Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề kiểm tra 15 phút âm nhạc 9 THCS lý tự trọng (2008 2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.03 KB, 16 trang )




TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG - TX. TRÀ
VINH
TỔ ÂM NHẠC & MĨ THUẬT
KI

M TRA 15 PH
Ú
T

MÔN: ÂM NHẠC 9 – NĂM HỌC 2008-
2009

ĐỀ SỐ: 1

Lưu ý: Học sinh tuyệt đối không được sử dụng tài liệu, không được trao đổi
trong thời gian kiểm tra.

Liền dưới dây là Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu
trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô
tròn tương ứng với phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

01. ; / = ~ 03. ; / = ~ 05. ; / = ~ 07. ; / = ~ 09. ; /
= ~

02. ; / = ~ 04. ; / = ~ 06. ; / = ~ 08. ; / = ~ 10. ; /
= ~

1. Bài hát "Nụ cười" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) kết thúc bằng câu:


A. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn tràn ngập lòng ta".
B. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn ngập tràn
lòng chúng ta". C.
"Cho trời sáng lên và áng mây tươi hồng, đẩy lùi xa bao nhiêu u ám gió mưa và


bão bùng". D. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm không thể nào
xố nhồ".
2. Bài hát nào sau đây cùng tác giả với bài hát "Bóng dáng một ngôi trường"
(SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9)?
A. Nụ cười B. (Tất cả đều sai) C. Nối vòng tay lớn D. Lí kéo chài
3. Giọng Sol trưởng (G) và giọng Mi thứ (Em) là hai giọng
A. song song B. khác hố biểu C. cùng tên D. có cùng âm
chủ
4. Bài hát (TĐN số 1) "Cây sáo" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) có xuất xứ từ đâu?
A. Thái Lan B. Balan C. Ba Tư D. Phần Lan
5. Đáp án nào sau đây sai?
A. (Tất cả đều sai) B. Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh; thơ: Lệ Bình)
C. Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức; thơ: Trần Đức -
Phong Thu) D.
Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hồng; thơ: Lê Văn Lộc)
6. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người đồng hương với
A. Đàm Vĩnh Hưng B. Lê-nin C. Các Mác D. Nhạc sĩ
Mô-da
7. Quãng 1 đúng (ví dụ: Đô - Đô) có độ lớn là
A. 0 cung B. 1/2 cung C. 1 cung D. 2 cung
8. Âm nhạc là một yếu tố cần thiết của cuộc sống. Thiếu âm nhạc cuộc sống sẽ vô
vị biết bao! Tuy nhiên không phải loại nhạc nào cũng phù hợp và có ích cho mọi
người. Hãy cho biết loại nhạc không tốt với thiếu nhi, với tuổi teen!
A. Nhạc cách mạng B. Nhạc giao hưởng - thính phòng C. Nhạc trẻ

(hạnh phúc, tình nguyện, xung kích, tình yêu chân chính, ca ngợi ) D. Nhạc trẻ
(chia tay, hận tình, tình dang dở, tình gian dối )
9. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ


A. đơn thuần là những bài thơ được đem đi phổ nhạc B. (Tất cả đều
đúng) C. đó là những bài bát thiếu nhi được phổ từ thơ; phần
lời - tức là những bài thơ này - đa phần đạt được chất lượng cao về nghệ thuật
D. trước tiên
đó là những bài hát, sau khi đem tách lời ra trở thành những bài thơ (giống như
xuất nhạc thành thơ)
10. Hợp âm gồm
A. 3, 4 hoặc 5 âm B. 5 âm trở xuống C. 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một
quãng 3 được sắp xếp chồng lên nhau liên tiếp D. 2 âm




TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG - TX. TRÀ
VINH
TỔ ÂM NHẠC & MĨ THUẬT
KI

M TRA 15 PHÚT

MÔN: ÂM NHẠC 9 – NĂM HỌC 2008-
2009

ĐỀ SỐ: 2


Lưu ý: Học sinh tuyệt đối không được sử dụng tài liệu, không được trao đổi
trong thời gian kiểm tra.

Liền dưới dây là Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu
trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô
tròn tương ứng với phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

01. ; / = ~ 03. ; / = ~ 05. ; / = ~ 07. ; / = ~ 09. ; /
= ~

02. ; / = ~ 04. ; / = ~ 06. ; / = ~ 08. ; / = ~ 10. ; /
= ~

1. Đáp án nào sau đây sai?
A. Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức; thơ: Trần Đức - Phong Thu)
B. Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh
Vinh; thơ: Lệ Bình) C. (Tất cả đều sai) D. Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hồng; thơ:
Lê Văn Lộc)
2. Bài hát "Nụ cười" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) kết thúc bằng câu:


A. "Cho trời sáng lên và áng mây tươi hồng, đẩy lùi xa bao nhiêu u ám gió
mưa và bão bùng". B. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn ngập tràn
lòng chúng ta". C. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn tràn ngập
lòng ta". D. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm không thể nào
xố nhồ".
3. Bài hát nào sau đây cùng tác giả với bài hát "Bóng dáng một ngôi trường"
(SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9)?
A. Nối vòng tay lớn B. Nụ cười C. Lí kéo chài D. (Tất cả đều
sai)

4. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A. đó là những bài bát thiếu nhi được phổ từ thơ; phần lời - tức là những bài
thơ này - đa phần đạt được chất lượng cao về nghệ thuật B. (Tất cả đều
đúng) C. trước tiên đó là những bài hát, sau khi đem tách lời ra
trở thành những bài thơ (giống như xuất nhạc thành thơ) D. đơn thuần
là những bài thơ được đem đi phổ nhạc
5. Giọng Sol trưởng (G) và giọng Mi thứ (Em) là hai giọng
A. song song B. có cùng âm chủ C. khác hố biểu D. cùng tên
6. Âm nhạc là một yếu tố cần thiết của cuộc sống. Thiếu âm nhạc cuộc sống sẽ vô
vị biết bao! Tuy nhiên không phải loại nhạc nào cũng phù hợp và có ích cho mọi
người. Hãy cho biết loại nhạc không tốt với thiếu nhi, với tuổi teen!
A. Nhạc trẻ (chia tay, hận tình, tình dang dở, tình gian dối ) B. Nhạc giao
hưởng - thính phòng C. Nhạc trẻ (hạnh phúc, tình nguyện, xung kích, tình yêu
chân chính, ca ngợi ) D. Nhạc cách mạng
7. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người đồng hương với
A. Các Mác B. Lê-nin C. Nhạc sĩ Mô-da D. Đàm Vĩnh
Hưng
8. Hợp âm gồm


A. 2 âm B. 3, 4 hoặc 5 âm C. 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một
quãng 3 được sắp xếp chồng lên nhau liên tiếp D. 5 âm trở
xuống
9. Quãng 1 đúng (ví dụ: Đô - Đô) có độ lớn là
A. 1 cung B. 2 cung C. 0 cung D. 1/2 cung
10. Bài hát (TĐN số 1) "Cây sáo" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) có xuất xứ từ
đâu?
A. Thái Lan B. Balan C. Ba Tư D. Phần Lan







TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG - TX. TRÀ
VINH
TỔ ÂM NHẠC & MĨ THUẬT
KI

M TRA 15 PHÚT

MÔN: ÂM NHẠC 9 – NĂM HỌC 2008-
2009

ĐỀ SỐ: 3

Lưu ý: Học sinh tuyệt đối không được sử dụng tài liệu, không được trao đổi trong thời gian kiểm
tra.

Liền dưới dây là Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với
mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

01. ; / = ~ 03. ; / = ~ 05. ; / = ~ 07. ; / = ~ 09. ; / =
~

02. ; / = ~ 04. ; / = ~ 06. ; / = ~ 08. ; / = ~ 10. ; / =
~

1. Bài hát "Nụ cười" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) kết thúc bằng câu:
A. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm không thể nào xố nhồ". B. "Tiếng cười là

bạn đường tháng năm vẫn tràn ngập lòng ta". C. "Cho trời sáng lên và áng mây tươi hồng,
đẩy lùi xa bao nhiêu u ám gió mưa và bão bùng". D. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn
ngập tràn lòng chúng ta".
2. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người đồng hương với
A. Nhạc sĩ Mô-da B. Lê-nin C. Các Mác D. Đàm Vĩnh
Hưng
3. Giọng Sol trưởng (G) và giọng Mi thứ (Em) là hai giọng
A. khác hố biểu B. cùng tên C. song song D. có cùng âm chủ
4. Âm nhạc là một yếu tố cần thiết của cuộc sống. Thiếu âm nhạc cuộc sống sẽ vô vị biết bao! Tuy nhiên
không phải loại nhạc nào cũng phù hợp và có ích cho mọi người. Hãy cho biết loại nhạc không tốt với
thiếu nhi, với tuổi teen!


A. Nhạc giao hưởng - thính phòng B. Nhạc trẻ (hạnh phúc, tình nguyện, xung
kích, tình yêu chân chính, ca ngợi ) C. Nhạc cách mạng D. Nhạc trẻ (chia
tay, hận tình, tình dang dở, tình gian dối )
5. Bài hát nào sau đây cùng tác giả với bài hát "Bóng dáng một ngôi trường" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật
9)?
A. (Tất cả đều sai) B. Nụ cười C. Lí kéo chài D. Nối vòng tay
lớn
6. Bài hát (TĐN số 1) "Cây sáo" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) có xuất xứ từ đâu?
A. Balan B. Phần Lan C. Thái Lan D. Ba Tư
7. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A. trước tiên đó là những bài hát, sau khi đem tách lời ra trở thành những bài thơ (giống như xuất
nhạc thành thơ) B. đơn thuần là những bài thơ được đem đi phổ nhạc C. đó là
những bài bát thiếu nhi được phổ từ thơ; phần lời - tức là những bài thơ này - đa phần đạt được chất lượng
cao về nghệ thuật D. (Tất cả đều đúng)
8. Hợp âm gồm
A. 5 âm trở xuống B. 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3 được sắp xếp chồng lên nhau
liên tiếp C. 2 âm D. 3, 4 hoặc 5 âm

9. Quãng 1 đúng (ví dụ: Đô - Đô) có độ lớn là
A. 0 cung B. 1/2 cung C. 2 cung D. 1 cung
10. Đáp án nào sau đây sai?
A. Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh; thơ: Lệ Bình) B. Bụi phấn
(Nhạc: Vũ Hồng; thơ: Lê Văn Lộc)
C. (Tất cả đều sai) D. Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức; thơ:
Trần Đức - Phong Thu)






TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG - TX. TRÀ
VINH
TỔ ÂM NHẠC & MĨ THUẬT
KI

M TRA 15 PHÚT

MÔN: ÂM NHẠC 9 – NĂM HỌC 2008-
2009

ĐỀ SỐ: 4

Lưu ý: Học sinh tuyệt đối không được sử dụng tài liệu, không được trao đổi
trong thời gian kiểm tra.

Liền dưới dây là Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu
trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô

tròn tương ứng với phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

01. ; / = ~ 03. ; / = ~ 05. ; / = ~ 07. ; / = ~ 09. ; /
= ~

02. ; / = ~ 04. ; / = ~ 06. ; / = ~ 08. ; / = ~ 10. ; /
= ~

1. Bài hát "Nụ cười" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) kết thúc bằng câu:
A. "Tiếng cười là bạn đường tháng năm vẫn tràn ngập lòng ta". B. "Tiếng
cười là bạn đường tháng năm không thể nào xố nhồ". C. "Tiếng
cười là bạn đường tháng năm vẫn ngập tràn lòng chúng ta". D. "Cho trời
sáng lên và áng mây tươi hồng, đẩy lùi xa bao nhiêu u ám gió mưa và bão bùng".


2. Âm nhạc là một yếu tố cần thiết của cuộc sống. Thiếu âm nhạc cuộc sống sẽ vô
vị biết bao! Tuy nhiên không phải loại nhạc nào cũng phù hợp và có ích cho mọi
người. Hãy cho biết loại nhạc không tốt với thiếu nhi, với tuổi teen!
A. Nhạc trẻ (chia tay, hận tình, tình dang dở, tình gian dối ) B. Nhạc trẻ
(hạnh phúc, tình nguyện, xung kích, tình yêu chân chính, ca ngợi ) C. Nhạc cách
mạng D. Nhạc giao hưởng - thính phòng
3. Quãng 1 đúng (ví dụ: Đô - Đô) có độ lớn là
A. 2 cung B. 0 cung C. 1 cung D. 1/2 cung
4. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người đồng hương với
A. Lê-nin B. Đàm Vĩnh Hưng C. Các Mác D. Nhạc sĩ
Mô-da
5. Bài hát nào sau đây cùng tác giả với bài hát "Bóng dáng một ngôi trường"
(SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9)?
A. Nối vòng tay lớn B. Lí kéo chài C. Nụ cười D. (Tất cả đều
sai)

6. Bài hát (TĐN số 1) "Cây sáo" (SGK Âm nhạc & Mĩ thuật 9) có xuất xứ từ đâu?
A. Phần Lan B. Ba Tư C. Thái Lan D. Balan
7. Đáp án nào sau đây sai?
A. Tia nắng hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh; thơ: Lệ Bình) B. (Tất cả đều
sai) C. Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức; thơ: Trần Đức - Phong Thu) D.
Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hồng; thơ: Lê Văn Lộc)
8. Hợp âm gồm
A. 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3 được sắp xếp chồng lên nhau liên
tiếp B. 3, 4 hoặc 5 âm C. 5 âm trở xuống D. 2 âm
9. Giọng Sol trưởng (G) và giọng Mi thứ (Em) là hai giọng
A. cùng tên B. có cùng âm chủ C. song song D. khác hố
biểu


10. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A. (Tất cả đều đúng) B. trước tiên đó là những bài hát,
sau khi đem tách lời ra trở thành những bài thơ (giống như xuất nhạc thành thơ)
C. đơn
thuần là những bài thơ được đem đi phổ nhạc
D. đó là những bài bát thiếu nhi được phổ từ thơ; phần lời - tức là những bài
thơ này - đa phần đạt được chất lượng cao về nghệ thuật





ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ÂM NHẠC 9

Câu 1: Hãy viết cấu tạo giọng Son trưởng.

Câu 2: Tự viết câu nhạc ở giọng Son trưởng gồm 4 ô nhịp 2/4.
- Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: HS viết đúng cấu tạo giọng Son trưởng. 3 điểm
Câu 2: Đoạn nhạc phải đạt những yêu cầu như:
+ Viết đúng hoá biểu.
+ Đủ 4 ô nhịp
+ Kết thúc ở nốt Son. 7 điểm.


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn Âm nhạc 9
Đề số 1: Nêu công thức cấu tạo của giọng Mi thứ tự nhiên. So sánhvới
giọng La thứ? Trên hoá biểu của giọng Mi thứ có dấu háo nào?

Đề số 2: Có cách gì phân biệt giọng Son trưởng và giọng Mi thứ khi hoá
biểu của 2 giọng này đều có dấu Pha thăng?

×