ tăng cờng tính tốc độ, thông tin, câu văn ngắn ngủi, dồn

dập 95
3.4. Yếu tố thơ 99
Kết luận 107
















Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt thập niên 60 của thế kỉ XX thuật ngữ hậu hiện đại
(postmordernity) đợc giới văn nghệ sĩ châu Âu rất quan tâm nh:
Rauschenberg, Cage, Burroughgs, BathelmeHọ dùng khái niệm này để chỉ
khuynh hớng nghệ thuật muốn vợt qua những phạm vi, giới hạn của chủ
nghĩa hiện đại. Khuynh hớng nghệ thuật này từng bớc tạo ảnh hởng rộng

lớn trên nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Còn ở Việt Nam trong những năm gần
đây thì giới văn nghệ sĩ mới hay đề cập đến thuật ngữ này. Và nghiễm nhiên
nó trở thành mốt đối với một nhóm nhỏ các văn nghệ sĩ. Làn sóng hậu hiện
đại đã làm trỗi dậy hàng loạt cây bút tài năng muốn bứt phá, vợt lên trên hết
thảy để tự khẳng định mình nh một nhu cầu bức thiết không thể thiếu đợc.
Có thể kể ra đây những tên tuổi đáng chú ý nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình
Phơng, Thuận, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc THọ đã làm ma làm gió trên
văn đàn bấy lâu nay. Trong số đó, có lẽ ngời ta ấn tợng nhất với cái tên
Nguyễn Huy Thiệp. Ông là một cây bút hết sức tài năng và đầy sức hấp dẫn,
một hiện tợng mới lạ trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Sự xuất hiện
của ông (tôi xin mợn cách nói của hai nhà phê bình Hoài Thanh - Hoài Chân
trong cuốn Thi nhân Việt Nam khi nói tới sự xuất hiện của phong trào Thơ
mới) giống nh một cơn gió lạ đã phá tan bức thành trì văn chơng cũ kĩ của
ta từ 1986 trở về trớc. Với phong cách hoàn toàn mới lạ, mới lạ từ nội dung
đến hình thức, Nguyễn Huy Thiệp khiến chúng ta phải ngỡ ngàng. Thật không
ngờ, ngay sau những truyện ngắn đầu tiên nh: Tớng về hu, Con gái thủy
thần, Muối của rừng, Những ngọn gió Hua Tát, và đặc biệt là bộ ba truyện
ngắn giả lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết xuất hiện thì giới phê bình
văn học cả trong và ngoài nớc đều xôn xao, ngời khen, khen hết ý, ngời
chê, chê không tiếc lời.
Song, dù khen chê nh thế nào thì ngời ta vẫn phải thừa nhận tài năng
sáng chói của Nguyễn Huy Thiệp. Ta có quyền tự hào về ông. Bởi lẽ trong văn
học Việt Nam hiếm có nhà văn nào mà tác phẩm lại đợc dịch ra nhiều thứ
tiếng đến nh thế. Theo nguồn t liệu thống kê của Lu Hà thì truyện ngắn
của ông đã đợc dịch ra tiếng Anh, Pháp, ý, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Indônêsia[21]. Những thành công vang dội đó đã lu
danh Nguyễn Huy Thiệp tronng hai giải thởng văn học cao quý: giải thởng
Premio Nonino của ý và Huân chơng văn học nghệ thuật Pháp ( 2007). Tuy
không có duyên với các giải thởng văn học Việt Nam nhng các sáng tác của

ông lại đợc giới điện ảnh chú ý. Truyện ngắn Tớng về hu đã đợc chuyển
thể thành phim, và gần đây nhất, truyện ngắn Sang sông cũng đang đợc các
nghệ sĩ dàn dựng trên sân khấu. Điều đó đã minh chứng rằng truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp có một ma lực ghê gớm.
Chính những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra một bớc đột
phá làm ta thay đổi hẳn nhịp rung cảm của ta. Quan niệm thẩm mĩ trong văn
chơng từ khi có truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nay đã khác. Sự thật -
cái Chân không còn đợc xem xét dới góc độ nh ảnh thật từ cuộc sống mà
nó đợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ dới nhiều dáng
vẻ. Nó khiến ta hoài nghi vào tất cả những gì có sẵn, ổn định. Nó khuyến
khích chúng ta chấp nhận những cái khác biệt. Nó thừa nhận cái bất toàn của
thế giới, không có gì là hoàn hảo tuyệt đối. Nó cho rằng cuộc sống này là bất
an, bất trắc. Nó vận động, đổ vỡ, hỗn độn, gây hoang mang, bất tín nơi ngời
đọcTóm lại, tất cả những gì mà trớc kia ngời ta coi là khuôn thớc mẫu
mực, là thành trì vững chãi thì nay đã bị phá tan hoang. Ngời đọc không thể
đọc theo cách đọc cũ, cảm nhận theo lối cũ. Bởi lẽ quan niệm của ngời cầm
bút nay đã khác. Ngay cả ngôn ngữ cũng tỏ ra bất ổn. Có lẽ chính vì những lý
do này mà dẫn đến những thái độ, những tình cảm trái ngợc nhau nơi ngời
đọc về các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Thế nên, trên văn đàn Việt Nam
cha bao giờ mà số lợng các bài nghiên cứu, phê bình lại nhiều hơn cả số
lợng các sáng tác( Nguyễn Huy Thiệp sáng tác khoảng trên 50 truyện ngắn
nhng theo nguồn thống kê của Phạm Xuân Nguyên thì có khoảng trên 70 bài
nghiên cứu, phê bình về tác phẩm của ông). D luận quan tâm đến sáng tác
của ông rất nhiều. Mỗi ngời có một cách đọc, cách hiểu khác nhau. Ai đúng?
Ai sai? Điều này đến giờ còn cha ngã ngũ. Thế là từ phơng diện tác phẩm
văn học, sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đã giúp lý luận phê bình văn học
nớc nhà tiến lên một bớc mới, tiếp cận một lý thuyết văn học quan trọng
của nhân loại cuối thế kỉ XX: lý thuyết đọc [34, tr.6].
Việc chọn đề tài Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vì thế
theo chúng tôi rất có ý nghĩa, đặc biệt là trên phơng diện minh định giá trị

nghệ thuật tự sự mà ông để lại trong nền văn học nớc nhà.
Với t cách là một nhân vật văn học nổi tiếng, Nguyễn Huy Thiệp
luôn là nơi khơi nguồn cảm hứng phê bình, nghiên cứu nơi bạn đọc yêu thích
văn chơng. Ngời ta bàn bạc ở nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện và trên
nhiều phơng tiện khác nhau: sách, báo, tạp chí, các trang webNói nh vậy
để thấy rằng khi chọn đề tài này chúng tôi sẽ gặp rất nhiều thuận lợi và cũng
vấp phải không ít những khó khăn. Khó khăn là ở chỗ mảnh đất này đã có
quá nhiều ngời khai phá. Cho nên luận văn phải có hớng khai thác làm sao
để tránh khỏi tình trạng Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi! . Tuy nhiên, với sự phát
triển của chuyên ngành lý luận văn học trên thế giới thì vấn đề này thực sự
không đáng lo ngại. Bởi lẽ theo Roman Ingardern thì văn bản văn học nh
là sản phẩm sơ lợc với những chỗ trống và những sự việc cha xác định,
giống nh một bộ xơng. Thông qua sự cụ thể hóa (đọc) mà những chỗ trống
trong tác phẩm đợc bù đắp, bộ xơng đợc đắp thêm da thịt [11, tr.9]. Và
Cùng một tác phẩm nhng có nhiều cách đọc khác nhau, đó là sự cụ thể hóa
(). Tính chất của sự cụ thể hóa này phụ thuộc vào trình độ của ngời đọc
sự cụ thể hóa này ở mỗi ngời mỗi vẻ, không ai giống ai[10, tr.25]. Nh thế
có nghĩa là Tác phẩm văn học nh là quá trình [11]. Quá trình ngời đọc
đến với sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và quá trình những sáng tác này đến
với bạn đọc sẽ luôn luôn vận động.
Tháng 8 năm 2000, Phạm Xuân Nguyên đã tập hợp tất cả những bài
nghiên cứu, phê bình của bạn đọc trong và ngoài nớc in thành cuốn Đi tìm
Nguyễn Huy Thiệp. Khách quan mà nói thì đây là cuốn sách gây đợc ấn
tợng vì nó là cảm quan, cái nhìn của rất nhiều cây bút nghiên cứu, phê bình
nổi tiếng trong và ngoài nớc nh: Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Anh Đào, Đỗ
Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ânvà Greg Lockhart, Evelip
PiellerTrong tổng số 54 bài viết thì phần lớn nội dung tập trung vào một số
truyện ngắn nổi tiếng nhất của Nguyễn Huy Thiệp nh: Tớng về hu, Con
gái thủy thần, Những ngọn gió Hua Tát và đặc biệt là bộ ba truyện ngắn
lịch sử: Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiếtTuy nhiên, chính cuốn sách này đã

mở đờng cho chúng tôi bớc vào thế giới bí ẩn của các truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp:
Trên phơng diện ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,
rất nhiều ý kiến đánh giá cao đóng góp mới mẻ của ông cho kỹ thuật tự sự
nớc nhà:
- Khi bàn về tính nghệ thuật trong Tớng về hu, Trần Đạo giãi bày:
Đọc Tớng về hu, lần thứ ba vẫn thấy khó chịu (). Rồi cứ băn khoăn,
không sao ngủ đợc. Đủ thấy giá trị của truyện ngắn này là ở lối hành văn [
34, tr.42]. Ông chỉ ra thành công của tác phẩm này là việc tác giả dùng nhiều
thủ pháp nghệ thuật đặc biệt: Trong truyện có nhiều lời phát biểu nhng hầu
nh không có đối thoại. Chỉ có những lời tuyên bố song song đơn độc (). Kỹ
thuật trình bày cũng đợc vận dụng để bóp nghẹt đối thoại, không tách rời
những lời đối thoại, không xuống hàng, kéo gạch để làm nổi bật sự hiện diện
của các đối tợng với lời kể [ 34, tr.45]. Đó là điểm đặc sắc của ngôn ngữ
đối thoại không chỉ trong Tớng về hu mà còn xuất hiện trong rất nhiều
truyện ngắn khác của Nguyễn Huy Thiệp.
- Còn Nguyễn Thị Hơng trong bài viết của mình đã liệt kê: Truyện
Tớng về hu chỉ khoảng 600 câu nhng bị xé lẻ đến 15 chơng khúc và
trong mỗi chơng khúc lại còn tiếp tục bị xé vụn (). Số lợng lời thoại trong
Tớng về hu chiếm 1/3 truyện () Nguyễn Huy Thiệp đi ngợc truyền
thống, để câu kể và câu thoại lẫn nhau [ 34, tr.52- 53].
- Tác giả Diệp Minh Tuyền lại ấn tợng với truyện Nguyễn Huy Thiệp
ở cách nhà văn sử dụng ngôn ngữ: Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp là thứ ngôn
ngữ Việt Nam chính xác, trong sáng, tinh tế, giàu hình tợng, đầy cá tính. Nó
có nhiều lớp từ khác nhau: một lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa,
một lớp từ đầy tính thị dân của Hà Nội đơng đại, một lớp từ khác nữa lại
phảng phất không khí cổ xa. ở Nguyễn Huy Thiệp tính cách nào thì ngôn
ngữ ấy [ 34, tr.401- 402].
- Sự cách tân đầy tinh tế và biến hóa lạ thờng trong ngôn ngữ văn xuôi
Nguyễn Huy Thiệp đã để lại ấn tợng mạnh mẽ tronng lòng một độc giả nớc

ngoài. Có thể nói, đến Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ văn chơng không còn bị
gò bó trong khuôn khổ của cái đẹp trong nghệ thuật nữa mà nó phải toát ra từ
chính cuộc sống, từ nhu cầu giãi bày tâm sự và thể hiện thế giới quan của
ngời nghệ sĩ. Nó phải biến hóa, năng động. Vì thế nhà nghiên cứu văn học
Nga T.N.Philimônova đã dành trọn tâm huyết của mình để nghiên cứu Thơ
trong văn Nguyễn Huy Thiệp.
Bên cạnh đó còn có rất nhiều ý kiến khác phê bình cách sử dụng ngôn
từ nghệ thuật trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp còn thô tục, suồng sã.
Song dù khen chê thế nào thì những lời bình, những nghiên cứu phát hiện sự
độc đáo, đặc sắc trong ngôn ngữ văn chơng Nguyễn Huy Thiệp của các bạn
đọc trong và ngoài nớc đã tạo tiền đề vững chắc để chúng tôi xây dựng nội
dung của chơng Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp.
Bàn về cốt truyện và kết cấu trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng
đã có vô vàn ý kiến khác nhau. Đây là những yếu tố cơ bản trong một văn bản
tự sự. Và từ những ý kiến này, chúng tôi có tham vọng xây dựng một cách
nhìn đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn nữa về nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp. Nội dung này sẽ đợc thể hiện trong hai chơng cốt truyện và kết
cấu trong tuyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Xin dẫn ra đây một vài lời bàn luận
tiêu biểu:
- Khảo sát mời truyện ngắn trong Những ngọn gió Hua Tát
T.N.Philimônova đã có nhứng lời nhận xét hết sức tỉ mỉ và đích đáng Chỉ có
ba trong số mời truyện ngắn của nhà văn có kết thúc có hậu: Tiệc xòe hoa
vui nhất, Chiếc tù và bị bỏ quên và Nàng Sinh. Các truyền thuyết đó
thờng khởi đầu bằng một sự bất an nào đó và kết thúc bằng sự may mắn, kết
thúc có hậu. Trong tất cả các truyện còn lại, sự may mắn lại trở thành tai họa
đối với các nhân vật, thờng là dẫn đến cái chết [34, tr.67].
Nhà nghiên cứu Thái Hòa lại có một cái nhìn ở phơng diện khác. Ông
phát hiện thấy Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp có một cách tổ chức
riêng, không truyện nào giống truyện nào. Ông quy ra hai loại chi tiết Thiệp

thơng sử dụng là ảo và thực, và một loại trung gian: nửa ảo, nửa thực: Trong
truyện Nguyễn Huy Thiệp cái thực luôn đi kèm cái ảo, tạo ra sự đối lập: thực
đến rợn ngời và ảo đến bàng hoàng kinh dị (Tâm hồn mẹ, Chảy đi sông ơi,
Con gái thủy thần, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết). Cấu trúc nghệ thuật
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dựa trên hai mảng thực và ảo, theo tỷ lệ
phân phối không đồng đều, xen kẽ nhau, chuyển hóa đột ngột, bất ngờ, nhiều ý
nghĩa [34, tr.95 - 96].
- Bàn về cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên
cứu văn học Đông La có một phát hiện khá thú vị. Trong bài viết của mình,
ông đã chỉ ra trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Kết cấu giống nh kết
cấu của tiểu thuyết, nó lỏng lẻo nh chính cái lỏng lẻo của cuộc sống. Chúng
phản ảnh đợc cái không khí của thời đại này: sôi động, nhiều thông tin, đồng
hiện đan xen nhau [34, tr.138].
Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Mai và Trơng Hồng Quang xem xét
kết cấu của Vàng lửa và tìm ra ba mệnh đề trong mạch kể của ngời kể
chuyện từ đó tìm ra ba cách kết thúc cho truyện. Còn có rất nhiều ý kiến khác
quan tâm về kết cấu, kết thúccủa bộ ba truyện ngắn lịch sử Kiếm sắc, Vàng
lửa, Phẩm tiết
Khi nghiên cứu Cấu tứ tự sự của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,
Thạc sỹ Nguyễn Văn Tùng tổng kết thấy có ba kiểu cấu tứ quen thuộc trong
truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, đó là:
1.Tội ác và trừng phạt.
2. Những con ngời từng săn đuổi bao điều phù du.
3. Con ngời với tâm trạng Sao tôi cứ nh lạc loài.
Và khi kết thúc chuyên luận, tác giả đa ra lời bàn để ngời đọc cùng
suy ngẫm: Việc tìm hiểu cấu tứ tự sự của truyện ngắn nói riêng và thể loại tự
sự nói chung có thể mở ra cho ngời đọc một hớng tiếp cận t tởng nghệ
thuật của nhà văn, tạo một cơ sở chắc chắn giúp ngời nghiên cứu định giá
khá chính xác về giá trị của tác phẩm, đóng góp của nhà văn đối với nền văn
học. Chúng tôi thiết nghĩ đây đây cũng là một gợi ý khá thú vị để bạn đọc

cùng đi vào khám phá thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Cha hết, chúng tôi còn muốn kể đến một số luận văn thạc sĩ khai thác
đề tài từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Đó là:
- Nguyễn Huy Thiệp - Từ ý thức tự vấn đến những cách tân nghệ
thuật quan trọng( Nguyễn Hoàng Diệu Thủy).
- Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp( Nguyễn Thị Thu
Hiền).
- Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Việt
Nam đơng đại (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Huy
Thiệp) (Vũ Đình Phùng).
- Một số phơng diện đặc sắc trong nghệ thuật kết cấu truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Lê Thị Phợng).
Mỗi luận văn khai thác truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp trên một số
phơng diện, cụ thể họ đã dành một số chơng lớn để bàn đến kết cấu, cốt
truyện, ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp những vấn đề
mà chúng tôi sẽ bàn luận kĩ lỡng trong đề tài Nghệ thuật truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp.
Mặc dù xuất hiện trên văn đàn Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ
XX, nhng đến nay, trải qua mấy chục năm vật đổi sao dời, thế mà hiện
tợng Nguyễn Huy Thiệp vẫn còn mới, lạ và đầy hấp dẫn. Đã biết bao dòng
ngời đã bị cuốn phăng theo cơn gió lạ ấy để đi tìm một hằng số đích thực.
Thế nhng, trớ trêu thay, điều đó vẫn còn là một ẩn số! Dẫu biết rằng đờng đi
đã mòn, lại trăm ngả rẽ nên hành lộ nan, đâu là ngả rẽ vào trái tim Thiệp?
Dẫu biết rằng trên đầu ta là một chân lý: Kì thực trên mặt đất làm gì có
đờng, ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi(Lỗ Tấn). Và cũng phải Đành
lòng vậy. Cầm lòng vậy, chúng ta vẫn phải chuẩn bị hành trang để tiếp tục
hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. Chúng ta sẽ đi tìm Nguyễn Huy
Thiệp trên con đờng riêng chứ không phải đi theo những lối rẽ và bớc chân
cũ.
2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn với đề tài trên, bản thân chúng tôi không có
tham vọng bàn đến những vấn đề quá rộng lớn, mà chỉ dừng ở mức độ nhất
định, phạm vi nhất định trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ:
- Xác định những nét đặc trng và đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện
ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
- Tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn
của lí thuyết tự sự học: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ.
- Xác định xem trình độ tổ chức văn bản nghệ thuật và cách thức lựa
chọn, thể hiện ngôn ngữ của tác giả có gì đặc biệt, mới mẻ.
- Xác định xem các sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đã
cống hiến những gì về phơng diện nghệ thuật sáng tác và sự tiếp nhận văn
bản nghệ thuật.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tập trung khai thác, nghiên cứu xem những sáng tác truyện ngắn của
Nguyễn Huy Thiệp có những nét đặc trng, đặc sắc nào về nghệ thuật tổ chức
cốt truyện, tổ chức kết cấu và phơng thức sử dụng ngôn ngữ đặc sắc làm nên
phong cách Nguyễn Huy Thiệp. Trên cơ sở đó để thấy đợc những đóng góp
lớn lao, mới mẻ của Nguyễn Huy Thiệp cho nền văn học nớc nhà.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên
các khía cạnh cơ bản nhất sau: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các truyện ngắn của Nguyễn
Huy Thiệp in trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nhà xuất
bản Hội nhà văn - 2005).
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện luận văn này chúng tôi sẽ vận dụng một số phơng pháp
nghiên cứu cơ bản sau:
5.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp.

5.2. Phơng pháp cấu trúc hệ thống.
5.3. Phơng pháp phân loại, thống kê.
5.4. Phơng pháp so sánh.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không phải là
một điều mới mẻ, xa lạ gì với nhiều thế hệ bạn đọc. Trên cơ sở kế thừa những
thành tựu trớc đây, luận văn có một hớng tiếp cận một cách khái quát
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên các phơng diện nghệ thuật: cốt truyện,
kết cấu và ngôn ngữ nghệ thuật. Cụ thể:
- Xác định xem trong cách thức xây dựng cốt truyện, tổ chức kết cấu,
Nguyễn Huy Thiệp đã kế thừa và phát huy phơng thức xây dựng cốt truyện
và kết cấu truyền thống nh thế nào, đồng thời ông đã có những cách tân, sáng
tạo gì mới mẻ.
- Phát hiện những đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của
Nguyễn Huy Thiệp. Chỉ ra cái mới mẻ, táo bạo trong cách nhà văn này khai
thác vốn ngôn ngữ chung của dân tộc để biến thành vốn ngôn từ riêng làm nên
phong cách của chính ông.
Qua những hớng nghiên cứu đó, chúng tôi muốn chỉ ra cống hiến nghệ
thuật lớn lao của Nguyễn Huy Thiệp cho sự phát triển của truyện ngắn hiện
đại nói chung và phơng diện cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ nghệ thuật nói
riêng.





nội dung
Chơng I: Cốt truyện

1. 1. Quan niệm về cốt truyện

Cốt truyện là một thành phần rất quan trọng đối với thể loại tự sự và
kịch. Nó là yếu tố đặc trng của hai thể loại văn học này. Có nhà nghiên cứu
đã cho rằng cốt truyện là cửa ải gian khó của nhà văn, nó là nguyên nhân
chung dẫn đến sự bế tắc của họ trong quá trình triển khai tác phẩm. Nếu nh
nhân vật, chủ đề, bối cảnh, đối thoại tuôn trào từ trong đầu nhà văn một cách
nhẹ nhàng thì cốt truyện lại là nơi khiến dòng chữ bị tắc ngẽn. Vì thế, các nhà
văn khi cầm bút luôn có ý thức sáng tạo, làm mới cốt truyện để có thể bộc lộ
một cách hiệu quả nhất quan niệm của mình về cuộc sống, về con ngời để lôi
cuốn ngời đọc. Chính điều này đã chi phối quan niệm của nhà văn về cốt
truyện. Và nh thế, cốt truyện có cả một quá trình lịch sử lâu dài mà tiến trình
của nó ta có thể tạm coi từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
1.1.1. Quan niệm truyền thống
Ngời ta thờng nhắc tới quan niệm khởi nguyên từ thời cổ đại mà
Arixtôt đề xớng về cốt truyện. Trong công trình Nghệ thuật thi ca nổi
tiếng của mình ông cho rằng: Cốt truyện là một hệ thống các sự kiện, xung
đột hoặc sự phát triển các sự kiện ấy theo trình tự tự nhiện của thời gian [1,
tr. 32]. Ông còn cho rằng cốt truyện là cơ sở, là linh hồn của bi kịch, sau đó
mới đến các tính cách. Bi kịch bắt chớc hành động, và vì vậy nó phải bắt
chớc những con ngời đang hành động () Nhà thơ phải là ngời sáng tạo
cốt truyện hơn là ngời sáng tạo cách luật, sở dĩ anh ta là nhà thơ vì anh ta
biết bắt chớc lại là hành động [1, tr.59]. Ông chia cốt truyện ra làm ba
phần: đầu, giữa, kết. Phần đầu giới thiệu hành động chính theo cách nào đó để
ngời đọc háo hức chờ đợi diễn biến tiếp theo. Phần giữa kết thúc sự kiện
trớc đó và gợi dẫn sự kiện tiếp theo. Phần kết tiếp nối những gì đã xảy ra,
không gợi dẫn điều sắp đến và tạo ra cái kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khám
phá nghệ thuật của ngời đọc. Quan niệm của Arixtôt về cốt truyện tuy còn sơ
lợc nhng đó lại là những tiền đề đặt nền móng cho các nhà nghiện cứu sau
này xây dựng lý thuyết cốt truyện.
Thực vậy, các nhà văn Nga nh: E.Dobin, Vikoginov, M.Gorki,
A.N.Veselovskyđã có những công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tôi xin

dẫn ra đây quan niệm tiêu biểu nhất của nhà văn M.Gorki. Theo ông: Cốt
truyện là một hệ thống các quan hệ qua lại của các nhân vật, là thiện cảm và
ác cảm của một tính cách nào đó (M.Gorki Trò truyện với các bạn trẻ).
Tuy nhiên định nghĩa này cha vạch rõ đợc bản chát của cốt truyện. Bởi lẽ,
Trong nhiều tác phẩm tự sự và kịch, các nhân vật đợc miêu tả bên ngoài
đợc hình thành tính cách của chúng [20, tr.37]. Tại sao lại khẳng định nh
vậy? Pospêlov cắt nghĩa: Định nghĩa của Gorki chủ yếu chỉ vận dụng đợc
cho các cốt văn học thuộc thời kỳ nở rộ của chủ nghĩa hiện thực [30, tr.37].
Chính vì thế, sau này ngời ta ghi nhận và chú ý hơn tới định nghĩa của
B.V.Tomashevsky. Ông cho rằng các sự kiện và các mối liên hệ nội tại của
chúng đợc coi là nòng cốt của truyện: Tổng thể các sự kiện trong mối liên
hệ qua lại nội tại của chúng, ta gọi là cốt truyện (Fabula), sự sắp xếp các sự
kiện đợc xây dựng một cách nghệ thuật trong tác phẩm thì gọi là truyện
(Fiuzhet).
Còn có rất nhiều quan niệm khác nhau về cốt truyện. Tựu chung lại theo
quan niệm truyền thống, các nhà nghiên cứu văn học cho rằng cốt truyện có
vai trò vô cùng quan trọng, không thể thiếu của một tác phẩm tự sự. Họ định
dạng cốt truyện gồm năm thành phần cơ bản sau: mở đầu, thắt nút, phát triển,
cao trào và kết thúc, tuy nhiên năm thành phần này cũng linh động không bắt
buộc phải có đủ hoặc triển khai theo đúng trình tự. Trên cơ sở này, các nhà
nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học thế kỷ XX tiếp tục phát triển và có cái
nhìn đầy đủ hơn về cốt truyện.
1.1.2. Quan niệm hiện đại
Nh trên đã trình bày, các nhà lý luận văn học hiện đại trên tinh thần
tiếp thu những giá trị truyền thống vẫn duy trì quan niệm cốt truyện đã từng
lu hành thông dụng trớc kia. Khi thiết lập cốt truyện, các nhà văn bao giờ
cũng quan tâm đến các yếu tố trong cấu trúc tác phẩm. Có lẽ vì thế mà trong
cấu trúc cốt truyện, ngời ta vẫn nhận thấy một điều là các thành phần của cốt
truyện đợc sắp xếp một cách chặt chẽ. Đành rằng, trong quan niệm của nhà
văn thì thứ tự cũng nh số lợng các yếu tố của cốt truyện vẫn có thể biến đổi

linh hoạt. Trong tâm thức của họ, sáng tác truyện chính là sáng tác cốt truyện,
ngời đọc cũng là ngời thởng thức cốt truyện. Nhà văn cha thể sáng tác
đợc nếu nh cha chuẩn bị kĩ lỡng cho mình một cốt truyện hoàn hảo. Theo
họ, quá trình xây dựng một cốt truyện là một quá trình lao động phức tạp và
gian khổ. Timofeev có nhận xét về quá trình xây dựng cốt truyện của Tônxtôi
nh sau:
Tất cả các cốt truyện của Tônxtôi đều đợc thai nghén nhiều năm và
mỗi cốt truyện đều có lai lịch phức tạp và một số phận riêng của nó. Tônxtôi
lo lắng về các cốt truyện, giận dỗi với chúng nh với ngời sống vậy, đôi khi
ông chán , mệt mỏi về chúng vì sự vật lộn với tài liệu và ngôn từ để không
ngừng hòan thiện từng cốt truyện, từng tác phẩm. Tronng đầu óc thiên tài của
ông, trong các phòng thí nghiệm tuyệt vời ấy, bao giờ cũng có những cốt
truyện luôn luôn sống và vật chọi với nhau, làm cho ông phải lần lợt chú ý
đến chúng lúc nhiều hơn, lúc ít hơn.
ở ta, hơn một lần nhà văn Tô Hoài đã đa ra ý kiến bàn về cốt truyện.
Theo ông, một sáng tác mà ta có thể thêm vào hoặc bớt ra bao nhiêu cũng
đợc là một sáng tác hỏng. Vì không thể kiểm tra chặt chẽ đợc khi vị trí của
nhân vật đã phải rút xuống hàng dới của cốt truyện, chỉ có nhân vật mới
kiểm tra đợc cốt truyện, nhân vật mới có quyền phân phối ý chính, ý phụ.
Nh vậy, theo quan niệm chung của thời hiện đại, nhà văn của ta cũng
nh các nhà văn trên thế giới luôn quan tâm đến cốt truyện. Theo họ, trong
quá trình xây dựng cốt truyện nhà văn phải luôn nỗ lực không ngừng để xây
dựng đợc những cốt truyện chân thực và hấp dẫn, đồng thời thể hiện đợc
chiều sâu tâm lý của nhân vật. Ngay cả những bậc thầy truyện ngắn hiện đại
trên thế giới nh Anton Chekhov, G. Môpatxăng, O.Henrycũng không thoát
khỏi sự trói buộc của những quan niệm truyền thống ấy. Mặc dầu ta thấy họ
đã cố gắng rất nhiều để lu lại cho đời những viên ngọc sáng đầy tính nghệ
thuật. Nh O. Henry chẳng hạn. Trong các truyện ngắn của mình, ta thấy ông
có một thủ thuật, hay nói đúng hơn là sáng tạo nghệ thuật, đó là kiểu kết thúc
truyện đảo ngợc tình thế hai lần khiến ngời đọc phải bàng hoàng, sửng sốt

vì kết truyện không theo hành trình cuộc đời của nhân vật nh ngời ta hằng
phán đoán. Thế nhng cốt truyện của ông vẫn hết sức chặt chẽ, ta không thể
thêm, bớt hay thay đổi vị trí các phần trong truyện đợc. Bởi lẽ nội dung câu
chuyện sẽ bị thay đổi rất nhiều. Dụng ý nghệ thuật của tác giả không đợc thể
hiện, dẫn tới hậu quả là tác phẩm mất hẳn đi tính nghệ thuật.
Tóm lại, đối với nhà văn hiện đại thì cốt truyện vẫn là một thành phần
tự sự không thể thiếu vắng. Nhà văn thành công là nhà văn sáng tạo đợc
những cốt truyện độc đáo. Trong tác phẩm của họ, kiểu nhân vật hành động,
nhân vật tính cách là chủ yếu và phục tùng cho cốt truyện.
1.1.3. Quan niệm hậu hiện đại
Có thể nói từ nửa sau thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, triết học hậu hiện đại đã đem lại cho con ngời những cái nhìn hoàn
toàn khác lạ về thế giới. Trong lĩnh vực văn chơng, sự thay đổi các giá trị
cũng diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Vai trò của cốt truyện không còn tối thiết
quan trọng nữa. ở bầu trời văn học phơng Tây đã diễn ra những cuộc tấn
công ào ạt vào cốt truyện. Nhiều ngời theo các trào lu văn học phi hiện thực
cho rằng việc xây dựng cốt truyện của các tác phẩm nghệ thuật là một trong
những trở ngại cơ bản đối với sự phát triển nghệ thuật mới. Nhà văn Pháp nổi
tiếng Malro đã tuyên bố rằng: Muốn cho nghệ thuật hiện đại ra đời thì cốt
truyện cần phải mất đi bởi vì sẽ xuất hiện một cốt truyện mới- sự hiện diện
của ngời nghệ sĩ trong tác phẩm[31, tr.181]. Bạn đọc yêu thích và quan tâm
đến văn chơng đều biết rằng những kiểu và những dạng kết cấu cốt truyện,
cũng nh tỷ trọng cốt truyện trong tác phẩm nghệ thuật biến đổi theo tiến trình
của thời gian, chúng không đồng đều nhau trong những giai đoạn khác nhau
của lịch sử văn học, trong những trào lu văn học khác nhau.
Mặc dầu phát triển muộn màng hơn so với tiến trình văn học thế giới
nhng giới nghiên cứu văn học Việt Nam cũng đã có những sự quan tâm
thích đáng về vấn đề này. Hòa nhập vào dòng chảy chung của lý luận văn học
thế giới, lý luận văn học Việt Nam trong những năm gần đây với những bớc
chuyển mình đáng kinh ngạc đã nở rộ mùa nghiên cứu văn chơng hậu hiện

đại. Trong một bài viết của mình, Đông La đã chỉ ra rằng: Nhà văn hậu hiện
đại gắng hết sức đập nát bốn yếu tố của tiểu thuyết là cốt truyện, nhân vật,
cảnh trí và đề tài, cốt truyện bị nghiền nhỏ thành những biến cố và hoàn cảnh,
nhân vật bị phân tán thành một bó những khát vọng, cảnh trí chỉ mô tả sơ sài.
Họ không thích sự liền mạch và kết thúc có hậu trong cốt truyện truyền thống,
mà a chuộng một phơng thức đa kết, bằng cách ban cho cốt truyện rất
nhiều hệ quả có thể có đợc [28]. Qua đây ta thấy dờng nh cốt truyện đã bị
hạ bệ, bị đẩy xuống hàng thứ yếu, thậm chí có quan niệm còn cho rằng nó
chẳng có vai trò gì trong tác phẩm tự sự (?). Không cần phải hoài nghi, ta hãy
chú ý tới một số sáng tác của các nhà văn Việt Nam thời kỳ đổi mới sẽ thấy rõ
hơn vấn đề này. Ta có thể nhắc tới các tiểu thuyết: Thiên thần sám hối,
Lão Khổ của Tạ Duy Anh, Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, Thoạt kỳ
thủy của Nguyễn Bình Phơng, các truyện ngắn của Y Ban, Nguyễn Ngọc
T, Đỗ Hoàng Diệuvà đặc biệt là trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Trong đó loại truyện không có cốt truyện chiếm u thế quan trọng làm nên
phong cách nghệ thuật riêng cho mỗi nhà văn. Điều đó khiến chúng ta phải
thừa nhận rằng, trong lĩnh vực tự sự, đặc biệt là truyện ngắn hậu hiện đại, cốt
truyện đã bị biến dạng, phân rã rất nhiều.
Lê Huy Bắc trong bài viết Các kiểu truyện ngắn hậu hiện đại đã
tổng kết: Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học ra đời từ những năm 1950, là
khuynh hớng tiếp nối chủ nghĩa hiện đại, gắn với sự bùng nổ của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ thông tin, đợc thể hiện ở cả ba phơng diện thơ,
kịch, văn xuôi với các đặc điểm chính: huyền ảo, lắp ghép, mảnh vỡ, cực hạn,
độ căng; hạn chế tối đa vai trò của ngời kể chuyện, không quan tâm đến cốt
truyện, kịch, văn xuôi mang nhiều đặc điểm của thơ[44, tr.520].
Nh thế từ truyền thống đến hiện đại và hậu hiện đại đã có một khoảng
cách vô cùng lớn, đờng biên, ranh giới trong quan niệm cốt truyện đơng
nhiên đã đợc xác lập rõ ràng, dứt khoát. Nếu nh nhà văn sáng tác truyện
theo tinh thần truyền thống thì cốt truyện đối với họ là yếu tố cần quan tâm
đầu tiên, là yếu tố tiên quyết, quyết định sự sáng tạo nghệ thuật của họ, thì trái

lại, nhà văn theo tinh thần hậu hiện đại lại rất ít quan tâm đến cốt truyện. Họ
cố ý phân mảnh, nghiền nát, thậm chí triệt tiêu cốt truyện. Bởi lẽ, theo các nhà
nghiên cứu thì chủ nghĩa hậu hiện đại là sự sụp đổ của cái đơn nhất và cái toàn
trị để nhờng chỗ cho những phần mảnh và những yếu tố ngoại biên, là sự
khủng hoảng của tính nhất quán và là sự nở rộ của những dị biệt, là sự thoái vị
của truyền thống và sự thăng hoa của tính đa tạp.
Nằm trong nguồn mạch chung của văn học hậu hiện đại thế giới, văn
chơng của Nguyễn Huy Thiệp cũng bị cuốn theo dòng chảy mạnh mẽ và
phức tạp ấy. Mặc dù không phải là ngời khơi nguồn cho văn học hậu hiện đại
ở nớc ta, nhng trong mắt nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Huy Thiệp là kết
tinh, là đỉnh cao của sự đổi mới trong văn học. Nghiên cứu cốt truyện trong
truyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vì thế có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Nó cho ta thấy bớc chuyển mình, sự thay da đổi thịt của nền văn học
nớc nhà, đồng thời nó đem lại cho ta một cái nhìn toàn diện, khách quan,
khoa học và biện chứng về những chặng đờng phát triển của văn học nớc
nhà. Bởi lẽ, vạn vật đều tồn tại trong vòng luân hồi của quy luật phủ định của
phủ định, cái mới ra đời là một tất yếu lịch sử, nó sẽ phủ định cái cũ nhng
trên tinh thần kế thừa cái cũ. Cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
vừa có những cách tân đột phá táo bạo, vừa có có sự tiếp nối nguồn mạch
truyền thống. Nội dung chủ yếu của chơng này sẽ tập trung làm sáng tỏ điều
đó .
1.2. Cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Khi cầm bút, Nguyễn Huy Thiệp đã ý thức rất sâu sắc và nghiêm túc về
công việc của mình. Trong bài tiểu luận Thời của tiểu thuyết (1) ông đã
mạnh dạn phát biểu: Truyện ngắn là một thể loại viết dễ nhng rất khó
thành() Trong quan niệm sáng tác của tôi, một mặt tôi vẫn coi truyện ngắn
nh tác phẩm(viết với ý thức cổ điển) nhng một mặt khác tôi vẫn chỉ coi
nó nh là bài tập văn chơng mà thôi. Hai điều này vừa mâu thuẫn vừa không
mâu thuẫn [51, tr.225]. Khảo sát các truyện ngắn của ông, chúng tôi nhận có
các kiểu cốt truyện sau:

1.2.1. Cốt truyện truyền thống
Những truyện đợc xây dựng theo mô hình này chiếm một vị trí khá
quan trọng trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp ( Chiếm khoảng 1/3
tổng số truyện ngắn của ông). Tuy là ngời muốn bứt phá ra khỏi trật tự của
cái cũ thông thờng, muốn khuynnh đảo những giá trị truyền thống nhng
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngời ta lại nhận thấy những tác phẩm
đợc xây dựng theo mô hình này lại là những tác phẩm u tú, có giá trị nghệ
thuật đặc sắc và chứa đựng tinh thần nhân sinh cao cả nh các truyện: Những
ngọn gió Hua Tát, Muối của rừng, Cún, Huyền thoại phố phờng, Phẩm
tiết, Kiếm sắc, Thổ cẩm, Truyện tình kể trong đêm ma, Giọt máuở
loạt truyện này, ta thấy cốt truyện chính là phơng tiện cơ bản để nhà văn
khắc họa nhân vật và tái hiện các xung đột xã hội. Bởi lẽ, cũng giống nh bất
kì nhà văn nào, khi cầm bút Nguyễn Huy Thiệp luôn có ý thức làm mới cốt
truyện để có thể bộc lộ một cách hiệu quả nhất quan niệm của mình về cuộc
sống, về con ngời và để lôi cuốn ngời đọc. Trong một lần trò chuyện với
độc giả, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã dốc bầu tâm sự: Viết văn phải có
mẹo. Tôi rất có ý thức viết bằng nhiều kiểu khác nhau. Cũng có truyện chỉ là
một lát cắt của cuộc sống nh Sang sông chẳng hạn - từ bờ bên này sang
bờ bên kia là hết truyện, nhng cũng có truyện kéo dài theo chiều dọc của nó,
ví dụ Tớng về hu, kể từ khi ông Thuấn về hu đến khi ông chết, hoặc
cũng có truyện kéo dài cả thế kỷ nh Giọt máu hoặc có những chuyện vu vơ
nhng thực ra nó rất có ý nghĩa về số phận con ngời, về đạo nói chung nh
truyện Chuyện ông Móng, Chú Hoạt tôi, hoặc có những truyện mang
tính liên hoàn nh Những ngọn gió Hua Tát {36}. Có lẽ xuất phát từ quan
niệm này mà khi sáng tác các yếu tố trong cốt truyện của truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp hết sức năng động. Năng động trong việc sử dụng các thành phần
của cốt truyện cũng nh kết cấu của cốt truyện.
Khảo sát mời câu chuyện nhỏ trong Những ngọn gió Hua Tát, ta
thấy, mặc dù sử dụng mô hình và chất liệu dân gian nhng yếu tố năng động,
phá phách trong con ngời nghệ sĩ tài hoa này vẫn đợc bộc lộ hết sức rõ nét.

Có thể nói, toàn bộ mời câu chuyện nhỏ làm thành một câu chuyện lớn. Các
câu chuyện này liên kết với nhau bởi mối liên hệ giữa các nhân vật chính và
phụ trong đó. Chẳng hạn trởng bản Hà Văn Nó trong Tiệc xòe hoa vui
nhất và Chiếc tù và bị bỏ quên, các con của ông trong hai câu chuyện
này; ông già Pành trong Đất quên và Sạ - cong trai ông trong truyện Sạ.
Việc sắp xếp thứ tự các truyện cũng đầy dụng ý nghệ thuật, ta có thể tổng kết
đợc nh sau:
Số thứ tự

Tên truyện Kết thúc
1
Trái tim hổ
Không có hậu
2
Con thú lớn nhất
Không có hậu
3
Nàng Bua
Không có hậu
4
Tiệc xòe hoa vui nhất
Có hậu
5
Sói trả thù
Không có hậu
6
Đất quên
Không có hậu
7
Chiếc tù và bị bỏ quên

Có hậu
8
Sạ
Không có hậu
9
Nạn dịch
Không có hậu
10
Nàng Sinh
Có hậu

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy rất rõ kết cấu tổng thể của câu chuyện
lớn này đợc mở đầu bằng một truyện có kết cục có hậu và kết thúc bằng một
truyện có kết cục không có hậu. Nếu phân tích kỹ lỡng hơn ta lại thấy có sự
đan xen giữ các truyện có kết thúc không có hậu và các truyện có kết thúc có
hậu theo tỷ lệ: 3:1:2:1:2:1. Các câu chuyện có kết thúc có hậu thì gần gũi với
các truyện cổ tích. Điều này đã đợc T.N.Philimonova phát hiện ra và phân
tích khá lý thú: Nếu xuất phát từ lý thuyết của Propp thì trong các truyền
thuyết cổ tích này về mặt kết cấu, sau tình huống tai họa/ thiếu hụt ban đầu
không qua lớp cấu trúc đầu tiên - một thử thách sơ bộ - mà lập tức bắt đầu
ngay thử thách chính trong đó ngời giúp đỡ thần kỳ hoặc một vật kỳ diệu (tù
và, hòn đá thần) giúp cho các nhân vật. Chỉ trong ba truyện này có sự hiện
diện của yếu tố cổ tích hoang đờng. Trong những truyện còn lại có thể xảy ra
những chuyện kỳ lạ, bất thờng nhng hoàn toàn thực tế [34,tr.71]. Đây cũng
là một điểm cách tân trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Nguyễn Huy
Thiệp.
Một điều dễ nhận thấy là cốt truyện trong các truyện ngắn này chủ yếu
đợc xây dựng trên cơ sở các hành động. Hành động của các nhân vật trong
các cốt truyện này đợc nhà văn miêu tả không cầu kỳ, chi tiết nhng môi
trờng và hoàn cảnh để nhân vật và hành động lại đợc xây dựng rất phù hợp

nhằm làm nổi bật ý nghĩa t tởng của câu chuyện. Ngay trong phần đầu giới
thiệu các câu chuyện, tác giả đã tạo đợc một không khí huyền thoại hết sức
đẹp, thơ mộng gợi trí tởng tợng kỳ diệu và sự mò nơi độc giả:
Thung lũng Hua Tát ít nắng. ở đây quanh năm cứ lung bung một thứ
sơng mù bàng bạc nên nhìn ngời và vật chỉ nhìn thấy những nét nhòa nhòa
đại thể mà thôi. Đây là thứ không khí huyền thoại.
ở Hua Tát, những chuyện cổ nh những bông hoa dại, màu vàng nhạt,
bé nh khuy áo, điểm đâu có quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm
hoa này trong miệng uống rợu không bao giờ say. Nó cũng giống nh những
viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh nh sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối.
Phụ nữ thích những viện sỏi này. Họ nhặt nó về ủ trong áo lót đủ một trăm
ngày. Khi làm đệm cho chồng, họ giấu viên sỏi ấy vào trong. Có lời nguyền
rằng, ngời chồng nằm trên đệm ấy sẽ không bao giờ mơ tởng đến những phụ
nữ khác.
Hua Tát là một bản nhỏ cô đơn. Ngời dân ở đây sống giản dị, chất
phác. Công việc nơng dẫy nhọc nhằn vất vả. Cả việc săn bắt cũng thế. Tuy
nhiên, ngời dân ở đây lại rất rộng lòng mến khách.
Đến Hua Tát, khách sẽ đợc mời ngồi bên bếp lửa, uống sừng rợu cần
với xeo thịt rừng sấy khô.
Nếu khách là ngời công minh, chính trực, chủ nhà sẽ mời khách nghe
một câu chuyện cổ. Có thể những câu chuyện cổ ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ
con ngời, nhng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta nảy nở ra sự
sáng suốt đạo đức, lòng cao thợng, tính ngời.
Những ngời sống trong chuyện cổ bây giờ đều không còn nữa. ở Hua
Tát, họ đã biến thành đất bụi và tro than cả. Tuy vậy, linh hồn của họ vẫn bay
thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn.
Nh những ngọn gió.
Tất cả các nhân vật và các sự kiện trong các câu chuyện này dờng nh
có thực và đợc bao bọc trong cái vỏ cổ tích, huyền thoại. Các nhân vật và các
sự kiện xảy ra với các nhân vật này đều đợc xây dựng trên các mô típ cổ tích

điển hình, và cũng giống nh trong truyện cổ tích, trong các truyện ấy, vai trò
của các yếu tố h cấu hoang đờng tham gia trực tiếp vào việc quyết định số
phận nhân vật chính.
Dụng công của Nguyễn Huy Thiệp trong mời truyện ngắn này là ông
muốn truyền một thông điệp đến độc giả: Những kết thúc có hậu chỉ có trong
các câu chuyện cổ tích, còn cuộc đời thực thì không có chỗ cho sự hiện diện
của điều đó. Bởi lẽ, cuộc đời đầy rẫy những chông gai. Sự thực cuộc đời này
đáng buồn lắm. Ngời ta không phải cứ ở hiền thì gặp lành, ở ác thì
gặp ác. Nghĩa là quy luật nhân quả không còn đúng trong mọi trờng hợp
nữa. Chàng Khó tốt bụng định săn hổ lấy trái tim cứu Pùa nhng lại bị kẻ khác
cớp công và giết, ông già Pành sống sâu nặng ân tình thế nhng lại bị ngời
đời mỉa mai và lãng quên, Nàng Bua cởi mở với tất cả mọi ngời, khi đào
đợc hũ vàng đã chia phần cho rất nhiều ngời thế nhng kết cục nàng lại chết
vvNguyễn Huy Thiệp đã gieo rắc vào tâm thức bạn đọc những hoài nghi về
các giá trị hiện tồn, kích thích nhu cầu tự vấn ở họ để từ đó họ sống thực hơn,
có ý nghĩa hơn. Đó chính là tinh thần nhân văn cao cả mà truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp mang lại. Nguyễn Huy Thiệp muốn khuyên con ngời ta không
nên sống quá ảo tởng mà phải nhìn thẳng vào thực tế. Cũng nh Vũ Trọng
Phụng từng phát biểu quan niệm nghệ thuật của mình: Các ông cứ muốn tiểu
thuyết phải là tiểu thuyết. Còn tôi, tôi muốn tiểu thuyết phải là sự thực ở đời.
Có lẽ bạn đọc sẽ thấy thú vị hơn khi chiêm nghiệm câu danh ngôn này: Cuộc
đời là một phân số, tử số là cuộc đời thực, mẫu số là phần mơ mộng. Nếu tử
số càng lớn, mẫu số càng nhỏ thì giá trị của phân số đó càng lớn. Ngợc lại
nếu tử số càng nhỏ, mẫu số càng lớn thì ohan số đó càng nhỏ.
Điểm qua một số truyện ngắn khác của Nguyễn Huy Thiệp nh: Huyền
thoại phố phờng, Phẩm tiết, Kiếm sắc, Thổ cẩm, Muối của rừngTa
thấy ở nhà văn này, việc xây dựng cốt truyện truyền thống gồm năm thành
phần đợc tuân thủ tơng đối chặt chẽ. Để tiện theo dõi, chúng tôi xin nhắc
qua một số kiến thức cơ bản về lý thuyết các thành phần của cốt truyện:
- Phần mở đầu: giới thiệu về lai lịch, hoàn cảnh sống của các nhân vật.

ở phần này, mâu thuẫn cha xuất hiện mà chủ yếu ở trạng thái tĩnh. Chức
năng của phần này là thuyết minh cho những hành động sau đó.
- Phần khai đoạn (thắt nút): đó là khởi điểm sự vận động của mọi mâu
thuẫn và xung đột, qua đó nhân vật bớc đầu bộc lộ bản chất của chúng. Phần
này tuy chiếm một dung lợng nhỏ nhng nó lại đánh dấu điểm khởi đầu của
một quan hệ tất yếu phát triển.
- Phần phát triển: đóng vai trò là trung tâm của cốt truyện thờng chiếm
một dung lợng tơng đối lớn trong tác phẩm. Nó mang một lợng thông tin
quan trọng gồm những cảnh ngộ, sự kiện và biến cố khác nhau, có tác dụng
đa kịch tính lên cao. Tính cách của nhân vật dần đợc bộc lộ rõ nét.
- Phần đỉnh điểm (cao trào): Triển khai sự phát triển của hành động,
tính cách lên đến giai đoạn cao trào nhất, căng thẳng nhất trong quá trình vận
động đỉnh điểm có ý nghĩa quyết định đối với số phận nhân vật bởi tình thế
cam go và khó giải quyết. Chức năng của cao trào không chỉ là mài sắc các
vấn đề của tác phẩm mà nó còn đa đến sự chấm dứt của sự phát triển tính
cách của nhân vật nhân vật đợc bộc lộ rõ rệt, t duy nghệ thuật và ý nghĩa
sâu xa của tác phẩm cũng toát ra từ đây.

×