Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề kiểm tra HK2 sinh THPT nguyễn văn linh (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.79 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH
[ Mã đề: 01]

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II , LỚP 10

NĂM HỌC: 2012 – 2013
Mơn: SINH HỌC. Chương trình: chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

Câu 1(2 điểm): Trình bày kì đầu, kì giữa của giảm phân I.
Câu 2(2 điểm): Nêu đặc điểm 4 pha trong nuôi cấy không liên tục?
Câu 3(2 điểm): Dựa vào tiêu chí nào mà người ta chia vi sinh vật thành 4 kiểu dinh dưỡng? Vi sinh vật
quang dị dưỡng khác với vi sinh vật hóa tự dưỡng ở chỗ nào? Một chủng tụ cầu vàng được nuôi cấy
trên môi trường gồm: nước, muối khoáng, glucozơ, tiamin (vitamin B1) và nước thịt. Mơi trường này
gọi là mơi trường gì? Vì sao?
Câu 4(2 điểm): Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi nào? So sánh các loại miễn dịch đặc hiệu?
Câu 5(2 điểm): Có thể dùng mơi trường nhân tạo để ni cấy virut như nuôi cấy vi khuẩn không? Tại
sao? Tại sao một số động vật như: Trâu, bò, gà bị nhiễm virut thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử
vong?
--------------- Hết -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH
[ Mã đề: 02]

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II , LỚP 10

NĂM HỌC: 2012 – 2013
Mơn: SINH HỌC. Chương trình: chuẩn


Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

Câu 1(2 điểm): Vi sinh vật là gì? Trình bày 3 loại môi trường cơ bản để nuôi cấy vi sinh vật
Câu 2(2 điểm): Trình bày 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ?
Câu 3(2 điểm): Phân biệt các kì của quá trình nguyên phân.
Câu 4(2 điểm): Dựa vào cấu tạo thì virut có những loại nào? So sánh các loại virut đó?
Câu 5(2 điểm): Từ 1 tế bào sinh tinh ban đầu(có 46 NST) sau 1 lần giảm phân thì tổng số NST trong
tất cả tinh trùng là bao nhiêu? Vì sao.
--------------- Hết --------------


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
[ Đề số: 01 ]

Câu 1 :
Đáp án và hướng dẫn chấm

Biểu
điểm

Kì đầu0,5đ
- NST nhân đơi tạo thành NST kép dính nhau ở tâm động.
- Các NST bắt đôi tiếp hợp và trao đổi chéo các cặp Crômatit-> xoắn lại.
- Thoi vô sắc được hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
-.Kì giữa0,5đ
- Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của TB thành 2 hàng.
- Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.


Câu 2 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Pha tiềm phát:
+ Số lượng tế bào chưa tăng
+ Vi khuẩn thích nghi với mơi trường
+ Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Pha lũy thừa:
+ Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ
+ Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân
+ Tốc độ sinh trưởng đạt cực đại
- Pha cân bằng:
+ Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra bằng số
lượng tế bào chết đi)
- Pha suy vong:
+ Số lượng tế bào giảm do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy càng
nhiều

Biểu
điểm
0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 3 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Dựa vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng mà vi sinh vật sử dụng

- Phân biệt Vi sinh vật quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng:
Tiêu chí phân biệt
Vi sinh vật quang dị dưỡng Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Nguồn Cacbon
Chất hữu cơ
CO2

Biểu
điểm
0,25đ

0,5đ
0,5đ


Nguồn Năng lượng
Ánh sáng
Chất vô cơ
- Môi trường này gọi là mơi trường bán tổng hợp:
+ Vì mơi trường này gồm các chất đã biết thành phần hoá học (nước, muối khoáng, glucozơ,
tiamin (vitamin B1)) và các chất trong tự nhiên không rõ các chất và tỉ lệ

0,25đ
0,5đ

Câu 4 :
Đáp án và hướng dẫn chấm

- Miễn dịch đặc hiệu: Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
- So sánh:

+ Giống nhau: Cả 2 đều là miễn dịch đặc hiệu
+ Khác nhau:
Miễn dịch thể dịch
Đặc điểm
Là miễn dịch sản xuất ra
kháng thể, kháng thể nằm
trong thể dịch (máu, dịch
bạch huyết, sữa)
Tác dụng
Ngưng kết, bao bọc các tác
nhân, virut gây bệnh, ngưng
tụ các chất độc do chúng tiết
ra

Miễn dịch tế bào
Là miễn dịch có sự tham gia
của tế bào T độc

Biểu
điể
m
0,25
đ
0,25
đ

1,0đ
Tế bào T độc tiết ra protein
độc làm tan tế bào nhiễm
độc, khiến virut không nhân

lên được

0,5đ

Câu 5 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Không thể dùng môi trường nhân tạo để ni cấy virut như ni cấy vi khuẩn vì virut sống kí
sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên được khi trong tế bào sống
- Vì:
+ Khi xâm nhập vào tế bào của động vật thì virut nhân lên rất nhanh trong thời gian ngắn sau đó
tiếp tục xâm nhập vào các tế bào mới cùng loại
- Đồng thời chúng sử dụng các chất dinh dưỡng và thải độc vào tế bào làm cho tế bào ngừng
hoạt động

Biểu
điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

--------------- Hết -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


[ Đề số: 02 ]
Câu 1 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Vi sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể đơn bào (1 số tập đoàn đơn bào)

+ Nhân sơ hay nhân thực
+ Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với
mơi trường sống
Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh,, tảo đơn bào, vi nấm (nấm men, nấm sợi)
- 3 loại môi trường cơ bản:
+ Môi trường tự nhiên: Gồm các chất trong tự nhiên không rõ các chất và tỉ lệ các loại
chất
+ Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng
+ Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học đã biết thành phần
và số lượng

Biểu
điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 2 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
1/.Hấp phụ:
Gai glicôprôtêin hoặc protein của virut liên kết đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
2/.Xâm nhập:
- Đối với phagơ thì chỉ cỏ phần lõi được tuồn vào trong, cịn vỏ ở bên ngồi
- Đối với virut động vật thì đưa cả ncleocapsit vào sau đó cởi bỏ vỏ
3/.Sinh tổng hợp:

Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp thành phần của virut (trừ
một số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp)
4/.Lắp ráp:
Lắp lõi vào vỏ prôtêin thành virut hồn chỉnh
5/.Phóng thích:
- Khi đủ số lượng, virut ồ ạt phá vỡ màng tế bào chui ra ngoài.
+ Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc
+ Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà

Biểu
điểm
0,5đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ


Câu 3 :
Phân chia nhân:
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau

Kì cuối

Đặc điểm

- NST co xoắn, màng nhân dần dần biến mất.
- Thoi phân bào dần xuất hiện. 0,5đ
- Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng đặc
trưng(hình chữ V). 0,5đ
Các NS tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB. 0,5đ
NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. - ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí
giữa TB -> 2TB con.
ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 TB
con.
0,5đ

Câu 4 :
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Dựa cấu tạo thì virut gồm 2 loại: Virut trần và virut có vỏ ngồi
- So sánh:
+ Giống nhau:
Cấu tao gồm 2 phần:
Lõi axit nucleic (ADN hoặc ARN)
Vỏ Protein capsit (Capsit được tạo nên bởi các đơn vị Capsome)
+ Khác nhau:
Virut trần thì khơng có vỏ ngồi bao bọc
Virut có vỏ ngồi thì có vỏ ngồi, trên vỏ ngồi có gai glycoprotein

Câu 5 :
- tổng số NST trong tất cả tinh trùng là:92. 0,5đ
-Vì ở giảm phân 1 NST nhân đơi tạo ra 92 NST. 0,5đ
-Qua giảm phân từ 1 tế bào tạo thành 4 tinh trùng có số NST đơn bội(23) vậy 4 tinh trùng có số
NST=92. 1.0đ

Biểu

điểm
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH
[ Mã đề: 01]

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, LỚP 11
NĂM HỌC 2012-2013
Mơn: SINH HỌC. Chương trình: chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

Câu 1 (4,0 điểm)
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng ống?
Cho ví dụ động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng ống?
b. Phân biệt phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Câu 2 (4,0 điểm)
a. Sinh sản vô tính ở thực vât là gì? Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống
vơ tính?
b. Phân biệt hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong? Tại sao động vật sống
trên cạn khơng thể tiến hành thụ tinh ngồi được?
Câu 3 (2,0 điểm)
Ở giai đoạn trẻ em nếu thừa GH hoặc thiếu GH (hoocmon sinh trưởng) sẽ gây

bệnh gì? Giải thích vì sao?
--------------- Hết --------------


SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN
LINH
[ Mã đề: 02]

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, LỚP 11
NĂM HỌC 2012-2013
Mơn: SINH HỌC. Chương trình: chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng kể thời gian phát, chép đề)

Câu 1 (4,0 điểm)
a. Hoocmon nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không
xương sống (côn trùng)? Nguồn gốc và tác dụng của từng loại hoocmon?
b. Hãy cho biết con San hô sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim
nhọn châm vào thân nó? Giải thích? Phản ứng của San hơ có phải là phản xạ
khơng? Vì sao?
Câu 2 (4,0 điểm)
a. Sinh sản vơ tính ở động vật là gì? Nêu ưu điểm của sinh sản vơ tính ở động
vật?
b. Phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng bào tử?
Câu 3(2,0 điểm)
Chất trung gian hoá học (axetincolin) đến màng sau xinap có tác dụng gì? Tại
sao chất trung gian hóa học (axetincolin) khơng bị ứ động lại ở màng sau xinap
khi hàng loạt xung thần kinh làm vỡ các bóng chứa chúng và giải phóng chúng?
Tại sao thông tin được truyền 1 chiều từ màng trước đến màng sau xinap?

--------------- Hết --------------


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
[ Đề số: 01 ]
Câu 1 :
a.
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới:
+ Các tế bào thần kinh nằm rãi rác trong cơ thể và liên hệ với nhau thông qua sợi
thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh
+ Các tế bào thần kinh có các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác và liên hệ
với tế bào biểu mơ cơ
- Ví dụ: Thuỷ tức, sứa…
- Cấu tạo hệ thần kinh dạng ống:
+ Nhiều tế bào thần kinh tập trung thành ống thần kinh chạy dọc phần lưng của
cơ thể. Ống thần kinh gồm trung ương thần kinh và thần kinh ngoại biên
+ Trung ương thần kinh gồm não- do phần đầu của ống tạo thành, được bảo vệ
trong họp sọ và tuỷ sống- do phần sau của ống tạo thành, được bảo vệ trong tuỷ
sống
- Ví dụ: Người, thú….
b.
Đáp án và hướng dẫn chấm

Tiêu chí phân biệt

Phát triển qua biến thái

Hình dạng, cấu tạo và
sinh lí con non với con

trưởng thành
Các gai đoạn sinh trưởng
và phát triển

Không giống hoặc gần
giống

Trải qua lột xác
Đại diện

Phát triển không qua
biến thái
Giống nhau

- Giai đoạn phôi: diễn ra - Giai đoạn phôi: diễn ra
trong trứng đã thụ tinh
trong dạ con hoặc diễn
ra trong trứng đã thụ
- Giai đoạn hậu phôi:
tinh
Qua biến thái
- Giai đoạn hậu phôi:
Không qua biến thái

Khơng
Ếch, gián, muỗi….
Người, gà….

Biểu
điểm

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Biểu
điểm

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ


Câu 2 :
a
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Sinh sản vơ tính: Là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực

Biểu
điểm
0,5đ

và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ.
- Ưu điểm của phương pháp nhân giống vơ tính
+ Duy trì được các đặc tính quí từ cây gốc nhờ nguyên phân

+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây → Cho thu hoạch sớm
+ Giá trị kinh tế cao (nhân giống nhanh với số lượng lớn), có thể sản xuất

0,5đ
0,5đ
0,5đ

những giống cây sạch bệnh, phục chế cây giống quý, hạ giá thành sản phẩm,…
b.
-Thụ tinh ngồi0,75đ
-VD:Cá, lưỡng cư, bị sát, chim.
- Trứng gặp tinh trùng ở bên ngoài cơ thể con cái.
- Con cái đẻ trứng vào mơi trường nước cịn con đực xuất tinh dich lên trứng để thụ
tinh.
- Hợp tử sẽ phát triển trong môi trường nước để tạo thành cá thể mới.
-Thụ tinh trong0,75đ
-VD:thú, bò sát, chim.
- Trứng gặp tinh trùng ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
 Ưu điểm của thụ tinh trong: hiệu quả thụ tinh cao do tinh trùng được đưa vào cơ
quan sinh dục của con cái hiệu xuất cao.
-Vì ở trên cạn khơng có nước vì vậy nếu thụ tinh ngồi trứng và tình trùng khơng thể
gặp nhau. 0,5đ
Câu 3 :
-Nếu thiếu hoặc thừa hoocmon sẽ dẫn tới phát triển thành người q cao lớn hoặc
người tí hon. 1.0đ
-Vì nếu thừa hoocmon sẽ thúc đẩy quá nhanh quá trình sinh trưởng, nếu thiếu sẽ dẫn
tới khơng kích thích q trình sinh trưởng1.0đ.


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

[ Đề số: 02 ]

Câu 1 :
a.
Đáp án và hướng dẫn chấm
- Các Hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

Biểu
điểm
0,5đ

không xương sống: Ecđixơn và Juvenin
- Nguồn gốc:
+ Ecđixơn do tuyến trước ngực sản xuất ra
+ Juvenin do thể allata sản xuất ra

0,25đ
0,25đ

- Tác dụng sinh lí của Ecđixơn:
+ Gây lột xác ở Sâu bướm
+ Kích thích Sâu bướm biến thành Nhộng và Bướm trưởng thành.

0,25đ
0,25đ

- Tác dụng sinh lí của Juvenin:
+ Phối hợp với Eđixơn gây lột xác ở Sâu bướm
+ Ưc chế quá trình biến đổi Sâu thành Nhộng và Bướm trưởng thành.


0,25đ
0,25đ

b.
Đáp án và hướng dẫn chấm

- San hơ sẽ phản ứng bằng cách co tồn bộ cơ thể khi bị kích thích
- Khi bị kích thích, tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích(0,25đ), xung thần
kinh xuất hiện và lan truyền khắp mạng lưới thần kinh(0,5đ) và đến các tế
bào cơ làm cho các tế bào này co lại(0,25đ). Kết quả là toàn bộ san hô co lại
- Phản ứng của san hô là một phản xạ
- Vì Phản ứng của san hơ có sự tham gia của tổ chức thần kinh

Biể
u
điể
m
0,5đ
1,0đ

0,25
đ
0,25
đ


Câu 2 :
a.
Là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái, con cái sinh ra
giống nhau và giống cây mẹ. 0,5đ

-Vì chỉ cần 1 cá thể vẫn có khả năng tạo các thể mới vì vậy rất có lợi trong trường
hợp mật độ quần thể thấp. 0,75đ
-Nếu sống trong môi trường ổn định ít biến động thì các cá thể con cháu thích nghi
rất tốt và sinh trưởng phát triển tốt. 0,75đ
b.
Đáp án và hướng dẫn chấm

Các chỉ tiêu
Ví dụ

Sinh sản bào tử
Rêu, Dương xỉ

Nguồn gốc của
cây con
Số lượng cá thể
con được tạo ra
Biểu hiện

Từ bào tử

Phát tán

Số lượng cá thể
nhiều
- Bào tử thể → Túi
bào tử → Bào tử →
Cá thể mới.
- Có sự xen kẽ 2
thế hệ (giao tử thể

và bào tử thể)
Phát tán rộng nhờ
nước, gió, động
vật.

Sinh sản sinh dưỡng
Khoai tây, cỏ Tranh, rau Ngót, Sắn,
cây Lá bỏng…
Phát triển từ một phần của cơ thể mẹ
(từ lá, thân, rễ)
Số lượng cá thể ít hơn

Biểu
điểm

0,5đ
0,5đ
0,25đ

- Một cơ quan sinh dưỡng → nảy chồi
→ Cá thể mới.
0,5đ
- Khơng có sự xen kẽ hai thế hệ.

Không phát tán rộng

0,25đ


Câu 3 :

Đáp án và hướng dẫn chấm
- Chất trung gian hoá học (axetincolin) gắn vào thụ thể ở màng sau xinap đã
làm thay đổi tính thấm của màng và làm xuất hiện xung thần kinh ( điện thế
hoạt động)
- Vì
+ Ở màng sau xinap có enzim axetincolinesteraza phân huỷ axetincolin
thành axetat và côlin
+ Hai chất này di chuyển trở lại màng trước, đi vào chuỳ xinap và được tổng
hợp thành axetincolin chứa trong câc bóng
- Thơng tin được truyền theo một chiều từ màng trước đến màng sau xinap là
do:
+ Chỉ có màng trước xinap mới có chất trung gian hóa học
+ Chỉ có màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận các chất trung gian
hóa học do màng trước xinap tiết ra

Biểu
điểm
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,25
đ
0,25
đ




×