Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV) THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.42 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang đẩy mạnh tiến trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với mục tiêu trở thành một nước công
nghiệp vào năm 2020. Song song với quá trình đó là công cuộc hội nhập
sâu vào năm nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong xu thế tất yếu của thời
đại mới, thời đại mà tiến trình khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh
mẽ. Các vấn đề mang tính toàn cầu cũng ngày càng nhiều và đòi hỏi sự hợp
tác và giải quyết của tất cả các quốc gia. Và nước ta cũng không nằm ngoài
sự vận động đó. Một trong những vấn đề mang tính thời sự nhất hiện nay là
môi trường toàn cầu và biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề mang tính sống
còn của cả nhân loại đòi hỏi tất cả các quốc gia phải bắt tay cùng giải
quyết. Một trong những động thái mạnh mẽ nhất của các nước là xây dựng
chương trình nghị sự 21 (Agenda 21). Theo đó mỗi quốc gia tham dự phải
xây dựng một định hướng chiến lược cho mình về phát triển bền vững, một
phương thức duy nhất đảm bảo sự ổn định và tồn tại cho con người trong
tương lai. Và nước ta cũng tham gia vào chương trình này. Hiện nay ta đã
có được bản định hướng chiến lược PTBV cho riêng mình. Trong công tác
tổ chức thực hiện PTBV thì sự tham gia của cộng đồng là hết sức quan
trọng. Quan điểm của nước ta về vấn đề này rất rõ ràng: "Phát triển bền
vững là sự nghiệp của toàn dân. Quá trình hoạch định và thực hiện chính
sách phát triển bền vững phải được toàn dân tham gia theo phương thức
"dân biết, dân bàn , dân làm, dân kiểm tra". Có nhiều hình thức huy động
sự tham gia rộng rãi của cộng đồng vào việc thực hiện PTBV. Trong đó
xây dựng các điển hình về cộng đồng phát triển bền vững về hệ thống tự
quản tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường và nhân rộng các điển hình
là một hình thức khá hiệu quả.
Là một sinh viên ngành Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường thuộc
Đại học Kinh tế Quốc dân sau 4 năm học tập và nghiên cứu tôi đã trang bị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cho mình những kiến thức mang tính cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực


kinh tế môi trường cũng như những vấn đề về phát triển bền vững.
Sau một thời kỳ thực tập tại Trung tâm hỗ trợ phát triển bền vững Việt
Bắc (VSDC), với việc tiếp cận tới các công tác thực tế về hoàn thiện thực
hiện phát triển bền vững. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của
mình vào hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện phát triển bền vững tôi
quyết định chọn đề tài: "Xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững
theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên trường hợp hợp tác xã Nấm Chùa
Hang – Đồng Hỷ - Thái Nguyên" để nghiên cứu và xây dựng chuyên đề
thực tập tốt nghiệp.
Trong phạm vi của chuyên đề này chủ yếu tập trung vào công tác xây
dựng cơ sở khoa học và quá trình tổ chức thực hiện xây dựng mô hình cộng
đồng phát triển bền vững với việc sử dụng phương pháp tiếp cận từ dưới
lên.
Bố cục chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở khoa học xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền
vững
Chương II:
Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thu Hoa đã hỗ trợ, giúp đỡ chỉnh
sửa và đưa ra những góp ý quý báu giúp em thực hiện chuyên đề. Tuy
nhiên do vấn đề đặt ra khá mới mẻ và phức tạp nên trong quá trình thực
hiện không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy
cô.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG MÔ
HÌNH CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV)
THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN
I. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Khái niệm về phát triển bền vững
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ
môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987,

trong báo cáo "Tương lai của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về môi
trường và phát triển (WCED) của Liên Hiệp Quốc, "phát triển bền vững"
được định nghĩa là sự phát triển đáp ứng được những mâu thuẫn của hiện
tại không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau"
(Bend)
Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tổ chức ở
RiodeJaneiro CBraxin năm 1992 và Hội nghị thượng định thế giới về phát
triển bền vững tổ chức ở Johnnesburg (Cộng hòa Nam Phi) đã xác định
"Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ hài hòa và hợp lý
giữa 3 mặt của sự phát triển. Phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát
triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ xã hội, công bằng xã hội, xóa đói
giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý
khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường, phòng
chống cháy và chặt phá rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiểm tài
nguyên thiên nhiên.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hình 1.1. Mô hình phát triển bền vững
Tiêu chí cơ bản để chúng ta đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng
trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội, khai thác
hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất
lượng môi trường sống. Phát triển bền vững là nhu cầu và xu thế tất yếu
trong tiến trình phát triển của xã hội loài người.
1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
Thứ nhất, con người là trung tâm của phát triển bền vững. Vì đáp ứng
ngày càng đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân,
xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh là
nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mại giai đoạn phát triển.
Thứ hai, bởi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn sắp
tới, tạo cơ sở nền tảng về vật chất thực hiện các mục tiêu nâng cao chất
lượng cuộc sống tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tốt các vấn đề

xã hội kết hợp với việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, từng bước thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế - xã hội –
môi trường đều có lợi.
Thứ ba, Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là
một yếu tố không thể tách rời ra khỏi quá trình phát triển.
Mục tiêu
KT
PTBV
Bảo
vệ môi
trường
Mục
tiêu xã
hội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ tư, quá trình phát triển phải đảm bảo đáp ứng một cách công bằng
nhu cầu của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế
hệ trong tương lai. Tạo lập điều kiện để mọi người và cộng đồng có cơ hội
bình đẳng để phát triển.
Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền
vững đất nước. Trong đó cần chú ý khuyến khích áp dụng các công nghệ
sạch và thân thiện với môi trường trong đó đặc biệt chú ý đến các ngành
các lĩnh vực có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát
triển của nhiều ngành và lĩnh vực khác.
Thứ sáu, phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, các bộ
ngành và địa phương, của các cơ quan doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các
cộng đồng dân cư và mọi người dân.
Thứ bảy, gắn chất việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ với
việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nước.

Thứ tám, kết hợp một cách chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển
xã hội và bảo vệ môi trường với bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh và
trật tự xã hội
1.3. Mô hình cộng đồng phát triển bền vững.
Đây là một cách tiếp cận trong phát triển bền vững theo đó đặt cộng
đồng vào trung tâm của quá trình phát triển nhằm mục đích khuyến khích
sự tham gia của cộng đồng trong tất cả các khía cạnh của chính sách phát
triển trên cơ sở theo đuổi các mục tiêu phát triển bền vững
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN
2.1. Phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Phương pháp tiếp cận cho phép cộng đồng và những tổ chức trong địa
phương thể hiện quan điểm của họ và giúp cho việc xác định các chương
trình phát triển ở địa phương vào chính những quan điểm nguyện vọng và
kế hoạch của họ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự tham gia của cộng đồng được thể hiện ở tất cả các cấp, hoặc là
thông qua họ bàn bực, hoặc là bằng cách đưa họ trở thành các bên tham
gia. Và hướng vào toàn thể cộng đồng, những người đề xuất ý tưởng và dự
án, cơ quan hành chính và các tổ chức tự nguyện, các nhóm sở thích về
kinh tế, xã hội và các cơ quan công cộng cũng như các cá nhân đại diện.
Phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Khuyến khích qúa trình cùng tham gia
- Cộng đồng
- Những người đề xuất ý tưởng và dự án
- Cơ quan hành chính và các tổ chức tình nguyện
- Các nhóm sở thích kinh tế và xã hộ
- Cơ quan công cộng và địa diện của nhóm cá thể
Đồng thời sự tham gia được khuyến khích ở tất cả các giai đoạn: khi
xác định dự án, khi thực hiện dự án, khi đánh giá và xem xét lại toàn bộ
chương trình hoặc trực tiếp thông qua các tổ chức đại diện cho quyền lợi và

lợi ích chung (hội phụ nữ, hội văn hóa).
2.2. Những nội dung cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên
2.2.1. Những mục tiêu của phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Một là, có sự tham gia của cộng đồng trong chính sách phát triển, đầy
là cơ sở tạo nên sự tin tưởng và tính bền vững trong qúa trình thực hiện
theo đó tạo điều kiện cho quá trình trao đổi thông tin, tiếp cận đào tạo và
tìm ra những phương pháp đề xuất thích hợp, nó cũng là cơ sở tạo nên tính
minh bạch trong quá trình ra quyết định. Và đây cũng là mục tiêu trong đó
yêu cầu phải làm cho các bên tham gia (đặc biệt là cộng đồng không chỉ
dừng lại ở việc đơn thuần bày tỏ nhu cầu, kỳ vọng hay kế hoạch của họ).
Hai là, mục tiêu đề xuất ý tưởng và đưa ra sáng kiến: trên quan điểm
này giúp tạo cơ hội và khuyến khích các cuộc gặp gỡ và trao đổi giữa các
cá nhân, các tổ chức, đồng thời khuyến khích sự đồng tâm của các ngành,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khuyến khích sự trao đổi và bổ sung các kiến thức từ đó đưa ra những ý
tưởng và đề xuất.
Ba là, xây dựng sự đồng tâm nhất trí trong mọi vấn đề. Đây là mục
tiêu quan trọng vì nhằm giải quyết các vấn đề mâu thuẫn từ đó tăng cường
mối liên kết giữa các bên tham gia.
Bốn là, ủy quyền ra quyết định cho cộng đồng địa phương. Qúa trình
ra quyết định có sự tham gia của cộng đồng địa phương sẽ cho phép những
ý tưởng, những dự án mới sẽ được quản lý và phối hợp một cách đầy đủ.
2.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Nguyên tắc đầu tiên: là phải có sự tôn trọng ý kiến của mọi người. Vì
đây là điều kiện tiên quyết cho sự thành công như tính khả thi của phương
pháp. Bởi lẽ sẽ không thể có sự trao đổi, phối hợp nếu như tồn tại sự thờ ơ,
lãnh đạo không quan tâm để ý cũng như coi thường ý kiến của người khác.
Nguyên tắc thứ hai, là thừa nhận các nhu cầu khác biệt: Đảm bảo sự
phối hợp giữa khía cạnh kinh tế - xã hội vì đây là tiền đề cho sự phát triển
cân đối và bền vững. Phải tìm ra được sự cân đối hài hòa về nhu cầu của

các bên liên quan.
Nguyên tắc thứ ba, là đảm bảo tính sinh hoạt theo đó cần rõ ràng và
công khai trong việc giao nhiệm vụ cũng như ra quyết định...
Nguyên tắc thứ tư, là phương pháp tiếp cận từ dưới lên phải có sự linh
hoạt điều chỉnh sao cho phù hợp với từng cá nhân, tổ chức, hoàn cảnh, mục
tiêu cũng như mục đích khác nhau.
2.2.3. Nội dung cơ bản của phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Phương pháp tiếp cận từ dưới lên về cơ bản bao gồm 4 cấp độ. Mỗi
cấp độ có đặc điểm riêng về công cụ, phương pháp, thời gian và đối tượng
khác nhau.

×