Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết toán 7 đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.85 KB, 20 trang )



Trường THCS Nghĩa Trung KIỂM TRA
Lớp:7 Môn: Đại số
Tên:………………………………………… Thời gian: 45’

Đề bài:
Câu 1: Thực hiện phép tính:(2 đ)
a)
33
5
3
5.)(
b)
3
3
2
5
3
2
)(:)(

c)




2
2
3
1



d) (-1)
20
+3
0
+2
3
- (-3)
3
Câu 2: Tìm x , biết:( 3 đ)

a)
3
2
4
3
x
b) 3x:
2
3
3 =
9
5
:
3
4
2
Câu 3: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật. Biết rằng chiều dài hơn
chiều rộng là 24cm và tỉ số giữa hai cạnh của nó là
7

3
. (3đ)
Câu 4: Tìm ba số x,y,z biết: (2đ)

5
4
3
zyx

và x-2y+4z= 30
BÀI LÀM.














1


Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7

Tiết 63 (Chương IV HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số).
M=
5
3
x
3
y
2
(-3xy
5
), N=1+xy, P=
2
1
a
yx2
, Q=(-5x
2
y)z
3

Biểu thức nào không là đơn thức.
A. Biểu thức N C. Biểu thức M
B. Biểu thức Q D. Biểu thức P
Câu 2. Rút gọn đa thức A=3x
2
y-2xy
2
+x

3
y
3
+3xy
2
-2x
2
y-2x
3
y
3
ta được:
A. A=x
2
y+xy
2
+x
3
y
3
B. A=x
2
y+xy
2
-x
3
y
3

C. A=x

2
y-xy
2
+x
3
y
3
D. Một kết quả khác
Câu 3. Tính tổng P+Q biết: P=5x
3
+4x
2
y-7xy+3y
5
+6xy
2

Q=3x
2
y
2
-5xy
2
+6xy-3x
2
y+2x
3

A. P + Q = 7x
3

+xy+x
2
y+xy
2
+3x
2
y
2
C. P + Q = 7x
3
+x
2
y+xy
2

B. P + Q = 7x
3
+x
2
y-xy+3y
5
+xy
2
+3x
2
y
2
D. Một đáp án khác
Câu 4. Nghiệm của đa thức Q(x) = x
2

-2x- 3 là:
A. 3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1
Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x
3
- 2x + 1
Q(x) = 3x
2
+ 4x - 1
A. 2x
3
+ 3x
2
- 6x + 2 C.2x
3
- 3x
2
+ 6x + 2
B. 2x
3
- 3x
2
- 6x + 2 D. 2x
3
- 3x
2
- 6x – 2
Câu 6.Giá trị của đa thức P(x) = x
2
- 6x + 9 tại x = 3 là:
A. -3 B. 0 C. 9 D. 18

Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7 ( 2 điểm ) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
P = x
2
+5x
2
+(-3x
2
) và Q = xyz-5xyz-
2
1
xyz.
Câu 8 ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: x
2
y
3
+xy tại x=1 và y=
2
1
.
Câu 9 ( 2 điểm )
a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6.
b. Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = x
4
+ 2
Câu 10 ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức:
P=
3
1
x

2
y+xy
2
-xy+
2
1
xy
2
-5xy-
3
1
x
2
y.


2


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐS7
PHẦN I Trắc nghiệm( 3 điểm )
Câu

Đáp án lựa chọn Thang điểm
1 A 0,5 điểm
2 B 0,5 điểm
3 B 0,5 điểm
4 C 0,5 điểm
5 B 0,5 điểm
6 B 0,5 điểm

PHẦN II Tự luận( 7 điểm )
Câu 7 ( 2 điểm )
a. x
2
+5x
2
+(-3x
2
)=(1+5-3)x
2
=3x
2
0,5
điểm
b. xyz-5xyz-
2
1
xyz=(1-5-
2
1
)xyz=-4
2
1
xyz.
0,5
điểm
Câu 8 ( 2 điểm )
Thay x=1,y=
2
1

vào biểu thức ta có:
x
2
y
3
+xy=1
2
(
2
1
)
3
+1(
2
1
)=
8
5
2
1
8
1
 .
1 đ


1 đ
Câu 9( 2 điểm )
a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2
Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6.

0,5 điểm
0,5 điểm
b. Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) = a
4
+ 2  0 + 2 > 0.
Vậy đa thức Q(x) = x
4
+ 2 không có nghiệm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10( 1 điểm )
P=(
3
1
3
1
 )x
2
y+(1+
2
1
)xy
2
-(1+5)xy
P=
2
3
xy
2
-6xy

0,5 điểm

0,5 điểm














3




Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7
Tiết 63 (Chương IV HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho các đơn thức:
A=-2x
5
y

3
, B=
5
2
x
3
y(-3x
2
y
2
), C=x
3
y, D=(-
5
3
xy)x
2
y
2
.
Có mấy cặp đơn thức đồng dạng?
A.1 B.2 C.3 D. Không có
Câu 2.Cho đa thức: x
8
+3x
5
y
5
-y
6

-2x
6
y
2
+5x
7
. Bậc của đa thức đối với biến x là:
A.5 B.6 C.8 D.Một kết quả khác.
Câu 3. Cho 2 đa thức P=5x
3
+4x
2
y-7xy+3y
5
+6xy
2

Q=3x
2
y
2
-5xy
2
+6xy-3x
2
y+2x
3

Hiệu P-Q là:
A. 3x

3
+7x
2
y-13xy+3y
5
+11xy
2
-3x
2
y
2
C. 3y
5
-3x
2
y
2

B. 3x
3
+7xy
2
+11x
2
y D.Một kết quả khác.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây vừa là đa thức vừa là đơn thức
A. 3( x - 1) C. 2 x
2
y. (- 3 xy
3

)
B. 2x
3
- 1 D. 3x( y
3
+ x)
Câu 5. Thu gọn biểu thức: M=5x
3
y
2
+3x
3
y
2
-4x
3
y
2
kết quả là:
A. x
3
y
2
B. 4x
3
y
2
C. 5x
3
y

2
D. Một kết quả khác.
Câu 6. Giá trị của biểu thức:A=2x
2
-3x+1 tại x=2 là:
A.3 B.2 C.0 D. Một số khác.
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7 ( 2 điểm )
1.Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x
2
y.
2.Tính tích của đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức vừa nhận được:
15
12
x
4
y
2
.
9
5
xy.
Câu 8 ( 2 điểm ) Tìm đa thức P biết:
P + (x
2
-2y
2
) = x
2
-y

2
+3y
2
-1.
Câu 9 ( 2 điểm ) Cho các đa thức sau :
f(x) = 3x
2
– 7 +5x - 6x
2
- 4x
3
+8 - 5x
5
- x
3

g(x) = - x
4
+ 2x – 1 +2x
4
+3x
3
+2 – x
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thùa giảm dần
b. Xác định bậc của mỗi đa thức đó .
Câu 10 ( 1 điểm ) Chứng minh rằng không có giá trị nào của x là nghiệm đa thức
f(x) = (2x-1)
4
+ 3x
2

+ 5



4






ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐS 7
( Đề số 02 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu

Lựa chọn đáp án Thang điểm
1 A 0,5 điểm
2 C 0,5 điểm
3 A 0,5 điểm
4 C 0,5 điểm
5 B 0,5 điểm
6 A 0,5 điểm
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7( 2 điểm )
1.
HS tự viết, chẳng hạn:
2x
2
y;x

2
y;6x
2
y là 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
2x
2
y.
0,5 điểm
0,5 điểm
2.
15
12
x
4
y
2
.
9
5
xy=(
9
5
15
12
 ).(x
4
.x).(y
2
.y)=
9

4
x
5
y
3
.
=> Có bậc là 8.
0,5 điểm

0,5 điểm
Câu 8 ( 2 điểm )
P=(x
2
-y
2
+3y
2
-1)-(x
2
-2y
2
)
P=x
2
-y
2
+3y
2
-1-x
2

+2y
2

P=4y
2
-1.
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 9( 2 điểm )
a. Thu gọn và sắp xếp :
f(x) = -5x
5
- 5x
3
-3x
2
+5x + 1
g(x) = x
4
+ 3x
3
+ x + 1

0,5 điểm
0,5 điểm
b. Bậc của đa thức f(x) là 5
Bậc của đa thức g(x) là 4
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 10 ( 1 điểm )
Ta có ( 2x - 1)
4
luôn không âm với mọi giá trị của x
3x
2
luôn không âm với mọi giá trị của x.
Do đó: f(x) = (2x-1)
4
+ 3x
2
+ 5 > 0 với mọi giá trị của x.
Vậy không có giá trị nào của x là nghiệm của đa thức
f(x) = (2x-1)
4
+ 3x
2
+ 5
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm



5


Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1

Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7
Tiết 46 (Chương II HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 Cho ABC.Kẻ AH  BC ( HBC ).Biết  CAH = 3BAH. A = 84
0
.
Góc B bằng bao nhiêu độ?
A.59
0
B.62
0
C.58
0
D.69
0

Câu 2.
ABC A 'B'C'(c.g.c)
  
khi:

1/ AB A 'B';AC A 'C';A B'
2/ AB A 'B';AC A 'C';A A '
3/ AB A 'B';BC B'C';C C'
 
 
 
  
  
  


Câu 3.
a/ ABC MNP(c.g.c)
  
Khi:

1.AB MN;A M;B P
2.AB MN;A M;B P
3.AB MN;A P;B N.
   
   
   
  
  
  

Câu 4.
ABC


A 'B'C'

có: AB = A’B’ và
A A '
 


Cần thêm một điều kiện nào để
ABC A 'B'C'(c.g.c)
  



1.C C'
2.AC A 'C'
3.B B'
 
 




Câu 5.
ABC

Cân tại đinh A ta có:
A. AB=AC và


A C

C. CA=CB và


A B


B. BA=BC và


A C


D. AB=AC và


B C


Câu 6.
ABC

vuông tại A Theo định lí piatago ta có :
A. AB
2
=BC
2
+AC
2
B. BC
2
=AB
2
+AC
2
C. AC
2
=AB
2
+BC
2
Phần II Tự luận A B

Câu 7 ( 3 Điểm)
Cho hình vẽ :Chứng minh rằng
a/ABC = DCB
b/ AC // BD
C D
Câu 8 ( 2 điểm )
a/Vẽ tam giác MAB biết MA = MB = 3 cm , AB = 2cm .
b/Vẽ tam giác ABN biết AN = NB = 2cm và N,M nằm khác phía đối với AB.
c/Chứng minh rằng : AMN = BMN.


6

Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tại phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Chứng minh
AHB = AHC từ đó suy ra
AH BC



ĐÁP ÁN TOÁN 7
( Đề số 01 – chương 2 – HH 7 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu

Đáp án Thang điểm
1 D 0,5 điểm
2 2 0,5 điểm
3 2 0,5 điểm
4 3 0,5 điểm
5 D 0,5 điểm

6 B 0,5 điểm
Phần II Tự luận
Câu 7 ( 3 điểm )
AC = BD A B

GT AB = CD

KL a/ABC = DCB
b/ AC // BD
C D

a/Chứng minh ABC = DCB
ABC và DCB có : AB = CD ( giả thiết )
BC là cạnh chung
AC = BD ( giả thiết )
Nên ABC = DCB ( C.C.C )

b/Chứng minh AC // BD
Do ABC = DCB ( theo câu a )
Suy ra ACB = DBC ( hai góc tương ứng )

Mà ACB và DBC là hai góc ở vị trí so le trong do đó AC//BD



0,25 đ







0,5 đ

0,25 đ


0,5 đ

0,5 đ
Câu 8 ( 2 điểm )
M
a/- Vẽ hình đúng,chính xác 3cm
b/- Vẽ hình đúng,chính xác

A B


2cm 2cm
N


0,5đ
0,5đ








7

c/Chứng minh

AMN =

BMN.
AMN = BMN có : MA = MB = 3 cm
NA = NB = 2cm
MN là cạnh chung.
Suy ra AMN = BMN ( C.C.C )
Vậy AMN = BMN ( hai góc tương ứng )



0,5đ

0,5đ
Câu 9 ( 2 điểm )
Vẽ hình đúng

A
B C
H


Xét AHB và  AHC có:
AB = AC (gt)
BAH HAC

  
(Vì AH là tia phân giác
BAC

)
AH là cạnh chung
Nên AHB = AHC (c.g.c)
AHB = AHC =>
AHB AHC
  


0
AHB AHC 180
   
(Hai góc kề bù)
=>
0
0
180
AHB AHC 90
2
    
=>
AH BC








0,25 đ





0,25 đ


0,5 đ



0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ



8

Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7
Tiết 46 (Chương II HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho ABC.Kẻ AH  BC ( HBC ).Biết  CAH = 3BAH. A = 84

0
.
Góc B bằng bao nhiêu ?
A.59
0
B.62
0
C.58
0
D.69
0

Câu 2. Cho ABC biết : A = 2B ; B = 3C.Góc B bằng
A.63
0
B.57
0
C. 54
0
D.75
0

Câu 3. Trên hình vẽ bên có bao nhiêu cặp góc phụ nhau?
A. 1 cặp B. 2Cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Câu 4. Tam giác ABC ở hình bên là:
A. Tam giác nhọn.
B. Tam giác vuông.
C, Tam giác tù
Câu 5.
ABC


Cân tại đinh A ta có:
A. AB=AC và


A C


B. BA=BC và


A C


C. CA=CB và


A B


D. AB=AC và


B C




Câu 6.
ABC


vuông tại A Theo định lí piatago ta có :
A. AB
2
=BC
2
+AC
2
B. BC
2
=AB
2
+AC
2
C. AC
2
=AB
2
+BC
2
Phần II Tự luận
Câu 7( 3 Điểm) Cho hình vẽ,
Hãy tính số đo x

Câu8( 2 điểm ) Cho DEF = MNP .
Biết M = 90
0
,MN = 2cm,MP = 5 cm .
a/ Tính E + F. b/ Tính DE , DF
Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tai phân giác góc A cắt cạnh BC tại H.

Chứng minh AHB = AHC từ đó suy ra
AH BC




20

30


A
D
x
60

C
B
E



9

ĐÁP ÁN TOÁN 7
( Đề số 02 – chương 2 – HH 7 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu

Đáp án Thang điểm

1 D 0,5 điểm
2 C 0,5 điểm
3 4 0,5 điểm
4 C 0,5 điểm
5 D 0,5 điểm
6 B 0,5 điểm
Phần II Tự luận
Câu 7 ( 3 điểm )

ABC vuông tại A nên






0
B+C=90
0 0 0 0
C=90 -B =90 -60 =30

Góc AED là góc ngoài DEC nên




AED=EDC+C
0 0 0
hayx=90 +30 =120
(1đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ

0,5 đ
Câu 8 ( 2 điểm )
a/Ta có :

DEF =

MNP



D =

M = 90
0
( 2 góc tương ứng )
Suy ra E + F = 90
0
(DEF vuông tạ
i D )
b/ Ta có : DEF = MNP DE = MN =2cm ( 2 cạnh tương ứng)
DF = MP =5 cm ( 2cạnh tương ứng)
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

Câu 9 ( 2 điểm )
Vẽ hình đúng (0,25đ)
Xét AHB và  AHC có:
AB = AC (gt)

BAH HAC
  
(AH là tia p.giác góc BAC)
AH là cạnh chung
=>AHB = AHC (c.g.c)
AHB = AHC =>
AHB AHC
  


0
AHB AHC 180
   
(Hai góc kề bù)
=>
0
0
180
AHB AHC 90
2
     =>
AH BC




0,25 đ


0,5 đ


0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

A
D
x
60

C
B
E

A
B C
H




Câp độ

Ch
ủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T
ổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Thu thập số
liệu, dấu
hiệu thống
kê,t
ần số

Biết k/n số liệu
thống kê, tần
số, bảng tần số
Biết cách thu
thập số liệu
thống kê

Số câu
điểm
Phần trăm
2 câu (1a, 2a)
3
2 câu

3 điểm
30 %
Bảng tần
số, giá trị
trung bình,
mốt của
dấu hiệu,
Hiểu, vận
dụng tính số
trung bình,
tìm mốt của
dấu hiệu
Biết xét GTLN,
GTNN, các giá
trị khác nhau
của dấu hiệu, có
được những
nhận xét ban
đầu thông qua
bảng tần số


Số câu
điểm
Phần trăm
2 câu(1b, 2b)
1.5 +2.0
1 câu- 1c
0.5
3 câu

4 điểm
40%
Biểu đồ Biết dựa vào
biểu đồ để nêu
nh
ận xét

Biết vẽ biểu đồ
đoạn thẳng
Biết vẽ biểu đồ hình
quạt

Số câu
điểm
Phần trăm
1 câu - 2c
2.0
1 câu - 3
1.0
2 câu
3 điểm
30%
Tổng


2 câu
3 điểm
30 %
2 câu
3,5 điểm

35%
2 câu
2,5 điểm
25%
1 câu
1 điểm
10%
7 câu
10 điểm
100%
Đề bài
Bài 1:
Điểm thi môn toán HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau:
điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=40

Tần số 0 0 1 2 4 6 10 8 6 2 1
a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác
nhau là bao nhiêu?
b. Tính điểm trung bình của lớp?
c. Nêu nhận xét?
Bài 2:
Một xạ thủ bắn súng, số điểm đạt đựơc sau mỗi lần bắn được ghi ở bảng sau:
8 9 10 9 9 10 8 9 7 8
10 7 10 9 8 9 9 8 8 10


9 10 10 10 9 8 9 8 7 8
a. Dờu hiệu ở đây là gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao
nhiêu giá trị khác nhau?

b. Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu
hiệu?
c. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét?
Bài 3( 1 DIEM): Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả phân loại hạnh
kiểm của HS khối 7 theo bảng sau:
Loại Tốt Khá TB
tỉ số phần trăm 60% 30% 10%

PP chương trình chương II đại số lớp 7: 9 tiết
Lý thuyết: 6 tiết
Luyện tập: 2 tiết
Ôn tập: 1 tiết
Kiểm tra: 1 tiết


ĐỀ 1 TIẾT KIỂM TRA (CHƯƠNG III THỐNG KÊ)

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và đánh giá kiến thức của HS sau khi học xong chương III.
- Rèn kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số TBC, tìm mốt và
nêu các nhận xét cho bài toán thông qua biểu đồ hoặc bảng tần số.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong thi kiểm tra.
II. Chuẩn bị TL-TBDH:
*GV: đề bài, đáp án.
*HS: ôn tập các nội dung của chương đã được ôn tập trong 2 tiết ôn tập.
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Tổ chức: KT s/số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3.Dạy học bài mới:
ĐỀ BÀI

I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Mốt của dấu hiệu là tần số lớn nhất trong bảng tần số.
B. Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu.
C. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện của dấu hiệu.
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là
tần số
của giá trị đó.
Câu 2: Điểm thi giải toán nhanh của 20 bạn học sinh lớp 7 được cho bởi bảng sau:
6 4 8 10 9 6 5 9 10 7
7 8 7 4 8 9 8 7 9 8
1, Số các giá trị khác nhau cảu dấu hiệu là:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 20
2, Tn s ca im 8 l:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
3, Mt ca du hiu l:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 5
4, S cỏc giỏ tr ca du hiu l:
A. 4 B. 5 C. 20 D. 7
II. T LUN
Cõu 3: Giỏo viờn theo dừi thi gian lm bi tp (thi gian tớnh theo phỳt) ca 30
hc sinh v ghi li nh sau:
10

5


9

5

7

8

8

8

9

8

10

9

9

9

9

7

8


9

8

10

10

9

7

5

14

14

5

8

8

14

a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


P N
I. TRC NGHIM
Cõu 1: (1 im): ỏp ỏn A.
Cõu 2: (2 im): Mi cõu tr li ỳng c 0,5 im.
1, C 2, A 3, B 4, C
Cõu 3: (7 im)
N dung im
a) Du hiu l thi gian lm mt bi toỏn ca mi hc sinh 1
b)
+ Bng tn s:
Thi gian
(x)
5 7 8 9 10 14



1,5
Tn s (n) 4 3 8 8 4 3 N=30
+ Nhn xột:
- Thi gian lm bi ớt nht l 5 phỳt v cú 4 bn.
- Thi gian lm bi nhiu nht l 14phỳt v cú 3 bn.
- S ụng cỏc bn u hon thnh bi tp trong khong 8

9 phỳt




0,5

c)
+ Tớnh s trung bỡnh cng:
5.4 7.3 8.8 9.8 10.4 14.3
8,6
30
X


(phỳt)
+ Mt ca du hiu l : M
0
= 8 v M
0
= 9.

1,5

0,5
d) Vẽ biểu đồ đoạm thẳng: Vẽ đúng và đẹp. 2
4. Củng cố - Luyện tập
- GV: Thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem và làm lại bài kiểm tra.
- Xem trớc bài 1 chơng 4.




Trường THCS PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA
Lớp: 7


Môn: Đai số
Thời gian: 45 phút

A. Trắc nghiệm khách quan. (6đ)
1 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (4đ)
Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của lớp 7/1 được ghi trong bảng sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số HS đạt
được
2 3 5 7 5 8 6 4
Hãy khoanh tròn đáp án đúng:
1) Dấu hiệu cần tìm hiểu là :
A. Số học sinh của lớp 7/1.
B. Số điểm của mỗi học sinh lớp 7/1.
C. Tổng số điểm của học sinh lớp 7/1.
D. Số học sinh có cùng điểm số.
2) Số đơn vị điều tra :
A. 1 B. 8 C. 40 D. 30
3) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
A. 6 B. 8 C. 9 D. 10.
4) Giá trị có tần số 7 là :
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
5) Mốt của dấu hiệu trên là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10.
6) Giá trị 10 có tần số là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.
7) Giá trị có tần số nhỏ nhất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.5.
8) Giá trị có tần số lớn nhất là:

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11.
2/ Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu hoàn chỉnh(2đ)
A B C
1.Công thức tính số trung bình cộng?
2. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘tần
số’ gọi là ?
3.Số lần số hiện của một giá trị trong dãy giá
trị của dấu hiệu là?
4. Số trung bình cộng được kí hiệu là?
a.
X

b. Mốt (M
0
)
c. Tần số
d. X hoặc Y
e.
1 1 2 2
. . .
k k
x n x n x n
X
N
+ + +
=

1+
2+
3+

4+
B. Phần tự luận: (4đ)
Điểm kiểm trta toán học kỳ II của một lớp 7 được thống kê như sau:
STT ngày 1 2 4 5 6 7 8 9 10
Số 0 2 1 4 12 12 7 5 2 N= 45
1) Dấu hiệu ở đây là gì?
2) Lập bảng “tần số”.
3 Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
4) Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu và nêu ý nghĩa của nó.
BÀI LÀM
Điểm






















































Trường: THCS PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA
Lớp: 7 …. Môn: Hình học
Thời gian: 45 phút.


A. Phần trắc nghiệm: (4đ)
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Khẳng định nào sao đây là đúng?
A. Ba góc trong một tam giác bao giờ cũng là góc nhọn.
B. Hai góc trong tam giác không thể là góc tù.
C. Hai góc trong tam giác có thể đều là góc tù.
D. Góc trong tam giác không thể là góc tù.
Câu 2. Trong hình vẽ, số cặp tam giác bằng nhau là (các cạnh bằng nhau được đánh
dấu bởi những kí hiệu giống nhau)
A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4
Câu 3. Trong tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 130
0
;
góc B bằng:
A. 50
0
B. 30
0
C. 40
0
D. 25
0


Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AC = b, AB = c. Khi đó:
A. a
2
+ b
2
= c
2
B. a
2
+ c
2
= b
2

C. b
2
+ c
2
= a
2
D. c
2
- a
2
= b
2

Câu 5. Quan sát hình và điền vào chỗ trống sau cho đúng:









MPQ =

……………………….(theo trường hợp…………………………… )


RSV =

……………………… (theo trường hợp…………………………… )
Câu 6: Bộ ba số đo nào sau đây, có thể là ba cạnh của một tam giác vuông?
A, 3 cm , 9 cm , 14 cm ; B, 2 cm , 3 cm , 5 cm ;
C, 4 cm , 9 cm , 12 cm ; D, 6 cm ; 8 cm , 10 cm ;
Câu 7: Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3 cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân
đó là?
A. 13 cm ; B. 10 cm ; C. 17 cm ; D. 6,5 cm
Câu 8 : Cho tam giác ABC cân tại A, thì:
A. A = B =C ; B. AB = AC ; C. AB = BC ; D. AC = BC
II. Đánh dấu X vào ô đã chọn:
Câu Đúng

Sai
a. Nếu tam giác ABC có



A = 60
0
;


C = 45
0
thì


B = 75
0


b. Tam giác có số đo : 5cm, 12cm, 15cm thì là tam giác vuông.
c. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60
0

d. Một tam giác cấn có góc ở đỉnh bằng 70
0
thì độ lớn của góc ở đáy
là 55
0
.

B. Phần tự luận: (5đ)

M
N
P

Q
R
S
M
N
P
Q
R
S
T
U
V
ĐIỂM


Câu 1: Tính độ dài x và y trên hình?
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A.
Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho AB = BD.
Trên tia đối của tia Cb lấy điểm E sao cho AC = CE.
a) Chứng minh rằng tam giác ADE cân và DE = AB + AC + BC.
b) Tính các góc của tam giác ADE nếu biết


BAC = 32
0
.
BÀI LÀM










































E
F
D
x
y
3
11
9
H









×