Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.32 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.
-------------
§Ò c¬ng M¤N HäC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÔNG TÁC XÃ HỘI
Bé m«n C«ng t¸c x· héi - Khoa x· héi häc
Hà Nội , 2007
1
1. Thông tin về giảng viên phụ trách môn học
1.1. Giảng viên:
1.1.1. H tờn : Th Ngc Phng .
+ Chc danh: PVT V tr em - y ban Dõn s, Gia ỡnh v Tr em
+ Địa chỉ CQ: 04. 7474419. NR: 04.8340637. Mobil: 0913215003.
+ Địa chỉ email:
+ Hớng nghiên cứu chính:
- Công tác xã hội ( CTXH ) v cỏc phng phỏp CTXH
- Công tác xã hội ( CTXH ) với trẻ em .
- Cỏc phng phỏp nghiờn cu CTXH
1.2. Trợ giảng:
2. Thông tin chung về môn học
+ Tên môn học : Phng phỏp nghiờn cu CTXH
+ Mã môn học:
+ Số tín chỉ : 2 tín chỉ.
+ Môn học tiên quyết : * Xã hội học đại cơng.
*Lý thuyết CTXH v i cng CTXH.
* Phng phỏp nghiờn cu XHH.
+ Các môn học kế tiếp:
* Cỏc Phơng pháp CTXH.
* Tõm lý hc i cng
* Phỏt trin cng ng .


* Mụi trng v hnh vi con ngi.
+ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết : 15
- Bài tập : 4
- Thảo luận : 8
- Tự học : 3
+ Địa chỉ Khoa / bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn CTXH, Khoa XHH.
2
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung.
+ Nội dung kiến thức: Giảng dạy cho sinh viên các trờng Đại học, Cao đẳng (khối
nghành Khoa học xã hội) và các học viên đang công tác, học tập trong lĩnh vực
CTXH nm vng nhng kin thc c bn v CTXH, bao gm cỏc ly thuyt v
CTXH, cỏc phng phỏp CTXH, phng phỏp lun v cỏc phng phỏp nghiờn
cu CTXH, thc hnh CTXHnhm giỳp cho sinh viờn cú th vn dng
nhng kin thc ny trong thc tin.
+ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng t duy, phân tích các nhim v, chức năng xã
hội của CTXH. Trang bị cho ngời học một số nội dung cơ bản về phơng pháp
nghiên cứu chung và các phơng pháp nghiờn cu riêng mang tính đặc thù của
CTXH. Trên cơ sở đó ngời học có thể vận dụng một số phơng pháp và kỹ năng
cơ bản làm việc theo cỏ nhõn, nhóm , cng ng trong thực hành CTXH v o ho t
ng thc tin nhm giải quyết cỏc vấn đề xã hội v con ngi.
+ Về thái độ ngời học cần đạt đợc: Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của
môn học. Nm vng c nhng ni dung c bn ca mụn hc v vn dng
c vo hot ng thc tin v nghiờn cu CTXH.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học.
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1

1 1 1 3
Nội dung 2
1 2 2 5
Nội dung 3
1 1 1 3
Nội dung 4
1 1 1 3
Nội dung 5
2 2 2 6
Nội dung 6
2 2 2 6
Nội dung 7
2 2 2 6
Nội dung 8
2 2 2 6
Nội dung 9
2 2 2 6
Nội dung 10
2 2 2 6
Nội dung 11
1 2 2 5
Nội dung 12
1 2 2 5
3
Néi dung 13
1 2 2 5
Néi dung 14
1 2 2 5
Néi dung 15
2 2 2 6

Néi dung 16
1 2 1 4
Tæng 23 29 28 80
3.3. B¶ng diÔn gi¶i môc tiªu chi tiÐt m«n häc:
Chó gi¶i: BËc 1 : Nhí ( A )
BËc 2 : HiÓu, ¸p dông ( B )
BËc 3 : Ph©n tÝch , tæng hîp , ®¸nh gi¸ ( C )
Môc tiªu
Néi dung
BËc 1 BËc 2 BËc 3
Néi dung 1
Những vấn đề
lý luận cơ bản
trong nghiên
cứu XHH và
Tâm lý học-cơ
sở của nghiên
cứu CTXH.
Nhí mét sè nội
dung ký luận cơ
bản trong nghêin
cứu XHH, Tâm lý
học- cơ sở để hiểu
rõ về con người,
xã hội và nghiên
cứu CTXH.
Nghiên cứu CTXH
như một ngành
khoa học, nghiên
cứu phương pháp

CTXH nhằm phục
vụ cho việc thực
hiện các thao tác
CTXH.
HiÓu ®îc những
vấn đề lý luận cơ
bản trong các
XHH, tâm lý học ,
áp dụng trong việc
nghiên cứu con
người và xã hội,
đặc biệt là CTXH.
Hiểu được nghiên
cứu CTXH như
một ngành khoa
học.
Ph©n tÝch , tổng
hợp được những
nội dung lý luận cơ
bản trong
XHH,Tâm lý học
có liên quan đến
phương pháp
nghiên cứu CTXH.
Noi dung 2
Các nguyên tắc
phương pháp
luận của nghiên
cứu CTXH.
Các ly thuyết cơ

bản có liên quan
đối với phương
pháp nghiên cứu
CTXH .

B.1.Các nguyên
tắc phương pháp
luận và các lý
thuyết cơ bản liên
quan.
B2. Hỉểu Nội dung
từng ly thuyết
C.1. cơ sở khoa
học của phương
pháp luận trong
nghiên CTXH .
C2.Phân tích, tổng
hợp được khả năng
áp dụng ly thuyết
vào nghiên
4
cứu.CTXH
Néi dung 3
Các lý thuyết
và phương pháp
nghiên cứu
Nhớ được nội
dung các phương
pháp nghiên cứu
CTXH.

Các phương pháp
nghiên cứu CTXH
không tách rời các
phương pháp
nghiên cứu xã hội
học và tâm lý học.
Tổng hợp, phân
tích được các
phương pháp
nghiên cứu có thể
áp dụng trong
nghiên cứu CTXH
từ các phương
pháp nghiên cứu
XHH và tâm lý
học.
Nội dung 4
Các bước trong
một quá trình
nghiên cứu
Nhớ được nội
dung của từng
bước nghiên cứu
Hiểu và áp dụng
được các bước
nghiên cứu trong
nghiên cứu CTXH.
Đánh giá được
hiệu quả của từng
bước nghiên cứu.

Nội dung 5
Phương pháp
quan sát và
nghiên cứu thực
địa
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B1.Hiểu được ý
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .
B2. Nắm được tiến
trình của phương
pháp
C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
phương pháp trong
tình huống cụ thể

khi nghiên cứu cá
nhân, nhóm,cộng
đồng, xã hội.
Nội dung 6
Phương pháp
điều tra
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B1.Hiểu được y
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .
B2. Nắm được tiến
trình của phương
pháp
C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
phương pháp trong

tình huống cụ thể
khi nghiên cứu cá
nhân, cộng đồng,
xã hội.
Nội dung 7
Phương pháp
phân tích số
liệu sẵn có
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
B1.Hiểu được y
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .
C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
5
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B2. Nắm được tiến

trình của phương
pháp
phương pháp trong
tình huống cụ thể
khi nghiên cứu cá
nhân, nhóm ,cộng
đồng, xã hội.
Nội dung 8
Phương pháp
nghiên cứu
đánh giá và
nghiên cứu
trường hợp
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B1.Hiểu được y
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .
B2. Nắm được tiến
trình của phương
pháp

C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
phương pháp trong
tình huống cụ thể
khi nghiên cứu cá
nhân, cộng đồng,
xã hội.
Nội dung 9
Phương pháp
phân tích và xử
ly số liệu
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B1.Hiểu được y
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .
B2. Nắm được tiến

trình của phương
pháp
C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
phương pháp trong
tình huống cụ thể
khi nghiên cứu cá
nhân, nhóm, cộng
đồng, xã hội.
Nội dung 10
Phương pháp
thực nghiệm.
A1.Nhớ được các
nội dung cơ bản
của phương pháp.
A2. Nhớ được
cách sử dụng
phương pháp trong
hoạt động nghiên
cứu cụ thể.
B1.Hiểu được y
nghĩa của phương
pháp và khả năng
áp dụng phương
pháp trong quá
trình nghiên cứu .

B2. Nắm được tiến
trình của
phương /pháp
C1.Có khả năng
phân tích được nội
dung cơ bản của
phương pháp .
C2. Có khả năng
áp dụng được
phương pháp trong
tình huống cụ thể
khi nghiên cứu cá
nhân, nhóm, cộng
đồng, xã hội.
Nội dung 11
Một số kỹ năng
cơ bản trong
quá trình
nghiên cứu
Nhớ được bản
chất, các yếu tố,
các kỹ năng cơ bản
trong việc phỏng
vấn.
B1. Hiểu được nội
dung của kỹ năng
B2. Hiểu được
cách vận dụng các
kỹ năng vào
C1. Có khả năng

phân tích được các
nội dung của kỹ
năng.
C2. Có khả năng
6
CTXH , gồm:
- Kỹ năng
phỏng vấn,
nghiên cứu CTXH.

đánh giá được hiệu
quả của việc sử
dụng kỹ năng vào
thực tiễn nghiên
cứu.
Nội dung 12
Kỹ năng truyền
đạt (thông đạt)
A1.Nhớ được tiến
trình thông đạt.
A2. Nhớ được các
thành phần quan
trọng của kỹ năng
truyền đạt..
B1. Hiểu được nội
dung của kỹ năng
B2. Hiểu được
cách vận dụng các
kỹ năng vào
nghiên cứu CTXH

C1. Có khả năng
phân tích được các
nội dung của kỹ
năng.
C2. Có khả năng
đánh giá được hiệu
quả của việc sử
dụng kỹ năng vào
thực tiễn nghiên
Nội dung 1 3
Kỹ năng cảm
nhận
Nhớ được các
thành phần của kỹ
năng cảm nhận.
B1. Hiểu được nội
dung của kỹ năng
B2. Hiểu được
cách vận dụng các
kỹ năng vào
nghiên cứu CTXH
C1. Có khả năng
phân tích được các
nội dung của kỹ
năng.
C2. Có khả năng
đánh giá được hiệu
quả của việc sử
dụng kỹ năng vào
thực tiễn nghiên

Nội dung 14
Kỹ năng vãng
gia
Nhớ được đặc
trưng, nhiệm vụ,
kỹ năng, thái độ,
những điều cần
làm của vãng gia.
B1. Hiểu được nội
dung của kỹ năng
B2. Hiểu được
cách vận dụng các
kỹ năng vào
nghiên cứu CTXH
C1. Có khả năng
phân tích được các
nội dung của kỹ
năng.
C2. Có khả năng
đánh giá được hiệu
quả của việc sử
dụng kỹ năng vào
thực tiễn nghiên
Nội dung 1 5
Kỹ năng cộng
tác
A1.Nhớ được mục
đích, các đặc trưng
trong các giai đoạn
phát triển của cộng

tác.
A2.Nhớ được
những nội dung
trong thực hành sự
cộng tác.
B1. Hiểu được nội
dung của kỹ năng
B2. Hiểu được
cách vận dụng các
kỹ năng vào
nghiên cứu CTXH
C1. Có khả năng
phân tích được các
nội dung của kỹ
năng.
C2. Có khả năng
đánh giá được hiệu
quả của việc sử
dụng kỹ năng vào
thực tiễn nghiên
7
Néi dung 16
Các biện pháp
giúp đỡ người
có vấn đề khó
khó khăn – cơ
sở vận dụng các
phương pháp
nghiên cứu
CTXH

A.1. Nắm được
các bước tiến hành
trong quá trình làm
việc với người có
vấn đề khó khăn.
A.2.Mối quan hệ
giữa các bước trên
với các phương
pháp nghiên cứu
CTXH.
B.1.Hiểu, áp dụng
được các nội dung
của các bước tiến
hành trong các
hoạt động thực tiễn
giúp người có vấn
đề khó khăn.
B2. Hiểu được ý
nghĩa của các biện
pháp trong hoạt
động thực tiễn
nghiên cứu CTXH.
Đánh giá được y
nghĩa thực tiễn của
các biện pháp và
phương pháp
nghiên cứu CTXH
trong quá trình làm
việc với cá nhân,
nhóm, cộng đồng

và xã hội..
4. Tãm t¾t néi dung m«n häc.
Nội dung tổng quát là đưa ra những cơ sở khoa học của các phương pháp
nghiên cứu CTXH, nội dung các phương pháp và sự vận dụng các phương pháp
vào hoạt động nghiên cứu con người và xã hội nhằm giúp đỡ những con người
có vấn đề và giải quyết các vấn đề khó khăn con người thường gặp trong thực
tiễn.
Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về :
- Phương pháp luận của các phương pháp nghiên cứu CTXH, nghiên cứu
CTXH như một ngành khoa học.
- Nắm được nội dung cơ bản của các phương pháp nghiên cứu CTXH cụ
thể và việc vận dụng các phương pháp này trong quá trình nghiên cứu cá
nhân, nhóm, cộng đồng và xã hội.
- Các kỹ năng cơ bản trong quá trình nghiên cứu CTXH và các phương
pháp đặc thù của CTXH.
- Các biện pháp để giúp đỡ người có vấn đề khó khăn và sự vận dụng,
phối hợp các phương pháp CTXH.
Các nội dung trên sẽ được trình bày một cách logic đi từ phạm vi rộng đến
hẹp, từ tổng quát đến cụ thể..
8
Quá trình trình bày các nội dung luôn gắn liền với thực tiễn để có sự liên hệ
và trao đổi, tham gia của cả người dạy và người học nhằm đạt được hiệu quả
cao nhất, giúp người học vận dụng được các kiến thức đã học vào hoạt động
thực tiễn nghiên cứu cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội và việc áp dụng các
phương pháp công tác xã hội được thuận tiện và hiệu quả.
5. Néi dung chi tiÕt m«n häc
Ch¬ng I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CTXH.
Bà i 1- Những vấn đề lý luận cơ bản trong nghiên cứu cá nhân, nhóm, cộng
đồng.

1.1.Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu cá nhân, nhóm, cộng đồng.
1.2.Nghiên cứu CTXH như một ngành khoa học.
Bài 2 - Các lý thuyết phương pháp nghiên cứu CTXH
2.1. Thuyết hành vi
2.2. Thuyết hành động
2.3.Thuyết lịch sử
2.4. Thuyết hệ thống
2.5.Thuyết tương tác
2.6.Thuyết chức năng
CHƯƠNG II
CÁC BƯỚC TRONG MỘT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Bài 3. Các bước trong một qúa trình nghiên cứu
Bao gồm các nội dung : định nghĩa, nhận thức, phương pháp đo lường, thu thập
số liệu, thiết kế công cụ, tiến trình thực hiện, phân tích số liệu, trình bày kết
quả…
Những nội dung này sẽ được đưa thành các mục nội dung theo các bước.
9
CHƯƠNG III
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CTXH.
Bài 4 . Phương pháp quan sát và nghiên cứu thực địa
4.1.Khái niệm
4.2.Các giai đoạn
Bài 5-Phương pháp điều tra
5.1. Khái niệm
5.2.Các thành phần
5.3. Thiết kế điều tra
Bài 6- Phương pháp phân tích số liệu sẵn có (phân tích thứ cấp)
6.1.Khái niệm
6.2. Các thành phần.
6.3. Cách thiết kế

Bài 7- Phương pháp nghiên cứu đánh giá và nghiên cứu trường hợp
7.1.Khái niệm
7.2. Các thành phần.
7.3. Cách thiết kế
Bài 8- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
8.1.Khái niệm
8.2. Các thành phần.
8.3. Cách thiết kế
Bài 9- Phương pháp thực nghiệm
9.1.Khái niệm
9.2. Các thành phần.
9.3. Cách thiết kế
CHƯƠNG IV
10
CC K NNG, PHNG PHP C BN TRONG QU TRèNH
NGHIấN CU CTXH
Bi 10 - Mt s k nng c bn trong quỏ trỡnh nghiờn cu CTXH.
10.1.K nng quan sỏt
10.2. K nng phng vn
10.3. K nng truyn t
10.4. K nng cm nhn
10.5. Vóng gia
10.6. Cng tỏc

Bi 11- Cỏc phng phỏp giỳp ngi cú vn khú khn
11.1. Th no l nhng ngi cú vn khú khn.
11.2. Cỏc phng phỏp CTXH v s phi hp gia cỏc phng phỏp.
11.3. Cỏc bc trong vic giỳp ngi cú vn khú khn v vic vn dng
cỏc phng phỏp CTXH.
6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc.
1. Nguyễn Thị Oanh : Công tác xã hội đại cơng, NXBGD, 1998.
2. PTS Chung , PTS Nguyn ỡnh Tn Nghiờn cu Xó hi hc. NXB
Chớnh tr Quc gia, 1996.
3. Lê Văn Phú Nhập môn CTXH ( Bài giảng theo phơng pháp đổi mới- đã
đợc nghiệm thu cấp Trờng ngày 20/12/ 2006 )
4. Lê Văn Phú Công tác xã hội , NXBĐHQGHN, 2004.
5. Tony Bilton và cộng sự : Nhập môn xã hội học, NXB KHXH, Hà Nội,
1993.
6. 2. Học liệu tham khảo.
1.Therese L.Baker Thc hnh nghiờn cu xó hi, 1998
2. T.V.Kerimụva Nhng tin phng phỏp lun ca vic nghiờn cu qun
lý xó hi.
11
3. Vin Hn lõm khoa hc Liờn xụ-Vin nghiờn cu xó hi hc nhng c s
nghiờn cu xó hi hc, 1988
4.Joachim Matthes Mt s vn lý lun v phng phỏp nghiờn cu con
ngi v xó hi, H Ni, 1994.
5. i hc m bỏn cụng TPHCM CTXH vi tr em,2002.
6. Gisela Konpka Dch v xó hi nhúm
7.Felix P. Biestek, S.J. Tng giao trong dch v xó hi cỏ nhõn
8. Hi tho khoa hc o to v s dng ngun nhõn lc , CTXH Vit nam,
tim nng, thỏch thc trong tng lai, DHSP- UNICEF-UBDSGDTE, 2006.
9.T.S Mary Ann Forgey & T.S Carol S.Cohen- Khoa Ph n hc v H
Fodham Hoa K Thc hnh CTXH chuyờn nghip, 1977.
10. Hi tho Thc hnh, thc tp trong o to CTXH Vit Nam, UNICEF-
B LTBXH-Hip hi cỏc trng H & C Canada, 2006.
11.Đỗ Thị Ngọc Phơng. Cơ cấu nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp
giáo dục thông qua nhóm , Luận án TS XHH, Hà Nội, 2001.(T liệu Khoa XHH,
ĐHKHXH&NV).

12. Josep H. Fichter: Xã hội học sách dịch, Trần Văn Đĩnh, Hà Nội, 1973.
13.Thụng tin cp nht trờn Internột v cỏc loi bỏo, tp chớ.
Tài liệu n ớc ngoài:
1.Therese L.Baker Doing Social Research, 1994
2. Group Work with children and Adolescents , edied by Dr. Kedar Nath
Dwivedi, 1998.
3. Ronald W.Toseland & Robert E.Rivas An Introduction to group work
practice , 1995.
4. G. Endrweit và G. Trommsdorff : Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới,
2001.
Thông tin cập nhật từ Internet
Thông tin từ các loại báo ngày.
12

×