Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 8 phương trình hóa học và nhận biết chất hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.1 KB, 8 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG

ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN. NĂM HỌC 2008-2009
MÔN THI: HÓA 8 (Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (1,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
1) KOH + Al
2
(SO
4
)
3


K
2
SO
4
+ Al(OH)
3

2) Fe
x
O
y
+ CO
0
t

FeO + CO
2


3) C
n
H
2n-2
+ ?

CO
2
+ H
2
O.
4) FeS
2
+ O
2


Fe
2
O
3
+ SO
2

5) Al + HNO
3


Al(NO
3

)
3
+ N
2
O + H
2
O
Bài 2: (1,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm:
CaO; P
2
O
5
; MgO và Na
2
O đều là chất bột màu trắng ?
Bài 3:(2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H
2
trong 3,36 lít O
2
.Ngưng tụ sản phẩm thu được
chất lỏng A và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn
hợp chất rắn C. Hoà tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu
được dung dịch D và khí E.
Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số
mol các chất có trong dung dịch D.
Biết : 3Fe + 2O
2


0
t

Fe
3
O
4

Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

Fe
3
O
4
+ 8 HCl

FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
(Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn )
Bài 4: (2,25 điểm)

Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO
2
; N
x
O biết thành phần phần % về thể
tích các khí trong hỗn nợp là: %V
NO
= 50% ;
2
% 25%
NO
V  . Thành phần % về khối
lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định công thức hóa học của khí N
x
O
.

Bài 5: (2,25 điểm)
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO
3
phần còn lại là đá trơ. Sau một thời
gian thu được chất rắn X và khí Y
a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO
3
là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
Hết./.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HOÁ: 8 TUẦN 8
Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
CĐ1:
Sự biến
đổi chất
.phản
ứng hoá
học
Chuẩn biết:
- Nhận biết hiện
tượng hoá học.
- Điều kiện để
phản ứng hoá học
xảy ra.
Chuẩn hiểu:
- Trong cùng 1
PƯHH các chất
phản ứng và sản
phẩm phản ứng phải
chứa cùng số
nguyên tử của mỗi
Ntố
Chuẩn vận dụng:
- Hiện tượng hoá học.
- phản ứng hoá học

Số câu
hỏi
2 1 3
Số điểm 1.0 0.5 1.5

CĐ2:
ĐL bảo
toàn khối
lượng
Chuẩn biết:

Chuẩn hiểu:
-Tính khối lượng
của chất thu được
sau phản ứng.
- Tính khối lượng
của chất cần dùng
khi tham gia phản
ứng.
Chuẩn vận dụng:
- Tính khối lượng
dung dịch của chất
thu được sau phản
ứng.

Số câu
hỏi
2 1 3
Số điểm 1.0 2.5 3.5
CĐ3:
Phương
trình hoá
học
Chuẩn biết:
- PTHH

- Nhận biết số sản
phẩm tạo thành của
PTPƯ
Chuẩn hiểu:
- ý nghĩa của PTHH
- Lập PTHH
Chuẩn vận dụng:
- Giả thích ý nghĩa
của PTHH

Số câu
hỏi
2 1 1 1 5
Số điểm 1.0 0.5 2.0 1.5 5.0

Tổng
4 Câu 4 câu 1 câu 2 11
2.0
điểm
2.0
điểm
2.0
điểm
4.0
điểm
10
điểm





UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO NĂM HỌC 2012- 2013


MÔN HOÁ : 8 – TUẦN 13
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
* Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học :
A. đun nước sôi thành hơi nước
B. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối
C. Làm lạnh nước lỏng thành đá
D. Cho 1 mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có khí thoát ra .
Câu 2. Phương trình nào sau đây là đúng :
A. Zn + HCl

ZnCl
2
+ H
2
B. 3Zn + HCl

ZnCl
2
+ H
2

C. Zn + 2HCl


ZnCl
2
+ H
2
D. Zn + 4HCl

ZnCl
2
+ H
2
Câu 3. Phản ứng hoá học xảy ra khi có điều kiện:
A. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau B. Đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
C. Có thể cần có mặt của các chất xúc tác D. Cả 3 điều kiện trên đều đúng
Câu 4. Trong cùng một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng
phải chứa cùng :
A. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tố tạo ra chất
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố D. Số nguyên tử trong mỗi chất
Câu 5. Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cácbon oxít CO tác dụng với
chất sắt (III) oxít Fe
2
O
3
. Khối lượng của kim loại sắt thu được khi cho 16,8 kg CO tác
dụng hết với 32 kg Fe
2
O
3
thì có 26,4 kg CO
2

sinh ra là :
A. 2,24 kg B. 22,4 kg C. 29,4 kg D. 18,6 kg
Câu 6. Cho phương trình phản ứng sau: 2Fe(OH)
3
+ 3 H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6 H
2
O
tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng là :
A. 2 :3 :6 : 2 B. 6 : 2 : 3 :1 C. 3 : 2 : 1 :5 D. 2 : 3 : 1 : 6
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau : KMnO
4

0t
K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2

Sản phẩm tạo thành là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam cácbon thu được 22 gam khí cácbonic. Khối lượng
oxi cần dùng là :
A. 14 g B. 15 g C. 16 g D. 20 g
II. Phần tự luận : (6 điểm)
Câu 1. Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
1. H
2
+ O
2
> H
2
O
2. Al + O
2
> Al
2
O
3. NaOH + CuSO
4
> Na
2
SO
4
+ Cu(OH)

2
4. Pb(NO
3
)
2
+ Al
2
(SO
4
)
3
> Al(NO
3
)
3
+ PbSO
4


Câu2. Hãy giải thích ý nghĩa của phương trình hoá học sau :
4 P + 5O
2
 2P
2
O
5

Câu 3. Cho 2,8 (g) kim loại sắt Fe tác dụng vừa đủ với 9,2 (g) dung dịch Axít HCl.
Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl
2

và giải phóng 0,1 (g) khí Hiđrô.
a. Viết phương trình phản ứng ?
b. Tính khối lượng dung dịch muối FeCl
2
thu được ?




































ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HOÁ : 8 – TUẦN 13

I. Phần trắc nghiệm khách quan : (4điểm)
* Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm .

Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án
D C D C B D C A

II. Phần tự luận : (6 điểm )
Câu 1. ( 2điểm)
Hoàn thành đúng mỗi phương trình hoá học được 0,5 điểm
Câu 2. (1,5 điểm)
+ PTHH cho biết tỉ lệ : (0,75điểm)
Số nguyên tử của P : số phân tử của O
2
: Số phân tử của P

2
O
5
4 : 5 : 2
+ Nghĩa là : (0,75điểm)
Cứ 4 nguyên tử P tác dụng vừa đủ với 5 phân tử O
2
tạo ra 2 phân tử P
2
O
5

Câu 3. (2,5 điểm )
a. PTPƯHH : Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
(0,75đ)
b. Theo ĐLBTKL :
mFe + mHCl = mFeCl
2
+ mH
2
(0,5 đ)
2,8(g) 9,1(g) ? 0,1(g)
=> mFeCl
2
= ( mFe + mHCl ) - mH
2
(0,5đ)

= ( 2,8 + 9,1 ) - 0,1 = 11,9(g) (0,5đ)
Vậy khối lượng của muối FeCl
2
thu đượcsau phản ứng là : 11,9(g) (0,25đ)

Ngày… /……/……

Đó duyệt




MA TRẬN ĐỀ:
Tên Chủ
đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng ở
mức cao hơn

Cộng

TN
KQ
TL TN
KQ
TL TN
KQ
TL TN

KQ
TL

Chủ đề 1:

Sự biến
đổi của
chất
Phân biệt hiện
tượng vật lí hiện
tượng hóa học


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1đ

Số câu 2
điểm=1.0đ
10.%
Chủ đề 2:

Phản ứng
hóa học
Biết được đk
dấu hiệu nhận
biết PUHH



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0.5 đ

Số câu 1
điểm=0.5đ
5.%
Chủ đề 3
ĐLBTKL

Viết được biểu
thức liên hệ giũa
khối lượng các
chất trong phản
ứng
Vậndụng
ĐLBTKL để
tính toán


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1.0đ



Số câu 1
Sốđiểm3.0đ

Số câu 3
điểm=4
40.%
Chủ đề 4
PTHH
Các bư
ớc lập
PTHH


Bi
ết lập PTHH
khi xác định
chất tham gia
và sản phẩm



L
ập
PTHH,
ý nghĩa
của
PTHH







Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0.5 đ

Số câu 1
Số điểm 3.0đ

Số câu1
Số điểm

Số câu 3
điểm= 4.5đ
45.%
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu 6
Số điểm 3.0đ
30%
Số câu 1
Số điểm 3.0đ
30%
Số câu 2

Số điểm 4.0đ
40%
Số câu 9
Số điểm
10.0đ

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra hiện tượng vật lí trong các quá trình sau:
A. nước hoa bay hơi từ một lọ mở nút.
B. xăng, dầu cháy.
C. các vật bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
D. gỗ cháy tạo thành muội than.
Câu 2: Các biến đổi nào sau đây thuộc biến đổi hóa học:
A. hòa tan muối ăn vào nước.
B. gạo xay thành bột.
C. đốt tờ giấy thành than.
D. cô cạn dung dịch nước đường.
Câu 3: Dấu hiệu khẳng định phản ứng hóa học xảy ra:
A. có chất kết tủa( chất không tan).
B. có chất khí thoát ra(sủi bọt).
C. có sự thay đổi màu sắc.
D. một trong các dấu hiệu trên.
Câu 4: Khi đốt cháy đồng trong khí oxi thu được chất rắn đồng(II) oxit (CuO).
Khối lượng chất rắn thu được sẽ như thế nào so với các chất phản ứng:
A. tăng B. giảm C. không đổi D. lúc tăng lúc giảm
Câu 5: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là đúng:
A. 2Al + O
2
-> Al
2

O
3

B. 2Al + 3O
2
-> Al
2
O
3

C. 4Al + 3O
2
-> Al
2
O
3

D. 4Al + 3O
2
-> 2Al
2
O
3

Câu 6: Cho 80g đồng (II) oxit tác dụng với 2g hidro ở nhiệt độ cao thu được 18g
nước khối lượng đồng thu được là:
A. 64g B .82g C.92g D. 100g

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0đ)
Câu 1 (3.0 điểm): Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau đây:

A) Fe + Cl
2

0
t
 
FeCl
3

B) Al + CuSO
4

 
Al
2
(SO
4
)
3
+ Cu
C) P
2
O
5
+ H
2
O
 
H
3

PO
4

D) CH
4 +
O
2

0
t
 
CO
2
+ H
2
O
Câu 2 (3.0 điểm): Cho nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với 10,95 gam Axit clohiđric
(HCl), sau phản ứng thu được 13,35 gam chất nhôm clorua (AlCl
3
) và có 0,3 gam
khí hiđro (H
2
) bay ra.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

PHÒNG GD & ĐT H. GÒ CÔNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: HỌC HỌC 8
( Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng.

c) Hãy cho biết tỉ lệ giữa cặp đơn chất trong phản ứng trên?
Câu 3 (1.0 điểm): Xác định chỉ số x,y thích hợp rồi lập phương trình hóa học và
cho biết tỷ lệ số phân tử của cặp chất sản phẩm:
Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4

 
Fe
x
(SO
4
)
y
+ H
2
O

Cho biết Al=27; H=1; Cl= 35.5; Cu= 64; O=16
HẾT

×