Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Quảng Bình năm học 2012 - 2013 môn Hóa học - Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.03 KB, 5 trang )

SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số BD:……………
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
Ngày 27 – 3 – 2013
Môn: Hóa
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,25 điểm)
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. b) Sục khí etilen vào dung dịch
KMnO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom. d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
2. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có):
a) Fe
2
O
3
+ HNO
3
(đặc) b) Cl
2
O
6
+ NaOH (dư)
c) Na
2
S
2
O


3
+ H
2
SO
4
(loãng) d) PCl
3
+ H
2
O
e) Naphtalen + Br
2
f)
CH
3
-C≡CH + HBr (dư)
g) C
2
H
5
ONa + H
2
O h) Etylbenzen + KMnO
4

Bài 2 (1,75 điểm)
1. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng, thu được
10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N

2
O) và dung dịch Y. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 59/3. Cô
cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối khan. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2. Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị:
10
B và
11
B. Biết thành phần % về khối lượng của đồng vị
11
B trong H
3
BO
3
là 14,407%. Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị Bo trong tự nhiên.
Bài 3 (1,5 điểm)
1. Viết tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O.
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (biết A, B, C, D là các sản phẩm chính):
2-brom-2-metylbutanAB CAD
Bài 4 (2,0 điểm)
1. Chất A có công thức phân tử là C
7
H
8
. Cho A tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch amoniac dư được chất B

kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần
vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.
b) Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối
lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15. Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ancol Y.
Bài 5 (2,5 điểm)
1. Cho phản ứng: C
2
H
6
(k) + 3,5O
2
(k) 2CO
2
(k) + 3H
2
O (l) (1)
Dựa vào 2 bảng số liệu sau:
Chất C
2
H
6
(k) O
2
(k) CO
2
(k) H
2
O (l)

(kJ.mol
-1
)
- 84,7 0 - 394 - 285,8
Liên kết C-H C-C O=O C=O H-O
E
lk
(kJ.mol
-1
) 413,82 326,04 493,24 702,24 459,80
Nhiệt hóa hơi của nước là 44 kJ.mol
-1
hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) theo 2 cách.
2. Haber là một trong số các nhà hoá học có đóng góp quan trọng vào phản ứng tổng hợp NH
3
từ khí H
2
và N
2
.
Trong thí nghiệm 1 tại 472
o
C, Haber và cộng sự thu được [H
2
] = 0,1207M; [N
2
] = 0,0402M; [NH
3
] =
0,00272M khi hệ phản ứng đạt đến cân bằng. Trong thí nghiệm 2 tại 500

o
C, người ta thu được hỗn hợp cân
bằng có áp suất riêng phần của H
2
là 0,733 atm; của N
2
là 0,527 atm và của NH
3
là 1,73.10
-3
atm.
Phản ứng thuận: 3H
2
(k) + N
2
(k) 2NH
3
(k) là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao?
3. Hãy tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH
3
0,150M và KOH 0,005M. Cho biết pK
a
của
HCN là 9,35; của

là 9,24.
o
t
→
→

→→
3
CH COOH
1 : 1
→
→
→
o
t
→
→
KOH / ancol
→
2 4
H SO ®Æc
→
2
H O
→
o
2 4
H SO ®Æc, 170 C
→
2 2
Cl , H O
→
0
s
ΔH
ƒ

+
4
NH
Hết
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
Ngày 27 - 3 – 2013
Môn: Hóa
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 (2,25 điểm)
1. (1,0 điểm)
a) 3Cl
2
+ 6FeSO
4
→ 2Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2FeCl
3
b) 3C
2
H
4
+ 2KMnO
4

+ 4H
2
O → 3CH
2
OH-CH
2
OH + 2MnO
2
+ 2KOH (0,25 điểm)
c) H
2
S + Br
2
→ S↓ + 2HBr
d) O
3
+ 2KI + H
2
O → O
2
+ I
2
+ 2KOH (0,25 điểm)
e) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O → 2FeSO
4
+ 2H2SO4 (0,25
điểm)
f) Ca
3
(PO

4
)
2
+ 3SiO
2
+ 5C 3CaSiO
3
+ 5CO +
2P (0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)
a) Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
(đặc) 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
b) Cl
2
O
6
+ 2NaOH NaClO
3
+ NaClO

4
+ H
2
O (0,25 điểm)
c) Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
(loãng) Na
2
SO
4
+ S↓ + SO
2
+ H
2
O
d) PCl
3
+ 3H
2
O H
3
PO

3
+ 3HCl (0,25 điểm)
(0,25
điểm)
f) CH
3
-
C≡CH +
2HBr (dư)
CH
3
-CBr
2
-
CH
3
g) C
2
H
5
ONa + H
2
O C
2
H
5
OH + NaOH (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Bài 2 (1,75 điểm)
1. (1,25 điểm)

Đặt số mol của NO và N
2
O lần lượt là a và b, ta có:

(0,25 điểm)
Đặt số mol của Al và Mg lần lượt
là x và y, ta có: 27x + 24y = 31,89
(1)
Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO
3
:
Al → Al
3+
+ 3e
x x 3x
Mg → Mg
2+
+ 2e
y y 2y
N
+5
+ 3e → N
+2
0,45 0,15
o
1200 C
→
o
t
→

→
→
→
+ Br
2
CH
3
COOH
Br
e)
+ HBr
→
→
CH
2
CH
3
+ 4KMnO
4
t
o
COOK
+ K
2
CO
3
+ 4MnO
2
+ KOH + 2H
2

O
h)
10,08
a + b = = 0,45
22,4
59
30a + 44b = .2.0,45 = 17,7
3







a = 0,15
b = 0,3



N
+5
+ 4e → N
+1
(0,25 điểm)


2,4 0,6
Nếu sản phẩm khử chỉ có NO và N
2

O thì:
m
muối
= 31,89 + 62(0,45 + 2,4) = 208,59 gam < 220,11 gam: Vô lí
⇒ có muối NH
4
NO
3
tạo thành trong dung dịch Y. (0,25 điểm)
N
+5
+ 8e → N
-3
8z z
Ta có: 3x +2y = 0,45 + 2,4 + 8z hay 3x + 2y - 8z = 2,85 (2)
Mặc khác: 213x + 148y + 80z = 220,11 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: x = 0,47; y = 0,8; z = 0,02 (0,25 điểm)
Vậy:
%Mg = 100% - 39,79% =
60,21%.
(0,25 điểm)
2. (0,5 điểm)
Gọi % số nguyên tử của đồng vị
11
B là x ⇒ % số nguyên tử của đồng vị
10
B là (1-x).
Ta có:
Theo bài ra ta có:
(0,25 điểm)

Giải phương trình trên được x =
0,81.
Vậy, trong tự nhiên:
%
11
B = 81%
%
10
B = 100% - 81% = 19% (0,25 điểm)
Bài 3 (1,5 điểm)
1. (0,75 điểm)
CH
2
=CH-CH
2
OH CH
2
=CH-OCH
3
(0,25 điểm)
CH
3
-CH
2
-CHO CH
3
COCH
3
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)

2. (0,75 điểm)
Các chất: A:
(CH
3
)
2
C=CH-CH
3
,
B: (CH
3
)
2
C(OSO
3
H)-CH
2
-CH
3
C: (CH
3
)
2
C(OH)-CH
2
-CH
3
và D: (CH
3
)

2
C(OH)-CHCl-CH
3
(CH
3
)
2
C(Br)-CH
2
-CH
3
+ KOH (CH
3
)
2
C=CH-
CH
3
+ KBr + H
2
O (1)
(CH
3
)
2
C=CH-CH
3
+ HOSO
3
H (đặc) (CH

3
)
2
C(OSO
3
H)-CH
2
-CH
3
(2) (0,25
điểm)
(CH
3
)
2
C(OSO
3
H)-CH
2
-CH
3
+ H
2
O (CH
3
)
2
C(OH)-CH
2
-CH

3
+ H
2
SO
4
(3)
(CH
3
)
2
C(OH)-CH
2
-CH
3
(CH
3
)
2
C=CH-
CH
3
+ H
2
O (4) (0,25 điểm)
(CH
3
)
2
C=CH-CH
3

+ H
2
O + Cl
2
(CH
3
)
2
C(OH)- CHCl-CH
3
+ HCl (5) (0,25 điểm)
Bài 4 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm)
Hợp chất A (C
7
H
8
) tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đó là hiđrocacbon có liên kết
ba ở đầu mạch có dạng R(C≡CH)
x
R(C≡CH)
x
+ xAgNO
3
+ xNH
3

R(C≡CAg)
x
+ xNH
4
NO
3
(0,25 điểm)
0,47.27.100%
%Al 39,79%
31,89
= =
B
M = 11x + 10(1-x) = x + 10
11x 14,407
=
3 + 16.3 + 10 + x 100
OH
O
O
ancol
→
→
→
→
o
2 4
H SO ®Æc, 170 C
→
→
R + 25x R + 132x

M
B
– M
A
= (R

+ 132x) - (R

+ 25x) = 107x = 214 x = 2
Vậy A có dạng: HC≡C-C
3
H
6
-C≡CH (0,25 điểm)
Các công thức cấu tạo có thể có của A:
(0,25
điểm)
2. (1,25
điểm)
Đặt công
thức chung
của 2 anken là ( là số cacbon trung bình của 2 anken)
(1)
Ta có:
Anken duy nhất có số nguyên tử cacbon < 2,4
là C
2
H
4
và anken kế tiếp là C

3
H
6
. (0,25 điểm)
CH
2
= CH
2
+ HOH → CH
3
–CH
2
OH (2)
CH
3
CH = CH
2
+ HOH → CH
3
–CH(OH)–CH
3
(3)
CH
3
CH = CH
2
+ HOH → CH
3
–CH
2

–CH
2
OH (4)
(0,25
điểm)
Gọi a, b lần lượt là số mol của
C
2
H
4
và C
3
H
6
.
Ta có: 2a + 3b = 2,4(a+b) a = 1,5b (0,25 điểm)
Theo các phản ứng (2), (3), (4): số mol H
2
O = số mol anken = 2,5b
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng hỗn hợp ancol Y = khối lượng hỗn hợp anken X + khối lượng nước
= 28.1,5b + 42b + 18.2,5b = 129b gam (0,25 điểm)
(0,25
điểm)
Bài 5 (2,5 điểm)
1. (0,5 điểm)
= 2+ 3 – – 3,5
= 2(–394) + 3(–285,8) – (–84,7) – 3,5.0 = –
1560,7 (kJ) (0,25 điểm)
Mặt khác: = 6E

C-H
+ E
C-C
+ 3,5E
O=O
– 4E
C=O
– 6 E
O-H
– 3
= 6(413,82) + 326,04 + 3,5(493,24) – 4(702,24) – 6(459,8) – 3(44) = –1164,46 (kJ)
(0,25
điểm)
2. (1,0 điểm)
Tại 472
o
C:
(0,25 điểm)
(0,25
điểm)
Tại 500
o
C: < 2,81.10
-5


CH
C-CH
2
-CH

2
-CH
2
-C CH
CH
C-CH
2
-CH-C CH
CH
3
CH
C-CH-C CH
CH
2
CH
3
CH
C-C-C CH
CH
3
CH
3
n 2n
C H
n
o
t
n 2n 2 2 2
2 C H + 3n O 2n CO 2n H O→ +
3n 18

2 5
=

n 2,4=
3 7
15
%i-C H OH = = 34,88%
28+15

2 5
1,5b.46
%C H OH = = 53,49%
129b
3 7
%n-C H OH = 100% - 34,88% - 53,49% = 11,63%
Δ
0
p
H
2
0
s(CO ,k)
ΔH
2
0
s(H O,l)
ΔH
2 6
0
s(C H ,k)

ΔH
2
0
s(O ,k)
ΔH
Δ
0
p
H
Δ
0
p
H
hh
ΔH
Δ
0
p
H
2
2
3
c
3 3
2 2
[NH ] (0,00272)
K 0,105
[H ] .[N ] (0,1207) .(0,0402)
= = =
n 2 -5

p c
K K (RT) 0,105[0,082.(472 273)] 2,81.10
∆ −
→ = = + =
3
2 2
2
-3 2
NH
-5
p
3 3
H N
p
(1,73.10 )
K 1,44.10
p .p (0,733) .(0,527)
= = =
(0,25 điểm)
Nhiệt độ tăng, giảm phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt (theo nguyên lí của Lơ Satơlie).
(0,25 điểm)
3. (1,0 điểm)
CN
-
+ H
2
O HCN + OH
-
K
b1

= 10
- 4,65
(1)
NH
3
+ H
2
O + OH
-

K
b2
= 10
- 4,76
(2)
H
2
O H
+
+ OH
-
K
W
= 10
-14

(3) (0,25 điểm)
So sánh (1)(3), tính pH theo ĐKP áp dụng cho (1) và (2):
[OH
-

] = C
KOH
+ [HCN] + []
Đặt [OH
-
] = x x = 5.10
-3
+ +
x
2
- 5.10
-3
x - (K
b1
[CN
-
] + K
b2
[NH
3
]) = 0
(0,25
điểm)
Chấp nhận: [CN
-
] = C
CN
- = 0,12M ; [NH
3
] = = 0,15M.

Ta có: x
2
- 5.10
-3
x - 5,29.10
-6
= 0 x = [OH
-
] = 5,9.10
-3
M = 10
-2,23
M
[H
+
] = 10
-11,77
M (0,25 điểm)
Kiểm tra: [CN
-
] = 0,120,12 M; [NH
3
] =
0,150,15 M
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp
nhận được pH = 11,77. (0,25 điểm)
Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không cần
tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối

đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.
p
K

→
¬ 
→
¬ 
+
4
NH
→
¬ 

+
4
NH

-
b1
K [CN ]
x
b2 3
K [NH ]
x

3
NH
C
→→


9,35
9,35 11,77
10
10 10

− −

+
9,24
9,24 11,77
10
10 10

− −

+

×