SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 1021
Câu 1: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân . b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit
Câu 2: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohiđrat là:
a. Cácbon và hiđrô b. Hiđrô và ôxi c. Ôxi và cácbon d. Cácbon,
hiđrô và ôxi.
Câu 3: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 4: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
a. Đường , axit và Prôtêin b. Đường , bazơ nitơ và axit photphoric
c. Axit,Prôtêin và lipit d. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 5: mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây ?
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển . c. ARN ribô xôm. d. Các loại ARN
Câu 6: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a.– G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A b. – G – T – A – G –X – G – G – T
– A – T – A
a. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G –
A – T – T – A
Câu 7: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. c. Chưa có màng nhân.
b. Có màng nhân. d. các bào quan đều có hai lớp
màng
Câu 8: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân,
các bào quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hoá, các bào quan,
màng sinh chất.
Câu 9: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?
a. Màng sinh chất b. Vỏ nhầy c. Mạng lưới nội chất
d. Lông, roi
Câu 10: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là :
a. ADN và prôtêin b. ARN và gluxit c. Prôtêin và lipit d. ADN và
ARN
Câu 11: Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào b. Tổng hợp các chất bài tiềt
c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào d. Tổng hợp Prôtên in
Câu 12: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là:
a. Chất dịch nhân b. Nhân con c. Bộ máy Gôngi d. Chất nhiễm sắc
Câu 13: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào
xương
Câu 14: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào?
a. Chứa đựng thông tin di truyền. b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế
bào.
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi
trường.
Câu 15: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh
chất
Câu 16: Trên màng lưới nội chất hạt có:
a. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. b. Các hạt Ribôxôm gắn vào.
c. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. d. Các enzim gắn vào.
Câu 17: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều
enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . d. Tổng hợp các chất bài tiết cho
tế bào.
Câu 18: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế
bào thần kinh
* Dùng số liệu này cho câu 19 và 20: Cho một đoạn phân tử AND có chiều dài là 4080A
0
và
có số liên kết hidrô là3108.
Câu 19. Số nucleotit của đoạn phân tử AND trên là: a. 2400. b. 4200. 2040. 2240
Câu 20: Số nucleotit mỗi loại của đoạn AND trên là:
a. A = T = 492; G = X = 708. b. A = T = 708; G = X = 492 .
c. A = T = 429; G = X = 780. d. A = T = 780; G = X = 429.
Câu 21: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a. Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
b. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 22: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động
vật là :
a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân thực .
Câu 33: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái
Câu24: Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
a. Giới nguyên sinh b. Giới thực vật c. Giới khởi sinh d. Giới động
vật
Câu 25: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng
hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng
Câu 27. Điều dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của một hệ thống sống :
a. Một hệ thống mở b. Có khả năng tự điều chỉnh
c. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường d. Có khả năng sinh sản tạo cơ thể mới.
Câu 28: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ
cơ quan
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 30: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ
quan
Câu 31: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C,
H, Mg, Na.
Câu 22: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân. b. Là thành phần cấu tạo của
màng tế bào.
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin. d. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit.
Câu 33: Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:
a. Prôtêin b. Axít nuclêic c. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit
Câu 34: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi
là :
a. Các hợp chất vô cơ b. Các hợp chất hữu cơ
c. Các nguyên tố đại lượng d. Các nguyên tố vi lượng
Câu 35: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
a. Đường đơn b. Đường đôi c .Đường đa . d. Cácbonhidrat
Câu 36: Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?
a. Mangan b. Kẽm c. Đồng d.
Photpho.
Câu 37: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 d. Bậc 4
Câu 38: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có
ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ
thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 39: Chức năng của ADN là:
a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
c. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin. d. Là thành phần cấu tạo của màng tế
bào.
Câu 40: Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:
a. Chất hữu cơ b. Nước c. Chất vô cơ d. Vitamin
HẾT
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 2101
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a. Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 2: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động vật là :
a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân thực .
Câu 3: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái
Câu 4: Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
a. Giới nguyên sinh b. Giới thực vật c. Giới khởi sinh d. Giới động vật
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng
Câu 7. Điều dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của một hệ thống sống :
a. Một hệ thống mở b. Có khả năng tự điều chỉnh
c. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường d. Có khả năng sinh sản tạo cơ thể mới.
Câu 8: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ cơ quan
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 10: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ quan
Câu 11: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C, H, Mg, Na.
Câu 12: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân. b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin. d. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit.
Câu 13: Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:
a. Prôtêin b. Axít nuclêic c. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit
Câu 14: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là :
a. Các hợp chất vô cơ b. Các hợp chất hữu cơ
c. Các nguyên tố đại lượng d. Các nguyên tố vi lượng
Câu 15: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
a. Đường đơn b. Đường đôi c .Đường đa . d. Cácbonhidrat
Câu 16: Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?
a. Mangan b. Kẽm c. Đồng d. Photpho.
Câu 17: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 d. Bậc 4
Câu 18: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 19: Chức năng của ADN là:
a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
c. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin. d. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
Câu 20: Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:
a. Chất hữu cơ b. Nước c. Chất vô cơ d. Vitamin
Câu 21: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân . b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit
Câu 22: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohiđrat là:
a. Cácbon và hiđrô b. Hiđrô và ôxi c. Ôxi và cácbon d. Cácbon, hiđrô và ôxi.
Câu 23: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 24: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
a. Đường , axit và Prôtêin b. Đường , bazơ nitơ và axit photphoric
c. Axit,Prôtêin và lipit d. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 25: mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây ?
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển . c. ARN ribô xôm. d. Các loại ARN
Câu 26: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A c. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
b. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 27: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. c. Chưa có màng nhân.
b. Có màng nhân. d. các bào quan đều có hai lớp màng
Câu 28: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất.
Câu 29: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?
a. Màng sinh chất b. Vỏ nhầy c. Mạng lưới nội chất d. Lông, roi
Câu 30: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là :
a. ADN và prôtêin b. ARN và gluxit c. Prôtêin và lipit d. ADN và ARN
Câu 31: Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào b. Tổng hợp các chất bài tiềt
c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào d. Tổng hợp Prôtên in
Câu 32: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là:
a. Chất dịch nhân b. Nhân con c. Bộ máy Gôngi d. Chất nhiễm sắc
Câu 33: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương
Câu 34: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào?
a. Chứa đựng thông tin di truyền. b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
Câu 35: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh chất
Câu 36: Trên màng lưới nội chất hạt có:
a. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. b. Các hạt Ribôxôm gắn vào.
c. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. d. Các enzim gắn vào.
Câu 37: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . d. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào.
Câu 38: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế bào thần kinh
* Dùng số liệu này cho câu 39 và 40: Cho một đoạn phân tử AND có chiều dài là 4080A
0
và có số liên kết
hidrô là3108.
Câu 39. Số nucleotit của đoạn phân tử AND trên là: a. 2400. b. 4200. 2040. 2240
Câu 40: Số nucleotit mỗi loại của đoạn AND trên là:
a. A = T = 492; G = X = 708. b. A = T = 708; G = X = 492 .
c. A = T = 429; G = X = 780. d. A = T = 780; G = X = 429.
HẾT
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - NC
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 101
Câu 1: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a. Tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 2: Giới nấm gồm những sinh vật ….……,……… , sống ………., có phương thức dinh dưỡng là ………
a. Nhân sơ, đa bào, cố định, dị dưỡng. c. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị dưỡng hoại sinh.
b. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, tự dưỡng. d. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị dưỡng.
Câu 3: Hạt trần là thực vật:
a. Chưa có hệ mạch. b. Thụ tinh nhờ nước. c. Hạt được bảo vệ trong quả. d. Tinh trùng không roi.
Câu 4: Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự từ thấp đến cao là:
a. Giới - nghành-lớp-họ -bộ - chi- lồi. c. Lồi- họ- bộ- chi - lớp- nghành - giới
b. Lồi - chi-họ- bộ -lớp- nghành- giới. d. Lồi – chi- bộ - họ - lớp- nghành- giới
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng.
Câu 7. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:
a. Nấm đa bào. b. Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. c. Động vật nguyên sinh. d. Vi sinh vật cổ.
Câu 8: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:
a. Đã có rễ, thân lá phân hố. b. Chưa có mạch dẫn. c. Có hệ mạch dẫn phát triển. d. Có lá thật và lá phát triển.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
a. Tế bào có chứa chất xenlulôzơ. b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
c. Có các mô phát triển. d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường.
Câu 11: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C, H, Mg, Na.
Câu 12: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi:
a. Nhóm amin của các axit amin. b. Nhóm R của các axit amin.
c. Liên kết peptit. d. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 13: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi: a. Liên kết phân cực của các phân tử nước.
b. Nhiệt độ. c. Sự có mặt của khí O
2
. d. Sự có mặt của khí CO
2
.
Câu 14: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Glucôzơ. b.Đêôxiribôzơ. c. Xenlulôzơ. d. Saccarôzơ.
Câu 15: Giữa các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hố học nối giữa:
a. Đường và axít. b. Axít và bazơ. c. Bazơ và đường. d. Đường và đường.
Câu 16: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
a. Màng tế bào. b. Chất nguyên sinh. c. Nhân tế bào. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 17: Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
a. Để bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử nước. c. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
b. Để bẻ gãy các liên kết cộng hố trị của các phân tử nước. d. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
Câu 18: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 19: Một gen có 120 vòng xoắn. Chiều dài của gen là:
a. 4080 A
0
b. 2040 A
0
c. 3060 A
0
d. 4800 A
0
Câu 20: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô. b. Các liên kết photphođieste. c. Các liên kết cùng hố trị. d. Các liên kết peptit.
Câu 21: Một gen co chiều dài 3060 A
0
, gen có tỉ lệ A/G =3/2. Số liên kết hiđrô của gen là:
a. 2160. b. 2765. c. 3263. d.3160
Câu 22: Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?
a. Liên kết peptit. b. Liên kết glicôzit. c. Liên kết hố trị. d. Liên kết hiđrô.
Câu 23: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 24 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Trong mỡ chứa nhiều axít béo no. b. Phân tử dầu có chứa 1 glixêrol.
c. Trong mỡ có chứa 1 glixêrol và 2 axit béo. d. Dầu hồ tan không giới hạn trong nước.
Câu 25: Photpholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật. d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
Câu 26: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A c. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
b. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 27: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hố chứa đủ các loại bào quan. c. Lưới nội chất hạt làm nhiệm vụ tổng hợp prôtêin.
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất. d. Chưa có màng nhân.
Câu 28: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hố, các bào quan, màng sinh chất.
Câu 29: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân. c. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng.
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. d. Ở vùng nhân không chứa vật liệu di truyền.
Câu 30: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm:
a. Là bào quan không có màng bọc. b. Gồm hai hạt: một to, một nhỏ.
c. Có chứa nhiều phân tử AND. d. Được tạo bởi hai thành phần hố học là prôtêin và ARN.
Câu 31: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật?
a. Không bào dự trữ b. Thành xenlulôzơ c. Lục lạp d. Ti thể
Câu 32: Một loại bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp là:
a. Lục lạp b. Không bào c. Ti thể d. Trung thể
Câu 33: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương
Câu 34: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền b. Trên màng tilacoit c. Màng ngồi lục lạp d. Màng trong lục lạp
Câu 35: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh chất
Câu 36: Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn thực hiện chức năng nào sau đây?
a. Tạo ra các hợp chất ATP. b. Tham gia quá trình tổng hợp thành xenlulôzơ.
c. Tổng hợp Prôtêin từ axít amin. d. Tổng hợp các enzim cho tế bào.
Câu 37: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi. d. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào.
Câu 38: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế bào thần kinh
Câu 39: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?
a. Mạng lưới nội chất b. Bộ khung tế bào c. Bộ máy Gôngi d. Ti thể.
Câu 40: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh chất?
a. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin. b. Hai lớp photpholipit và các phân tử prôtêin
c. Một lớp photpholipit và không có prôtêin. d. Hai lớp photpholipit và không có prôtêin.
HẾT
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - NC
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 102
Câu 1: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô. b. Các liên kết photphođieste. c. Các liên kết cùng hố trị. d. Các
liên kết peptit.
Câu 2: Một gen co chiều dài 3060 A
0
, gen có tỉ lệ A/G =3/2. Số liên kết hiđrô của gen là:
a. 2160. b. 2765. c. 3263. d.3160
Câu 3: Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau
đây?
a. Liên kết peptit. b. Liên kết glicôzit. c. Liên kết hố trị. d. Liên kết
hiđrô.
Câu 4: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế
bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 5 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Trong mỡ chứa nhiều axít béo no. b. Phân tử dầu có chứa 1 glixêrol.
c. Trong mỡ có chứa 1 glixêrol và 2 axit béo. d. Dầu hồ tan không giới hạn trong
nước.
Câu 6: Photpholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. b. Là thành phần cấu tạo của màng tế
bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật. d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
Câu 7: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a.– G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A c. – G – T – A – G –X – G – G – T
– A – T – A
b.– X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G –
A – T – T – A
Câu 8: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hố chứa đủ các loại bào quan. c. Lưới nội chất hạt làm nhiệm vụ
tổng hợp prôtêin.
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất. d. Chưa có màng nhân.
Câu 9: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào
quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hố, các bào quan,
màng sinh chất.
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân. c. Nhân có chứa phân tử
ADN dạng vòng.
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. d. Ở vùng nhân không chứa vật
liệu di truyền.
Câu 11: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm:
a. Là bào quan không có màng bọc. b. Gồm hai hạt: một to, một nhỏ.
c. Có chứa nhiều phân tử AND. d. Được tạo bởi hai thành phần hố học là prôtêin và
ARN.
Câu 12: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật?
a. Không bào dự trữ b. Thành xenlulôzơ c. Lục lạp d. Ti
thể
Câu 13: Một loại bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp
là:
a. Lục lạp b. Không bào c. Ti thể d. Trung thể
Câu 14: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương
Câu 15: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền b. Trên màng tilacoit c. Màng ngồi lục lạp d. Màng trong lục lạp
Câu 16: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh
chất
Câu 17: Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn thực hiện chức năng nào sau đây?
a. Tạo ra các hợp chất ATP. b. Tham gia quá trình tổng hợp thành
xenlulôzơ.
c. Tổng hợp Prôtêin từ axít amin. d. Tổng hợp các enzim cho tế bào.
Câu 18: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều
enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi. d. Tổng hợp các chất bài
tiết cho tế bào.
Câu 19: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế
bào thần kinh
Câu 20: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?
a. Mạng lưới nội chất b. Bộ khung tế bào c. Bộ máy Gôngi d. Ti thể.
Câu 21: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh chất?
a. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin. b. Hai lớp photpholipit và các phân tử
prôtêin
c. Một lớp photpholipit và không có prôtêin. d. Hai lớp photpholipit và không có prôtêin.
Câu 22: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a.Tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d.Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 23: Giới nấm gồm những sinh vật ….……,……… , sống ………., có phương thức dinh
dưỡng là ………
a.Nhân sơ, đa bào, cố định, dị dưỡng. c. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị
dưỡng hoại sinh.
b.Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, tự dưỡng. d. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố
định, dị dưỡng.
Câu 24: Hạt trần là thực vật:
a.Chưa có hệ mạch. b. Thụ tinh nhờ nước. c. Hạt được bảo vệ trong quả. d. Tinh trùng
không roi.
Câu 25: Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự từ thấp đến cao là:
a. Giới - nghành-lớp-họ -bộ - chi- lồi. c. Lồi- họ- bộ- chi - lớp- nghành - giới
b. Lồi - chi-họ- bộ -lớp- nghành- giới. d. Lồi – chi- bộ - họ - lớp- nghành- giới
Câu 26: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng
hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng.
Câu 28. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:
a. Nấm đa bào. b. Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. c. Động vật nguyên sinh. d. Vi
sinh vật cổ.
Câu 29: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:
a. Đã có rễ, thân lá phân hố. b. Chưa có mạch dẫn. c. Có hệ mạch dẫn phát triển. d. Có lá thật và
lá phát triển.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
a. Tế bào có chứa chất xenlulôzơ. b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
c. Có các mô phát triển. d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường.
Câu 32: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C, H, Mg,
Na.
Câu 33: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi:
a. Nhóm amin của các axit amin. b. Nhóm R của các axit amin.
c. Liên kết peptit. d. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử
prôtêin.
Câu 34: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi: a. Liên kết phân cực của các
phân tử nước.
b. Nhiệt độ. c. Sự có mặt của khí O
2
. d. Sự có mặt của khí CO
2
.
Câu 35: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Glucôzơ. b.Đêôxiribôzơ. c. Xenlulôzơ. d. Saccarôzơ.
Câu 36: Giữa các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hố học
nối giữa:
a. Đường và axít. b. Axít và bazơ. c. Bazơ và đường. d. Đường và
đường.
Câu 37: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
a. Màng tế bào. b. Chất nguyên sinh. c. Nhân tế bào. d.
Nhiễm sắc thể.
Câu 38: Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
a. Để bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử nước. c. Thấp hơn nhiệt dung riêng
của nước.
b. Để bẻ gãy các liên kết cộng hố trị của các phân tử nước. d. Cao hơn nhiệt dung riêng
của nước.
Câu 39: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có
ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế
bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 40: Một gen có 120 vòng xoắn. Chiều dài của gen là:
a. 4080 A
0
b. 2040 A
0
c. 3060 A
0
d. 4800 A
0
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - NC
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 103
Câu 1: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật?
a. Không bào dự trữ b. Thành xenlulôzơ c. Lục lạp d. Ti
thể
Câu 2: Một loại bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp
là:
a. Lục lạp b. Không bào c. Ti thể d. Trung thể
Câu 3: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương
Câu 4: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền b. Trên màng tilacoit c. Màng ngồi lục lạp d. Màng trong lục lạp
Câu 5: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh
chất
Câu 6: Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn thực hiện chức năng nào sau đây?
a. Tạo ra các hợp chất ATP. b. Tham gia quá trình tổng hợp thành
xenlulôzơ.
c. Tổng hợp Prôtêin từ axít amin. d. Tổng hợp các enzim cho tế bào.
Câu 7: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều
enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi. d. Tổng hợp các chất bài
tiết cho tế bào.
Câu 8: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế
bào thần kinh
Câu 9: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?
a. Mạng lưới nội chất b. Bộ khung tế bào c. Bộ máy Gôngi d. Ti thể.
Câu 10: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh chất?
a. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin. b. Hai lớp photpholipit và các phân tử
prôtêin
c. Một lớp photpholipit và không có prôtêin. d. Hai lớp photpholipit và không có prôtêin.
Câu 11: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a. Tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d.Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 12: Giới nấm gồm những sinh vật ….……,……… , sống ………., có phương thức dinh
dưỡng là ………
a.Nhân sơ, đa bào, cố định, dị dưỡng. c. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị
dưỡng hoại sinh.
b.Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, tự dưỡng. d. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố
định, dị dưỡng.
Câu 13: Hạt trần là thực vật:
a. Chưa có hệ mạch. b. Thụ tinh nhờ nước. c. Hạt được bảo vệ trong quả. d. Tinh
trùng không roi.
Câu 14: Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự từ thấp đến cao là:
a. Giới - nghành-lớp-họ -bộ - chi- lồi. c. Lồi- họ- bộ- chi - lớp- nghành - giới
b. Lồi - chi-họ- bộ -lớp- nghành- giới. d. Lồi – chi- bộ - họ - lớp- nghành- giới
Câu 15: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng
hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng.
Câu 17. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:
a. Nấm đa bào. b. Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. c. Động vật nguyên sinh. d. Vi
sinh vật cổ.
Câu 18: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:
a. Đã có rễ, thân lá phân hố. b. Chưa có mạch dẫn. c. Có hệ mạch dẫn phát triển. d. Có lá thật và
lá phát triển.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
a. Tế bào có chứa chất xenlulôzơ. b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
c. Có các mô phát triển. d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường.
Câu 21: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
a. Màng tế bào. b. Chất nguyên sinh. c. Nhân tế bào. d.
Nhiễm sắc thể.
Câu 22: Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
a. Để bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử nước. c. Thấp hơn nhiệt dung riêng
của nước.
b. Để bẻ gãy các liên kết cộng hố trị của các phân tử nước. d. Cao hơn nhiệt dung riêng
của nước.
Câu 23: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có
ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế
bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 24: Một gen có 120 vòng xoắn. Chiều dài của gen là:
a. 4080 A
0
b. 2040 A
0
c. 3060 A
0
d. 4800 A
0
Câu 25: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô. b. Các liên kết photphođieste. c. Các liên kết cùng hố trị. d. Các
liên kết peptit.
Câu 26: Một gen co chiều dài 3060 A
0
, gen có tỉ lệ A/G =3/2. Số liên kết hiđrô của gen là:
a. 2160. b. 2765. c. 3263. d.3160
Câu 27: Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau
đây?
a. Liên kết peptit. b. Liên kết glicôzit. c. Liên kết hố trị. d. Liên kết
hiđrô.
Câu 28: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế
bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 29 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Trong mỡ chứa nhiều axít béo no. b. Phân tử dầu có chứa 1 glixêrol.
c. Trong mỡ có chứa 1 glixêrol và 2 axit béo. d. Dầu hồ tan không giới hạn trong
nước.
Câu 30: Photpholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. b. Là thành phần cấu tạo của màng tế
bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật. d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
Câu 31: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C, H, Mg,
Na.
Câu 32: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi:
a. Nhóm amin của các axit amin. b. Nhóm R của các axit amin.
c. Liên kết peptit. d. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử
prôtêin.
Câu 33: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi: a. Liên kết phân cực của các
phân tử nước.
b. Nhiệt độ. c. Sự có mặt của khí O
2
. d. Sự có mặt của khí CO
2
.
Câu 34: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Glucôzơ. b.Đêôxiribôzơ. c. Xenlulôzơ. d. Saccarôzơ.
Câu 35: Giữa các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hố học
nối giữa:
a. Đường và axít. b. Axít và bazơ. c. Bazơ và đường. d. Đường và
đường.
Câu 36: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a. – G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A c. – G – T – A – G –X – G – G –
T – A – T – A
b. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G –
A – T – T – A
Câu 76: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hố chứa đủ các loại bào quan. c. Lưới nội chất hạt làm nhiệm vụ
tổng hợp prôtêin.
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất. d. Chưa có màng nhân.
Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào
quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hố, các bào quan,
màng sinh chất.
Câu 39: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân. c. Nhân có chứa phân tử
ADN dạng vòng.
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. d. Ở vùng nhân không chứa vật
liệu di truyền.
Câu 40: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm:
a. Là bào quan không có màng bọc. b. Gồm hai hạt: một to, một nhỏ.
c. Có chứa nhiều phân tử AND. d. Được tạo bởi hai thành phần hố học là prôtêin và
ARN.
HẾT
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - NC
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 104
Câu 1: Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn thực hiện chức năng nào sau đây?
a. Tạo ra các hợp chất ATP. b. Tham gia quá trình tổng hợp thành xenlulôzơ.
c. Tổng hợp Prôtêin từ axít amin. d. Tổng hợp các enzim cho tế bào.
Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi. d. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào.
Câu 3: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế bào thần kinh
Câu 4: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?
a. Mạng lưới nội chất b. Bộ khung tế bào c. Bộ máy Gôngi d. Ti thể.
Câu 5: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng sinh chất?
a. Một lớp photpholipit và các phân tử prôtêin. b. Hai lớp photpholipit và các phân tử prôtêin
c. Một lớp photpholipit và không có prôtêin. d. Hai lớp photpholipit và không có prôtêin.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng.
Câu 7. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là:
a. Nấm đa bào. b. Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. c. Động vật nguyên sinh. d. Vi sinh vật cổ.
Câu 8: Đặc điểm của thực vật ngành rêu là:
a. Đã có rễ, thân lá phân hố. b. Chưa có mạch dẫn. c. Có hệ mạch dẫn phát triển. d. Có lá thật và lá phát triển.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ?
a. Tế bào có chứa chất xenlulôzơ. b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
c. Có các mô phát triển. d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường.
Câu 11: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C, H, Mg, Na.
Câu 12: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi:
a. Nhóm amin của các axit amin. b. Nhóm R của các axit amin.
c. Liên kết peptit. d. Thành phần, số lượng và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Câu 13: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi: a. Liên kết phân cực của các phân tử nước.
b. Nhiệt độ. c. Sự có mặt của khí O
2
. d. Sự có mặt của khí CO
2
.
Câu 14: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Glucôzơ. b.Đêôxiribôzơ. c. Xenlulôzơ. d. Saccarôzơ.
Câu 15: Giữa các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hố học nối giữa:
a. Đường và axít. b. Axít và bazơ. c. Bazơ và đường. d. Đường và đường.
Câu 16: Hồn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a.– G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A b. – G – T – A – G –X – G – G – T – A – T – A
a. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G – A – T – T – A
Câu 17: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hố chứa đủ các loại bào quan. c. Lưới nội chất hạt làm nhiệm vụ tổng hợp prôtêin.
b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất. d. Chưa có màng nhân.
Câu 18: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hố, các bào quan, màng sinh chất.
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn?
a. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân. c. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng.
b. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon. d. Ở vùng nhân không chứa vật liệu di truyền.
Câu 20: Điều không đúng khi nói về Ribôxôm:
a. Là bào quan không có màng bọc. b. Gồm hai hạt: một to, một nhỏ.
c. Có chứa nhiều phân tử AND. d. Được tạo bởi hai thành phần hố học là prôtêin và ARN.
Câu 21: Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật?
a. Không bào dự trữ b. Thành xenlulôzơ c. Lục lạp d. Ti thể
Câu 22: Một loại bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp là:
a. Lục lạp b. Không bào c. Ti thể d. Trung thể
Câu 23: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương
Câu 24: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?
a. Chất nền b. Trên màng tilacoit c. Màng ngồi lục lạp d. Màng trong lục lạp
Câu 25: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh chất
Câu 26: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?
a. Màng tế bào. b. Chất nguyên sinh. c. Nhân tế bào. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 27: Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:
a. Để bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa các phân tử nước. c. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
b. Để bẻ gãy các liên kết cộng hố trị của các phân tử nước. d. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
Câu 28: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 29: Một gen có 120 vòng xoắn. Chiều dài của gen là:
a. 4080 A
0
b. 2040 A
0
c. 3060 A
0
d. 4800 A
0
Câu 30: Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
a. Các liên kết hiđrô. b. Các liên kết photphođieste. c. Các liên kết cùng hố trị. d. Các liên kết peptit.
Câu 31: Một gen co chiều dài 3060 A
0
, gen có tỉ lệ A/G =3/2. Số liên kết hiđrô của gen là:
a. 2160. b. 2765. c. 3263. d.3160
Câu 32: Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?
a. Liên kết peptit. b. Liên kết glicôzit. c. Liên kết hố trị. d. Liên kết hiđrô.
Câu 33: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 34 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
a. Trong mỡ chứa nhiều axít béo no. b. Phân tử dầu có chứa 1 glixêrol.
c. Trong mỡ có chứa 1 glixêrol và 2 axit béo. d. Dầu hồ tan không giới hạn trong nước.
Câu 35: Photpholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật. d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
Câu 36: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a.Tế bào, cơ thể, quần thể - lồi, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d.Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 37: Giới nấm gồm những sinh vật ….……,……… , sống ………., có phương thức dinh dưỡng là ………
a. Nhân sơ, đa bào, cố định, dị dưỡng. c. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị dưỡng hoại sinh.
b.Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, tự dưỡng. d. Nhân thực, đa bào phức tạp, cố định, dị dưỡng.
Câu 38: Hạt trần là thực vật:
a. Chưa có hệ mạch. b. Thụ tinh nhờ nước. c. Hạt được bảo vệ trong quả. d. Tinh trùng không roi.
Câu 39: Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự từ thấp đến cao là:
a. Giới - nghành-lớp-họ -bộ - chi- lồi. c. Lồi- họ- bộ- chi - lớp- nghành - giới
b. Lồi - chi-họ- bộ -lớp- nghành- giới. d. Lồi – chi- bộ - họ - lớp- nghành- giới
Câu 40: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 10 NÂNG CAO.
CÂU ĐỀ101 ĐỀ102 ĐỀ103 ĐỀ104
1 A A D B
2 C A D D
3 A B B C
4 B B B B
5 A A A B
6 D B B D
7 B A D B
8 B D C B
9 D A B D
10 B B B B
11 C C A C
12 D D C D
13 B D A B
14 B B B B
15 A B A A
16 B A D A
17 A B B D
18 B D B A
19 A C D B
20 A B B C
21 A B B D
22 B A A D
23 B C B B
24 A A A B
25 B B A A
26 A A A B
27 D D B A
28 A B B B
29 B B A A
30 C D B A
31 D B C A
32 D C D B
33 B D B B
34 B B B A
35 A B A B
36 B A A A
37 D B D C
38 C A A D
39 B B B B
40 B A C A
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 1031
Câu 1: Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
a. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào b. Tổng hợp các chất bài tiềt
c. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào d. Tổng hợp Prôtên in
Câu 2: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là:
a. Chất dịch nhân b. Nhân con c. Bộ máy Gôngi d. Chất nhiễm sắc
Câu 3: Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?
a. Tế bào biểu bì b. Tế bào cơ tim c. Tế bào hồng cầu d. Tế bào
xương
Câu 4: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào?
a. Chứa đựng thông tin di truyền. b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế
bào.
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi
trường.
Câu 5: Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
a. Lưới nội chất b. Bộ máy gôngi c. Khung xương tế bào d. Màng sinh
chất
Câu 6: Trên màng lưới nội chất hạt có:
a. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm. b. Các hạt Ribôxôm gắn vào.
c. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch axít. d. Các enzim gắn vào.
Câu 7: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của Lizôxôm?
a. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già. c. Phân huỷ thức ăn do có nhiều
enzim thuỷ phân.
b. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không phục hồi . d. Tổng hợp các chất bài tiết cho
tế bào.
Câu 8: Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizôxôm nhất là:
a. Tế bào cơ b. Tế bào hồng cầu c. Tế bào bạch cầu d. Tế
bào thần kinh
* Dùng số liệu này cho câu 9 và 10: Cho một đoạn phân tử AND có chiều dài là 4080A
0
và có
số liên kết hidrô là3108.
Câu 9. Số nucleotit của đoạn phân tử AND trên là: a. 2400. b. 4200. 2040. 2240
Câu 10: Số nucleotit mỗi loại của đoạn AND trên là:
a. A = T = 492; G = X = 708. b. A = T = 708; G = X = 492 .
c. A = T = 429; G = X = 780. d. A = T = 780; G = X = 429.
Câu 11: Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là:
a.Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyển.
b.Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
d. Tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Câu 12: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động
vật là :
a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân thực .
Câu 13: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái
Câu 14: Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
a. Giới nguyên sinh b. Giới thực vật c. Giới khởi sinh d. Giới động
vật
Câu 15: Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là :
a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp. b. Cơ thể đa bào.
c. Tế bào có nhân chuẩn. d. Tế bào có thành phần là chất kitin.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của giới thực vật:
a. Sống cố định. b. Tự dưỡng theo lối quang tổng
hợp.
c. Cảm ứng chậm trước tác dụng môi trường. d. Có lối sống dị dưỡng
Câu 17. Điều dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của một hệ thống sống :
a. Một hệ thống mở b. Có khả năng tự điều chỉnh
c. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường d. Có khả năng sinh sản tạo cơ thể mới.
Câu 18: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ
cơ quan
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vật?
a. Cơ thể đa bào phức tạp. b. Tế bào nhân thực.
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường. d. Phản ứng chậm trước môi trường.
Câu 20: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ
quan
Câu 21: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a. C, Na, Mg, N. b. H, Na, P, Cl. c. C, H, O, N. d. C,
H, Mg, Na.
Câu 22: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân. b. Là thành phần cấu tạo của
màng tế bào.
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin. d. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit.
Câu 23: Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là:
a. Prôtêin b. Axít nuclêic c. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit
Câu 24: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi
là :
a. Các hợp chất vô cơ b. Các hợp chất hữu cơ
c. Các nguyên tố đại lượng d. Các nguyên tố vi lượng
Câu 25: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
a. Đường đơn b. Đường đôi c .Đường đa . d. Cácbonhidrat
Câu 26: Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?
a. Mangan b. Kẽm c. Đồng d.
Photpho.
Câu 27: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 d. Bậc 4
Câu 28: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có
ý nghĩa:
a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. b. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ
thể.
c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.
Câu 29: Chức năng của ADN là:
a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
c. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin. d. Là thành phần cấu tạo của màng tế
bào.
Câu 30: Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:
a. Chất hữu cơ b. Nước c. Chất vô cơ d. Vitamin
Câu 31: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :
a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân . b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit
Câu 32: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohiđrat là:
a. Cácbon và hiđrô b. Hiđrô và ôxi c. Ôxi và cácbon d. Cácbon,
hiđrô và ôxi.
Câu 33: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào. b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. d. Là thành phần của phân tử ADN.
Câu 34: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
a. Đường , axit và Prôtêin b. Đường , bazơ nitơ và axit photphoric
c. Axit,Prôtêin và lipit d. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 35: mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây ?
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển . c. ARN ribô xôm. d. Các loại ARN
Câu 36: Hoàn thành cấu trúc đoạn AND sau: mạch 1: - X - A – T – G – G – X- X- T – T –A –T-
mạch 2:
a.– G – T – A – X –X – G – G – A – A – T – A c. – G – T – A – G –X – G – G – T
– A – T – A
a. – X – T – T – X –X – G – G – A – A – T – A d. – G – T – T – X –X – G – G –
A – T – T – A
Câu 37: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:
a. Tế bào chất đã phân hoá đủ các loại bào quan. c. Chưa có màng nhân.
b. Có màng nhân. d. các bào quan đều có hai lớp
màng
Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:
a. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. b. Tế bào chất, vùng nhân,
các bào quan.
c. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân. d. Nhân phân hoá, các bào quan,
màng sinh chất.
Câu 39: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?
a. Màng sinh chất b. Vỏ nhầy c. Mạng lưới nội chất
d. Lông, roi
Câu 40: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là :
a. ADN và prôtêin b. ARN và gluxit c. Prôtêin và lipit d. ADN và
ARN
HẾT