Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

insulin cho bn nam vien : Điều trị Insulin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 40 trang )

KHOA NỘI TIẾT-TỔNG HỢP
BV CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG
Các mục cần kiểm tra khi quản lý
BN nằm viện bị tăng đường huyết

Tiếp tục chế độ điều trị trước nhập viện nếu thấy
phù hợp

Sử dụng insulin là điều trị cần lựa chọn

Không sử dụng sliding scale insulin đơn thuần

Sử dụng chế độ insulin BASAL + BOLUS +
CORRECTION

Tránh hạ đường huyết
Guideline diabetes.ca- CDA 2013
Tăng đường huyết ở BN nằm viện
1. Chẩn đoán khi có bất kỳ giá trị glucose máu > 140
mg/dL (8,0 mmol/L)
2. Chẩn đoán phân biệt:

Đái tháo đường đã được chẩn đoán trước đó

Đái tháo đường chưa được chẩn đoán

Tăng đường huyết do stress
3. HbA1c giúp phân biệt 2 trường hợp này
Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường
1. HbA1c ≥ 6,5% (được chuẩn hóa). OR
2. Đường huyết tương tĩnh mạch lúc đói ≥ 126 mg/dL


(7 mmol/L). Nhịn đói ít nhất 8 giờ. OR
3. Đường huyết tương tĩnh mạch 2 giờ sau uống 75 g
glucose ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L). OR
4. Mẫu xét nghiệm đường huyết tương bất kỳ ≥ 200
mg/dL (11,1 mmol/L) + triệu chứng tăng đường huyết
hoặc có biến chứng tăng đường huyết cấp.
Nếu không có TCLS của tăng đường huyết, cần lặp lại
các tiêu chí (1 or 2 or 3) kể trên một lần nữa để xác
định chẩn đoán
DIABETES CARE, VOLUME 36, SUPPLEMENT 1, JANUARY 2013
Tăng đường huyết rất thường gặp ở bệnh nhân
nằm viện
Tăng đường huyết
Khoảng 1/3 BN nhập viện
bị tăng đường huyết
Nhiều BN trong số này có
tiền sử đái tháo đường
trước đó
Tăng đường huyết rất thường gặp ở
bệnh nhân nằm viện (tt)
Theo Umpierrez và cộng sự khi nghiên cứu 2000 BN
nhập viện:
1.Có > 85% không nằm ở khoa ICU
2.Có đến 38% bệnh nhân bị tăng đường huyết.
26% BN đã biết đái tháo đường trước nhập viện
12% BN không biết ĐTĐ trước đó
J Clin Endocrinol Metab 87, 2002, 978- 982
Tăng đường huyết và bệnh cấp tính
Inzucchi SE. NEJM 2006;355;1903
Tác động bất lợi của tăng đường huyết

Tăng đường huyết
Tăng khả năng
rối loạn chức
năng thận
Thời gian nằm
viện kéo dài
Tăng chi phí
Tăng nguy cơ
nhiễm trùng
hậu phẫu và mê
sảng
Inzucchi SE. NEJM 2006;355;1903
Tương quan giữa tăng đường huyết và tỷ lệ tử
vong ở những bệnh nhân bị bệnh nặng
Glucose trung bình
(mg/dL)
Tỷ lệ tử vong
(%)
Số lượng
bệnh nhân
80-99 9,6 264
100-119 12,2 491
120-139 15,1 338
140-159 18,8 202
160-179 28,4 141
180-199 29,4 102
200-249 37,5 144
250-299 32,9 70
>300 42,5 40
Krinsley, Mayo Clin Proc 2003

Các yếu tố làm tăng đường huyết ở bệnh
nhân nằm viện
1. Tăng hormone đối kháng insulin:

Glucagon

Cortisol

Adrenaline

Growth hormone
2. Đề kháng insulin ở gan
3. Giảm hoạt động thể lực dẫn đến giảm nhạy cảm
insulin
4. Dùng glucocorticoide
5. Nuôi ăn qua sonde và tĩnh mạch
Mục tiêu đường huyết bệnh nhân nằm viện
Bệnh nhân Mục tiêu đường huyết
(mmol/L)
Trị liệu lựa chọn
Không nguy kịch Khi đói < 8,0
Ngẫu nhiên <10,0
- Chế độ Insulin trước
nhập viện
OR
- Phác đồ Insulin
basal-bolus-correction
Nguy kịch Duy trì 8,0-10,0 Insulin Truyền TM
DIABETES CARE, VOLUME 36, SUPPLEMENT 1, JANUARY 2013
Sinh lý tiết insulin

Phác đồ lý tưởng nhất là bắt chước insulin
nội sinh
Phân loại insulin
Loại insulin Khởi phát tác dụng Thời gian tác dụng
Aspart, lispro, glulisine 15 phút 4 giờ
Regular insulin 30 phút 6 giờ
NPH 2 giờ 12 giờ
Glargine 2 giờ 24 giờ
Phân loại insulin
Xem lại chế độ điều trị trước nhập viện
1. Nếu BN đang dùng insulin trước nhập viện và đường
huyết đạt mục tiêu thì tiếp tục chế độ điều trị insulin như
thế. Chẵng hạn:
- Tiêm 1 mũi Insulin BASAL tối trước khi đi ngủ + THUỐC VIÊN
uống trong ngày
- Tiêm 2 mũi với Insulin PREMIX (trộn sẵn) ngay trước ăn sáng và
tối
2. Nếu BN có đường huyết không đạt mục tiêu, hoặc đang
dùng thuốc viên trước nhập viện thì chuyển qua chế độ:
Insulin BASAL + BOLUS + CORRECTION
Phác đồ tiêm 1 mũi insulin
Tiêm 2 mũi với insulin premix
(Mixtard, Humulin 70/30, Novomix)
INSULIN BASAL + BOLUS + CORRECTION
Insulin = điều trị chọn
lựa
BASAL + BOLUS +
CORRECTION

Insulin
BOLUS + CORRECTION
BASAL
Ăn sáng Ăn trưa Ăn tối
Nhu cầu insulin hàng ngày
1. Tổng liều Insulin hàng ngày (TDI) = 0,55 x Cân nặng (kg)

40-50% của TDI = Insulin nền/cơ bản (basal/background).
Liều insulin thường hằng định ngày qua ngày.

50-60% của TDI = Insulin bolus (Insulin CHO + Insulin
Correction/Supplement)
2. Nhu cầu TDI có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào cơ
thể bệnh nhân bị đề kháng hay nhạy với insulin
Insulin Bolus = Insulin CHO (bolus) + Correction

Insulin CHO – Lượng insulin cần để chuyển hoá Carbs
mỗi bữa ăn.

Liều Insulin CHO dựa trên tỷ lệ insulin/carbohydrate .
Cho biết 1 UI insulin chuyển hoá được bao nhiên gam
Carbs

Thông thường, 1 UI rapid-acting insulin/12-15 g Carbs
(4-30g hoặc hơn) tùy thuộc độ nhạy cảm insulin của từng
cá nhân.

Độ nhạy cảm insulin thay đổi theo thời gian trong ngày,

giữa người này với người khác, và bị ảnh hưởng bởi hoạt
động thể lực và stress

×