Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ 5 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.24 KB, 17 trang )

PHỊNG GD&ĐT
THCS

KÌ THI HSG VỊNG HUYỆN LỚP 7

MƠN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Nêu tác dụng của câu đặc biệt. Cho ví dụ?
Câu 2: Chép 2 câu ca dao- dân ca bắt đầu bằng chữ “Thân em”. Trong 2 câu đó,
câu nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ?
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao
sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen?
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

.............Hết..........


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

Câu 1: - Nêu được tác dụng của câu đặc biệt. (1,5 điểm)
+ Nêu lên thời gian, nơi chốn diển ra sự việc được nói đến trong đoạn
+ Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại về sự vật hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
- Cho ví dụ đúng (0,5 điểm)


Câu 2: Chép đúng hai câu ca dao, dân ca bắt đầu bằng chữ “Thân em” (1 điểm)
Nêu câu nào làm em xúc động nhất và giải thích (1 điểm)
Câu 3: Chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao: (2 điểm)
+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hịa của bơng sen.
+ Đảo trật tự - Điệp ngữ (câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen –
vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ
quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hình ảnh bơng hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho
phẩm chất của con người.
Câu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
(14 điểm)
Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
Mở bài (2 đ): Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
Thân bài: (10đ)
* Cảm nghĩ về nội dung bài thơ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn. Đó là
tình bạn vượt lên vật chất tầm thường, tình bạn xuất phát từ sự chân thành, tình
tri âm, tri kỷ…
* Cảm nghĩ về giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, dân dã
+ Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chứa đựng tình bạn thắm thiết thơng
qua việc xây dựng tình huống éo le, khó xử.
+ Sử dụng linh hoạt nghệ thuật đối.
Kết bài: (2đ) Tình cảm của em đối với bài thơ. Qua bài thơ, em học được điều
gì?


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng
trong đoạn thơ sau:
…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sơng Lơ hị ơ tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….
(Tố Hữu)
Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc
những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.


HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt,
trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc
ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mơng khống đạt.
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tươi của rừng cọ, đồi chè,
nương lúa.
+ Có đường nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng

xuống dịng sơng sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng về
thiên nhiên đất nước; tạo cho lịng người niềm tự hào vơ bờ bến về Tổ quốc tươi đẹp tràn
đầy sức sống.
Thang điểm:


Điểm 3: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn
lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 2-2,5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật
phong phú nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một
vài sai sót nhỏ.
Điểm 1-1,5: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú
nhưng phải đầy đủ, làm rõ được trọng tâm, diễn đạt chưa hay nhưng rõ ràng. Có thể mắc
một vài sai sót nhỏ.
Điểm 0,5: Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung
chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn
nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng
trường hợp cụ thể cho điểm phù hợp.
Câu 2 (7 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao).
- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung:
a) Mở bài:
- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.

b) Thân bài:
* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm
tục ngữ, dân ca, ca dao…; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động
với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim
lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhưng thể hiện những
tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình
yêu thương, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.).


* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện
những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ.. của người lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
- Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi… mùng mười tháng ba; Bầu ơi thương …
một giàn; Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh.. ").
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con người có tổ .. có nguồn;
Ngó lên nuột lạt.. bấy nhiêu; …).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha như … là đạo con; Ơn cha
… cưu mang; Chiều chiều ra đứng … chín chiều; Mẹ già như .. đường mía lau…).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như chân … đỡ đần; Anh thuận
em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng…).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm … khen ngon; Lấy anh thì sướng hơn vua…
càng hơn vua; Thuận vợ thuận … cạn…).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng: Bạn về có nhớ…
nhớ trời; Cái cị cái vạc… giăng ca; …).
- Tình thầy trị (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc… lấy thầy…).
- Tình u đơi lứa (dẫn chứng: Qua đình… bấy nhiêu; u nhau cới… gió bay; Gần nhà
mà …làm cầu; Ước gì sông … sang chơi….).
- ..v.v…

c) Kết bài:
- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
Thang điểm:
Điểm 6-7: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng
chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4-5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong
phú nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một vài
sai sót nhỏ.


Điểm 2-3: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú nhưng
phải đầy đủ, làm rõ được trọng tâm, diễn đạt chưa hay nhưng rõ ràng. Có thể mắc một vài
sai sót nhỏ.
Điểm 1: Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung
chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn
nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng
trường hợp cụ thể cho điểm phù hợp.
Lưu ý chung:
- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm lẻ
làm trịn tính đến 0,5.
- Đây chỉ là gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ,
năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chương của học sinh… và cho điểm sát đối tượng,
chính xác, đánh giá chất lượng thực.


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ Văn 7

Thời gian làm bài 160 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(4 đ) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ
sau và cho biết tác dụng của chúng:
a,
“ Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng, một lời song song…”
-Truyện Kiềub,
“ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu”….
- Chinh phụ ngâmCâu 2: ( 6 đ) Nêu tình Bà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đèo Ngang trong
bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật dã học bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 3: ( 10 đ) Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca
dao, dân ca.


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong
đoạn thơ sau:
…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sơng Lơ hị ơ tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….
(Tố Hữu)
Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình
cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên.


HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, trong
sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mơng khống đạt.
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tươi của rừng cọ, đồi chè, nương
lúa.
+ Có đường nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống
dịng sơng sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng về thiên
nhiên đất nước; tạo cho lịng người niềm tự hào vơ bờ bến về Tổ quốc tươi đẹp tràn đầy sức sống.
Thang điểm:
Điểm 3: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc
phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 2-2,5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú
nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 1-1,5: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú nhưng phải
đầy đủ, làm rõ được trọng tâm, diễn đạt chưa hay nhưng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 0,5: Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung chung
hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế.

Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trường hợp
cụ thể cho điểm phù hợp.
Câu 2 (7 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao).


- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung:
a) Mở bài:
- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
b) Thân bài:
* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ,
dân ca, ca dao…; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung
bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân
dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca
dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thương, là bến bờ của những trái
tim biết chia sẻ.).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện những tư
tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ.. của người lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
- Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi… mùng mười tháng ba; Bầu ơi thương … một giàn;
Nhiễu điều phủ lấy ... nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh.. ").
- Tình cảm gia đình:
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con người có tổ .. có nguồn; Ngó

lên nuột lạt.. bấy nhiêu; …).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha như … là đạo con; Ơn cha … cưu
mang; Chiều chiều ra đứng … chín chiều; Mẹ già như .. đường mía lau…).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như chân … đỡ đần; Anh thuận em
hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng…).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm … khen ngon; Lấy anh thì sướng hơn vua… càng hơn
vua; Thuận vợ thuận … cạn…).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng: Bạn về có nhớ… nhớ
trời; Cái cị cái vạc… giăng ca; …).
- Tình thầy trị (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc… lấy thầy…).
- Tình yêu đơi lứa (dẫn chứng: Qua đình… bấy nhiêu; u nhau cới… gió bay; Gần nhà mà
…làm cầu; Ước gì sơng … sang chơi….).


- ..v.v…
c) Kết bài:
- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
Thang điểm:
Điểm 6-7: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc
phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể cịn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4-5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú
nhưng phải làm nổi bật được trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 2-3: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú nhưng phải
đầy đủ, làm rõ được trọng tâm, diễn đạt chưa hay nhưng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 1: Chưa nắm được nội dung yêu cầu của đề bài, hầu như chỉ bàn luận chung chung
hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế.
Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trường hợp

cụ thể cho điểm phù hợp.
Lưu ý chung:
- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm lẻ làm
trịn tính đến 0,5.
- Đây chỉ là gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ, năng lực
sáng tạo, năng khiếu văn chương của học sinh… và cho điểm sát đối tượng, chính xác, đánh giá
chất lượng thực.


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2011-2012
Môn thi: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 150 phút
Nội dung đề thi của từng câu

Phạm vi kiến
thức tại thời
điểm tuần? Lớp?

Câu 1: (3 điểm)
Hãy lí giải hành động ngẩng đầu và cúi đầu của tác
giả Lí Bạch trong bài thơ Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh)
Câu 2: (5 điểm)
Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh,
Ngữ văn 7, tập 1)
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được
sử dụng trong đoạn thơ.
b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu
quả nghệ thuật của các phép tu từ đó trong việc thể hiện
nội dung.
Câu 3: (12,0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ cua em về bài thơ Qua Đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan.

----------- Hết -----------

1


HỘI ĐỒNG CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC: 2011-2012
Môn thi: Ngữ văn 7
Hướng dẫn này gồm 02 trang

Câu
Câu 1

Câu 2

Điểm

Một số gợi ý chính

Hãy lí giải hành động ngẩng đầu và cúi đầu của tác giả
Lí Bạch trong bài thơ Tĩnh dạ tứ
* Yêu cầu về nội dung:
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê
hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động ngẩng đầu: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ
của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác
giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động cúi đầu  Thể hiện sự liền mạch trong
cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà,
không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu  Cúi đầu
xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê
hương tràn về trong tâm tưởng
* Yêu cầu về hình thức: Học sinh viết hồn chỉnh
một văn bản ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu
mạch lạc.

3,0

a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ
được tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
- Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.
- Liệt kê: Vì lịng u Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/
Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng
tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể.
* Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo
kiểu tăng tiến – trình tự khái quát đến cụ thể cũng
nhằm khắc sâu thêm lịng u q hương, đất nước. Thí
sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được.

b. Viết đoạn văn cảm nhận:
- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ:
Sau những kỉ niệm về bà hiện lên trong hồi tưởng,
người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc,
suy nghĩ về mục đích chiến đấu.
- Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần ở bốn
dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho người đọc, nhấn mạnh
nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến
nhiệm vụ chiến đấu và mục đích cao cả của nhiệm vụ

1,0

0,5
1,0

1,0

0,5

0,5
0,5

4,0
0,5

0,5

2



đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái qt đến cụ thể đã
giúp tác giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ 1,5
thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng. Hệ
thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau là
“tập hợp con” của hình ảnh trước. Nhờ phép liệt kê,
tình cảm của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa
có chiều sâu.
- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách
nhuần nhuyễn không chỉ nhấn mạnh được mục đích
chiến đấu mà cịn lí giải một cách cảm động ngọn
nguồn của lòng yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ 1,0
biến. Liên hệ: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền
q trẻ nên lịng u Tổ quốc” (I. Ê-ren-bua). Tiếng gà
đã đồng vọng với tiếng của quê hương, gia đình, đất
nước.
- Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp
hai phép tu từ đã hoàn thiện mạch cảm xúc của bài thơ, 0,5
làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước của
nhân vật trữ tình.
*Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày theo trình tự khác,
miễn là khai thác hiệu quả các phép tu từ để khám phá
các giá trị của đoạn thơ, làm chủ được ngịi bút.
Khuyến khích liên hệ mở rộng hợp lí, giàu cảm xúc.
Cần căn cứ vào bài làm cụ thể để cho điểm.
Câu 3

Học sinh làm được bài phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học: Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện
Thanh Quan

Mở bài: Giới thiệu về Bà Huyện Thanh Quan và bài
thơ Qua Đèo Ngang, ấn tượng chung về tác phẩm, tác
giả.
- Bà Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, bà một
trong số nữ sĩ tài danh hiếm có…
- Bài thơ Qua Đèo Ngang được bà sáng tác khi Bà
vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập, đã thể hiện
nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn
của tác giả.
Thân bài:
* Bài làm cần đảm bảo các ý sau:
Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc thể hiện
phong cách thơ hết sức điêu luyện, trang nhã của Bà
Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo
kí thác những nỗi niềm tâm sự của mình: Nỗi buồn cơ
đơn trước thực tại, nhớ về dĩ vãng để trang trải nỗi
lòng.
+ Hai câu đề:

12,0

1,0
0,5

0,5

10,0

3



- Một khơng gian, thời gian gợi buồn, đó là Đèo
Ngang với bóng xế tà: Khơng gian mênh mơng, thời
gian chiều tà gợi trong lòng người lữ khách một nỗi
buồn man mác.
- Nét chung về phong cảnh: nhà thơ gợi một nét về
thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa),
phân tích cái hay của điệp từ chen  Thiên nhiên rậm
rạp, đua nhau trong một không gian sinh tồn. Chỉ có ba
sự vật nhưng ta có cảm giác rất nhiều.
 Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với một vài nét chấm
phá: từ không gian, thời gian, thiên nhiên đều gợi nét
buồn.
+ Bốn câu thực - luận: Tả cụ thể hơn cảnh Đèo
Ngang
- Phép đảo ngữ, đối rất cân xứng đã khắc hoạ được
sự ít ỏi, nhỏ nhoi của cảnh vật nơi đây, chú ý tập trung
vào các từ láy gợi hình: lom khom, lác đác.
- Có sự xuất hiện của con người nhưng không làm
bức tranh vui lên mà gợi trong lòng người lữ khách một
nỗi buồn trĩu nặng.
- Những âm thanh hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép
đảo ngữ, đối, chơi chữ rất khéo léo, trang nhã của tác
giả đã gợi nỗi niềm tâm sự kín đáo, da diết của tác giả:
nhớ nước, thương nhà  niềm hoài cổ (học sinh phải
liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác để rõ hơn ý này).
 Bốn câu thơ đầu tác giả thiên về tả cảnh bằng vài
nét phác hoạ, chấm phá mà khá đậm nét, người đọc
nhận ra tình cảm của thi nhân trong từng đường nét của
cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả chỉ lựa chọn

vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé của Đèo Ngang),
từ câu luận, cảnh thực đã chìm xuống, nhường chỗ cho
tâm cảnh. Đi liền với điều đó là sự liền mạch của cảm
xúc: từ buồn man mác  Trĩu nặng  Da diết, khắc
khoải. Tác giả đẫ chuẩn bị ý tình để hạ hai câu kết.
+ Hai câu kết: Thâu tóm cảnh và tình mà thực chất là
tình của bài thơ
- Thủ pháp đối lập: không gian rộng lớn > < con
ngưịi nhỏ bé  nỗi cơ đơn gần như tuyệt đối không
biết chia sẻ cùng ai của tác giả.
- Cách dùng từ đặc sắc mảnh tình  nỗi buồn như kết
đọng thành hình khối trong tiếng thở dài ta với ta 
Khao khát đuợc chứng giám và trang trải nỗi lòng của
tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ chung của em về
tác giả, sức sống lâu bền của tác phẩm.

0,75

2,0

0,25

0,75

0,75

2,0

1,5


1,0

1,0

1,0
4


- Bài thơ Qua Đèo Ngang cho ta thấy cảnh tượng Đèo
Ngang thống đãng, heo hút, thấp thống có sự sống 0,5
con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi
nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của
tác giả.
0,5
- Bài thơ ra đời cách đây hơn ba trăm năm, nhưng khi
đọc thơ của bà ta vẫn cảm mến tâm hồn và tình cảm
của bà. Vì thế thơ bà ln sống mãi trong lịng người
đọc

5



×