Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn toán 9 chương 1 (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.71 KB, 12 trang )

ĐẾ SỐ 13
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1
MÔN: ĐẠI SỐ- LỚP 9
Thời gian làm bài: 45phút

A-Trắc nghiệm: (chọn câu đúng để trả lời)
Câu 1: Giá trị của x để biểu thức 1
4
1
x có nghĩa là: (b)
A) x= 4 B) x>4 C) x

4 D) Tất cả đều sai
Câu 2: Cho biểu thức A=
2500.9,4.6,1
giá trị của A là: (a)
A) -140 B) 700 C) 140 D) Tất cả đều sai
Câu 3: Cho biểu thức B=
333
82125216  . Giá trị của B là: (a)
A) -5 B) 5 C) 3 D) Tất cả đều sai
Câu 4: Giá trị của biểu thức C=
53
1
53
1



là: (b)
A) -1;5 B) 3 C) 1,5 D) Tất cả đều sai


B-Bài tập:
Câu 1: Thực hiện phép tính


14075
2
 (b)
Câu 2: Chứng minh đẳng thức a- 396
2
 aa (Với a

3) (b)
Câu 3: Giải phương trình: 2144
2
 xx (b)

Câu 4: Cho biểu thức Q=

































a
a
a
aa
a
aa
1
1
:
1
11

1

1.1Rút gọn biểu thức Q (c)
1.2Tính giá trị của Q khi a=6-
52
(d)
1.3Hãy viết các giá trị nguyên của a dưới dạng tổng quát , để Q có giá trị
nguyên (d)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
câu Ý Nội dung Điểm
Trắc
nghiệm


Câu 1 C 0,5đ
Câu 2 C 0,5đ
Câu 3 C 0,5đ
Câu 4 C 0,5đ
Tự
luận

Câu 1


1235235275
14075
2





Câu 2
 
3
3
)3(3
3
96
2
2




a
a
aaaa
aa
aaa


Câu 3
 
2
1
2
212
212
2144

2
2




x
x
x
xx


Câu 4 1.1 Rút gọn:
  
 
2
1
1
1
.11
1
1
:
1
)1(
11
1
)1(
1
1

:
1
11
1
































































a
a
a
aa
a
a
a
aa
a
aa
a
a
a
aa
a
aa
Q

0,75đ
1.2
Tính Q khi a= 6-2 5
Thay a=



2
15  ta có:
 
5115115115
2
2









Nếu 2x+1=2
2
1
 x
Nếu 2x+1=-2
2
3
 x
1.3 Q có giá trị nguyên


2
1 a nguyên
1 a
nguyên

a nguyên
)(
2
Zkka 
Không chính xác




ĐỀ SỐ 14
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 1
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề kiểm tra:


)
Câu 1: (2đ)
Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
1/. (a) x-3
2/. (a) 3x+6
Câu 2: (2đ)
Rút gọn biểu thức
1/. (b) 49 + 25 - 4 36 : 16
2/. (b) ( 6 2 + 4 3 ). 2 - 96
Câu 3: (2đ) (a)
Tính

3
8 -

3
64 +
3
-125 -
3
-1
Câu 4:(4đ)
Cho biểu thức
T = (
1
x-2
+
1
x+2
) :
2
x-4
(với x>0 và x ≠ 4)
1/. (c) Rút gọn biểu thức T
2/. (b) Tìm x để T < 1

HẾT






ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm một trang)


CÂU Ý ĐIỂM
C1(2đ)
1.1
x - 3

0 <=> x

3

1.2
3x + 6 <=> 3x

-6 <=> x

-2

C2(2đ)
2.1
49 + 25 - 4 36 : 16
= 7 + 5 - 4. 6 : 4
= 12 - 6 = 6

0,5đ
0,5đ
2.2
( 6 2 + 4 3 ). 2 - 96 = 12 + 4 6 - 4 6
= 12

0,5đ

0,5đ
C3(2đ)

3
8 -
3
64 +
3
-125 -
3
-1
= 2 - 4 - 5 + 1
= -6



C4(4đ) 4.1
T = (
1
x-2
+
1
x+2
) :
2
x-4
(với x>0 và x ≠ 4)




  
x
x
x
x
x
xx
xx








2
4
.
4
2
2
4
.
22
22



1,5đ



1,5đ
4.2
T < 1 <=> x < 1
<=> 0 < x < 1 (vì x >0)
0,5đ
0,5đ




ĐỀ SỐ 15
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Bài số 2)


Câu 1: (2đ)
Cho hàm số bậc nhất y = -2x + 1
1/. Xác định các hệ số a, b
2/. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Câu 2: (3đ)
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
1/. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 2x
2/. Khi x = 2 thì hàm số y có giá trị y = 7
Câu 3: (3đ)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
1/. a =2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
2/. a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A (2 ; 2)


Câu 4:(2đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3


HẾT









ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm hai trang)

CÂU Ý ĐIỂM
C1(2đ)
1.1 Xác định được a = -2, b = 1 1đ
1.2 Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0
Ta có a = -2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R
0,5đ
0,5đ
C2(3đ)
2.1 Đồ thị hàm số y = ax +3 song song với đường thẳng y = - 2x khi và
chỉ khi: a = a’và b ≠ b’
<=> a = a’ = -2 và 3 ≠ 0




2.2 X = 2 , y = 7 => 7 = a.2 + 3
2a = 4 => a = 2
0,5đ
0,5đ

C3(3đ)
3.1 Khi a = 2 và đồ thị cắt trục hoành nên:
0 = 1,5.2 + b => b = -3
Vậy y = 2x - 3



0,5đ
3.2 Khi a = 3 và đồ thị đi qua điểm A (2;2) nên : 2 = 2.a + b =
2 = 2.3 + b
b = 4
Vậy y = 3x + 4
0,5đ

0,5đ
0,5đ

C4(2đ) A(0;3) B(-3;0)
Đồ thị hàm số y = x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A; B





8
6
4
2
2
4
6
A
10 5 5 10
B
-3
3






ĐỀ SỐ 16
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 1
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2đ) (a)
Tìm x và y trong hình vẽ sau:

y
x
16
9


Câu 2: (2đ)
Không dùng MTCT và bảng số hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.
1/. Sin 15
0
, cos46
0
, sin59
0
, cos73
0
, sin79
0

2/. So sánh Sin 20
0
và sin70
0
, cos25
0
và cos63
0
15’.
Câu 3: (4đ) Cho tam giác ABC vuông ở A đường cao AH, độ dài AB = 12cm,


ABC = 60
0
. Tính:

1/. BC và AH
2/. K và I là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Tính KI
Câu 4:(2đ) (b)
Tính giá trị của của biểu thức cos
2
30
0
+ cos
2
50
0
+cos
2
40
0
+ cos
2
60
0


HẾT









ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm một trang)

CÂU Ý ĐIỂM
C1(2đ) x
2
= 9.16 = 144 <=> x = 12
y
2
= 16.(16 +9) = 400 <=> y = 20


C2(2đ)
2.1 Vì cos46
0
= cos44
0
, cos73
0
= sin17
0

=> sin15
0
< sin17
0
< sin44
0
< sin59
0

< sin79
0

Vậy sin15
0
< cos73
0
< cos46
0
< sin59
0
< sin79
0

0,5đ
0,25đ
0,25đ
2.2 Sin 20
0
< sin70
0

vì 20
0
< 70
0
(góc nhọn tăng thì sin tăng)
cos25
0
> cos63

0
15’
vì 25
0
< 63
0
15’ (góc nhọn tăng thì cosin giảm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
C3(4đ)
3.1

AHB vuông ở H nên BH = cosB.AB = cos60
0
.12 = 6cm
AB
2
= BH.BC => BC = 144 : 6 = 24cm


3.2
B
C
I
A
H
K
60°



Tứ giác AKHI có


A =


K =


H= 90
0
là hình chữ nhật => KI = AH
Tam giác ABC vuông ở A có AH đường cao nên:
AH
2
= BH. HC = 6.(24-6) =108

0,5đ











=> AH = 108 = 10,4cm
0,5đ

0,5đ

0,5đ
C4(2đ) Vì cos
2
50
0
= sin
2
40
0
, cos
2
60
0
= sin
2
30
0

=> ( cos
2
30
0
+ sin
2
30

0
) + ( cos
2
40
0
+ sin
2
40
0
) = 1 + 1 = 2








×