Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phân tích, thiết kế chương trình phần mềm quản lý vay trả ngân hàng bằng tiền mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.5 KB, 45 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày nay, cùng với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu diễn ra mạnh mẽ
giữa các quốc gia trên thế giới là sự phát triển nh vũ bão của khoa học máy
tính của công nghệ thông tin. Sự ứng dụng của tin học vào cuộc sống để giải
quyết các vấn đề nảy sinh, tiết kiệm thời gian cho con ngời nâng cao hiệu quả
công việc là vô cùng cần thiết. Những ích lợi của sự ứng dụng tin học vào cuộc
sống đó đã đợc thực tế chứng minh ở mọi mặt, mọi lĩnh vực nh khoa học kỹ
thuật, kinh tế-xã hội, y học, giáo dục v.v và tin học ngày càng trở thành
công cụ số một để giúp cho con ngời tiến hành mọi công việc một cách nhanh
chóng, thu đợc hiệu quả cao hơn.
Nh chúng ta đã biết, nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình hội nhập và
phát triển, xu thế kinh tế quốc tế hoá ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh nội bộ
nền kinh tế và giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới diễn ra hết sức gay
gắt. Nền khoa học kỹ thuật và công nghệ thế giới phát triển nh vũ bão đặc biệt
là sự phát triển của công nghệ thông tin của khoa học máy tính và của mạng
toàn cầu Internet đã làm cho sự cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của từng
doanh nghiệp trong nền kinh tế ngày càng quyết liệt hơn.
Ngân hàng nớc ta đã có hơn 10 năm đổi mới đã có những bớc phát triển
lớn lao về loại hình sở hữu, mô hình tổ chức công nghệ và dịch vụ, quy mô
kinh doanh đặc biệt là đã ứng dụng khoa học máy tính vào hoạt động của
mình và bớc đầu đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong việc điều hoà và
phân phối tiền tệ giúp cho nền kinh tế luôn có đợc sự ổn định về mặt tài chính.
Với xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với sự phát triển nh vũ bão của
công nghệ thông tin của mạng Internet thì hoạt động của ngân hàng ngày càng
đòi hỏi cần có sự ứng dụng của khoa học máy tính vào các hoạt động của
mình.
Đối với hệ thống ngân hàng Thơng mại ở nớc ta thì hoạt động tín dụng
là nghiệp vụ chủ yếu, đem lại 85%-90% thu nhập của mỗi Ngân hàng, tuy
mang lại thu nhập rất cao cho các Ngân hàng song hoạt động tín dụng cũng
tiềm ẩn những rủi ro rất lớn. Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì một


vấn đề đặt ra là làm sao quản lý tốt đợc công việc vay trả tiền mặt
của những khách hàng có nhu cầu vay tiền Ngân hàng để hạn chế những rủi
ro, những chi phí không đáng có, nhất là giải quyết công việc vay trả đợc
nhanh chóng và chính xác hơn.
1
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Là một sinh viên kinh tế nhng lại học về chuyên ngành thuộc lĩnh vực
công nghệ thông tin, em thấy rằng sự ứng dụng của máy tính vào để giải quyết
những bài toán kinh tế là vô cùng cần thiết.
Do đặc thù của chuyên ngành học là tin học ứng dụng, đợc học nhiều
về phân tích - thiết kế, xây dựng quản trị một phần mềm quản lý kinh
tế dựa trên một hệ quản trị cơ sở dữ liệu có sẵn (nh Access, Visual Basic,
VisualFoxpro ),em thấy rằng cần phải có một phần mềm để quản lý công
việc vay trả tiền mặt Ngân hàng đợc nhanh chóng hơn góp phần vào việc quản
lý chung trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Và do đó trong đề án
chuyên ngành lần này em đã lựa chọn cho mình đề tài :
Phân tích, thiết kế chơng trình phần mềm quản lý vay trả ngân hàng bằng
tiền mặt .
Đề án của em gồm lời mở đầu, ba chơng nội dung, kết luận và phần phụ
lục chơng trình.
Chơng I : Cơ sở phơng pháp luận của đề tài
Chơng II: Phân tích, thiết kế chơng trình phần mềm quản lý vay trả ngân
hàng bằng tiền mặt.
Chơng III: Gắn kết Modul chuẩn hoá-sắp xếp họ tên khách hàng theo vần
ABC của Tiếng Việt vào chơng trình.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I :
Cơ sở phơng pháp luận
phân tích thiết kế hệ thống thông tin

I- Những nội dung cơ bản cho việc thiết kế một hệ thống thông tin quản
lý:
1. Hệ thống thông tin:
a. Thông tin:
Dữ liệu là các số liệu hoặc tài liệu cha đợc xử lý. Thông tin là dữ liệu đã
đợc xử lý thành dạng dễ hiểu, tiện dụng, có nghĩa và có giá trị đối với đối tợng
nhận tin trong việc ra quyết định. Thông tin của quá trình xử lý này có thể trở
thành dữ liệu của quá trình khác.
Thông tin phải phản ánh đợc mối quan hệ giữa đối tợng và chủ thể. Đối t-
ợng phản ánh thông tin cho chủ thể, chủ thể biến thông tin đợc phản ánh đó
thành tri thức. Do đó thông tin phải là đối với từng chủ thể, thông tin phải đợc
chủ thể tri thức hoá và áp dụng nó vào cuộc sống.
Đặc trng của thông tin:
+ Giảm độ bất định về đối tợng.
+ Thông tin mang tính thời điểm.
+ Thông tin mang tính định hớng, thông tin càng hẹp thì giá trị của nó
càng lớn.
+ Thông tin mang tính cục bộ.
b. Thông tin quản lý:
Thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ
thống quản lý. Chủ thể quản lý thu thập thông tin từ môi trờng và từ chính
đối tợng quản lý của mình mà xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, bố trí cán bộ,
chỉ huy, kiểm tra và kiểm soát sự hoạt động của toàn bộ tổ chức.
3
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Nh vậy, thông tin quản lý là thông tin mà có ít nhất một cán bộ quản lý
cần hoặc có ý muốn dùng vào việc ra quyết định quản lý của mình. Có 3 loại
quyết định quản lý là: Quyết định chiến lợc: nhằm xác định mục tiêu và xây
dựng nguồn lực cho tổ chức; Quyết định chiến thuật nhằm cụ thể hoá mục tiêu
thành nhiệm vụ, nhằm kiểm soát và khai thác tối đa nguồn lực; Quyết định tác

nghiệp nhằm thực thi những nhiệm vụ cụ thể.
c. Hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần
cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, l u trữ và phân phối
thông tin trong một tập các ràng buộc đợc gọi là môi trờng.
Trong hệ thống thông tin, dữ liệu đợc thu thập từ các nguồn đa vào xử lý
cùng với dữ liệu đã đợc lu trữ ở kho dữ liệu từ trớc, sau đó thông tin đầu ra đợc
phân phát đến các đích.
d. Các tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của hệ thống thông tin:
4
Nguồn
Thu thập
Xử lý và lư
u trữ
Phân phát
Đích
Kho
dữ liệu
Hệ thống quản lý
Đối tượng quản lý
Thông tin tác nghiệp
Thông tin quyết định
Thông tin ra môi trườngThông tin từ môi trường
Môi trường
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ thống thông tin đợc đánh giá là hoạt động tốt hay xấu thông qua chất
lợng của thông tin mà nó cung cấp. Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin đợc thể
hiện ở:
- Độ tin cậy
- Tính đầy đủ

- Tính thích hợp và dễ hiểu
- Tính đợc bảo vệ
- Tính kịp thời
2. Phơng pháp phát triển một hệ thông thông tin:
a. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin:
Do những vấn đề về quản lý và yêu cầu mới của nhà quản lý. Những luật
mới của chính phủ ban hành, việc ký kết một hiệp tác mới, đa dạng hoá các
hoạt động của doanh nghiệp bằng sản phẩm mới hoặc dịch vụ mới. Các hành
động mới của đối thủ cạnh tranh cũng có một tác động mạnh vào động cơ
buộc doanh nghiệp phải có những hành động đáp ứng theo hớng tăng khả năng
cạnh tranh bằng năng suất lao động.
Khi công nghệ mới ra đời cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xem
xét lại những thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin của mình. Khi một phần
mềm ra đời nhiều doanh nghiệp phải xem xét, cân nhắc xem có nên sử dụng
để cải tiến, trợ giúp tốt hơn cho công việc của mình hay không.
Những thách thức về chính trị cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến việc
phát triển một hệ thống thông tin.
b. Phơng pháp phát triển hệ thống thông tin:
Mục đích của một dự án phát triển một hệ thống thông tin là có đợc một
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, nó đợc hoà hợp vào trong các
hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài
chính và thời gian định trớc. Không nhất thiết phải theo đuổi một
5
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
phơng pháp để phát triển hệ thống thông tin nhng nếu không có phơng pháp ta
sẽ có nguy cơ không đạt đợc những mục tiêu định trớc.
Phơng pháp phát triển hệ thống thông tin là một tập hợp các bớc và các
công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhng dễ
quản lý hơn. Có ba nguyên tắc chung cho việc phát triển một hệ thống thông
tin là:

Nguyên tắc sử dụng các mô hình: Ta cần phải nắm vững về ba mô hình:
logíc, vật lý ngoài, vật lý trong, đồng thời phải phân định rõ ràng ranh giới
giữa chúng.
Nguyên tắc chuyển từ cái chung sang cái riêng: đây là một nguyên tắc
của sự đơn giản hoá. Trong thực tế ngời ta đã chứng minh rằng để hiểu tốt một
hệ thống thì phải đi từ các mặt chung trớc khi xem xét đến mặt chi tiết.
Nguyên tắc về sự chuyển đổi mô hình: Ta phải chuyển từ mô hình vật lý
sang mô hình logíc trong giai đoạn phân tích và chuyển từ mô hình logíc sang
mô hình vật lý trong giai đoạn thiết kế. Giai đoạn phân tích đợc bắt đầu bằng
việc thu thập các dữ liệu về hệ thống thông tin đang tồn tại. Nguồn dữ liệu đợc
cung cấp từ ngời sử dụng, các tài liệu và quan sát, nó cho ta sự mô tả về mô
hình vật lý ngoài của hệ thống. Từ sự mô tả này, phân tích viên sẽ biến đổi,
phiên dịch thành mô hình logíc, nó thể hiện sự liên quan logíc của các hiện t-
ợng, đối tợng trong hệ thống đang hoạt động. Từ mô hình logíc này, trong giai
đoạn thiết kế, phân tích viên xem xét cụ thể xem hệ thống mới sẽ thực hiện
những công việc gì và bằng cách nào để ngời sử dụng có thể tơng tác với hệ
thống.
Nh vậy phát triển một hệ thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ
thống đang tồn tại, thiết kế một hệ thống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt
nó. Phân tích một hệ thống bắt đầu từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng
để đa ra đợc chẩn đoán về tình hình thực tế. Thiết kế là nhằm xác định các bộ
phận của hệ thống mới có khả năng cải thiện tình trạng hiện tại và xây dựng
các mô hình logíc và mô hình vật lý ngoài của hệ thống đó. Việc thực hiện hệ
thống thông tin liên quan tới xây dựng mô hình vật lý trong của hệ thống mới
và chuyển mô hình đó sang ngôn ngữ tin học. Cài đặt một hệ thống là tích
hợp nó vào hoạt động của tổ chức.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vòng đời phát triển một hệ thống thông tin đợc thể hiện trong mô hình
thác nớc sau:

7
Đánh giá
yêu cầu
Phân tích
chi tiết
Thiết kế
logíc
Xây dựng
phương án
Thiết kế
vật lý
ngoài
Thực hiện
kỹ thuật
Cài đặt và
khai thác
Phân
tích
Thiết
kế
Cài
đặt
Bảo trì
I
II
III
IV
V
VI
VII

Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
3. Các công đoạn của việc phát triển một hệ thống thông tin:
a. Đánh giá yêu cầu:
Giai đoạn đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức
hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết về thời cơ, tính
khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Đây là giai đoạn tơng
đối ngắn về thời gian, ít tốn kém về chi phí nhng đòi hỏi phân tích viên phải
đánh giá đúng yêu cầu của thực tế, nếu phạm phải sai lầm sẽ có thể dẫn
tới làm lùi bớc trên toàn bộ dự án, kéo theo những tốn kém chi phí cho tổ
chức.
Các bớc của giai đoạn này gồm:
Lập kế hoạch: ở giai đoạn này thì lập kế hoạch là làm quen với hệ thống
đang xét, xác định thông tin phải thu thập cũng nh nguồn và phơng pháp thu
thập cần dùng
Làm rõ yêu cầu: là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu của ngời
yêu cầu. Xác định chính xác đối tợng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản
của môi trờng hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu.
Đánh giá khả thi: là tìm xem có yếu tố nào về tổ chức, tài chính, thời
gian, kỹ thuật ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công
giải pháp đã đề ra hay không.
Chuẩn bị trình bày báo cáo
b. Phân tích chi tiết:
Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết là đa ra đợc chẩn đoán về hệ
thống đang tồn tại, có nghĩa là xác định đợc những vấn đề chính cũng nh các
nguyên nhân chính của chúng, xác định đợc mục tiêu cần đạt đợc của hệ thống
mới và đề ra đợc các yếu tố giải pháp cho phép đạt đợc mục tiêu trên.
Các bớc trong giai đoạn này gồm:
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lập kế hoạch phân tích chi tiết: lập thành đội ngũ, lựa chọn công cụ và

phơng pháp, xác định thời hạn xây dựng
Nghiên cứu môi tr ờng của hệ thống đang tồn tại : bao gồm nghiên cứu
môi trờng ngoài, môi trờng tổ chức, môi trờng vật lý, môi trờng kỹ thuật.
Nghiên cứu hệ thống hiện tại: từ việc thu thập thông tin về hệ thống hiện
tại phân tích viên phải xây dựng đợc mô hình vật lý ngoài và mô hình logíc
của hệ thống.
Chẩn đoán và xác định các yếu tố giải quyết vấn đề: Phân tích viên phải
đa ra chẩn đoán chính xác về vấn đề của hệ thống hiện tại, từ đó xác định mục
tiêu của hệ thống mới và các yếu tố của giải pháp
Đánh giá lại tính khả thi: là việc khẳng định lại tính khả thi về tổ chức,
tài chính, kỹ thuật và thời gian đối với mỗi phơng án đề ra.
Sửa đổi đề xuất của dự án: dựa vào những thông tin thu thập đợc cùng với
những đánh giá, phân tích đợc, ta phải cung cấp cho ngời ra quyết định một
bức tranh toàn diện của dự án, về các nhiệm vụ phải thực hiện, về chi phí và về
các ràng buộc thời gian thực hiện dự án.
Chuẩn bị trình bày báo cáo
Để thu thập thông tin trong giai đoạn này ta sử dụng một số phơng pháp
nh phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, dùng phiếu điều tra, quan sát. Trong quá
trình thu thập thông tin ta cần xử lý rất nhiều dữ liệu vì vậy ta phải mã hoá
chúng. Mã hoá đợc xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức mang
tính quy ớc và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập
hợp các đối tợng cấn biểu diễn. Có các phơng pháp mã hoá sau: mã hoá phân
cấp; mã hoá liên tiếp, mã hoá theo xeri, mã hoá gợi nhớ, mã hoá ghép nối. Mã
hoá dữ liệu nhằm nhận diện không nhầm lẫn các đối tợng, mô tả nhanh chóng
các đối tợng, nhân diện nhóm đối tợng nhanh hơn, đồng thời giảm chi phí,
giảm không gian lu trữ và thời gian tìm kiếm.
Từ những thông tin thu thập đợc, ngời phân tích phải mô hình hoá chúng
thông qua sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu.
Các ký pháp cơ bản của sơ đồ luồng thông tin gồm có:
9

Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
- Xử lý:
- Kho lu trữ dữ liệu:
- Dòng thông tin:
- Điều khiển:
Các ký pháp cơ bản của sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) gồm có:
- Nguồn hoặc đích:
- Dòng dữ liệu:
- Tiến trình xử lý:
- Kho dữ liệu:
Sơ đồ luồng dữ liệu gồm có các mức: sơ đồ ngữ cảnh (mức 0); phân rã sơ
đồ thành các mức 1,2,
c. Thiết kế logíc:
10
Thủ công
Giao tác người - máy
Tin học hoá hoàn
toàn
Thủ công Tin học hoá
Tài liệu
Tên ngời/bộ phận
phát/nhân thông tin
Tên dòng dữ liệu
Tên
tiến
trình xử

Tên tệp dữ liệu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giai đoạn này nhằm mục đích xác định tất cả các thành phần logíc của

một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ đợc các yếu điểm của hệ thống thực
tế đặt ra và đạt đợc những mục tiêu đã đợc thiết lập ở giai đoạn trớc,
đồng thời vẫn tuân thủ những ràng buộc của môi trờng. Trong giai đoạn này ta
phải đa ra mô hình hệ thống mới bằng các sơ đồ DFD các sơ đồ cấu trúc dữ
liệu (DSD), các sơ đồ phân tích tra cứu và các phích logíc của từ điển hệ
thống.
Việc thiết kế logíc nên bắt đầu từ việc thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống
thông tin mới. Vì cách tiếp cận nh vậy đảm bảo tất cả các dữ liệu cần thiết, chỉ
những dữ liệu đó sẽ đợc nhập vào và lu trữ trong hệ thốngvà chỉ những xử lý
yêu cầu sẽ đợc thực hiện.
Thiết kế logíc bao gồm các công đoạn:
Thiết kế cơ sở dữ liệu: đây là việc xác định yêu cầu thông tin của ngời sử
dụng hệ thống thông tin mới. Có hai phơng pháp thiết kế là:
- Thiết kế cơ sở dữ liệu logíc từ các thông tin đầu ra: là phơng pháp xác
định các đầu ra, liệt kê chúng và thực hiện chuẩn hoá qua 3 mức
+ Mức 1 : là việc thực hiện quy tắc mỗi danh sách không đợc phép
chứa những thuộc tính lặp, nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách nó ra thành
các danh sách con, có một ý nghĩa dới góc độ quản lý. Đồng thời gắn cho nó
một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định
danh của danh sách gốc.
+ Mức 2: Trong một danh sách, mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm
vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc một phần. Nếu có thì phải tách
những bộ phận phụ thuộc một phần thành một danh sách mới, lấy bộ phận đó
làm khác cho danh sách mới và đăt cho danh sách mới một tên riêng.
+ Mức 3: Mức này yêu cầu trong một danh sách không đợc có sự
phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu có sự phụ thuộc đó thì phải tách
chúng thành các danh sách riêng sao cho không còn sự phụ thuộc bắc cầu mà
phải phụ thuộc trực tiếp. Đồng thời tạo khóa và tên cho các danh sách mới tạo
ra đó.
Sau khi chuẩn hoá qua 3 mức ta phải xác định khối lợng dữ liệu cho từng

tệp và toàn bộ sơ đồ và xác định liên hệ logíc giữa các tệp, thiết lập sơ đồ cấu
trúc dữ liệu.
11
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
- Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phơng pháp mô hình hoá: là phơng pháp mô
tả mối quan hệ giữa các đối tợng trong hệ thống, xem xét mức độ quan
hệ giữa chúng là quan hệ 1@1 (Một Một), 1@N (Một Nhiều) hay
M@N (Nhiều Nhiều).
Thiết kế xử lý.
Thiết kế các luồng dữ liệu vào.
Chỉnh sửa tài liệu cho mức logíc.
Hợp thức hoá mô hình logíc.
d. Đề xuất các phơng án của giải pháp:
Mục đích của giai đoạn này là thiết lập các phác hoạ cho mô hình vật lý,
đánh giá chi phí và lợi ích cho các phác hoạ, xác định khả năng đạt đợc các
mục tiêu cũng nh sự tác động của chúng vào lĩnh vực tổ chức, nhân sự đang
làm việc tại hệ thống và đa ra những khuyến nghị cho lãnh đạo về các phơng
án khả thi nhất.
Trong giai đoạn này ta cần phải xác định các ràng buộc liên quan đến tổ
chức và tin học; Xác định biên giới cho phần tin học hoá, xác định cách thức
xử lý; Phân tích chi phí/lợi ích và thực hiện đánh giá đa tiêu chuẩn.
e. Thiết kế vật lý ngoài:
Thiết kế vật lý ngoài là việc mô tả chi tiết phơng án của giải pháp đã đợc
chọn ở giai đoạn trớc đây. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là lập kế hoạch,
thiết kế chi tiết các giao diện vào ra, thiết kế cách thức tơng tác với phần tin
học hoá, thiết kế các thủ tục thủ công và chuẩn bị trình bày báo cáo. Thiết kế
các giao diện là xác định hệ thống thông tin sẽ trình bày thông tin nh thế nào
cho ngời sử dụng nhập dữ liệu vào hệ thống hay đa kết quả ra. Thiết kế cách
thức tơng tác với phần tin học hoá là xác định cách thức mà ngời sử dụng hội
thoại với hệ thống thông tin và thiết kế các thủ tục thủ công quanh việc sử

dụng hệ thống thông tin tin học hoá. Kết thúc giai đoạn này phải đa ra đợc hai
tài liệu là tài liệu chứa tất cả các đặc trng của hệ thống mới sẽ cần cho việc
thực hiện kỹ thuật và tài liệu dành cho ngời sử dụng, nó mô tả cả phần thủ
công và cả những giao diện với những phần tin học hoá.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
f. Triển khai kỹ thuật hệ thống:
Giai đoạn này có nhiệm vụ đa ra các quyết định có liên quan tới việc lựa
chọn công cụ phát triển hệ thống, tổ chức vật lý của cơ sở dữ liệu, cách thức
truy nhập tới các bản ghi của các tệp và những chơng trình máy tính khác nhau
cấu thành nên hệ thống thông tin. Những công đoạn chính của giai đoạn này
là: lập kế hoạch triển khai, thiết kế vật lý trong, lập trình, thử nghiệm, hoàn
thiện hệ thống các tài liệu, đào tạo ngời sử dụng. Mục tiêu chính của giai đoạn
triển khai hệ thống là xây dựng một hệ thống hoạt động tốt. Kết quả quan
trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hoá của hệ thống thông tin - đó
chính là phần mềm. Việc hoàn thiện mọi tài liệu hệ thống va tài liệu hớng dẫn
cho ngời sử dụng, cho thao tác viên cũng là trách nhiệm của những nhà thiết
kế hệ thống.
g. Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống:
Đây là giai đoạn thực hiện quá trình chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ
thống mới. Mục tiêu của giai đoạn này là tích hợp hệ thống đợc phát triển vào
các hoạt động của tổ chức một cách ít va vấp nhất và đáp ứng với những thay
đổi có thể xẩy ra trong suốt quá trình sử dụng. ở giai đoạn này ta phải thực
hiện hai chuyển đổi là chuyển đổi về mặt kỹ thuật và chuyển đổi về mặt con
ngời ở. Các công đoạn của giai đoạn này bao gồm: lập kế hoạch chuyển đổi,
chuyển đổi các tệp và cơ sở dữ liệu, đào tạo, hỗ trợ ngời sử dụng, khai thác và
bảo trì, đánh giá sau cài đặt.
Trên đây ta đã xem xét những nội dung cơ bản của việc thiết kế một hệ
thống thông tin. Nó là những lý thuyết nền tảng mà mỗi cán bộ tin học, cán bộ
quản lý cần phải nắm chắc để áp dụng vào trong quá trình khai thác hệ thống

thông tin phục vụ cho tổ chức của mình.
13
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Chơng II :
Phân tích, thiết kế chơng trình phần mềm quản lý vay trả
ngân hàng bằng tiền mặt.
I- Mô tả chơng trình :
Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) của chơng trình :
1) Các thông tin đầu vào :
- Khi có một khách hàng có yêu cầu vay tín dụng, sau khi kiểm tra mọi
điều kiện của khách hàng thấy rằng có thể cho khách hàng đó vay tiền thì
mọi thông tin về khách hàng đó sẽ đợc lu trữ.
- Nhân viên ngân hàng sẽ tạo lập hồ sơ vay cho khách hàng, lập hợp đồng
vay tín dụng với các thông tin nh thời hạn, lãi suất vay, hình thức vay
theo sự thoả thuận giữa khách hàng với ngân hàng. Và toàn bộ hồ sơ vay
của khách hàng đợc lu trữ.
- Khi khách hàng đến trả tiền cho ngân hàng thì nhân viên ngân
hàng kiểm tra thông tin về khách hàng trong hồ sơ lu trữ về khách hàng và
hồ sơ vay. Lập hồ sơ thanh toán cho khách hàng đồng thời hồ sơ thanh toán
này cũng đợc lu trữ.
- Các mẫu biểu giấy nhận nợ, chứng nhận đã thanh toán hết tiền vay, các
báo cáo.
14
Quản lý vay
trả ngân
hàng bằng
tiền mặt
Khách
hàng
Yêu cầu vay tiền

Thanh toán
vay
Trả lời
Ban
lãnh đạo
Thống kê
Báo cáo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2) Các thông tin đầu ra :
Thống kê tình hình vay trả của ngân hàng và lên các báo cáo theo yêu cầu
của ban lãnh đạo. Các thông tin ra bao gồm :
- Báo cáo về khách hàng
- Báo cáo số tiền vay của các hồ sơ vay theo từng thời điểm.
- Báo cáo số tiền vay của các hồ sơ trả theo từng thời điểm.
- Báo cáo những khách hàng đến hạn trả.
- Báo cáo những khách hàng quá hạn trả.
II- Yêu cầu của chơng trình:
Chơng trình phần mềm có các chức năng sau :
a) Cập nhật :
- Cập nhật danh mục khách hàng : Cho phép nhập mới thông tin của một
khách hàng đến vay tiền của ngân hàng.
- Cập nhật danh mục hồ sơ vay : Cho phép nhập mới và lu trữ tất cả các hồ
sơ vay của các khách hàng để tiện quản lý.
- Cập nhật danh mục hồ sơ thanh toán : Cho phép lập hồ sơ thanh toán (hồ sơ
thanh toán chi tiết cho từng hồ sơ vay của một khách hàng có nhiều hồ sơ
vay) và lu trữ thông tin của hồ sơ này.
b) Chỉnh sửa :
Cho phép chỉnh sửa hồ sơ thông tin về khách hàng, hồ sơ vay, hồ
sơ thanh toán khi thấy cần phải chỉnh sửa lại các thông tin cho đúng.
c) Xoá :

Chơng trình cho phép ngời sử dụng có thể xoá tất cả thông tin về
khách hàng, về hồ sơ vay, hồ sơ thanh toán khi thấy cần thiết phải xoá.
15
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
d) Xem thông tin :
Có thể xem các thông tin khi thấy cần thiết bằng màn hình giao
diện, hay in thông tin ra giấy, lập thành các báo cáo
e) Thống kê/Báo cáo :
Có thể thống kê tình hình vay trả tín dụng ngân hàng tại một thời
điểm và cho phép nhân viên ngân hàng có thể lên các báo cáo khi lãnh đạo
yêu cầu.
III- Phân tích chơng trình :
1) Sơ đồ chức năng BFD (Bussiness Function Diagram)
Dựa trên quá trình mô tả chơng trình và các yêu cầu mà chơng trình đáp
ứng ta có sơ đồ chức năng sau :
Dựa vào sơ đồ trên, chơng trình phần mềm quản lý này đợc chia
thành 3 mảng để tiện cho việc quản lý :
Mảng 1 : Quản lý vay
16
Quản lý vay trả ngân hàng bằng
tiền mặt
Quản lý trảQuản lý vay Thống kê - Báo cáo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ vay của khách hàng có quan hệ vay tín dụng với
ngân hàng. Và mảng quản lý vay này có các chức năng sau :
Thêm mới : Cập nhật thông tin về khách hàng và thông tin hồ sơ
vay tín dụng của khách hàng.
Chỉnh sửa : Cho phép nhân viên ngân hàng có thể điều chỉnh lại
các thông tin về khách hàng và thông tin hồ sơ vay khi thấy cần thiết.
Xoá : Có thể xoá thông tin về khách hàng và thông tin về hồ sơ

vay.
Xem : Cho phép xem các thông tin về danh mục khách hàng và
danh mục hồ sơ vay và cho phép in giấy nhận nợ cho khách hàng.
Thống kê - Báo cáo : Cho phép thống kê số lợng khách hàng vay
và lập báo cáo khách hàng vay theo hồ sơ vay.
Mảng 2 : Quản lý trả :
Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ thanh toán của khách hàng khi khách
hàng đến ngân hàng thanh toán tiền đã vay. Và mảng quản lý trả này có
các chức năng sau :
Thêm mới : Cập nhật thông tin hồ sơ thanh toán(kể cả hồ sơ
thanh toán chi tiết) của khách hàng.
Chỉnh sửa : Cho phép nhân viên ngân hàng có thể điều chỉnh lại
các thông tin về khách hàng và thông tin hồ sơ thanh toán khi thấy cần
thiết.
Xoá : Có thể xoá thông tin về khách hàng và thông tin về hồ sơ
thanh toán.
17
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Xem : Cho phép xem các thông tin về danh mục khách hàng và
danh mục hồ sơ thanh toán( hồ sơ thanh toán chi tiết) và cho phép in giấy
chứng nhận khi khách hàng đã thanh toán hết các khoản tiền vay của ngân
hàng.
Thống kê - Báo cáo : Cho phép thống kê số lợng khách hàng
thanh toán và lập báo cáo khách hàng thanh toán theo hồ sơ thanh toán.
Mảng 3 : Thống kê - Báo cáo
- Thống kê : Thống kê tình hình vay trả tín dụng của ngân hàng theo thời
gian.
- Báo cáo : Lập các báo cáo khi cấp trên yêu cầu một cách nhanh nhất.
2) Sơ đồ luồng thông tin(IFD) và luồng dữ liệu(DFD)
của ch ơng trình :

a) Sơ đồ luồng thông tin(IFD):
Thời điểm Khách hàng Nhân viên ngân hàng Ban lãnh đạo
18
Duyệ
t đơn
Các báo cáo
khách hàng
vay
Cập nhật thông tin
khách hàng và lập hồ
sơ vay
Kho
dữ
liệu
Đơn xin vay
tiền ngân
hàng
Tiếp nhận đơn
Đơn xin vay
tiền của
khách hàng
Đơn không
được chấp
nhận cho vay
Đơn xin vay
tiền được
chấp nhận
In giấy
nhận nợ
Lên các

báo cáo
Giấy nhận
nợ
S
Đ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khách hàng
yêu cầu vay
tín dụng
Thời điểm Khách hàng Nhân viên ngân hàng Ban lãnh đạo
19
Lên các báo
cáo thanh toán
Kho
dữ
liệu
Báo cáo
Thanh
toán hết
tiền vay
chưa ?
Kiểm tra thông
tin khách hàng
và hồ sơ vay
Cập nhật và
lập hồ sơ thanh
toán
Giấy nhận
nợ mới
Giấy chứng

nhận đã
thanh toán
hết tiền vay
S
Đ
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Khách hàng
đến thanh
toán tiền đã
vay ngân
hàng
Thời điểm Khách hàng Nhân viên ngân hàng Ban lãnh đạo
20
Yêu cầu
Kho
dữ
liệu
Kiểm tra các khách
hàng đến hạn
thanh toán
Lên các báo cáo
khách hàng quá
hạn
In giấy báo quá
hạn thanh toán
Báo cáo
Giấy báo qúa
hạn thanh
toán
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ban lãnh đạo
Ngân hàng
yêu cầu
b) Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) :
Dựa trên sơ đồ chức năng BFD và mô tả chơng trình, tiếp tục phân tích các
thông tin lu chuyển trong hệ thống để có đợc sơ đồ dòng dữ liệu DFD theo
tong chức năng của chơng trình nh sau :
Sơ đồ DFD mức 0 của nhân viên ngân hàng :
21
2.0
Cập nhật
thông tin
khách hàng
4.0
Kiểm
tra
5.0
Lập hồ sơ
thanh
toán
Khách
hàng
1.0
Xét duyệt
đơn xin
vay
3.0
Lập hồ
sơ vay
Ban lãnh

đạo
6.0
Lập
các
báo
cáo
Hồ sơ khách
hàng
Hồ sơ vay
Hồ sơ thanh toán
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
Chú thích :
1: Đơn xin vay tiền của khách hàng

2: Trả lời của Ngân hàng
3: Đơn xin vay đợc chấp thuận
4: Dữ liệu, thông tin khách hàng đợc cập nhật
5: In giấy nhận nợ cho khách hàng
6,7,14: Lu dữ liệu vào các hồ sơ
8:Khách hàng đến Ngân hàng để thanh toán tiền vay
9,10,11,12,13: Lấy dữ liệu, thông tin từ các hồ sơ
15 : Thông tin đợc kiểm tra hoàn toàn đúng
16 : Thông báo về số tiền còn nợ, in giấy nhận nợ mới (nếu còn)
hoặc in giấy chứng nhận đã thanh toán hết
17: Yêu cầu của ban lãnh đạo Ngân hàng
18: Các báo cáo.
* Sơ đồ DFD mức 0 của chơng trình :
22
7.0
In giấy
nhận nợ
mới hoặc
giấy chứng
nhận
Hồ sơ khách
hàng
Nhân
viên
Ngân
hàng
Khách
hàng
Ban lãnh
đạo

1.0
Kiểm tra
mật khẩu
và tên ngư
ời sử dụng
2.0
Hiện các
Form chức
năng
3.0
Tạo lập hồ
sơ khách
hàng và
hồ sơ vay
4.0
In
giấy
nhận
nợ
5.0
Kiểm
tra
6.0
Tạo lập
hồ sơ
thanh
toán
8.0
In các
báo cáo

Hồ sơ vay
Hồ sơ thanh
toán
1
2
3
4
5
6 7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chó thÝch :
1: Yªu cÇu ®îc lµm viÖc víi ch¬ng tr×nh phÇn mÒm
23
Đề án chuyên ngành tin học kinh tế
2: Chơng trình không cho thực hiện khi mật khẩu hay tên ngời sử dụng không
đúng

3: Kiểm tra mật khẩu và tên ngời sử dụng là đúng
4: Cập nhật các thông tin dữ liệu về khách hàng
5: Nhân viên yêu cầu in giấy nhận nợ cho khách hàng
6: Khách hàng đến thanh toán tiền vay Ngân hàng
7: Quá trình kiểm tra hoàn toàn đúng
8,9,17: Tự động lu các dữ liệu, thông tin vào các hồ sơ
10,11,12,13,14,15,18,19: Tự động lấy các thông tin, dữ liệu đã đợc lu trữ
16: Giấy nhận nợ mới hoặc giấy chứng nhận đã thanh toán hết tiền vay ngân
hàng
20: Giấy nhận nợ
21: Các báo cáo.
3 ) Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) :
Qua việc phân tích sơ đồ luồng thông tin (IFD) và sơ đồ luồng dữ
liệu(DFD), chúng ta đã hiểu rõ các chức năng đợc thi hành nh thế nào để tạo
ra và lu trữ dữ liệu. Qua đó chúng ta cũng xác nhận một số thông tin gốc ban
đầu cần lu trữ nh sau :
* Danh mục khách hàng : Lu trữ các dữ liệu, thông tin về khách hàng.
* Danh mục hồ sơ vay : Lu trữ các dữ liệu, thông tin về hồ sơ vay tiền của
khách hàng.
* Danh mục hồ sơ trả : Lu trữ các dữ liệu, thông tin về hồ sơ thanh toán tiền
vay của khách hàng.
* Danh mục hồ sơ thanh toán chi tiết : Lu trữ các dữ liệu, thông tin của việc
thanh toán cụ thể của mỗi khách hàng khi họ có nhiều hồ sơ vay tiền.
Từ đó chúng ta có sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) nh sau :
24
Khách hàng
Hồ sơ vay Hồ sơ trả
Thanh toán
chi tiết
Website: Email : Tel : 0918.775.368

4) Xác định bộ Table, quan hệ giữa các bảng và Menu của ch ơng trình:
Công việc tiếp theo vô cùng quan trọng đối với chơng trình phần mềm
này là phải xác định đợc các bảng(Tables) để lu trữ các thuộc tính cần cho
việc thiết kế chơng trình, xác định đợc mối quan hệ(Relationship) giữa các
bảng và xây dựng đợc hệ thống Menu qua đó giúp cho việc sử dụng đợc dễ
dàng nhanh chóng hơn.
a) Các Tables của chơng trình :
Dựa vào sơ đồ thực thể và mô tả chức năng của chơng trình ta có thể xây dựng
bộ các Tables nh sau:
Bảng 1 : Khachhang.DBF
25

×