KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
Câu 1 (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn:
a. NaOH + HNO
3
→
b. AgNO
3
+ NaCl
→
c. MgO + H
2
SO
4
→
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ HCl
→
Câu 2 (3 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ sau bằng các phương trình phản ứng:
Cu
→
)1(
Cu(NO
3
)
2
→
)2(
NO
2
→
)3(
HNO
3
b. Phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học:
(NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
Câu 3 (3 điểm): (Học sinh các lớp 11A5 đến 11A12 không phải làm Câu 3 b.)
a. Cho 16 gam Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO
3
1,5M, thu
được dung dịch chứa a gam muối. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm các giá trị V và a.
b. Hòa tan hoàn toàn 4,86 gam kim loại Al vào dung dịch HNO
3
loãng, dư,
thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (ở đktc và là khí thoát ra duy nhất), tính khối lượng muối tan
có trong dung dịch sau phản ứng.
(H = 1, N = 14, O = 16, Al = 27, Fe = 56)
(Học sinh ghi mã đề vào bài làm; Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
HẾT
Họ và tên học sinh: SBD:
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
Câu 1 (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn:
a. KOH + HCl
→
b. Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
→
c. CuO + HNO
3
→
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ NaOH
→
Câu 2 (3 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ sau bằng các phương trình phản ứng:
N
2
→
)1(
NH
3
→
)2(
NO
→
)3(
NO
2
b. Phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học:
K
2
CO
3
,
KCl, K
2
SO
4
Câu 3 (3 điểm): (Học sinh các lớp 11A5 đến 11A12 không phải làm Câu 3 b.)
a. Cho 16,05 gam Fe(OH)
3
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO
3
1M, thu được dung dịch chứa a gam muối. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm các giá
trị V và a.
b. Hòa tan hoàn toàn 10,08 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO
3
loãng,
dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí NO (ở đktc và là khí thoát ra duy nhất), tính khối lượng muối
tan có trong dung dịch sau phản ứng.
(H = 1, N = 14, O = 16, Mg = 24, Fe = 56)
(Học sinh ghi mã đề vào bài làm; Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
HẾT
Họ và tên học sinh: SBD:
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
TỔ HOÁ HỌC
Mã đề: 01
Mã đề: 02
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
TỔ HOÁ HỌC
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 – BAN NÂNG CAO
Câu 1 (4 điểm): Mỗi phương trình phân tử hoặc phương trình ion thu gọn viết đúng cho 0,5 điểm.
a. NaOH + HNO
3
→
NaCl + H
2
O
OH
-
+ H
+
→
H
2
O
b. AgNO
3
+ NaCl
→
AgCl + NaNO
3
Ag
+
+ Cl
-
→
AgCl
c. MgO + H
2
SO
4
→
MgSO
4
+ H
2
O
MgO + 2H
+
→
Mg
2+
+ H
2
O
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl
→
2NH
4
Cl + H
2
O + CO
2
CO
3
2-
+ 2H
+
→
H
2
O + CO
2
Câu 2 (3 điểm):
a. (1,5 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm.
(1) 3Cu + 8HNO
3
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
Hoặc: Cu + 4HNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
(2) 2Cu(NO
3
)
2
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2
(3) 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→
4HNO
3
b. (1,5 điểm): Có thể làm nhiều cách, làm đúng cho điểm tối đa, làm dở dang thì
nhận ra mỗi chất cho 0,5 điểm.
* Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
vì có khí thoát ra, phương trình ion thu gọn:
2H
+
+ CO
3
2-
→
H
2
O + CO
2
↑
* Dùng dung dịch BaCl
2
làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
vì có kết tủa trắng, phương trình ion thu gọn:
Ba
2+
+ SO
4
2-
→
BaSO
4
↓
- Còn lại là dung dịch NH
4
Cl.
Câu 3 (3 điểm):
a (1,5 điểm): Viết được phương trình phản ứng và đổi các đại lượng đã cho ra mol
cho 0,5 điểm, tính đúng giá trị V cho 0,5 điểm, tính đúng giá trị a cho 0,5 điểm.
Phương trình phản ứng: Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Từ số mol Fe
2
O
3
= 0,1 suy ra số mol HNO
3
= 0,6; số mol Fe(NO
3
)
3
= 0,2.
Thể tích dung dịch HNO
3
= V = 0,6/ 1,5 = 0,4 (lít) = 400 (ml);
Khối lượng Fe(NO
3
)
3
= a = 0,2. 242 = 48,4 (gam).
b (1,5 điểm): Biện luận suy ra có NH
4
NO
3
trong dung dịch cho 0,5 điểm, tính đúng
khối lượng cả hai muối trong dung dịch cho 1 điểm, nếu không biện luận được trong dung
dịch có NH
4
NO
3
mà có viết phương trình Al với HNO
3
và tính được khối lượng Al(NO
3
)
3
thì vẫn cho 0,5 điểm.
Có thể làm các cách khác nhau, sau đây là một cách (sử dụng bảo toàn electron):
Từ số mol Al = 0,18 suy ra tổng số mol electron cho = 0,18.3 = 0,54 > 0,1 .3 = 0,3 chứng
tỏ có muối NH
4
NO
3
trong dung dịch. Ta có sơ đồ cho nhận electron:
N
+5
+ 3e
→
N
+2
Al
0
→
Al
+3
+ 3e 0,3 0,1
0,18 0,54 N
+5
+ 8e
→
N
-3
0,24 0,03
Khối lượng muối tan trong dung dịch = khối lượng Al(NO
3
)
3
(0,18 mol) + khối
lượng NH
4
NO
3
(0,03 mol) = 213.0,18 + 0,03.80 = 40,74 gam.
Hết
Mã đề: 01
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
TỔ HOÁ HỌC
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 – BAN CƠ BẢN
Câu 1 (3 điểm): Mỗi phương trình phân tử hoặc phương trình ion thu gọn viết đúng cho 0,5 điểm.
a. NaOH + HNO
3
→
NaCl + H
2
O
OH
-
+ H
+
→
H
2
O
b. AgNO
3
+ NaCl
→
AgCl + NaNO
3
Ag
+
+ Cl
-
→
AgCl
c. MgO + H
2
SO
4
→
MgSO
4
+ H
2
O
MgO + 2H
+
→
Mg
2+
+ H
2
O
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl
→
2NH
4
Cl + H
2
O + CO
2
CO
3
2-
+ 2H
+
→
H
2
O + CO
2
Câu 2 (4 điểm):
a. (1,5 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm.
(1) 3Cu + 8HNO
3
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
Hoặc: Cu + 4HNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
(2) 2Cu(NO
3
)
2
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2
(3) 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
→
4HNO
3
b. (1,5 điểm): Có thể làm nhiều cách, làm đúng cho điểm tối đa, làm dở dang thì
nhận ra mỗi chất cho 0,5 điểm.
* Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
vì có khí thoát ra, phương trình ion thu gọn:
2H
+
+ CO
3
2-
→
H
2
O + CO
2
↑
* Dùng dung dịch BaCl
2
làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
vì có kết tủa trắng, phương trình ion thu gọn:
Ba
2+
+ SO
4
2-
→
BaSO
4
↓
- Còn lại là dung dịch NH
4
Cl.
Câu 3 (3 điểm): Viết được phương trình phản ứng và đổi các đại lượng đã cho ra mol cho
1 điểm, tính đúng giá trị V cho 1 điểm, tính đúng giá trị a cho 1 điểm.
Phương trình phản ứng: Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Từ số mol Fe
2
O
3
= 0,1 suy ra số mol HNO
3
= 0,6; số mol Fe(NO
3
)
3
= 0,2.
Thể tích dung dịch HNO
3
= V = 0,6/ 1,5 = 0,4 (lít) = 400 (ml);
Khối lượng Fe(NO
3
)
3
= a = 0,2. 242 = 48,4 (gam).
Hết
Mã đề: 01
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
TỔ HOÁ HỌC
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 – BAN NÂNG CAO
Câu 1 (3 điểm): Mỗi phương trình phân tử hoặc phương trình ion thu gọn viết đúng cho 0,5 điểm.
a. NaOH + HNO
3
→
NaCl + H
2
O
OH
-
+ H
+
→
H
2
O
b. AgNO
3
+ NaCl
→
AgCl + NaNO
3
Ag
+
+ Cl
-
→
AgCl
c. MgO + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
O
MgO + 2H
+
→
Mg
2+
+ H
2
O
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaOH
→
Na
2
CO
3
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
NH
4
+
+ OH
-
→
NH
3
+ H
2
O
Câu 2 (4 điểm):
a. (1,5 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm.
(1) 2N
2
+ 3H
2
→
o
tFe,
2NH
3
(2) 4NH
3
+ 5O
2
→
o
tPt,
4NO + 6H
2
O
(3) 2NO + O
2
→
2NO
2
b. (1,5 điểm): Có thể làm nhiều cách, làm đúng cho điểm tối đa, làm dở dang thì
nhận ra mỗi chất cho 0,5 điểm.
* Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch K
2
CO
3
vì có khí thoát ra, phương trình ion thu gọn:
2H
+
+ CO
3
2-
→
H
2
O + CO
2
↑
* Dùng dung dịch BaCl
2
làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch K
2
SO
4
vì có kết tủa trắng, phương trình ion thu gọn:
Ba
2+
+ SO
4
2-
→
BaSO
4
↓
- Còn lại là dung dịch KCl.
Câu 3 (3 điểm):
a (1,5 điểm): Viết được phương trình phản ứng và đổi các đại lượng đã cho ra mol
cho 0,5 điểm, tính đúng giá trị V cho 0,5 điểm, tính đúng giá trị a cho 0,5 điểm.
Phương trình phản ứng: Fe(OH)
3
+ 3HNO
3
→
Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Từ số mol Fe(OH)
3
= 0,15 suy ra số mol HNO
3
= 0,45; số mol Fe(NO
3
)
3
= 0,15.
Thể tích dung dịch HNO
3
= V = 0,45/ 1,5 = 0,3 (lít) = 300 (ml);
Khối lượng Fe(NO
3
)
3
= a = 0,15. 242 = 36,3 (gam).
b (1,5 điểm): Biện luận suy ra có NH
4
NO
3
trong dung dịch cho 0,5 điểm, tính đúng
khối lượng cả hai muối trong dung dịch cho 1 điểm, nếu không biện luận được trong dung
dịch có NH
4
NO
3
mà có viết phương trình Al với HNO
3
và tính được khối lượng Al(NO
3
)
3
thì vẫn cho 0,5 điểm.
Có thể làm các cách khác nhau, sau đây là một cách (sử dụng bảo toàn electron):
Từ số mol Mg = 0,42 suy ra tổng số mol electron cho = 0,42.2 = 0,84 > 0,2 .3 = 0,6 chứng
tỏ có muối NH
4
NO
3
trong dung dịch. Ta có sơ đồ cho nhận electron:
N
+5
+ 3e
→
N
+2
Mg
0
→
Mg
+2
+ 2e 0,6 0,2
0,42 0,84 N
+5
+ 8e
→
N
-3
0,24 0,03
Khối lượng muối tan trong dung dịch = khối lượng Mg(NO
3
)
2
(0,42 mol) + khối
lượng NH
4
NO
3
(0,03 mol) = 148.0,42 + 0,03.80 = 64,56 gam.
Hết
Mã đề: 02
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 – BAN CƠ BẢN
Câu 1 (3 điểm): Mỗi phương trình phân tử hoặc phương trình ion thu gọn viết đúng cho 0,5
điểm.
a. NaOH + HNO
3
→
NaCl + H
2
O
OH
-
+ H
+
→
H
2
O
b. AgNO
3
+ NaCl
→
AgCl + NaNO
3
Ag
+
+ Cl
-
→
AgCl
c. MgO + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
O
MgO + 2H
+
→
Mg
2+
+ H
2
O
d. (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaOH
→
Na
2
CO
3
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
NH
4
+
+ OH
-
→
NH
3
+ H
2
O
Câu 2 (3 điểm):
a. (1,5 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm.
(1) 2N
2
+ 3H
2
→
o
tFe,
2NH
3
(2) 4NH
3
+ 5O
2
→
o
tPt,
4NO + 6H
2
O
(3) 2NO + O
2
→
2NO
2
b. (1,5 điểm): Có thể làm nhiều cách, làm đúng cho điểm tối đa, làm dở dang thì
nhận ra mỗi chất cho 0,5 điểm.
* Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch K
2
CO
3
vì có khí thoát ra, phương trình ion thu gọn:
2H
+
+ CO
3
2-
→
H
2
O + CO
2
↑
* Dùng dung dịch BaCl
2
làm thuốc thử:
- Nhận ra dung dịch K
2
SO
4
vì có kết tủa trắng, phương trình ion thu gọn:
Ba
2+
+ SO
4
2-
→
BaSO
4
↓
- Còn lại là dung dịch KCl.
Câu 3 (3 điểm): Viết được phương trình phản ứng và đổi các đại lượng đã cho ra mol cho
1 điểm, tính đúng giá trị V cho 1 điểm, tính đúng giá trị a cho 1 điểm.
Phương trình phản ứng: Fe(OH)
3
+ 3HNO
3
→
Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Từ số mol Fe(OH)
3
= 0,15 suy ra số mol HNO
3
= 0,45; số mol Fe(NO
3
)
3
= 0,15.
Thể tích dung dịch HNO
3
= V = 0,45/ 1,5 = 0,3 (lít) = 300 (ml);
Khối lượng Fe(NO
3
)
3
= a = 0,15. 242 = 36,3 (gam).
Hết
Mã đề: 02