Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết công nghệ 10 THPT thái phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.56 KB, 11 trang )



T Tr
ường THPT Thái Phúc

Họ và tên: Lớp
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công nghệ10 Mã đề: 124
I.Phần trắc nghiệm(6 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào phiếu trả lời sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


Câu 1: Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản rau,quả tươi là:
A. 40- 50% B.50-60% C.70-80% D. 85- 90%
Câu 2:Môi trường khí biến đổi bảo quản rau,hoa ,quả tươi có hàm lượng CO
2
:
A. Cao (từ 5-10%) B. Thấp (5-10%) C. Cao (2-4%) D.Thấp( 2-4%)
Câu 3: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu làm cho:
A.Cơ thể sâu bọ tê liệt rồi chết B. Cơ thể sâu trương lên rồi chết
C.Cơ thể sâu bọ mềm nhũn ra do các mô bị tan rã D.Cơ thể sâu cứng lại va trắng ra
Câu 4:Nhà kho bảo quản ,mái che nhất thiết phải có:
A. Độ cao >2m B. Lỗ thông khí C. Trần D. A,B,C
Câu 5:Bước nào sau đây không nằm trong quy trình bảo quản củ giống:
A .Đóng gói B.Xử lý ức chế nảy mầm C Bảo quản D.Sử dụng
Câu 6: Phương pháp bảo quản lanh không được áp dụng với loại nông sản nào dưới đây:
A.Rau B. Khoai tây C.Sắn D. Quả tươi
Câu 7:Vì sao người ta hay sử dụng phương pháp lạnh bảo quản rau hoa quả tươi:
A. Hạn chế hoạt động của VSV B. Làm giảm hoạt động sống của rau ,hoa,quả tươi C. Cả A và B
Câu 8:Sâu bọ bị nhiễm nấm phấn trắng làm cho cơ thể :
A. Bị trương lên ,sâu bọ yếu dần rồi chết B. Bị cứng lại,trắng ra như bị rắc bột
C. Bị tê liệt rồi chết D.Bị mềm nhũn ra do các mô bị tan rã


Câu 9: : Trên đất chua cây trồng dễ mắc bệnh:
A. Bệnh bạc lá B .Bệnh đạo ôn C .A và B D.Bệnh tiêm lửa.
Câu 10: Người nông dân thường bảo quản hạt giống trong điều kiện nào?
A.Điều kiện nhiệt độ:-10
0
C và độ ẩm 35-40% B. .Điều kiện nhiệt độ: 0
0
C và độ ẩm 35-40%
C.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường D.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao
Câu 11 Hạt để làm giống cần các tiêu chuẩn sau:
A.Hạt khô,sức sống tốt,không sâu bệnh C.Không sâu bệnh,chất lượng tốt,sức sống cao
B.Sức sống cao,không sâu bệnh,đồng đều D.Chất lượng tốt,không sâu bệnh,thuần chủng
Câu 12: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm:
A. Hóa chất bảo quản B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D Men sinh học.
Câu 13: Phòng trừ sâu bệnh hại bằng bẫy ánh sáng là sử dụng biện pháp
A. Cơ giới vật lý. B. Sinh học. C. Kỹ thuật D. Hóa học
Câu 14: Sử dụng khí CO
2
để bảo quản rau quả nhằm
A.Làm rau quả không bị dập B.Làm rau quả mau chín C.Tăng hô hấp của rau quả D.Ức chế hô hấp của rau quả
Câu 15: Bảo quản rau quả cần nhiệt độ thấp nhằm
A. Giảm cường độ hô hấp B.Giảm mất nước C.Tăng cường độ hô hấp D.Thúc đẩy sự đồng hóa
Câu 16:Để bảo quản hạt giống trung hạn cần:
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ,độ ẩm bình thường B. Giữ ở nhiệt độ bình thường,độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 0
0
C ,độ ẩm 35-40% D. Giữ ở nhiệt độ -10
0
C ,độ ẩm 35-40%
Câu 17:Biện pháp nào sau đây là biện pháp quan trọng trong phòng trừ dịch hại:

A.Biện pháp kĩ thuật B. Biện pháp điều hòa C.Biện pháp hóa học D. Biện pháp cơ giới vật lý
Câu 18:Nội dung nào dưới đây thuộc biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh:
A. Dùng bả độc B.Dùng ánh sáng đèn để bẫy bướm C. Cả A và B D. Dùng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Câu 19: Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm tàng ở:
A. Trong đất,các bụi cây ,cỏ rác B. Trong bụi cỏ ven bờ ruộng C. Trên hạt giống cây con D. Cả A,B,C
Câu 20: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi
A .Bất kì lúc nào B. Các biện pháp khác kém hiệu quả C. Sâu, bệnh quá nhiều. D. Luôn sử dụng
Câu 21: Mục đích của công tác bảo quản nông sản là:
A. Duy trì, nâng cao chất lượng nông sản. C.Hạn chế tổn thất vê số lượng va chất lượng
B. Duy trì những đặc tính ban đầu của nông sản . D .A và C E. B và C
Câu 22: Độ ẩm thích hợp để bảo quản lạnh củ giống là:


A. 70-80% B. 85-90% C. 60-70% D.95-100%
Câu 23: Trong thóc ,ngô,đậu,lạc nước chiếm
A. 70% - 95% B. 50% - 80% C. 20% - 30% D. 60% - 70%
Câu 24:Quy trình bảo quản thóc ngô:
A.Thu hoạch Tuốt hạt Làm sạch,phân loại Phân loại theo chất lượng Làm khô Làm nguội Bảo quản Sử dụng
B.Thu hoạch tuốt hạt lam sạch,phân loại Làm khô Làm nguội Phân loại theo chất lượng Bảo quản Sử dụng
C.Thu hoạch Làm sạch,phân loại Tuốt hạt Làm khô Phân loại theo chất lượng Làm nguội Bảo quản Sử dụng

II.Phần tự luận( 4đ):
Câu 1:So sánh sự giống và khác nhau về mục đích,ý ngiã của công tác bảo quản và công tác chế biến nông sản?(1,5đ)

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………

Câu 2:Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?(1đ)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………… Câu 3:Địa phương em đã làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến
môi trường và sức khỏe con
người?(1,5đ)…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………


Trường THPT Thái Phúc

Họ và tên: Lớp
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công nghệ10 Mã đề: 215
I.Phần trắc nghiệm(6 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào phiếu trả lời sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Câu 1: Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi:
A .Độ ẩm không khí cao ,Lượng mưa ít B.Độ ẩm không khí cao,Lượng mưa nhiều
C Độ ẩm không khí thấp, Lượng mưa ít D.Độ ẩm không khí thấp ,Lượng mưa nhiều
Câu 2:Người nông dân thường bảo quản hạt giống trong điều kiện nào?
A.Điều kiện nhiệt độ:-10
0
C và độ ẩm 35-40% B. .Điều kiện nhiệt độ: 0
0
C và độ ẩm 35-40%
C.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường D.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao
Câu 3: Hạt để làm giống cần các tiêu chuẩn sau:

A.Hạt khô,sức sống tốt,không sâu bệnh C.Không sâu bệnh,chất lượng tốt,sức sống cao
B.Sức sống cao,không sâu bệnh,đồng đều D.Chất lượng tốt,không sâu bệnh,thuần chủng
Câu 4: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm:
A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Hóa chất bảo quản. D Men sinh học.
Câu 5 Phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách vệ sinh đồng ruộng là sử dụng biện pháp
A. Cơ giới vật lý. B. Sinh học. C. Kỹ thuật D. Hóa học.
Câu 6: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi
A Bất kì lúc nào B. Luôn sử dụng. C. Sâu, bệnh quá nhiều. D. Các biện pháp khác kém hiệu quả
Câu 7: Trên đất giàu mùn,giàu đạm ,cây trồng dễ mắc bệnh:
A. Đạo ôn,bạc lá B. Đạo ôn,tiêm lửa C.Bạc lá, khô vằn D. B và C
Câu 8: Chế độ nhiệt thích hợp để bảo quản lạnh rau quả là:
A. 18
0
C – 25
0
C B. 0
0
C – 20
0
C C. -5
0
C – 15
0
C D.15
0
C – 25
0
C
Câu 9: Trong rau quả tươi nước chiếm
A. 70% - 95% B. 50% - 80% C. 20% - 30% D. 60% - 70%

Câu 10: Sử dụng khí CO
2
để bảo quản rau quả nhằm
A.Làm rau quả không bị dập B.Làm rau quả mau chín C.Tăng hô hấp của rau quả D.Ức chế hô hấp của rau quả
Câu 11: Bảo quản rau quả cần nhiệt độ thấp nhằm
A. Giảm cường độ hô hấp B.Giảm mất nước C.Tăng cường độ hô hấp D.Thúc đẩy sự đồng hóa
Câu 12:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:
A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ,độ ẩm bình thường B. Giữ ở nhiệt độ bình thường,độ ẩm 35-40%
C. Giữ ở nhiệt độ 30-40
0
C ,đ ộ ẩm 35-40% D. Giữ ở nhiệt độ -10
0
C ,đ ộ ẩm 35-40%
Câu 13:Biện pháp nào sau đây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái :
A. Dùng các loại phân vi sinh B. Dùng các chế phẩm sinh học phun cho cây trồng
C. Dùng các chế phẩm hóa học phun cho cây trồng D. Nuôi thả các loài thiên địch trên đồng ruộng
Câu 14:Nội dung nào dưới đây thuộc biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh:
A. Dùng bả độc B.Dùng ánh sáng đèn để bẫy bướm C. Cả A và B D. Dùng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Câu 15: Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm tàng ở:
A. Trong đất,các bụi cây ,cỏ rác B. Trong bụi cỏ ven bờ ruộng C. Trên hạt giống cây con D. Cả A,B,C
Câu 16: Chế phẩm virut trừ sâu làm cho:
A.Cơ thể sâu bọ tê liệt rồi chết B. Cơ thể sâu trương lên rồi chết
C.Cơ thể sâu bọ mềm nhũn ra do các mô bị tan rã D.Cơ thể sâu cứng lại va trắng ra
Câu 17:Nhà kho bảo quản ,mái che nhất thiết phải có:
A.Trần B. Lỗ thông khí C. Độ cao >2m D. A,B,C
Câu 18:Bước nào sau đây không nằm trong quy trình bảo quản hạt giống:
ATách hạt B.Xử lý ức chế nảy mầm C.Bảo quản D.Sử dụng
Câu 19: Phương pháp bảo quản lanh không được áp dụng với loại nông sản nào dưới đây:
A. Sắn B. Khoai tây C. Rau D. Quả tươi
Câu 20:Vì sao người ta hay sử dụng phương pháp lạnh bảo quản rau hoa quả tươi:

A. Hạn chế hoạt động của VSV B. Làm giảm hoạt động sống của rau ,hoa,quả tươi C. Cả A và B
Câu 21:Sâu bọ bị nhiễm nấm túi làm cho cơ thể :
A. Bị trương lên ,sâu bọ yếu dần rồi chết B. Bị cứng lại,trắng ra như bị rắc bột
C. Bị tê liệt rồi chết D.Bị mềm nhũn ra do các mô bị tan rã
Câu 22:Qui trình bảo quản hoa ,quả tươi bằng phương pháp lạnh:
A. Thu hái Làm sạch Làm ráo nước Bao gói Bảo quản lạnh Lựa chọn Sử dụng
B. Thu hái Làm sạch Lựa chọn Bao gói Làm ráo nước Bảo quản lạnh Sử dụng


C. Thu hái Chọn lựa Làm ráo nước Bao gói Bảo quản lạnh Làm sạch Sử dụng
D. Thu hái Chọn lựa Làm sạch Làm ráo nước Bao gói Bảo quản lạnh Sử dụng
Câu 23: Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản thóc gạo là:
A. 40- 50% B.50-60% C.70-80% D. 85- 90%
Câu 24:Môi trường khí biến đổi bảo quản rau,hoa ,quả tươi có hàm lượng oxi :
A. Cao (từ 5-10%) B. Thấp (5-10%) C. Cao (2-4%) D.Thấp( 2-4%)
II.Phần tự luận( 4đ):
Câu 1:So sánh sự giống và khác nhau về mục đích,ý nghĩa của công tác bảo quản và công tác chế biến nông sản?(1,5đ)

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2:Thiên địch là gì?cho VD?(1đ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3:Địa phương em đã làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến môi trường và sức khỏe con
người?(1,5đ)……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………






Trường THPT Thái Phúc

Họ và tên: Lớp
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công nghệ10 Mã đề: 245
I.Phần trắc nghiệm(8 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào phiếu trả lời sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 1: : Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với
A. Giống mới lai tạo B. Giống Quốc gia C. Giống đang sản xuất ở địa phương D. Cả A,BC
Câu 2: Nuôi cấy mô TB là phương pháp:
A. Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường cách ly
B.Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp.
C.Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường có chất kích thích.
D.Tách mô,TB giâm trong môi trường có chất kích thích.
Câu 3: Keo đất có cấu tạo là:
A.Có 1 nhân, 1lớp vỏ ngoài mang điện tích dương
B.Có 1 nhân,1 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm.
C.Có 1 nhân,2 lớp vỏ ngoài mang điện tích trái dấu.
D.Có 1 nhân,2 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm hoặc dương
Câu 4: Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự
A. XN - NC - SNC B. XN - SNC - NC C. SNC - XN - NC D. SNC - NC – XN
Câu 5: Yếu tố nào quyết định độ chua tiềm tàng của đất:

A. Ion Al
3+
trong dung dịch đất C. Ion H
+
và Al
3+
trên bề mặkeo đất
B. Ion Al
3+
và H
+
trong dung dịch đất D. Ion H
+
trong dung dịch đất
Câu 6: Để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà cần tổ chức thí nghiệm:
A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật B.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
C. Thí nghiệm so sánh giống D. C và B
Câu 7: Biện pháp cải tạo đất phèn
A. Cày sâu, phơi ải, rửa phèn C. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
B. Cày nông, bừa sục D. Trồng cây chịu phèn
Câu 8:Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp
A. Bón vôi C. Đắp đê ngăn nước biển
B. Lên liếp (luống) D. Rửa mặn
Câu 9: Điểm khác nhau giữa đất xám bạc màu và đất mặn là về
A. Thành phần cơ giới C. Lượng chất mùn
B. Lượng chất dinh dưỡng D. Số lượng và hoạt động của vi sinh vật
Câu 10: Đất xám bạc màu
A. Do đất thiếu phân hoá học C. Hình thành ở nơi có địa hình dốc cao
B. Do khí hậu khô hạn D. Hình thành ở nơi có địa hình dốc thoải
Câu 11: . Tính chất của đất phèn

A. thành phần cơ giới nhẹ C. có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H
2
S…
D. độ pH>4 B. độ phì nhiêu cao
Câu 12: . Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà
A. chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi B. phản ứng của dung dịch đất luôn ổn định
C. nhiệt độ đất luôn điều hoà D.cây trồng được cung cấp đầy đủ ,kịp thời chất dinh dưỡng
Câu 13. Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn khác thụ phấn chéo là:
A. Không cần lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li C. Chọn lọc ra các cây ưu tú
B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li D. Sản xuất ra hạt giống xác nhận
Câu 14: . Kích thước của keo đất?
A. Khoảng dưới 10 micrômet B. Khoảng dưới 0,01 micrômet
C. Khoảng dưới 0,1 micrômet D. Khoảng dưới 1 micrômet
Câu 15:Loại phân bón nào dưới đây khó tan:
A: U rê B :Supephotphat C :Kaliclo rua D :Sunphat đạm
Câu 16:Bón vôi cho đất mặn có tác dụng:
A:Đẩy Na
+
ra khỏi keo đất C.Đẩy Al
3+

ra khỏi keo đất


B:Đẩy Na
+
và H
+
ra khỏi keo đất D:ĐẩyH
+

, Na
+
,Al
3+
ra khỏi keo đất
Câu 17:Sự phân hóa TB la quá trình biến đổi:
A:TB chuyên hóa thành TB phôi sinh C:TB phôi sinh thành TB hợp tử
B:TB hợp tử thành TB phôi sinh D:TB phôi sinh thành TB chuyên hóa
Câu 18:Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống hội sinh với cây lúa:
A.Phân lân hữu cơ vi sinh B.Nitragin C.Photphobacterin D.Azogin
Câu 19: Thế nào là quá trình khoáng hoá
A. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
C. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
D. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất mùn
Câu 20: . Trong nuôi cấy mô tê bào ý nghĩa của việc cấy cây vào môi trường thích ứng
A. Để cây phát triển rễ B. Để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
C. Để cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận D. Để cây ra chồi
Câu 21: ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào
A. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền
B. Có trị số nhân giống thấp
C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ
Câu 22: Đất chứa nhiều muối Na
2
CO
3
, CaCO
3
sẽ làm cho đất có tính chất gì?

A. Kiềm B. Trung tính C. Mặn D. Chua
Câu 23: . Làm ruộng bậc thang được áp dụng trên loại đất nào?
A. đất mặn B. đất phèn
C. đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá D. đất xám bạc màu
Câu 24 Bộ phận nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện B. Lớp ion bất động
C Lớp ion khuếch tán D. Nhân keo
Câu 25: Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
A.con người bón phân B.con người chăm sóc
C.kết quả hoạt động sản xuất cua con người D.con người cày sâu
Câu 26:Ion nào sau đây quyết định phản ứng của dung dịch đất:
A.H
+
B.OH
-
C.AL
3+
D.H
+
và OH
-
Câu 27: Quy trình thực hành xác định sức sống của hạt gồm có bao nhiêu bước
A. 4 B. 5 C. 6 D.7
Câu 28: Nếu đo pH của đất bằng 5,3 thì đất đó là
A. Rất chua B. Kiềm C. Chua D. Trung tính

Câu 29:SẮP XẾP TÁC DỤNG TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT SAU ĐÂY
Bi
ện pháp



Tác d
ụng

1. Bón phân h
ữu c
ơ.

2. Bón vôi cho đất phèn.
3. Làm thuỷ lợi, bón vôi, rửa đất.
4. Thay nước thường xuyên cho đất phèn.
1 …………
2 …………
3 …………
4 …………

A. Là bi
ện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất.

B. Tăng lượng mùn, giúp vi sinh vật hoạt động tốt.
C. Làm giảm các chất độc hại trong đất.
D. Giúp lớp đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ.
E. Thuận lợi cho việc chăm sóc cây.
F. Làm cho Al(OH)
3
kết tủa.

II.Tự luận(2 điểm)
Câu 1:Vì sao khi dùng phân đạm,kali bón lót phải bón lượng nhỏ?Nếu bón lượng lớn thì sao?











Câu 2:Cách sử dụng phân hữu cơ?tại sao trước khi bón phải ủ cho hoai mục?







Trường THPT Thái Phúc

Họ và tên: Lớp
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công nghệ10 Mã đề: 357
I.Phần trắc nghiệm(8 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào phiếu trả lời sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 1: Đất chứa nhiều muối Na
2
CO

3
, CaCO
3
sẽ làm cho đất có tính chất gì?
A. Kiềm B. Trung tính C. Mặn D. Chua
Câu 2: . Làm ruộng bậc thang được áp dụng trên loại đất nào?
A. đất mặn B. đất phèn
C. đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá D. đất xám bạc màu
Câu 3 Bộ phận nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện B. Lớp ion bất động
C Lớp ion khuếch tán D. Nhân keo
Câu 4: Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
A.con người bón phân B.con người chăm sóc
C.kết quả hoạt động sản xuất cua con người D.con người cày sâu
Câu 5:Ion nào sau đây quyết định phản ứng của dung dịch đất:
A.H
+
B.OH
-
C.AL
3+
D.H
+
và OH
-
Câu 6: Quy trình thực hành xác định sức sống của hạt gồm có bao nhiêu bước
A. 4 B. 5 C. 6 D.7
Câu 7: Nếu đo pH của đất bằng 5,3 thì đất đó là
A. Rất chua B. Kiềm C. Chua D. Trung tính
Câu 8: . Kích thước của keo đất?

A. Khoảng dưới 10 micrômet B. Khoảng dưới 0,01 micrômet
C. Khoảng dưới 0,1 micrômet D. Khoảng dưới 1 micrômet
Câu 9:Loại phân bón nào dưới đây khó tan:
A: U rê B :Supephotphat C :Kaliclo rua D :Sunphat đạm
Câu 10 :Bón vôi cho đất mặn có tác dụng:
A:Đẩy Na
+
ra khỏi keo đất C.Đẩy Al
3+

ra khỏi keo đất
B:Đẩy Na
+
và H
+
ra khỏi keo đất D:ĐẩyH
+
, Na
+
,Al
3+
ra khỏi keo đất
Câu 11:Sự phân hóa TB la quá trình biến đổi:
A:TB chuyên hóa thành TB phôi sinh C:TB phôi sinh thành TB hợp tử
B:TB hợp tử thành TB phôi sinh D:TB phôi sinh thành TB chuyên hóa
Câu 12:Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống hội sinh với cây lúa:
A.Phân lân hữu cơ vi sinh B.Nitragin C.Photphobacterin D.Azogin
Câu 13: : Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với
A. Giống mới lai tạo B. Giống Quốc gia C. Giống đang sản xuất ở địa phương D. Cả A,BC
Câu 14 Nuôi cấy mô TB là phương pháp:

A. Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường cách ly
B.Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp.
C.Tách rời TB,mô đem nuôi cấy trong môi trường có chất kích thích.
D.Tách mô,TB giâm trong môi trường có chất kích thích.


Câu 15: Keo đất có cấu tạo là:
A.Có 1 nhân, 1lớp vỏ ngoài mang điện tích dương
B.Có 1 nhân,1 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm.
C.Có 1 nhân,2 lớp vỏ ngoài mang điện tích trái dấu.
D.Có 1 nhân,2 lớp vỏ ngoài mang điện tích âm hoặc dương
Câu 16 Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự
A. XN - NC - SNC B. XN - SNC - NC C. SNC - XN - NC D. SNC - NC – XN
Câu 17 Yếu tố nào quyết định độ chua tiềm tàng của đất:
A. Ion Al
3+
trong dung dịch đất C. Ion H
+
và Al
3+
trên bề mặkeo đất
B. Ion Al
3+
và H
+
trong dung dịch đất D. Ion H
+
trong dung dịch đất
Câu 18 Để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà cần tổ chức thí nghiệm:
A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật B.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

C. Thí nghiệm so sánh giống D. C và B
Câu 19: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn khác thụ phấn chéo là:
A. Không cần lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li C. Chọn lọc ra các cây ưu tú
B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li D. Sản xuất ra hạt giống xác nhận
Câu 20: Thế nào là quá trình khoáng hoá
A. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
C. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
D. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất mùn
Câu 21: . Trong nuôi cấy mô tê bào ý nghĩa của việc cấy cây vào môi trường thích ứng
A. Để cây phát triển rễ B. Để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
C. Để cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận D. Để cây ra chồi
Câu 22: ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào
A. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền
B. Có trị số nhân giống thấp
C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ
Câu 23: Biện pháp cải tạo đất phèn
A. Cày sâu, phơi ải, rửa phèn C. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
B. Cày nông, bừa sục D. Trồng cây chịu phèn
Câu 24:Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp
A. Bón vôi C. Đắp đê ngăn nước biển
B. Lên liếp (luống) D. Rửa mặn
Câu 25: Điểm khác nhau giữa đất xám bạc màu và đất mặn là về
A. Thành phần cơ giới C. Lượng chất mùn
B. Lượng chất dinh dưỡng D. Số lượng và hoạt động của vi sinh vật
Câu 26: Đất xám bạc màu
A. Do đất thiếu phân hoá học C. Hình thành ở nơi có địa hình dốc cao
B. Do khí hậu khô hạn D. Hình thành ở nơi có địa hình dốc thoải
Câu 27: . Tính chất của đất phèn

A. thành phần cơ giới nhẹ C. có nhiều chất độc:Al3+, Fe3+, H
2
S…
D. độ pH>4 B. độ phì nhiêu cao
Câu 28 . Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà
A. chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi B. phản ứng của dung dịch đất luôn ổn định
C. nhiệt độ đất luôn điều hoà D.cây trồng được cung cấp đầy đủ ,kịp thời chất dinh dưỡng

Câu 29:SẮP XẾP TÁC DỤNG TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT SAU ĐÂY
Bi
ện pháp


Tác d
ụng

1. Bón phân h
ữu c
ơ.

2. Bón vôi cho đất phèn.
3. Làm thuỷ lợi, bón vôi, rửa đất.
4. Thay nước thường xuyên cho đất phèn.
1 …………
2 …………
3 …………
4 …………

A. Là bi
ện pháp cải tạo đất mặn quan trọng nhất.


B. Tăng lượng mùn, giúp vi sinh vật hoạt động tốt.
C. Làm giảm các chất độc hại trong đất.
D. Giúp lớp đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ.
E. Thuận lợi cho việc chăm sóc cây.
F. Làm cho Al(OH)
3
kết tủa.

II.Tự luận(2 điểm)
Câu 1:Vì sao khi dùng phân đạm,kali bón lót phải bón lượng nhỏ?Nếu bón lượng lớn thì sao?










Câu 2:Cách sử dụng phân hữu cơ?tại sao trước khi bón phải ủ cho hoai mục?









×