Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết công nghệ 10 THPT lương định của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.6 KB, 38 trang )

Trường THPT Lương Định Của Kiểm tra 1 Tiết
Họ và tên:……………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:…… Tháng 10 năm 2012



Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

Đề: gồm 20 câu trắc nghiệm.

Câu 1: Nguyên nhân hình thành đất mặn?
A) Có nhiều muối tan trong đất B) Nước biển tràn vào
C) Các mao quản dẫn muối lên D) Hình thành ở vùng ven biển
Câu 2: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ?
A) Có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan
C) Đất có phản ứng chua D) Hoạt động của vi sinh vật yếu
Câu 3: Biện pháp cải tạo đất mặn là
A) bón vôi để khử ion H
+
ra khỏi bề mặt keo đất
B) bón vôi để khử ion Na
+
ra khỏi bề mặt keo đất
C) làm thủy lợi để thải các chất độc hại ra bên ngoài
D) trồng rừng phòng hộ


Câu 4: Đặc điểm nào không có ở đất phèn ven biển ?
A) Thành phần cơ giới nhẹ B) Hoạt động của vi sinh vật yếu
C) Mặn hoặc chua D) Nghèo dinh dưỡng
Câu 5: Biện pháp thường dùng để cải tạo đất phèn ở địa phương của em là:
A) bón vôi B) lên liếp
C) trồng cây chịu phèn D) bón phân, luân canh cây trồng
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ?
A) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua B) Chậm phân giải
C) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp D) Hiệu quả chậm
Câu 7: Phân N-P-K: 15 - 20 - 15. Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là
A) 15 % N B) 20 % N C) 15 % P
2
O
5
D) 20 % K
2
O
Câu 8: Kĩ thuật sử dụng phân hóa học là
A) Bón lót là chính nhưng trước khi bón phải ủ cho thật hoai mục
B) Bón thúc là chính vì nó dễ hòa tan
C) Bón với tỉ lệ dinh dưỡng như nhau đối với tất cả loại đất
D) Bón cho cây rau ăn lá, cần có tỉ lệ K nhiều
Câu 9: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần chú ý điều gì?
A) Phải ủ phân cho thật hoai mục
B) Căn cứ vào đặc điểm của đất
C) Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây
D) Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng
Câu 10: Loại phân vi sinh vật nào sau đây chứa vi khuẩn sống cộng sinh với rễ cây họ đậu?
A) phân Azogin B) Lân hữu cơ vi sinh C) Phân Nitragin D) Phân Photphobacterin



Điểm
Mã đề: 0213

Câu 11: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng là
A) Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng
B) Chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan
C) Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
D) Tổng hợp chất các chất đơn giản thành chất mùn
Câu 12: Thế nào là quá trình khoáng hóa?
A) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B) Phân giải chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
C) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
D) Phân giải các chất hữu cơ thành chất mùn
Câu 13: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ?
A) Lân hữu cơ vi sinh B) photphobacterin
C) Chuyển hóa N thành đạm D) Chuyển hóa chất hữu cơ thành N
Câu 14: Nguồn sâu, bệnh có mặt ở nơi đâu?
A) Có ở đồng ruộng
B) Ở rơm rạ, cây cỏ quanh bờ ruộng
C) Có ở đồng ruộng, có ở hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh
D) Có ở trong đất
Câu 15: Độ ẩm thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
A) 25 – 30 (%) B) 10 – 20 (%) C) 15 – 35 (%) D) 20 – 40 (%)
Câu 16: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là
A) có mầm bệnh B) thức ăn phong phú
C) nhiệt độ thích hợp, ẩm độ cao D) cả A, B, C
Câu 17: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
A) Trồng cây khỏe B) Bảo tồn thiên địch
C) Thỉnh thoảng thăm đồng D) Nông dân trở thành chuyên gia

Câu 18: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật?
A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh
C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại
Câu 19: Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí ?
A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh
C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại
Câu 20: Biện pháp điều hòa là
A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh, bọ rùa 8 chấm
C) dùng bẩy ánh sáng D) phối hợp các biện pháp phòng trừ

















Trường THPT Lương Định Của Kiểm tra 1 Tiết
Họ và tên:……………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:…… Tháng 10 năm 2012




Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây:

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

Đề: gồm 20 câu trắc nghiệm.

Câu 1: Biện pháp cải tạo đất phèn là
A) bón vôi để khử ion H
+
ra khỏi bề mặt keo đất
B) trồng cây tràm, đước
C) làm thủy lợi để thải các chất độc hại ra bên ngoài
D) bón vôi để khử ion Al
3+
và H
+
ra khỏi bề mặt keo đất
Câu 2: Trong lớp đất vùng đồng bằng ven biển có chứa hợp chất FeS
2
, người ta gọi lớp đất này
là:
A) tầng sinh phèn B) tầng khoáng chất

C) tầng đất mùn D) tầng tích tụ độc tố
Câu 3: Đặc điểm nào không có ở phân hóa học?
A) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp B) Dễ hòa tan
C) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua D) Hiệu quả nhanh
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở đất đồng bằng ven biển ?
A) Thành phần cơ giới nặng B) Hoạt động của vi sinh vật rất mạnh
C) Mặn hoặc chua D) Nghèo dinh dưỡng
Câu 5: Khi sử dụng phân hữu cơ cần chú ý điều gì?
A) Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây
B) Căn cứ vào đặc điểm của đất
C) Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng
D) Phải ủ phân cho thật hoai mục
Câu 6: Phân urê có tỉ lệ N là
A) 40% B) 46% C) 18% D) 20%
Câu 7: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ?
A) có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan
C) đất có phản ứng chua D) hoạt động của vi sinh vật yếu
Câu 8: Biện pháp thường dùng để cải tạo đất mặn ở vùng ven biển là:
A) bón vôi, lên liếp B) bón vôi
C) làm thủy lợi và trồng rừng phòng hộ D) bón phân, luân canh cây trồng
Câu 9: Phân DAP: 18 – 46 - 0 . Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là
A) 0 % N B) 46% N C) 46% P
2
O
5
D) 18 % K
2
O
Câu 10: Loại phân vi sinh vật nào sau đây chứa vi khuẩn sống hội sinh với rễ cây lúa?
A) Phân Photphobacterin B) Lân hữu cơ vi sinh

C) Phân Nitragin D) phân Azogin
Câu 11: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học?
A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh
C) dùng bẩy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại
Điểm
Mã đề: 0214

Câu 12: Thế nào là quá trình khoáng hóa?
A) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
B) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
C) Phân giải chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
D) Phân giải các chất hữu cơ thành chất mùn
Câu 13: Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học?
A) Bón phân hóa học hợp lí B) Sử dụng ong kí sinh
C) dùng bẩy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại
Câu 14: Khi sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng em phải làm gì để ngăn chặn?
A) dùng thuốc hóa học để diệt trừ ngay B) sử dụng chế phẩm sinh học
C) dùng bẩy đèn, thả vịt con … D) Phối hợp các biện pháp phòng trừ hợp lý
Câu 15: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan?
A) Lân hữu cơ vi sinh B) photphobacterin
C) Chuyển hóa N thành đạm D) Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
Câu 16: Sâu bệnh dễ phát sinh, phát triển khi đất:
A) khô B) thừa N C) thiếu N D) ướt
Câu 17: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là
A) có mầm bệnh B) thức ăn phong phú
C) ẩm độ cao, nhiệt độ thích hợp D) cả A, B, C
Câu 18: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
A) Trồng cây sạch bệnh, giống cây kháng sâu, bệnh
B) Bảo vệ các loài sinh vật có ích cho cây trồng
C) Thăm đồng thường xuyên

D) Nông dân trở thành đại gia
Câu 19: Đặc điểm nào không có ở phân bón vi sinh vật ?
A) Chứa vi sinh vật đã chết
B) Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một nhóm cây trồng
C) Bón liên tục qua nhiều năm không làm hại đất
D) Khả năng sống và tồn tại của vi sinh vật tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
Câu 20: Nhiệt độ thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là
A) 10 – 40 (
0
C) B) 25 – 30 (
0
C) C) 15 – 20 (
0
C) D) 35 – 45 (
0
C)


























































Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 1

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1. Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc Gia khi giống đáp ứng u cầu sau khi đã tổ chức thí
nghiệm:
a.Thí nghiệm so sánh giống. b. Khơng cần thí nghiệm.
c.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. d. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.
2. C¸c chÊt CH
4
, H
2
S cã nhiỊu ë ®Êt nµo?

a. §Êt phÌn. b. §Êt x¸m. c. B¹c mµu. d. §Êt xãi mßn m¹nh tr¬ sái ®¸.
3. Mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:
a. Đánh giá khách quan chính xác đặc điểm của ngành trồng trọt.
b. Đánh giá khách quan chính xác đặc điểm của giống.
c. Xác đònh được những yêu cầu kỹ thuật và hướng sử dụng giống.
d. b và c đúng.
4. Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là:
a. Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
b. Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất
c. Keo đất trao đổi lớp ion quyết định điện với ion dung dịch đất
d. Cả a, b và c
5. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p c¬ giíi vËt lÝ trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Bãn ph©n c©n ®èi b. Dïng ong m¾t ®á c. Phun thc trõ s©u d. BÈy ¸nh s¸ng
6.Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
= OH
-
b. H
+
> OH
-


c. H
+
< OH
-



d. OH
-
khơng có

7.Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Siêu ngun chủng b. Xác nhận c. Ngun chủng d. Ngun chủng và xác nhận
8.Độ phì nhiêu là khả năng cung cấp nước, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
a. Phân vơ cơ b. Phân hữu cơ c. Chất dinh dưỡng d. Vơi
9.Ion nào sau đây quyết định phản ứng dung dịch đất:
a. Al
3+
b. OH
-


c. H
+
d. H
+
và OH
-
10.Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
a. Con người bón phân b. Con người chăm sóc
c. Kết quả hoạt động sản xuất của con người. d. Con người cày sâu
11.Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng là:
a. Nước và phân bón đầy đủ.
b.Bảo tồn sâu hại.
c.Thăm đồng thường xuyên.
d. Nông dân trở thành kó sư.



12. Chän 1 trong c¸c lo¹i ph©n nµo sau ®©y ®Ĩ bãn cho ®Êt chua?
a. NH
4
SO
4
b.KCl c. K
2
SO
4
d. CO(NH
2
)
2

13.Phân loại keo dương hay âm dựa vào lớp ion:
a. Khuếch tán b. Bất động c. Quyết định điện d. Cả a và b
14.Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
a. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh. b. Cát sỏi chiếm ưu thế.
c. Chua, nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng, vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
d. a,b,c đều đúng.
15. Tính trạng điển hình của giống là:
a. Năng suất và chất lượng sản phẩm. b. Kiểu gen đồng hợp.
c. Kiểu gen dò hợp d. Khả năng chống chòu
16.Hạt giống siêu nguyên chủng là:
a. Hạt được nhân ra từ hạt nguyên chủng
b. Hạt giống có chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng.
c. Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao.
d.cả a, b, c đều đúng.
17.Cơ sở khoa học của biện pháp nuôi cấy mô tế bào:

a.Tế bào có tính toàn năng. b. Cơ thể có tính toàn năng.
c.Tế bào có khả năng phân hoá và phản phân hoá. d. câu a và c đúng.
18. Hướng sử dụng cho đất mặn:
a. Trồng cây ăn quả. b.Trồng cây chòu phèn, trồng lúa.
c.Trồng cây chòu mặn, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng. d. Trồng lúa, trồng hoa màu.
19.Công nghệ vi sinh:
a. Nghiên cứu, hoạt động sống của tất cả sinh vật để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
b.Nghiên cứu, khai thác các chất có trong tự nhiên để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
c.Nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vsv để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
d.Nghiên cứu về môi trường sống để tạo các chế phẩm.
20.Ngun nhân hình thành đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá do
a. Nước mưa b. Địa hình dốc c. Cả a và b d. Nước tước

Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20





Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 2


TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1.Ion nào sau đây quyết định phản ứng dung dịch đất:
a. H
+
b. OH
-


c. Al
3+
d. H
+
và OH
-
2.Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
a. Con người bón phân hoá học b. Con người chăm sóc
c. Con người cày sâu d. Kết quả hoạt động sản xuất của con người.
3. Công nghệ vi sinh:
a. Nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vsv để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
b. Nghiên cứu, khai thác các chất có trong tự nhiên để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
c. Nghiên cứu về môi trường sống để tạo các chế phẩm.
d. Nghiên cứu, hoạt động sống của tất cả sinh vật để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
4. Tác dụng của biện pháp thủy lợi đối với đất phèn:
a. Rửa mặn b. Giảm độ chua
c. Tăng độ phì nhiêu d. Q trình chua hóa diễn ra rất mạnh
5. Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H

+
= OH
-
b. H
+
< OH
-


c. H
+
> OH
-


d. OH
-
khơng có

6. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p sinh häc trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Sư dơng gièng kh¸ng bƯnh b. C¾t cµnh bÞ bƯnh
c. Bãn ph©n c©n ®èi d. Dïng ong m¾t ®á
7. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
a. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh. b.Cát sỏi chiếm ưu thế.
c. Chua, nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng, vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
d. a,b,c đều đúng.
8. Ý nghóa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
b.Hệ số nhân giống cao, hạn chế nhiễm sâu bệnh.
c. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp .

d.Tất cả đúng.
9. Chọn câu đúng trong các khâu nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
b. Tạo rễ, tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
c. Tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
d. Khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, chọn vật liệu, trồng cây trong vườn ươm.
10. Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Siêu ngun chủng b. Ngun chủng c. Xác nhận d. Ngun chủng và xác nhận
11.Keo đất là:
a. Các phần tử có kích thước1-200 nm, không hoà tan trong nước ở trạng thái huyền phù.
b. Các phần tử đất có kích thước nhỏ 1-20 nm, hoà tan trong nước ở trạng thái lỏng.
c.Các phần tử đất có kích thước1-2 mm,không hoà tan trong nước ở trạng thái huyền phù.
d.Các phần tử đất có kích thước 1-200 nm, hoà tan trong nước ở trạng thái huyền phù.
12. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a.Thành phần cơ giới nhẹ, VSV ít, đất chua.
b.Mưa lớn phá vỡ kết cấu.
c.Giữa đồng bằng và miền núi,đòa hình dốc, chặt phá rừng, canh tác lạc hậu.
d.Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
13. Ion nào sau đây trong dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a. H
+
b. Al
3+
và H
+


c. H
+
và OH

-
d. Al
3+
và OH
-

14. Canh tác theo đường đồng mức để:
a. Hạn chế dòng chảy. b.Tăng độ che phủ. c.Giảm độ chua. d. Hạn chế lũ lụt.
15. Đất mặn là đất:
a. Chứa nhiều Na
+
. b. Chứa nhiều S.
c. Chứa nhiều chất hữu cơ. d. Chứa nhiều vi sinh vật.
16. Độ chua hoạt tính của đất là do:
a. ion H
+
và Al
3+
b. ion Al
3+

c. ion OH
-
d. ion H
+

17. Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có trong:
a. Phân Nitragin. b. Phân Azogin. c. Phot phobacterin. d. Estrasol và Mana.
18.Vật liệu thường được chän ®Ĩ nu«i cÊy m« lµ :
a.TÕ bµo non b.TÕ bµo giµ v× nã ®· ỉn ®Þnh

c.TÕ bµo ®· ph©n ho¸ d.C©u b, c ®óng
19. Cµy s©u ph¬i ¶i lµ biƯn ph¸p sư dơng ®Ĩ c¶i t¹o:
a.§Êt x¸m b¹c mµu b. §Êt mỈn c. §Êt phÌn d.Đất xói mòn trơ sỏi đá
20.BiƯn ph¸p nµo sau ®©y dïng c¶i t¹o ®Êt x¸m b¹c mµu?
a.Lªn lng b. Cµy s©u dÇn kÕt hỵp bãn ph©n h÷u c¬ c. Cµy s©u ph¬i ¶i
d.Cµy n«ng kÕt hỵp bãn ph©n ho¸ häc gi¶m rưa tr«i


Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20



Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 3

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1. Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là:
a. Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
b. Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất

c. Keo đất trao đổi lớp ion quyết định điện với ion dung dịch đất
d. Cả a, b và c
2. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p c¬ giíi vËt lÝ trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. BÈy ¸nh s¸ng b. Dïng ong m¾t ®á c. Phun thc trõ s©u d. Bãn ph©n c©n ®èi
3. Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
= OH
-
b. H
+
> OH
-


c. H
+
< OH
-


d. OH
-
khơng có

4. Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Xác nhận b. Ngun chủng c. Siêu ngun chủng d. Ngun chủng và xác nhận
5. Chän 1 loại phân cung cấp 2 nguyên tố dinh dưỡng?
a. DAP b. CO(NH
2

)
2
c. K
2
CO
3
d. super lân
6. Phân loại keo dựa vào lớp ion:
a. Bất động b. Quyết định điện. c. Khuếch tán d. Cả a và b
7. Ý nghóa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
a.Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp .
b.Hệ số nhân giống cao, hạn chế nhiễm sâu bệnh.
c.Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
d.Tất cả đúng.
8. Chọn câu đúng trong các khâu nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
b.Tạo rễ, tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
c.Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
d.Khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, chọn vật liệu, trồng cây trong vườn ươm.
9. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Giữa đồng bằng và miền núi,đòa hình dốc,chặt phá rừng,canh tác lạc hậu.
b. Thành phần cơ giới nhẹ, VSV ít, đất chua.
c. Mưa lớn phá vỡ kết cấu.
d.Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
10.Ion nào sau đây trong dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a. H
+
b. Al
3+
và H

+


c. H
+
và OH
-
d. Al
3+
và OH
-

11. Canh tác theo đường đồng mức để:
b. Tăng độ che phủ. b.Giảm độ chua. c. Hạn chế lũ lụt. d.Hạn chế dòng chảy.
12. Đất mặn là đất:
a.Chứa nhiều S. b. Chứa nhiều Na
+
.
c. Chứa nhiều chất hữu cơ. d. Chứa nhiều vi sinh vật.
13. Độ chua hoạt tính của đất là do:
a. ion H
+
và Al
3+
b. ion Al
3+

c. ion OH
-
d. ion H

+

14. Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có trong:
a. Phân Azogin. b. Phân Nitragin. c. Phot phobacterin. d. Estrasol và Mana.
15.Vật liệu thường được chän ®Ĩ nu«i cÊy m« lµ :
a. TÕ bµo ®· ph©n ho¸ b.TÕ bµo giµ v× nó ®· ỉn ®Þnh
c. TÕ bµo non d.C©u a, b ®óng
16. Cµy s©u ph¬i ¶i lµ biƯn ph¸p sư dơng ®Ĩ c¶i t¹o?
a.§Êt x¸m b¹c mµu b.§Êt phÌn c.§Êt mỈn d.Đất xói mòn trơ sỏi đá
17. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p kĩ thuật trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Bãn ph©n c©n ®èi b. Dïng ong m¾t ®á c. Phun thc trõ s©u d. BÈy ¸nh s¸ng
18.Hạt giống siêu nguyên chủng là:
a. Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao.
b. Hạt giống có chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng.
c. Hạt được nhân ra từ hạt nguyên chủng.
d. Hạt có số lượng nhiều nhất.
19.Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng là:
a. Trồng cây năng suất cao. b. Bảo tồn sâu bướm.
b. Thỉnh thoảng thăm đồng. d. Nông dân trở thành chuyên gia.
20. Cơ sở khoa học của ni cấy mơ tế bào là:
a. Tế bào có khả năng phân chia b. Tế bào có tính độc lập
c. Tế bào có khả năng biệt hóa d. Tế bào có tính tồn năng



Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10




11 12 13 14 15 16 17 18 19 20







Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 4

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p c¬ giíi vËt lÝ trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Dïng ong m¾t ®á b. Bãn ph©n c©n ®èi c. BÈy ¸nh s¸ng d. Phun thc trõ s©u
2. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
a. Kết quả hoạt động sản xuất của con người. b. Con người chăm sóc
c. Con người bón phân hoá học d. Con người cày sâu
3. Tính trạng điển hình là:
a. Năng suất và chất lượng sản phẩm. b. Kiểu gen đồng hợp.
c. Khả năng chống chòu d.
Kiểu gen dò hợp
4. Hướng sử dụng cho đất mặn:
a. Trồng cây ăn quả. b. Trồng cây chòu mặn, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.
c. Trồng cây chòu phèn, trồng lúa. d. Trồng lúa, trồng hoa màu.

5. Công nghệ vi sinh:
a.Nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vsv để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
b.Nghiên cứu, hoạt động sống của tất cả sinh vật để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
c.Nghiên cứu, khai thác các chất có trong tự nhiên để sản xuất các sản phẩm có giá trò.

d.Nghiên cứu về môi trường sống để tạo các chế phẩm.
6. Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là:
a. Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
b. Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất
c. Keo đất trao đổi lớp ion quyết định điện với ion dung dịch đất
d. Cả a, b và c
7.Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
= OH
-
b. H
+
> OH
-


c. OH
-
khơng có d. H
+
< OH
-





8. Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc Gia khi giống đáp ứng u cầu sau khi đã tổ chức thí
nghiệm:
a. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. b. Khơng cần thí nghiệm.
c.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. d. Thí nghiệm so sánh giống.
9.Nguyên lí cơ bản của phòng trừ dòch hại tổng hợp là:
a. Sử dụng giống mới. b. Bảo tồn châu chấu.
c. Thỉnh thoảng thăm đồng. d. Nông dân trở thành chuyên gia.
10.Ngun nhân hình thành đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá do
a. Nước mưa b. Địa hình dốc c. Nước tước d. Cả a và b
11.Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Xác nhận b. Siêu ngun chủng c. Ngun chủng d. Ngun chủng và xác nhận

12.Độ phì nhiêu là khả năng cung cấp nước, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
a. Phân vơ cơ b. Phân hữu cơ c. Vơi d. Chất dinh dưỡng
13.Ion nào sau đây quyết định phản ứng dung dịch đất:
a. Al
3+
b.

H
+
và OH
-

c. H
+
d. OH
-

14.Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
a. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh. b.Cát sỏi chiếm ưu thế.
c. Chua, nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng, vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
d. a,b,c đều đúng.
15.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng:
a. Đảm bảo độ thuần chủng, sức sống, tính trạng điển hình, số lượng giống.
b. Duy trì củng cố kiểu gen dò hợp.
c. Đưa giống mới nhập, phổ biến nhanh vào sản xuất.
d. Cả b, c.
16. Mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:
a.Đánh giá khách quan chính xác đặc điểm của giống.
b.Xác đònh được những yêu cầu kỹ thuật và hướng sử dụng giống.
c. a và b đúng.
d.Đánh giá khách quan chính xác đặc điểm của ngành trồng trọt.
17. Chän 1 trong c¸c lo¹i ph©n nµo sau ®©y ®Ĩ bãn cho ®Êt chua?
a. NH
4
SO
4
b. K
2
SO
4
c. CO(NH
2
)
2


d. KCl

18.Phân loại keo dựa vào lớp ion:
a. Khuếch tán b. Quyết định điện c. Bất động d. Cả a và b
19.Hạt giống siêu nguyên chủng là:
a. Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao.
b. Hạt giống có chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng.
c. Hạt được nhân ra từ hạt nguyên chủng
d.cả a, b, c đều đúng.
20.Cơ sở khoa học của biện pháp nuôi cấy mô tế bào:
a. Cơ thể có tính toàn năng. b. Tế bào có tính toàn năng.
c.Tế bào có khả năng phân hoá và phản phân hoá. d. câu b và c đúng.

Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20




Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 5

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.



1. Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Siêu ngun chủng b. Ngun chủng c. Xác nhận d. Câu a, c đúng
2. Ý nghóa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Hệ số nhân giống cao, hạn chế nhiễm sâu bệnh.
b. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp .
c.Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
d.Tất cả đúng.
3. Chọn câu đúng trong các khâu nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
a.Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
b. Tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
c.Tạo rễ, tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
d.Khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, chọn vật liệu, trồng cây trong vườn ươm.
4. Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là:
a. Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
b. Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất
c. Keo đất trao đổi lớp ion quyết định điện với ion dung dịch đất
d. Cả a, b và c
5. Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
< OH
-


b. H
+
> OH
-



c. H
+
= OH
-
d. OH
-
khơng có

6. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Mưa lớn phá vỡ kết cấu.
b. Thành phần cơ giới nhẹ, VSV ít, đất chua.
c. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
d. Giữa đồng bằng và miền núi,đòa hình dốc,chặt phá rừng,canh tác lạc hậu.
7. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p c¬ giíi vËt lÝ trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Dïng ong m¾t ®á b. BÈy ¸nh s¸ng c. Phun thc trõ s©u d. Bãn ph©n c©n ®èi
8. Canh tác theo đường đồng mức để:
c. Tăng độ che phủ. b.Giảm độ chua. c. Hạn chế lũ lụt. d.Hạn chế dòng chảy.
9.Số lượng hạt giống ít nhất là hạt giống:
a. Ngun chủng b. Siêu ngun chủng c. Ngun chủng và xác nhận d. Xác nhận
10. Nguyên lí cơ bản của phòng trừ dòch hại tổng hợp là:
a. Trồng cây khoẻ. b. Bảo tồn phân bón.
c. Thỉnh thoảng thăm đồng. d. Nông dân trở thành tiến só.

11. Chän 1 trong c¸c lo¹i ph©n nµo sau ®©y ®Ĩ bãn cho ®Êt chua?
a. NH
4
SO
4
b. KCl c. CO(NH

2
)
2
d.K
2
SO
4

12.Ion nào sau đây trong dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a. H
+
b. Al
3+
và H
+


c. H
+
và OH
-
d. Al
3+
và OH
-

13. Phân loại keo dương hay âm dựa vào lớp ion:
a. Bất động b. Khuếch tán c. Cả a và b d. Quyết định điện.
14. Đất mặn là đất:
a.Chứa nhiều S. b. Chứa nhiều chất hữu cơ.

c. Chứa nhiều Na
+
. d. Chứa nhiều vi sinh vật.
15.Vật liệu thường được chän ®Ĩ nu«i cÊy m« lµ :
a. TÕ bµo non b.TÕ bµo giµ v× nó ®· ỉn ®Þnh
c. TÕ bµo ®· ph©n ho¸ d.C©u b, c ®óng
16. Độ chua hoạt tính của đất là do:
a. ion H
+
và Al
3+
b. ion Al
3+
c. ion H
+
d. ion OH
-

17. Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có trong:
a. Phân Azogin. b. Phân Nitragin. c. Phot phobacterin. d. Estrasol và Mana.
18. Cµy s©u ph¬i ¶i lµ biƯn ph¸p sư dơng ®Ĩ c¶i t¹o?
a.§Êt x¸m b¹c mµu b.§Êt phÌn c.§Êt mỈn d.Đất xói mòn trơ sỏi đá
19. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p kĩ thuật trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Dïng ong m¾t ®á b. Bãn ph©n c©n ®èi c. Phun thc trõ s©u d. BÈy ¸nh s¸ng
20. Giống siêu nguyên chủng là:
a. Hạt được nhân ra từ hạt nguyên chủng.
b. Hạt giống có chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng.
c. Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao.
d.cả a, b, c đều đúng.



Phần trả lời của học sinh: Ghi đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20









Điểm
Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 6

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1. Công nghệ vi sinh:
a. Nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vsv để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
b. Nghiên cứu, hoạt động sống của tất cả sinh vật để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
c. Nghiên cứu về môi trường sống để tạo các chế phẩm.

d. Nghiên cứu, khai thác các chất có trong tự nhiên để sản xuất các sản phẩm có giá trò.
2. Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
= OH
-
b. H
+
< OH
-


c. H
+
> OH
-


d. OH
-
khơng có

3. Tác dụng của biện pháp thủy lợi đối với đất phèn:
a. Rửa mặn b. Tăng độ phì nhiêu
c. Giảm độ chua d. Q trình chua hóa diễn ra rất mạnh
4.Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng là:
a. Nước và phân đầy dủ. b. Bảo tồn côn trùng và mầm bệnh có ích.
c.Thỉnh thoảng thăm đồng. d.Nông dân liên kết với xí nghiệp thuốc trừ sâu.
5. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
a. Chua, nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng, vi sinh vật ít, hoạt động yếu.

b. Cát sỏi chiếm ưu thế. c. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
d. a,b,c đều đúng.
6. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p sinh häc trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Sư dơng gièng kh¸ng bƯnh b. C¾t cµnh bÞ bƯnh
c. Dïng ong m¾t ®á d. Bãn ph©n c©n ®èi
7. Ý nghóa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
b.Hệ số nhân giống cao, hạn chế nhiễm sâu bệnh.
c. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp .
d.Tất cả đúng.
8. Ion nào sau đây quyết định phản ứng dung dịch đất:
a. H
+
b. OH
-


c. Al
3+
d. H
+
và OH
-
9. Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do:
a. Con người bón phân hoá học b. Kết quả hoạt động sản xuất của con người.
c. Con người cày sâu d. Con người chăm sóc
10.Vật liệu thường được chän ®Ĩ nu«i cÊy m« lµ :
a.TÕ bµo non b.TÕ bµo giµ v× nã ®· ỉn ®Þnh
c.TÕ bµo ®· ph©n ho¸ d.C©u b, c ®óng


11.Chọn câu đúng trong các khâu nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
a. Khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, chọn vật liệu, trồng cây trong vườn ươm.
b. Tạo rễ, tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
c. Tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
d. Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
12. Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Siêu ngun chủng b. Ngun chủng c. Xác nhận d. Ngun chủng và xác nhận
13. Cµy s©u ph¬i ¶i lµ biƯn ph¸p sư dơng ®Ĩ c¶i t¹o?
a §Êt phÌn. b. §Êt mỈn c. §Êt x¸m b¹c mµu d.Đất xói mòn trơ sỏi đá
14. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Giữa đồng bằng và miền núi,đòa hình dốc, chặt phá rừng, canh tác lạc hậu.
b. Mưa lớn phá vỡ kết cấu.
c. Thành phần cơ giới nhẹ, VSV ít, đất chua.
d. Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
15. Độ chua hoạt tính của đất là do:
a. ion H
+
và Al
3+
b. ion H
+
c. ion OH
-
d. ion Al
3+

16. Canh tác theo đường đồng mức để:
a.Giảm độ chua. b.Tăng độ che phủ. c. Hạn chế dòng chảy. d. Hạn chế lũ lụt.
17.BiƯn ph¸p nµo sau ®©y dïng c¶i t¹o ®Êt x¸m b¹c mµu?
a.Lªn lng b. Cµy s©u dÇn kÕt hỵp bãn ph©n h÷u c¬ c. Cµy s©u ph¬i ¶i

d.Cµy n«ng kÕt hỵp bãn ph©n ho¸ häc gi¶m rưa tr«i
18. Ion nào sau đây trong dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a. H
+
b. H
+
và OH
-
c. Al
3+
và H
+


d. Al
3+
và OH
-

19. Đất mặn là đất:
a. Chứa nhiều vi sinh vật. b. Chứa nhiều S.
c. Chứa nhiều chất hữu cơ. d. Chứa nhiều Na
+
.
20. Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có trong:
a.Phân Phot phobacterin. b. Phân Azogin. c. Phân Nitragin. d. Phân Estrasol và
Mana.

Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20





Điểm

Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10
Lớp:……… (Thời gian: 30 phút)
Đề 7

TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu): Chọn 1 đáp án đúng và điền vào bảng trả lời ở phía dưới.


1. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p c¬ giíi vËt lÝ trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. Bãn ph©n c©n ®èi b. Dïng ong m¾t ®á c. Phun thc trõ s©u d. BÈy ¸nh s¸ng
2. Số lượng hạt giống nhiều nhất là hạt giống:
a. Ngun chủng b. Xác nhận c. Siêu ngun chủng d. Ngun chủng và xác nhận
3. Chän 1 loại phân cung cấp 2 nguyên tố dinh dưỡng?
a. CO(NH
2
)
2
b. DAP c. K

2
CO
3
d. super lân
4. Cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng là:
a. Keo đất trao đổi lớp ion bất động với ion dung dịch đất
b. Keo đất trao đổi lớp ion quyết định điện với ion dung dịch đất
c. Keo đất trao đổi lớp ion khuếch tán với ion dung dịch đất
d. Cả a, b và c
5. Đất có phản ứng kiềm khi trong dung dịch đất có nồng độ:
a. H
+
= OH
-
b. H
+
> OH
-


c. OH
-
khơng có d. H
+
< OH
-



6. Ý nghóa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào:

a.Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp .
b. Sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
c. Hệ số nhân giống cao, hạn chế nhiễm sâu bệnh.
d.Tất cả đúng.
7. Phân loại keo dương hay âm dựa vào lớp ion:
a. Bất động b. Khuếch tán c. Quyết định điện. d. Cả a và b
8. Chọn câu đúng trong các khâu nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào:
c. Tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
b.Tạo rễ, tạo chồi, chọn vật liệu, khử trùng, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
c.Chọn vật liệu, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, trồng cây trong vườn ươm.
d.Khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy cây, chọn vật liệu, trồng cây trong vườn ươm.
9. Canh tác theo đường đồng mức để:
a.Hạn chế dòng chảy. b.Giảm độ chua. c. Hạn chế lũ lụt. d. Tăng độ che phủ.
10. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Mưa lớn phá vỡ kết cấu. b. Thành phần cơ giới nhẹ, VSV ít, đất chua.
c. Giữa đồng bằng và miền núi,đòa hình dốc,chặt phá rừng,canh tác lạc hậu.
d.Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh.
11. Đất mặn là đất:
a. Chứa nhiều vi sinh vật. b. Chứa nhiều Na
+
.
c. Chứa nhiều chất hữu cơ. d. Chứa nhiều S.
12. Độ chua hoạt tính của đất là do:
a. ion H
+
và Al
3+
b. ion H
+
c. ion OH

-
d. ion Al
3+

13.Ion nào sau đây trong dung dịch đất gây nên độ chua tiềm tàng:
a. H
+
b. H
+
và OH
-
c. Al
3+
và H
+


d. Al
3+
và OH
-

14. Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có trong:
a. Estrasol và Mana. b. Phân Nitragin. c. Phot phobacterin. d. Phân Azogin.
15.Vật liệu thường được chän ®Ĩ nu«i cÊy m« lµ :
a. TÕ bµo non b.TÕ bµo giµ v× nó ®· ỉn ®Þnh
c. TÕ bµo ®· ph©n ho¸ d.C©u a, b ®óng
16. Cµy s©u ph¬i ¶i lµ biƯn ph¸p sư dơng ®Ĩ c¶i t¹o?
a.§Êt x¸m b¹c mµu b Đất xói mòn trơ sỏi đá. c.§Êt mỈn d. §Êt phÌn
17.Hạt giống siêu nguyên chủng là:

a. Hạt được nhân ra từ hạt nguyên chủng.
b. Hạt giống có chất lượng cao được sản xuất ra từ hạt siêu nguyên chủng.
c. Hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao.
d.cả a, b, c đều đúng.
18.Số lượng hạt giống ít nhất là hạt giống:
a. Xác nhận b. Ngun chủng c. Ngun chủng và xác nhận d. Siêu ngun chủng
19. BiƯn ph¸p nµo sau ®©y lµ biƯn ph¸p kĩ thuật trong phßng trõ s©u bƯnh h¹i c©y trång?
a. BÈy ¸nh s¸ng b. Dïng ong m¾t ®á c. Phun thc trõ s©u d. Bãn ph©n c©n ®èi
20. Nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng là:
a. Nước và phân bón đầy đủ. b.Bảo tồn sâu hại.
c.Thăm đồng thường xuyên. d. Nông dân trở thành kó sư.



Phần trả lời của học sinh: Ghi 1 đáp án đúng vào bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



11 12 13 14 15 16 17 18 19 20




Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Cần Thơ Kiểm tra 1 tiết
Trường THPT Lương Định Của Môn: Công nghệ 10

Đề 1
Phần A: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1: Trong quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều, tùy từng chu kì thì tốc
độ sinh trưởng, phát dục như thế nào?
A.Có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm.
B.Tốc độ sinh trưởng và phát dục bằng nhau.
C.Có lúc sinh trưởng chậm, phát dục nhanh.
D.Cả A và C
Câu 2: thức ăn nào sau đây không phải là TA nhân tạo của cá
A. Thức ăn tinh C. Thức ăn thô
B. Thức ăn xanh D. Thức ăn hỗn hợp
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là:
A. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, môi trường sống.
B. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, trạng thái sức khoẻ, tuổi
C. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, môi trường sống, thức ăn
D. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, đặc điểm của cá thể
Câu 4: Bệnh lỡ mồm long móng ở vật nuôi là do mầm bệnh nào gây ra?
A. Nấm B. Virus C. Vi khuẩn D. Kí sinh trùng
Câu 5: Trong tiêu chuẩn ăn của vật nuôi chỉ số Vitamin có thể tính băng đơn vị
nào?
A. mg/kg thức ăn B. mg/con/ngày C. gam/con/ngày D. gam/ngày
Câu 6: Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có trạng thái…. Phù hợp với trạng thái của
cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và phát triển bình thường.
A. Sinh lí, sinh hoá C. Sinh lí, sinh dục
B. Sinh hoá, sinh dục D. Sinh lí và khả năng sản xuất
Câu 7: Lai kinh tế là phương pháp lai:
A.Giữa đực và cái cùng loài, cùng giống. C.Giữa đực và cái có tính di truyền
cao.
B.Giữa đực và cái cùng loài, khác giống. D.Giữa đực và cái khác loài, khác
giống.
Câu 8: Bước nào sau đây không có trong quy trình sản xuất gia súc giống?
A.Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố, mẹ.

B. Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia súc non.
C. Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai.
D. Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích.
Câu 9: Trong 11 bước của quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò, bước nào quan
trọng nhất?
A. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. C.Gây động dục đồng loạt.
B. Bò nhận phôi động dục. D. Phối giống bò cho phôi với đực
giống tốt
Câu 10: Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá và chọn lọc vật nuôi là:
A.Sức sản xuất C Khả năng sinh trưởng
B.Khả năng sinh trưởng và phát dục. D. Ngoại hình và thể chất.
Câu 11: Nhu cầu duy trì là:
A. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại và không tạo ra sản phẩm.
B. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tăng khối lượng cơ thể nhưng không
tạo ra sản phẩm.
C. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi sinh trưởng, phát triển và sản xuất.
D. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản
phẩm.
Câu 12: Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với một số loại mầm bệnh nhất định nên
chỉ có tác dụng khi điều trị đúng bệnh
A. Đúng B. Sai
Câu 13: Lai gây thành còn được gọi là:
A. Lai kinh tế. C. Lai tổ hợp
B.Lai giống. D. Nhân giống.
Câu 14: Thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ thể vi sinh vật là:
A. Protein B. Lipit C. AND D. ARN
Câu 15: Tiêu chuẩn ao nuôi cá gồm các chỉ tiêu sau:
A. Bón phân, diệt tạp C. Tu bổ ao, bón phân, lấy nước vào
ao
B. Tu bổ ao, khử chua, bón phân D. Diện tích, độ sâu, chất lượng nước

Câu 16: Trong các loại thức ăn sau đây, thức ăn nào có thời gian sử dụng ngắn vì dễ
bị ẩm mốc?
A. Thức ăn thô. C.Thức ăn tinh.
B. Thức ăn xanh. D.Thức ăn hỗn hợp.
Câu 17: Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá có các bước sắp xếp theo trình tự như thế
nào?
A. Tu bổ ao, khử chua, bón phân, lấy nước, kiểm tra nước, thả cá
B. Tu bổ ao, lấp hang hốc, khử chua, lấy nước, kiểm tra nước, thả cá
C. Tu bổ ao, vét bùn đáy, khử chua, bón phân, lấy nước, thả cá
D. Tu bổ ao, bón phân gây màu, diệt tạp khử chua, lấy nước, thả cá
Câu 18: Vacxin sống là tên gọi khác của?
A. Vacxin thế hệ mới B. Vacxin nhược độc C. Vacxin tái tổ hợp D. Vacxin vô
hoạt
Câu 19: Phôi có thể coi là một ….ơ giai đoạn đầu của quá trình phát triển
A. Cá thể độc lập B. Tế bào độc lập C. Chồi non độc lập D. Cơ thể độc
lập
Câu 20: Tiêu chuẩn ăn được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối
lượng nhất định gọi là:
A. Chỉ số dinh dưỡng B. Nhu cầu dinh dưỡng C. Nhu cầu sản xuất D. Khẩu phần
ăn
Câu 21: Nguyên tắc khi sử dụng thuốc kháng sinh
A. Đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liều lượng C. Đúng liều lượng, nồng độ và thời
gian
B. Đúng thuốc, kết hợp với các loại thuốc khác D. Dùng kháng sinh đúng chỉ dẫn
Câu 22: Dùng vacxin là để phòng bệnh bằng cách đưa vào cơ thể nhằm tiêu diệt các
tác nhân gây bệnh
A. Đúng B. Sai
Câu 23: Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nếu có các điều kiện.
A. Mầm bệnh, môi trường, dinh dưỡng C. Mầm bệnh, môi trường, cơ thể vật
nuôi

B. Dinh dưỡng, môi trường, mầm bệnh D. Bản thân con vật, chăm sóc, nuôi
dưỡng
Câu 24: Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá gồm mấy bước?
A. 4 bước C. 7 bước
B. 5 bước D. 8 bước

PHẦN B: TỰ LUẬN(4 điểm)

Câu 1: Trình bày quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò?
Câu 2: Mầm bệnh là gì? Trình bày mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển
bệnh ở vật nuôi? Khi nào thì heo không bị mắc bệnh, lấy ví dụ chứng minh?


Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Cần Thơ Kiểm tra 1 tiết
Trường THPT Lương Định Của Môn: Công nghệ 10

Đề 2
Phần A: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với một số loại mầm bệnh nhất định nên chỉ
có tác dụng khi điều trị đúng bệnh
A. Đúng B. Sai
Câu 2: thức ăn nào sau đây không phải là TA nhân tạo của cá
A. Thức ăn tinh C. Thức ăn thô
B. Thức ăn xanh D. Thức ăn hỗn hợp
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là:
A. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, môi trường sống.
B. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, trạng thái sức khoẻ, tuổi
C. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, môi trường sống, thức ăn
D. Đặc tính di truyền của giống, chăm sóc và quản lí, đặc điểm của cá thể
Câu 4: Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nếu có các điều kiện.

A. Mầm bệnh, môi trường, dinh dưỡng C. Mầm bệnh, môi trường, cơ thể vật
nuôi
B. Dinh dưỡng, môi trường, mầm bệnh D. Bản thân con vật, chăm sóc, nuôi
dưỡng
Câu 5: Tiêu chuẩn ao nuôi cá gồm các chỉ tiêu sau:
A. Bón phân, diệt tạp C. Tu bổ ao, bón phân, lấy nước vào
ao
B. Tu bổ ao, khử chua, bón phân D. Diện tích, độ sâu, chất lượng nước
Câu 6: Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có trạng thái…. Phù hợp với trạng thái của
cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và phát triển bình thường.
A. Sinh lí, sinh hoá C. Sinh lí, sinh dục
B. Sinh hoá, sinh dục D. Sinh lí và khả năng sản xuất
Câu 7: Lai kinh tế là phương pháp lai:
A.Giữa đực và cái cùng loài, cùng giống. C.Giữa đực và cái có tính di truyền
cao.
B.Giữa đực và cái cùng loài, khác giống. D.Giữa đực và cái khác loài, khác
giống.
Câu 8: Nhu cầu duy trì là:
A. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại và không tạo ra sản phẩm.
B. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tăng khối lượng cơ thể nhưng không
tạo ra sản phẩm.
C. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi sinh trưởng, phát triển và sản xuất.
D. Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản
phẩm.
Câu 9: Trong 11 bước của quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò, bước nào quan
trọng nhất?
A. Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi. C.Gây động dục đồng loạt.
B. Bò nhận phôi động dục. D. Phối giống bò cho phôi với đực
giống tốt
Câu 10: Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá và chọn lọc vật nuôi là:

A.Sức sản xuất C Khả năng sinh trưởng
B.Khả năng sinh trưởng và phát dục. D. Ngoại hình và thể chất.
Câu 11: Bước nào sau đây không có trong quy trình sản xuất gia súc giống?
A.Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố, mẹ.
B. Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia súc non.
C. Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai.
D. Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích.

×