Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đặc điểm của câu biểu thịsựtình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.19 KB, 99 trang )

Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và
một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu hiện và các kiểu nghĩa biểu hiện của câu
là một trong những vấn đề trọng tâm của Ngôn ngữ học nói chung và của Việt
ngữ học nói riêng. Một trong những kiểu nghĩa biểu hiện của câu thu hút sự chú
ý của các nhà Việt ngữ học là các câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển có
hướng
- Nguyễn Kim Thản là người đầu tiên miêu tả đặc trưng của nhóm vị từ
hoạt động này. Ông cho rằng: “Trong những động từ thuần Việt có một nhóm từ
đặc biệt là những động từ vận động có phương hướng xác định như ra, vào, lên,
xuống, đến, tới, sang, qua, lại, về. Đứng về mặt phân phối, những động từ này
quả là rất giống với những động từ có ý nghĩa trừu tượng (làm lụng, yêu
thương...). Nhưng đứng về mặt cấu tạo, chúng có những đặc điểm khác. chúng
là những từ biểu thị vận động có phương hướng xác định, hay nói cách khác, tự
thân nó đã bao hàm ý nghĩa về phương hướng” (Nguyễn Kim Thản - 1967).
- Nguyễn Lai, trong cuốn “Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt”
thì tập trung vào việc nghiên cứu cách sử dụng một số vị từ chỉ hướng như đi,
ra, vào, lên, xuống, sang, qua, đến, tới, lại, về... trên ba trục không gian, thời
gian và tâm lý (sắc thái). Tuy nhiên, cũng giống như Nguyễn Kim Thản, tác giả
không đả động gì đến sự tình của câu mà các vị từ đó biểu thị.
- Trong cuốn “Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt - Vị từ hành động” ,
Nguyễn Thị Quy cũng nghiên cứu khá kĩ về hoạt động di chuyển nhưng tác giả
chủ yếu đi sâu về miêu tả các vị từ hành động di chuyển như đi, lên, vào, ra,
xuống, chạy, rời, trốn...hơn là miêu tả các kiểu sự tình. Tác giả chia ra làm hai
loại vị từ hành động di chuyển:
+ Vị từ hành động di chuyển một diễn tố:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


Chic xe phúng nh bay
+ V t hnh ng di chuyn hai din t:
Th trng ó n H Ni
Núi chung, c ba tỏc gi trờn õy tuy ó cú nhng nghiờn cu khỏ sõu v
nhng v t hnh ng di chuyn nhng thc t vn khụng cú ai cp n vn
ny cp cao hn, ú l cõu biu th s tỡnh hot ng di chuyn trong ú
v t di chuyn úng vai trũ lm trung tõm. Tỡnh hỡnh ú ũi hi phi cú s
nghiờn cu sõu hn v kiu cõu ny nhm lm sỏng t cỏc c im ca chỳng.
2. Mc ớch, ý ngha ca khoỏ lun ny
- Khoỏ lun ny l mt trong nhng cụng trỡnh nghiờn cu v cu trỳc
ngha biu hin ca mt kiu cõu: cõu biu th s tỡnh hot ng di chuyn.
- Bng cỏc c liu c th, khoỏ lun ny mun i sõu tỡm hiu c im
ca kiu cõu ny th hin qua cu trỳc v t tham t, ng ngha ca v t trung
tõm v c im cỏc vai ngha.
- Khoỏ lun cũn bc u kho sỏt v nờu ra nhng nhn xột s b v
kiu cõu biu th s tỡnh hot ng di chuyn trong th Xuõn Diu trờn hai bỡnh
din ng phỏp v ng ngha.
3. Phng phỏp nghiờn cu v t liu
3.1. Phng phỏp nghiờn cu: chỳng tụi s dng 4 phng phỏp:
- Phng phỏp phõn tớch thnh t trc tip: õy l phng phỏp c
dựng phõn tớch cu trỳc cỳ phỏp ca cõu.
- Phng phỏp phõn tớch ngha (biu hin): õy l phng phỏp dựng
phõn tớch cu trỳc v t - tham t ca cõu.
- Phng phỏp phõn tớch din ngụn ngh thut: phng phỏp ny dựng
phõn tớch mt vn bn th v cỏc cõu th trong vn bn.
- Phng phỏp thng kờ c s dng nghiờn cu s phõn b ca kiu
cõu ny trong vn bn.
3.2.T liu: Khoỏ lun ca chỳng tụi da trờn hai ngun t liu chớnh:
- T liu ting Vit khu ng: Chỳng tụi chn lc nhng vớ d in hỡnh
nht trong ting Vit hng ngy kho sỏt.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Tư liệu văn bản thơ Xn Diệu: Chúng tơi lấy tư liệu trong các tập thơ:
“Thơ thơ”, “Gửi hương cho gió” (giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945)
và “Riêng chung”, “Mũi Cà Mau”, “Cầm tay”, “Hai đợt sóng”, “Thanh ca” (giai
đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945).
4. Bố cục của của khố luận
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, bố cục của khố luận gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết.
Chương II: Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong
tiếng Việt.
Chương III: Một số nhận xét bước đầu về kiểu câu biểu thị sự tình hoạt
động di chuyển trong thơ Xn Diệu













THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHNG I
C S Lí THUYT

1. Khỏi nim ngha biu hin v cỏc kiu ngha biu hin ca cõu

1.1. Khỏi nim ngha biu hin ca cõu
K tha quan im ca Moris (1936), S.Dik (1981) cho rng cú ba
bỡnh din phõn tớch cõu da trờn quan h v chc nng: cỳ phỏp, ng
ngha, ng dng.
1. Chc nng cỳ phỏp ch nh cỏi khung quy chiu (prespective)
m t ú s tỡnh c th hin trong cỏc biu thc ngụn ng hc: Ch
ng (Subject) v B ng (Object).
2. Chc nng ng ngha ch nh ra cỏc vai, mang s ch ca cỏc t
ng cú liờn quan, hin din trong cỏi s tỡnh c biu th bng kt cu v
ng (predication): Tỏc th (Agent), ớch (Goal), Tip th (Recipent)...
3. Chc nng ng dng ch nh tỡnh trng thụng tin ca cỏc thnh
t vi mt tỡnh hung giao tip rng hn m trong ú nú xut hin: Ch
(Theme) v Hu (Tail), (Topic) v Tiờu im (Focus).
Theo Dik, bỡnh din ng ngha, cõu bao gi cng biu th mt s
tỡnh (state of affairs) nht nh. Xột v mt cu trỳc, kt cu v ng ht
nhõn (nuclear predication) c to thnh bi thuc tớnh hay quan h ca
v ng, liờn kt vi cỏc thc th do danh t biu th cú chc nng biu th
cỏc s tỡnh. Cú nhiu loi s tỡnh khỏc nhau nhng theo Dik, cú hai c
trng c bn quy nh s khỏc bit ca cỏc s tỡnh, ú l tớnh nng ng
(Dynamism) v tớnh ch ý hay tớnh kim soỏt c (Control).
Phi hp 2 tiờu chớ ny S. C. Dik phõn chia cỏc s tỡnh thnh 4 loi:
1. Mt bin c (s tỡnh ng) ch ng l mt hnh ng (Action).
2. Mt bin c (s tỡnh ng) khụng ch ng l mt quỏ trỡnh (Process).
3. Mt tỡnh th (s tỡnh tnh) ch ng l mt v th (Situation).
4. Mt tỡnh th (s tỡnh tnh) khụng ch ng l mt trng thỏi (State)
(Dik 1981:36).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bảng phân loại sự tình của Dik được biểu hiện như sau:
[+ Động]
SỰ KIỆN

[– Động]
TÌNH HUỐNG
[+ chủ ý] Hành động Tư thế
[- chủ ý] Quá trình Trạng thái

M. A. K. Halliday (1985), một đại diện khác của Ngữ pháp chức năng cho
rằng bình diện nghĩa của câu ở bậc nghĩa (semantic level) là nghĩa biểu hiện
(representational meaning) tức là cái nội dung nghĩa phản ánh sự tình trong thế
giới được miêu tả. Ông gọi nghĩa này là nghĩa ý niệm, và phân biệt nó với nghĩa
liên nhân và nghĩa văn bản trong ngữ pháp chức năng (hệ thống) của ông.
Halliday chú ý nhiều đến chức năng động, đến quá trình nên ông đã chia nghĩa
câu thành 6 quá trình, mà ông gọi là các "kiểu quá trình" (process types) với
"phương thức phản ánh được thể hiện là hệ thống chuyển tác" (transitivity).
Sáu quá trình đó là:
1. Quá trình vật chất (material processes - MP) trong đó có một hành thể
(Actor) và có một đối thể (Goal ). Ví dụ:
Jack fell down and broke his crown.
Actor MP MP Goal
(Jack ngã và làm vỡ chiếc mũ miện của mình)
2. Quá trình tinh thần (mental processes) trong đó có nghiệm (Senser) và
có nhân tố gây cảm giác.Ví dụ:
Mary like the gift. (Mary thích món quà)
3. Quá trình quan hệ (relational processes) trong đó có trả lời câu hỏi: cái
gì, của ai, ở đâu mà tham tố có chức năng mang một thuộc tính xác định, đồng
nhất. Ví dụ:
Tom is a leader. (Tom là lãnh tụ)
4. Quá trình hành vi (behavioural processes) như nghe, nhìn, cử động và
tham tố duy nhất là người thực hiện hành vi. Ví dụ:
Fortune is smiling on you. (Vận may mỉm cười với chúng tôi)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5. Quỏ trỡnh núi (verbal processes) trong ú cú ngi núi (Sayer) núi ra
iu gỡ v ngi tip nhn (Receiver). Vớ d:
Responding, the minister implied that the policy had been changed. (Phn
ng li, ụng b trng mun núi rng chớnh sỏch ó thay i).
6. Quỏ trỡnh hin hu (existential processes) trong ú cú tham t l vt tn
ti. Vớ d:
There was a storm. (Cú mt cn bóo)
Trong sỏu quỏ trỡnh nờu trờn Halliday phõn bit ba quỏ trỡnh "Vt cht,
Tinh thn, Quan h l 3 quỏ trỡnh chớnh trong h thng chuyn tỏc trong
ting Anh". Cũn ba quỏ trỡnh cũn li c "nh v trờn ng ranh gii ca cỏc
quỏ trỡnh ny t cỏi ny qua cỏi kia, khụng tht s rừ rng", ú l:
- Trờn ng ranh gii gia cỏc quỏ trỡnh vt cht v quỏ trỡnh tinh thn l
cỏc quỏ trỡnh hnh vi.
- Trờn ng ranh gii gia cỏc quỏ trỡnh tinh thn v quỏ trỡnh quan h l
phm trự ca nhng quỏ trỡnh phỏt ngụn.
- Trờn ng ranh gii gia quỏ trỡnh quan h v quỏ trỡnh vt cht l cỏc
quỏ trỡnh liờn quan n s hin hu .
V ni dung c th ca cỏc quỏ trỡnh c miờu t bng cỏc tham th v
chu cnh vi t cỏch l "nhng phm trự ng ngha gii thớch mt cỏch khỏi quỏt
nht cỏc hin tng ca th gii hin thc trong cỏc cu trỳc ng ngha". Vớ d:

The lion chased the tourist lazily through the bush
(tham th) (quỏ trỡnh) (tham th) (chu cnh) (chu cnh)
(Con s t ui ngi khỏch du lch u oi trong rng)

Ngoi cỏc tham th nờu trờn cũn cú cỏc tham th khỏc: Li th
(Beneficiaty), Cng vc (Range) v cỏc thnh phn chu cnh.
K tha cỏc quan im ca Dik v Halliday, Vit Nam u nhng nm
90, Cao Xuõn Ho cp n ngha biu hin ca cõu. Theo Cao Xuõn Ho,:
"ngha biu hin phn ỏnh cỏc s tỡnh ca th gii c núi n trong cõu".

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
phân loại nghĩa biểu hiện của câu, ông cũng dựa vào hai tiêu chí tối quan trọng
mà Dik đã nêu ra là [(+), (-)động] và [(+), (-)chủ ý], đồng thời bổ sung thêm tiêu
chí khác: [(+), (-)nội tại]. Kết quả phân loại của Cao Xuân Hạo đã phân biệt
thành 4 kiểu nghĩa biểu hiện: Hành động [+động], [+chủ ý], Quá trình [+động],
[-chủ ý], Trạng thái [+động], [+nội tại], Quan hệ [+động], [-nội tại].
Ông cũng đưa thêm "Sự tồn tại" xếp ngang hàng với Biến cố và Tình
hình, thay ô Tư thế (bậc 2) của Dik bằng loại Quan hệ mà Halliday coi như một
trong 3 loại quá trình lớn của ông (bên cạnh quá trình vật chất và quá trình tinh
thần) và đặt ngang hàng với loại Trạng thái trong các loại lớn của những quá
trình tĩnh mà Dik gọi là Tình hình (situation).
Sơ đồ các kiểu nghĩa biểu hiện theo cách phân loại của Cao Xuân Hạo
được biểu diễn như sau:

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Chuyn thỏi
Chuyn
v
To tỏc
Hu dit
+ hng
- hng
c ng
ng x
Chuyn thỏi
Chuyn
v
To tỏc
Hu dit
Chuyn thỏi

Chuyn
v
ny sinh
Chuyn
thỏi
dit
vong
th. tớnh ( +
sinh)
th. tớnh (-
sinh)
trớ tu
cm tớnh
vt trng
th trng
n tng
cm xỳc
tng
i
tng
liờn
v trớ
thi
im
kt hp
tng
tỏc
khụng
gian
thi gian

Tỏc ng

To dit

+di chuyn

-di chuyn

Tỏc ng

To dit

Chuyn bin

Sinh dit

Phm cht
+th cht

Tớnh khớ
(-th cht)

+ th cht

- th cht
(tõm trng)

Vi
vt th


Vi
hon cnh

Vi
s tỡnh

Vi
hon cnh

+Chuyn tỏc

Tớnh cht
(+ thng
tn)

Vt th

S tỡnh
Hnh ng
(+ ch ý)

Quỏ trỡnh
( - ch ý)

Trng thỏi
( + ni ti)

Quan h
( - ni ti)


Tn ti

+ nh v

- nh v

Bin c
( + ng)

Tỡnh hỡnh
( - ng)

S TèNH

-Chuyn tỏc

+Chuyn tỏc

-Chuyn tỏc

Tỡnh trng
( - thng
tn)














































THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Giải thích nội dung sơ đồ, Cao Xuân Hạo đã chỉ ra "3 loại nghĩa
biểu hiện cơ bản" đó là "câu tồn tại", "câu chỉ sự tình động hay sự việc,
biến cố" và "câu chỉ sự tình tĩnh hay tình hình". Và tiếp theo là lần lượt
xét 4 loại câu, nêu cụ thể hơn một bước nữa là câu "chỉ hành động", câu
"chỉ quá trình", câu "chỉ trạng thái" và câu "chỉ quan hệ với những tiểu
loại và cách thực hiện của nó".
Tiếp theo hướng đào sâu vào nghĩa của câu, gần đây Nguyễn Văn Hiệp đã
cố gắng tìm hiểu "cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa". Tác giả cho
rằng "cú pháp lấy câu làm đơn vị nghiên cứu cơ bản - lại là một đơn vị phức tạp
về bản chất: có rất nhiều loại nội dung được truyền đạt trong một câu, dưới hình
thức này hay hình thức khác". Tác giả chủ trương không miêu tả cú pháp độc lập
với nghĩa và chú ý "dựa trên những kinh nghiệm tri nhận của chúng ta về thế
giới và cách chúng ta tổ chức, trình bày những kinh nghiệm đó".
Nguyễn Văn Hiệp thừa nhận "câu là một thực thể nhiều "chiều" và "đứng
trên góc độ ngữ nghĩa có thể có một cách nhìn "lập thể" về câu "đi đến một lối
phân tích mang tính mô-đun về các thành tố cấu trúc của nó". Tác giả đã phác
thảo những mô-đun phân tích câu tiếng Việt theo "5 cấp độ sau:
1 - Cấp độ lõi sự tình của câu;
2 - Cấp độ khung câu;
3 - Cấp độ các chỉ báo tình thái của câu;
4 - Cấp độ các chỉ báo cho lực ngôn trung tiềm tàng của câu;
5 - Cấp độ cấu trúc thông điệp của câu"

Như vậy, có thể hiểu, theo tác giả, cấp độ thứ nhất - cấp độ lõi sự tình
chính là cấp độ nghĩa biểu hiện của câu.
1.2. Các kiểu nghĩa biểu hiện của câu
Theo Cao Xuân Hạo (1991), các sự tình được biểu hiện trong câu/phát
ngôn mà hạt nhân là khung vị ngữ, gồm lõi vị ngữ (mà trung tâm là vị từ) và các
tham tố của nó trong đó có một tham tố làm đề (hay tiêu đề nếu câu có nhiều bậc
cấu trúc đề - thuyết). Ở cấp độ khái quát, căn cứ vào kiểu sự tình mà câu biểu
thị, có thể phân chia nghĩa biểu hiện của câu thành ba loại:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Câu tồn tại, nhận định rằng trong một thế giới hay một nơi nào đó có
một cái gì
- Câu chỉ sự tình hay sự việc, biến cố
- Câu chỉ sự tình tĩnh hay tình hình
* Sự tồn tại của một sự vật được biểu hiện trong câu tồn tại có thể được
định vị hay không được định vị. Có những loại câu bắt buộc phải định vị như:
(a) Có chuột
(b) Trong nhà có tiền
(c) Trên tường treo một bức tranh
(d) Trên giường chễm chệ một thằng đáng ghét
Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nào câu dùng vị từ có hay còn
cũng đều là câu tồn tại. Câu tồn tại không có chủ đề mà chỉ có thể có khung đề.
Những câu như: Nó có nhà, Nó có lỗi là những câu chỉ trạng thái chứ không phải
là câu tồn tại.
* Trong những câu chỉ biến cố hay sự việc có thể chia ra thành câu chỉ
hành động và câu chỉ quá trình. Hành động là một sự việc có chủ ý có thể do
con người hay động vật thực hiện. Quá trình là một biến cố không có chủ ý, chủ
thể của nó (thực thể trải qua nó) có thể là người, động vật hay bất động vật.
* Trong các câu chỉ tình hình có thể phân biệt câu chỉ trạng thái với câu
chỉ quan hệ. Trạng thái là một tình hình có mặt trong bản thân chủ thể (thực thể
mang nó, hay ở trong trạng thái đó). Quan hệ là một tình hình mà nội dung là

một cái gì ở giữa hai sự vật, dù đó là sự tiếp xúc, một khoảng cách, một mối dây
nhân quả hay sự so sánh.
Trong luận văn này, chúng tôi dựa trên bảng phân loại các kiểu nghĩa biểu
hiện trên của Cao Xuân Hạo để nhận diện và miêu tả các sự tình cần khảo sát.
2. Sự tình động và các kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong
tiếng Việt
2.1. Sự tình động
Thuật ngữ sự tình được hiểu theo nghĩa rộng là "cái có thể là tình huống
trong một thế giới nào đó". Các sự tình có thể được chia thành nhiều kiểu khác
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
nhau theo các thông số nghĩa cần yếu của chúng. Hai thông số cơ bản đó là tính
động (dynamism) và chủ ý (control) (S. Dik 1981)
Trước hết chúng ta phải phân biệt sự tình [+động] và sự tình [-động]. Sự
tình [-động] bao gồm các sự tình không bao hàm bất kỳ sự biến đổi nào, tức là
những thực thể không đổi ở bất kỳ thời điểm nào trong suốt thời gian tồn tại của
sự tình. Còn sự tình [+động] là những sự tình có sự biến đổi trong thời gian, tức
là các biến cố. Sự tình [+động] (biến cố) có thể chia thành hai loại sự tình: hành
động [+chủ ý] và quá trình [-Chủ ý].
(a) Hành động là một sự tình chủ ý, có một trong những thực thể hàm
chứa nó, có năng lực quyết định cái sự tình đó tồn tại hay không. Ví dụ:
Hạnh mở cửa sổ
Trong ví dụ này, Hạnh là người quyết định sự tồn tại của sự tình được
miêu tả - Hạnh có thể quyết định không mở cửa và là kẻ chủ ý của sự tình được
biểu thị trong ví dụ trên.
(b) Quá trình là một sự tình trong đó thực thể là chủ thể quá trình không
thể quyết định các quá trình đó có tồn tại hay không: Ví dụ:
Cái cây bị đổ
Trong ví dụ này thì cây không thể quyết định được quá trình đổ hay
không mặc dù Cây là chủ thể của quá trình này.
Như vậy, sự tình [+động] được chia ra thành hai loại sự tình là: hành

động: [+động], [+chủ ý] và quá trình: [+động], [-chủ ý]
2.1.1. Sự tình [+động], [+chủ ý] được gọi là hành động
Theo Cao Xuân Hạo (1991) thì : “một biến cố trong đó có một chủ thể
làm một việc có chủ ý gọi là hành động. Chủ thể của một hành động gọi là hành
thể hay kẻ hành động” (actor).
Tác giả chia ra làm hai loại hành động: hành động chuyển tác và hành
động vô tác.
(a)Một hành động không tác động đến một đối tượng khác được gọi là
hành động không chuyển tác hay vô tác. Hành động này có thể chỉ có một diễn
tố duy nhất là hành thể, tuy đó có thể là một diễn tố phức hợp, gồm nhiều nhân
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
vt cựng hnh ng. Trong cỏc s tỡnh ny ngoi din t (argument) cng cũn cú
cỏc tham t khỏc l cỏc chu t (circumstants).
- i vi nhng v t nh i, chy, bay, nhy, ngoi hnh th (din t duy
nht) cú th cú thờm cỏc chu t v trớ. Vớ d:
Con chim bay trờn tri
Din t V t Chu t
Hnh th Hnh ng V trớ

- i vi cỏc v t nh n, ti, vo, ra, ri, ngoi din t hnh th cũn
cú thờm mt din t khỏc ch ngun hay ớch:
Cu th vo sõn
Din t 1 V t Din t 2
Hnh th Hnh ng ớch

Vi nhng hnh ng nh xem, nhỡn l hnh ng vụ tỏc nhm mc ớch
tri giỏc i tng ch khụng nhm tỏc ng n i tng. i tng ca cỏc
hnh ng nh xem, nhỡn l nhng din t c coi l loi i th c bit,
khụng b tỏc ng m cũn tỏc ng li ngi hnh ng. i th ny cú th
c gi l ớch hoc l mc tiờu.Vớ d:

Cu bộ nhỡn cụ bộ
Din t 1 V t Din t 2
Hnh th Hnh ng ng x Mc tiờu

(b) Mt hnh ng cng cú th tỏc ng n mt i tng no ú: ú l
hnh ng chuyn tỏc hay cp vt. Loi hnh ng ny cú hai din t, l ch th
ca hnh ng (hnh th) v vt hay ngi chu s tỏc ng ca hnh ng (i
th hay b th).
- Hnh ng khụng tỏc ng vo vt cú sn m lm cho nú hỡnh thnh, l
mt hnh ng to tỏc. i tng ca nú l mt din t c gi l to th. Vớ
d:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hùng xây nhà
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Tạo thể

- Hành động biểu thị bằng một vị từ như nói, hỏi, trả lời, thuật lại kể…
khi dùng với một danh ngữ hay một câu làm bổ ngữ cũng là một hành động tạo
tác có tạo thể là một diễn tố thứ 2. Ví dụ:
Hạnh thuật lại một câu chuyện
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Tạo thể

- Câu lấy hành thể làm đề và vị ngữ chứa vị từ hành động làm thuyết với
đối thể đặt ngay sau vị từ. Ví dụ:
Long đánh Dũng
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Đối thể

- Trong câu biểu hiện hành động: cho, tặng, gửi thì tiếng Việt xử lý người

nhận như là một diễn tố thứ hai. Ví dụ:
Tuấn cho Long tiền
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2 Diễn tố 3
Hành thể Hành động Tiếp thể Đối thể

- Hành động gây nên một quá trình nào đó mà chủ thể chính là đối thể của
hành động chuyển tác ấy. Khi quá trình này được biểu hiện hiển ngôn thành một
vị từ riêng không đi liền với vị từ hành động thành chuỗi, hành động chuyển tác
được gọi là hành động gây khiến. Ví dụ:
Toản bóp quả cam nát bét.
Tâm đập cái cốc vỡ tan từng mảnh.
- Những hành động ngôn từ có tính chất điều khiển được biểu hiện bằng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
nhng v t nh: yờu cu, ngh, ra lnh, saikốm theo mt cõu hnh ng
lm b ng cng c coi l hnh ng gõy khin. Vớ d:
Khng Minh sai Quan V git To Thỏo nhng Quan V khụng lm.
To Thỏo bt Triu Võn phi hng nhng Triờu Võn nht nh khụng
hng.
2.1.2. S tỡnh [+ng], [-ch ý] c gi l quỏ trỡnh
Theo Cao Xuõn Ho: mt bin c trong ú khụng cú mt ch th no cú
ch ý c gi l quỏ trỡnh.
Tỏc gi chia ra lm hai loi quỏ trỡnh: quỏ trỡnh chuyn tỏc v quỏ trỡnh vụ
tỏc.
(a) Quỏ trỡnh vụ tỏc l mt quỏ trỡnh khụng tỏc ng n mt i tng
no khỏc ngoi cỏi i tng trc tip tri qua cỏi quỏ trỡnh y. Mt quỏ trỡnh vụ
tỏc cú th l mt s chuyn bin, cng cú th l mt s ny sinh hay hu dit.
- Mt quỏ trỡnh chuyn bin cú th l mt s chuyn bin v v trớ (di
chuyn) hay mt s chuyn bin v trng thỏi (chuyn thỏi).
+ Trong mt quỏ trỡnh di chuyn, s di chuyn khụng ch ng cú th cú
hng v cng cú th kt thỳc mt ni hoc mt im nht nh. Nhng ni,

im kt thỳc ny thng l chu t. Vớ d:
Hoa ri trc thm
Din t V t Chu t
Quỏ th Quỏ trỡnh V trớ

+ Ngoi ra trong quỏ trỡnh di chuyn, im kt thỳc cng l mt din t
khi v t ca nhng quỏ trỡnh ny l nhng v t biu th s di chuyn cú hng
(n, ti, vo). Vớ d:
Mc bay vo mt
Din t 1 V t Din t 2
Quỏ th Quỏ trỡnh ớch

- Mt quỏ trỡnh chuyn thỏi khi mt vt thay i v bờn ngoi hay (v)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trạng thái bên trong, hoặc một người hay động vật cũng thay đổi như vậy một
cách không chủ ý. Ví dụ:
Cô ấy tái mặt đi
- Một quá trình nảy sinh khi một hiện tượng mới bắt đầu, một đối tượng
xuất hiện: Một cô bé ra đời. Còn một quá trình huỷ diệt khi một hiện tượng kết
thúc, một đối tượng biến mất: Một con chó chết đi.
- Quá trình sinh diệt được xếp ngang với sự tồn tại vì những sự tình này
có cách xử lý giống nhau: diễn tố duy nhất của cả hai loại sự tình này đi sau vị
ngữ hạt nhân của phần thuyết. Ví dụ:
Từ nhà bếp bốc lên một mùi thơm
- Bên cạnh đó, cũng tồn tại một loại quá trình chuyển thái đặc biệt là
những tri giác và sự nảy sinh cảm giác, tình cảm. Ví dụ:
Tôi cảm thấy đau.
Tôi yêu anh ấy.
(b) Quá trình chuyển tác là những quá trình trong đó một vật vô tri gây
một tác động thay đổi trạng thái hay vị trí của đối tượng khác, hoặc huỷ diệt đối

tượng đó đi. Đó là những quá trình có hai diễn tố trong đó diễn tố thứ nhất là
chủ thể của sự tác động, được gọi là lực. Ví dụ:
Một trận bão huỷ diệt mùa màng
Tóm lại, dựa trên hai tiêu chí là động và chủ ý, chúng ta phân loại được 2
loại sự tình:
- Sự tình [+động], [+chủ ý] được gọi là hành động.
- Sự tình [+động], [-chủ ý] được gọi là quá trình.
2.2. Sự tình hoạt động di chuyển (vận động)
2.2.1. Khái niệm
Sự tình hoạt động di chuyển là một sự tình chỉ sự di chuyển có thể hướng
nhất định hay không và đến một cái đích nhất định hay không.
Trong khi biểu thị sự di chuyển bằng vị từ chỉ có hai diễn tố là chủ thể và
đích đóng vai trò quan trọng, còn các yếu tố khác ít khi là diễn tố của vị từ này.
Khi nghiên cứu ngữ nghĩa và ngữ pháp của câu chứa vị từ chỉ sự di chuyển có
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
hướng thì trước hết phải xác định rõ hai khái niệm hướng và đích.
Hướng là căn cứ vào một cái mốc chung trong cái không gian bao quanh
thế giới của nhân loại. Chẳng hạn hướng đi lên là xa dần trung tâm của Trái Đất,
còn hướng đi xuống là ngược lại. Sự di chuyển đó không phụ thuộc vào nguồn
và đích của nó. Còn hướng ra và hướng đi thì chỉ cần căn cứ và nơi xuất phát,
không phải chú ý đến nơi hay vật làm đích đến.
Còn đích là một vật cụ thể mà sự di chuyển nhằm thẳng vào. Nếu sự di
chuyển ấy có chủ ý thì đích chính là nơi kết thúc mong muốn của sự di chuyển
đang được biểu hiện trong câu. Đích qui định hướng và cách thức của sự di
chuyển.
2.2.2. Đặc điểm chung
(tiêu chí nhận diện)
Một sự tình hoạt động di chuyển bao giờ cũng phải thoả mãn các tiêu chí
về: [+động], [+di chuyển] và [+chủ ý] hay [-chủ ý], [+hướng] hay [-hướng].
Về mặt nội dung (ngữ nghĩa), cấu trúc nghĩa biểu hiện của hoạt động di

chuyển bao gồm:
- Trung tâm là vị từ chỉ hoạt động di chuyển: được thể hiện bằng động từ
hay động ngữ: Ví dụ:
(1)
Con chó
chạy
trong sân
Diễn tố Vị từ Chu tố
Hành thể Hành động Vị trí

(2)
Con mèo
chạy vào
bếp
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Đích



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
(3)
Thằng bé
ngã
dưới đất
Diễn tố 1 Vị từ Chu tố
Quá thể Quá trình Vị trí

(4)
Quả bóng
bay đến

vị trí anh ấy
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Quá thể Quá trình Đích

- Có ít nhất là một diễn tố diễn tố:
+ Diễn tố thứ nhất (DT1) là hành thể hoặc quá thể: chủ thể của hoạt động
di chuyển. Diễn tố này luôn có mặt. Ví dụ:
(5)
Tôi
chạy
Diễn tố Vị từ
Hành thể Hành động

(6)
Quả cầu
bay
Diễn tố Vị từ
Quá thể Quá trình

+ Bên cạnh đó còn có diễn tố thứ hai (DT2) có thể là nguồn hoặc đích, tuỳ
theo ý nghĩa mà vị từ trung tâm biểu thị. Diễn tố này có thể có mặt hay không
tuỳ từng trường hợp cụ thể:




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
(8)
H Chớ Minh n
Phỏp

Din t 1 V t Din t 2
Hnh th Hnh ng ớch

(9)
on tu ri
bn Hm Rng
Din t 1 V t Din t 2
Hnh th Hnh ng Ngun

- Ngoi ra cũn cú th cú cỏc chu t (CT). Cú cỏc loi chu t chớnh l:
+ Chu t v v trớ:

(10)
Tụi i
trờn con ng ny
Din t V t Chu t
Hnh th Hnh ng V trớ

+ Chu t v thi gian:
(11)
Tu n
lỳc 5 gi
Din t V t Chu t
Hnh th Hnh ng Thi gian

+ Chu t v cụng c:
(12)
Nam i
bng xe mỏy
Din t V t Chu t

Hnh th Hnh ng Cụng c

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
+ Chu tố về cộng cách:
(13)
Tôi đi
với bạn gái
Diễn tố Vị từ Chu tố
Hành thể Hành động Cộng cách

Tuy nhiên trong một số trường hợp, người ta vẫn thường nhầm lẫn giữa
diễn tố 2 và chu tố dựa trên đặc điểm ngữ nghĩa mà vị từ biểu thị. Ví dụ:
(14)
Tôi đi Hải Phòng
Diễn tố Vị từ Chu tố
(15)
Tôi đến Hải Phòng
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Về mặt hình thức, câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển được biểu thị
bằng một hình thức cú pháp chung là :
D1 + V + D2
và D1 + V + g + D2
(16)
Cầu thủ chạy trên sân
D1 V g N2

(17)
Huấn luyện viên vào phòng tập
D1 V D2


(a) Dựa trên những đặc điểm về [+hướng] và [-hướng], chúng ta chia ra
làm hai loại là: sự tình hoạt động di chuyển có hướng và sự tình hoạt động di
chuyển vô hướng.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Sự tình hoạt động di chuyển có hướng là loại sự tình mà người ta xác
định được hướng và đích của sự di chuyển. Ví dụ:
(18)
Đội tuyển Tây Ban Nha sang
Munich
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Đích

(19)
Bão lụt vào
miền Trung
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Quá thể Quá trình Đích

- Sự tình hoạt động di chuyển vô hướng là loại sự tình mà người ta không
xác định được hướng của sự di chuyển. Ví dụ:
(20)
Con chim bay
trên trời
Diễn tố Vị từ Chu tố
Hành thể Hành động Vị trí

(21)
Chiếc lá rơi
bên thềm

Diễn tố Vị từ Chu tố
Quá thể Quá trình Vị trí

(b) Dựa trên những đặc điểm về [+chủ ý] và [-chủ ý], chúng ta chia ra làm
hai loại sự tình hành động di chuyển và sự tình quá trình di chuyển:
- Sự tình hành động di chuyển là sự tình mà chủ thể của hoạt động làm
một việc có chủ ý (chủ động, tự điều khiển):


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
(22)
Tôi sang
Paris
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Hành thể Hành động Đích

(23)
Tôi chạy
trên sân
Diễn tố Vị từ Chu tố
Hành thể Hành động Vị trí

- Sự tình quá trình di chuyển là sự tình mà không một chủ thể nào có chủ
ý:
(24)
Mưa rơi
bên thềm
Diễn tố Vị từ Chu tố
Quá thể Quá trình Vị trí


(25)
Bóng bay vào
sân
Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2
Quá thể Quá trình Đích

Tiểu kết: Trên đây chúng tôi đã trình bày sự tình động nói chung và sự
tình hoạt động di chuyển nói riêng. Trước khi khảo sát kiểu câu này trong tiếng
Việt, chúng tôi muốn giới thiệu sơ qua về thơ Xuân Diệu và lý do chọn thơ Xuân
Diệu để khảo sát kiểu câu này.
3. Lý do chọn thơ Xuân Diệu để khảo sát
3.1. Một vài nét về thơ Xuân Diệu
- Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945: Xuân Diệu - Hành trình nghệ
thuật và những đặc điểm nổi bật của một phẩm chất thơ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nh th Xuõn Diu tờn y l Ngụ Xuõn Diu (1916 - 1985) - Thu
nh ụng cũn cú tờn l Bn - Ngụ Xuõn Bn ting Bỡnh nh, Khu V gi thnh
Bng - Ký c v thi th u c Xuõn Diu ghi li tht chõn thnh v cm
ng trong mt bi th cú cỏi tờn rt gin d: V thm ch Bn vit sau ngy
t nc thng nht:
Ch Bn cũn sng
Cho em v din thm
Ch i qua cht sng
ễi! Cuc i muụn nm.
Ch ó by mi tui
Túc xanh nay pha sng
T khi em nh xớu
Ch ó thng thng Bng
Quờ ni Xuõn Diu l lng Tro Nha - huyn Can Lc, tnh H Tnh. Quờ
ngoi Xuõn Diu l Vn Gũ Bi, xó Tựng Gin, huyn Tuy Phc, tnh Bỡnh

nh.
Núi v gia cnh ca mỡnh, Xuõn Diu cú hai cõu th c lu truyn rng
rói.
Cha ng ngoi m ng trong
ễng Nho ly cụ lm nc mm
Thu thiu thi, Xuõn Diu hc ch Nho, ch Quc Ng v c ting Phỏp
vi cha l c tỳ Kộp (hai ln Tỳ ti) Ngụ Xuõn Th. Nm 1927 (11 tui),
Xuõn Diu t gió ni chụn rau ct rn ca mỡnh xung ni trỳ tn trng Cao
ng tiu hc Quy Nhn. Ln u tiờn t nụng thụn ra thnh th, cu bộ mi hc
lp Nhỡ nh thy cú bao nhiờu iu mi l. c bit l khung cnh bin tri
Quy Nhn th mng ó di vo tõm hn Xuõn Diu nhng gn súng lóng mn
u tiờn.
Nm 1935, Xuõn Diu ra H Ni hc Tỳ ti phn th nht (Trng Bo
h). Nm sau 1936, ụng vo Hu hc tip Tỳ ti phn hai (Trng Khi nh).
Cú th núi rng, sau nhng cm xỳc th tr tui cnh tri xanh bin bic ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cỏi nụi lóng mn Quy Nhn, hai lt ra H Ni tip xỳc vi thiờn nhiờn x
Bc v vụ Hu tip xỳc vi cnh vt kinh ụ ó mang n cho nh th ngun
cm hng sõu sc v v p ca thiờn nhiờn, ca non sụng t nc v con
ngi. Bi th trỡnh lng u tiờn ca Xuõn Diu cú tờn Vi bn tay y
ng trờn bỏo Phong húa nm 1935. Tp th u tay Th th ca ụng ra i
nm 1938 vi li ta trang trng ca Th L. Nm 1945, Xuõn Diu cho ra
i tp th th hai Gi hng cho giú (Nxb Thi i n hnh).
Vi Th th v Gi hng cho giú Xuõn Diu c ỏnh giỏ l mt
trong nhng nh th cú ti nng v phong cỏch c ỏo vo hng bc nht ca
tro lu th ca lóng mn Vit Nam 1932 - 1945. V ni dung ụng ó mang n
cho thi n nhng nm 30 mt ngun cm hng yờu i tr trung sụi ni, mt
cỏi tụi tỡnh yờu nng nn, say m v mt nhp sng gp gỏp, nhum mu sc
hng th. V hỡnh thc, Xuõn Diu l ngi cú nhiu cỏch tõn vụ cựng mi
m: ó tỡm ra nhiu kiu cu trỳc mi l cho cõu th Vit Nam v to ra mt th

gii ngh thut th phong phỳ, a dng vi vụ vn nhng hỡnh nh c ỏo v
nhng nột nhc iu tõn k. Chớnh nh th Th L, ngi vn c mnh
danh l cú cụng sỏng lp khai sn phỏ thch nờn phong tro Th mi, ngi
ng thi ó cú cụng phỏt hin ó phỏt hin ra ti th Xuõn Diu ó ht li ca
ngi nh thi s ca tui xuõn, ca lũng yờu v ca ỏnh sỏng.
Nh thi s y . Túc nh mõy vng trờn i trỏn th ngõy, mt nh bao
luyn mi ngi v ming ci m rng nh mt tm lũng sn sng õn ỏi.
Xuõn Diu l mt ngi ca i, mt ngi gia loi ngi. Vn th ca ụng
c xõy dng trờn t ca mt tm lũng trn gian. Nh phờ bỡnh danh ting
Hoi Thanh cng ún cho Xuõn Diu ht sc nng nhit: Ngi ó n gia
chỳng ta vi mt y phc ti tn v chỳng ta ó rt rố, khụng mun lm thõn vi
con ngi cú hỡnh thc phng xa y. V ng sau cỏi dỏng dp phng xa
kia, Hoi Thanh ó tinh t nhn ra Th Xuõn Diu l ngun sng ro rt cha
tng thy chn nc non lng l ny v nht quyt khng nh: Xuõn
Diu mi nht trong cỏc nh th mi (Hoi Thanh - Thi nhõn Vit nam tr. 117,
118). Nh nghiờn cu V Ngc Phan trong Nh vn hin i cng ó sc so
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nhận ra: “Xn Diệu là người đã đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều cái mới
nhất” và “Xn Diệu mới nhất, đằm thắm và nơng nàn nhất trong tất cả Thơ
mới…”.
Có thể nói rằng: tuy khơng phải là người tiên phong, mở đầu như Thế Lữ
nhưng Xn Diệu là người kế tục xuất sắc đã mang đến cho thi đàn những năm
1936 - 1939 một nguồn sinh lực dồi dào và đã đẩy trào lưu thơ ca này “đến thời
cực thịnh”. Trong số những tên tuổi lớn đã làm rạng danh “Một thời hồng kim”
của thơ ca hiện đại Việt Nam. Như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Chế Lan
viên, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính… Xn Diệu được đánh giá là một gương mặt
nổi bật, tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới.
- Cách mạng Tháng Tám 1945 bùng nổ, cũng như nhiều nhà thơ tiền
chiến khác, Xn Diệu đã từ bỏ “tháp ngà tình u” riêng để hồ nhập vào làn
sóng cách mạng chung của cả dân tộc. Ơng hăng hái tham gia hoạt động trong

nhóm “văn hóa cứu quốc”.
Là một nhà thơ chan chứa tình u cuộc sống và con người, Xn Diệu đã
đón nhận Cách mạng Tháng Tám một cách hồ hởi, say sưa. Ơng là nhà thơ lãng
mạn đầu tiên cất tiếng ngợi ca nền chun chính vơ sản non trẻ bằng 2 tập
trường ca: “Ngọn quốc kỳ” và “Hội nghị non sơng”. Từ đây, Xn Diệu đã gắn
chặt cuộc đời mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc và lựa chọn cho mình
một lý tưởng sống, một con đường sáng tạo mới: “Vào cuộc chống Pháp, q
trình lớn là q trình quần chúng hóa và tơi thấy q trình quần chúng hố này
đối với người trí thức là một sự kỳ diệu, một sự tái sinh, nó làm cho anh ta vững
chãi và làm cho anh ta có hàng nghìn tay. Tâm hồn anh ta được nhân rộng, lớn
lên, và đứng về nghệ thuật, thì tơi được đi sâu hơn nữa vào tục ngữ ca dao và
ngơn ngữ quần chúng”.
Năm 1954 - Hồ bình lập lại, Xn Diệu trở về Hà Nội sống cùng Huy
Cận - bạn thơ tri âm tri kỷ tại số nhà 24 - phố Cột Cờ (nay là đường Điện Biên Phủ):
Nhà ta 24 Cột Cờ
Ai u thì tới ai lờ thì thơi…
Một lần nữa, Xn Diệu lại mang cái say nồng của tâm hồn và nhiệt tình
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
núng bng ca trỏi tim i vo cuc sng mi; chin u bo v T quc v
dng xõy t nc. Thi i, t nc, nhõn dõn ó a n cho ụng mt ngun
cm xỳc gn bú mỏu tht:
Tụi cựng xng tht vi nhõn dõn tụi
Cựng m hụi, cựng sụi git mỏu
Tụi sng vi cuc i chin u
Ca triu ngi yờu du gian lao
T mt nh th S 1 ca cỏi tụi cỏ nhõn, Xuõn Diu ó ho nhp vi cỏi
ta chung ca cuc i rng ln. ễng li tip tc vit v s sng vi mt tỡnh yờu
vụ b bn v mt tinh thn nhõn bn sõu xa: ó l s sng thỡ chng bao gi
chỏn nn v: Hóy nhỡn i bng ụi mt xanh non ễng hm h giang rng
ụi cỏnh th ún nhn nhng õm vang ca cuc sng mi Hn tụi cỏnh rng

m/ Hai bờn giú thi vo/ Ngh nhng iu hn h/ Nh tri cao cao cao. Cú
th thy õy l giai on sỏng tỏc sung sc nht ca Xuõn Diu - ễng ó i n
rt nhiu vựng quờ trờn min Bc thõn yờu ngi ca cụng cuc xõy dng ch
ngha xó hi, ht lũng yờu thng ng h ng bo min Nam trong s nghip
u tranh thng nht t nc, v d nhiờn l vn mờ mi lm th tỡnh tng
cho nhng ngi ang yờu. Vi cỏc tp th: Riờng chung (1960), Hai t
súng (1967), Tụi giu ụi mt (1970), Hn tụi ụi cỏnh (1976), Thanh
ca (1982) Chỳng ta cng hỡnh dung v hnh trỡnh ngh thut v nng lc
sỏng to di do ca mt nh th cú phong cỏch c ỏo: i vi Xuõn Diu
Sng l ng ngha vi s am mờ, am mờ cuc sng, am mờ tỡnh yờu, am
mờ ngh thut. C cuc i mỡnh, Xuõn Diu ó sng, ó chỏy ht mỡnh
cho s sng v cho th, mt i ngi ca ụng l c mt i th, nhng trang
i trựng hp vi nhng trang th
Vi na th k mit mi sỏng to, Xuõn Diu ó li trong kho tng vn
hc dõn tc mt gia ti vn chng cú th gi l s nhiu th loi: bờn cnh
th ụng cũn cú mt mng cụng trỡnh nghiờn cu tiu lun phờ bỡnh rt cú giỏ tr
hc thut cựng vi nhng tuyn tp vn xuụi, dch thut Con ng i ca
Xuõn Diu t mt nh th lóng mn thnh mt nh th cỏch mng l s la chn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×