Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Tự luận
Thông hiểu
Tự luận
Vận dụng
Tự luận
Chương I
Đoạn thẳng
- Điểm. Đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng
- Đường thẳng đi qua 2
điểm
- Tia
- Đoạn thẳng
Bài 1
4,5
1 bài
4,5
- Độ dài đoạn thẳng
- Khi nào thì
AM+MB=AB
- Trung điểm của đoạn
thẳng
Bài 2
3,5
Bài 3
2
2 bài
5,5
TỔNG SỐ
1 bài
4,5
1 bài
3,5
1 bài
2
3 bài
10
Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỷ lệ 45% nhận biết; 35% thông hiểu; 20% vận dụng 1,
tất cả các câu đều tự luận.
b) Cấu trúc bài kiểm tra gồm 3 bài.
c) Cấu trúc câu hỏi: số lượng câu hỏi là 8 câu.
Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (4,5 điểm)
Cho đường thẳng xy. Lấy các điểm A,B,C thuộc đường thẳng xy sao cho điểm B
nằm giữa hai điểm A và C. Lấy điểm D không thuộc đường thẳng xy.
a) Vẽ đoạn thẳng AD, tia DB, đường thẳng CD.
b) Hai tia CD và DC có phái là hai tia đối nhau không? Tại sao?
c) Điểm B thuộc các đoạn thẳng nào?
Bài 2: (3,5 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 2cm, OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O, A ,B ,điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?.
b) Tính AB
c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox,lấy C
Oy
sao cho OC = OA. So sánh AB và
AC
d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao?
Bài 3: (2 điểm)
Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 12cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A; B và
MB-MA=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MA, đoạn thẳng MB.
Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án này gồm 2 trang)
Bài Ý Nội dung Điểm
1 a
b
c
Hai tia CD và DC không phải là hai tia đối nhau vì hai tia CD và DC
không chung gốc
Điểm B thuộc các đoạn thẳng sau: Đoạn thẳng AB, đoạn thằng AC,
đoạn thằng BC,đoạn thẳng BD
3
0,5
1
2
a
b
c
d
Trên tia Ox, OA =2cm, OB = 6cm ,Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa
hai điểm O và B.
Vì điểm A nằm giữa O,B nên:
OA + AB = OB
Thay OA = 2cm
OB = 6cm
Ta có 2 + AB = 6
AB 6 2
AB 4(cm)
Vì Ox, Oy là hai tia đối nhau mà
A Ox;C Oy
nên điểm O nằm giữa
hai điểm C,A.
Do đó ta có: CO + OA = CA
Thay CO = 2cm
OA =2cm
Ta có 2 + 2 = CA
CA = 4cm
Vậy AB = AC = 4cm
Vì Ax, Ay là hai tia đối nhau mà
C Ay,B Ax
nên điểm A nằm giữa
hai điểm C,D. (1)
Mà AB = AC = 4cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của CB
0,25
0,25
1
1
1
y
x
D
A
B
C
y x
O
A
B
C
3 Vì M nằm giữa A,B nên:
AM + MB = AB
Mà AB = 2cm
Nên AM + MB =12 (1)
Ta lại có MB – MA = 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
MB = (12 + 6):2 = 9 (cm)
MA 12 9 13(cm)
2
Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Số học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Tự luận
Thông hiểu
Tự luận
Vận dụng
Tự luận
Chương I
Ôn tập và
bổ túc số tự
nhiên
Tập hợp Bài 1
1
1 bài
1
-Tập hợp các số tự
nhiên
-Ghi số tự nhiên
Bài 2
1
1 bài
1
Số phần tử của một tập
hợp. Tập hợp con
Bài 3
1
1 bài
1
-Phép + và phép x
-Phép trừ và phép chia
-Thứ tự thực hiện các
phép tính
Bài 4
1
Bài 6
Bài 7
3
Bài 8
2
4 bài
6
Lũy thừa Bài 5
1
1 bài
1
TỔNG SỐ
5 bài
5
2 bài
3
1 bài
2
8 bài
10
Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỷ lệ 50% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng 1,
tất cả các câu đều tự luận.
b) Cấu trúc bài kiểm tra gồm 8 bài.
c) Cấu trúc câu hỏi: số lượng câu hỏi là 14 câu.
Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Số học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (1 điểm)
Viết tập hợp
A x N/ x 4
bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp
Bài 2: (1 điểm)
Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 17; 25.
Bài 3: (1 điểm)
Cho tập hợp
M a;b;c
. Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập
hợp con đó có hai phần tử.
Bài 4: (1 điểm)
Viết tiếp vào vế phải để được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng.
a)
a. b c
b)
a b .c
Bài 5: (1 điểm)
Viết tiếp vào vế bên phải để được các công thức tính lũy thừa
a)
m n
a .a
b)
m n
a :a (a 0;m n)
Bài 6: (2 điểm) Tính hợp lý
a)
186 235 14 135
b)
65.35 65.65
c)
25.7.5.4.2
d)
100: 2. 52 35 8
Bài 7: (1 điểm)
Tìm x biết:
a)
3x 35 40
b)
x 28 :3 50
Bài 8: (2 điểm)
Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và
số dư bằng 8. Tìm số chia và số bị chia.
Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Số học lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án này gồm 2 trang)
Bài Ý Nội dung Điểm
1
A 0;1;2;3;4
1
2 a
b
XVII: 17
XXV: 25
0,5
0,5
3
Tập hợp con của tập hợp
M a;b;c
sao cho mỗi tập hợp con coa hai
phần tử là
A a;b
;
B b;c
;
C a;c
1
4 a
b
a. b c ab ac
a b .c ac bc
0,5
0,5
5 a
b
m n m n
a .a a
m n m n
a :a a
(a 0;m n)
0,5
0,5
6 a
b
c
d
186 235 14 135
(186 14) (235 135)
200 100
300
65.35 65.65
65.(35 65)
65.100
6500
25.7.5.4.2
(25.4).(5.2).7
100.10.7
7000
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
100: 2. 52 35 8
100: 2 52 27
100: 2.25
100:50
2
7 a
b
3x 35 40
3x 40 35
3x 75
x 75:3
x 25
x 28 :3 50
x 28 50.3
x 28 150
x 150 28
x 122
0,25
0,25
0,25
0,25
8
Số bị chia
Số chia
4 lần số chia là 72
72 8 64
Số chia là
64: 4 16
Số bị chia là
72 16 56
0,5
0,5
0,5
0,5