§Ò thi chän häc sinh giái HUYỆN
N¨m häc 2013 -2014
M«n thi: Sinh häc - Líp 9
Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.
Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản
hữu tính.
Câu2: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai
quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật?
Câu 3: (1,5 điểm). Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân và
nguyên phân?
Câu 4: (2 điểm)
a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST.
Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó.
Câu 5: (3 điểm)
Một cá thể F
1
lai với 3 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt
dài
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt
dài.
- Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập
với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
Đề có 01 trang
Giám thị không cần giải thích gì thêm!
1
P N V HNG DN CHM THI HC SINH GII
MễN SINH HC 9
NM 2013-2014
Câu1
1.5đ
- Tính đặc trng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV đợc đặc trng bởi
số lợng, hình dạng, cấu trúc.
- Cho ví dụ về: Số lợng, hình dạng, cấu trúc.
0.5
- Cơ chế: Bộ NST đặc trng của loài đợc duy trì ổn định qua các thế
hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:
+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn
bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các
hợp tử.
+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trởng thành. Trong NP
có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ
NST 2n đợc duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB
khác của cơ thể.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
2.0đ
Giống nhau:
- Các TB mầm đều thực hiện NP.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao
tử.
0.5
Khác nhau:
1.5 đ
Phát sinh giao tử cái.
- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho
thể cực thứ 1 và noãn bào
bậc2 .
- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho
1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP
cho 2 thể cực và 1TB trứng,
trong đó chỉ có trứng trực tiếp
thụ tinh.
Phát sinh giao tử đực.
- Tinh bào bậc1 qua GP I cho 2
tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II
cho 2 tinh tử PT thành tinh
trùng.
- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua
GP cho 4 TT, Các TT này đều
tham gia vào thụ tinh.
Câu 3
1.5
* Điểm khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở hầu hết các tế bào sinh
dỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
- Chỉ có 1 lần phân bào.
- Biến đổi NST:
+ Kì trớc: Không xảy ra sự tiếp
hợp và trao đổi chéo giữa các
crômatit.
- Xảy ra ở TB sinh dục thời kì
chín.
- 2 lần phân bào.
+ Kì trớc 1: Xảy ra sự tiếp hợp
và trao đổi chéo giữa các
crômatit trong cùng 1 cặp NST
0.25
0.25
0.25
2
+ Kì giữa: Các NST kép xếp
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo.
+ ở kì sau : Có sự phân li các
crômatit trong từng NST kép về 2
cực của TB.
- Kết quả: Từ 1 TB mẹ 2n hình
thành 2 TB con giống hệt nhau và
có bộ nst 2n giống TB mẹ.
kép tơng đồng.
+ Kì giữa: Các NST kép xếp
thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo.
+ ở kì sau I: Các cặp NST kép t-
ơng đồng phân li độc lập với
nhau về 2 cực của tế bào.
- Từ 1 TB mẹ 2n tạo ra 4 TB con
có bộ nst n.
0.25
0.25
0.25
Câu 4 2.0đ
a - Dng t bin: Do t bin mt on mang gen H kiu t
bin cu trỳc NST dng mt on.
- Hu qu: ngi, mt on nh u nhim sc th th 21 gõy
bnh ung th mỏu.
0,25
0,25
b Bin d khụng lm thay i vt cht di truyn l thng bin v
bin d t hp.
* S khỏc nhau gia thng bin v bin d t hp
Thng bin Bin d t hp
- L nhng bin i kiu hỡnh
ca cựng mt kiu gen, xut
hin trong sut quỏ trỡnh phỏt
trin ca cỏ th, chu nh hng
trc tip ca mụi trng.
- L nhng bin i kiu hỡnh
do s sp xp li vt cht di
truyn, ch xut hin trong sinh
sn hu tớnh. chu nh hng
giỏn tip ca iu kin sng.
- Xy ra ng lot theo hng
xỏc nh tng nhúm cỏ th.
Khụng di truyn c.
- Xy ra ngu nhiờn, riờng l
tng cỏ th. Di truyn cho th h
sau.
- Khụng lm nguyờn liu cho
tin húa, giỳp sinh vt thớch ng
vi mụi trng.
L ngun nguyờn liu cho chn
ging v tin húa.
0,25
0,5
0,5
0,25
Cõu 5
3.0
Theo iu kin bi, cỏc phộp lai u chu s chi phi ca nh
lut phõn ly c lp.
* Xột phộp lai 1:
- Bin lun:
Th h lai cú 6,25% thp, di, chim t l 1/16 th h lai cú
0,25
0,5
3
16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 → Mỗi bên cho 4 loại giao tử → F1 và cá
thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen → thế lệ lai có sự phân tính về kiểu
hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ
bằng 1/16.
Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 → Thấp, dài là 2 tính
trạng lặn so với cao, tròn.
Qui ước:
A- Cao B- Tròn
a – Thấp b – Dài
→ kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)
- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb
* Xét phép lai 2:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 → F2 thu được 8
kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể hai cho 2 loại
giao tử → Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.
F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 2 đều cho được giao
tử ab.
Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.
- Sơ đồ lai:
AaBb x Aabb
AaBb x aaBb
* Xét phép lai 3:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài → F2 thu được 4
kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể thứ 3 cho 1 loại
giao tử → đồng hợp tử về cả hai cặp gen.
F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 3 đều cho được giao
tử ab.
Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb
- Sơ đồ lai: AaBb x aabb
0,25
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
4
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2013-2014
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,5 ®iÓm)
a.Phân biệt di truyền phân ly độc lập với di truyền liên kết của hai cặp tính
trạng.
b. Trong hình vẽ một tế bào có 28 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào.
Hãy cho biết
- Hình vẽ muốn mô tả tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào?
- Bộ NST 2n của loài có trong tế bào mô tả trong hình vẽ nói trên là bao nhiêu?
Câu 2 ( 1 ®iÓm)
a. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải
thích trên cơ sở tế bào học nào?
b. Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1?
Câu 3 ( 3 ®iÓm)
a. Tính đa dạng và đặc thù của AND và Prôtêin được thể hiện như thế nào?
b. Phân biệt cấu tạo, chức năng và hoạt động của ADN và ARN.
Câu 4 ( 2,5 ®iÓm)
Cho các thỏ có cùng kiểu gen giao phối với nhau thu được ở F
1
như sau:
57 thỏ màu đen, lông dài ; 20 thỏ màu đen, lông ngắn ; 18 thỏ màu trắng, lông
dài; ; 6 thỏ màu trắng, lông ngắn. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng .
a. Xác định tính trội, lặn viết sơ đồ lai cho phép lai trên
b. Làm thế nào để xác định được kiểu gen của thỏ màu đen, lông dài
Câu 5 ( 2 ®iÓm)
Phân tử ARN thông tin có A= 2U= 3G= 4X và có khối lượng 27.10
4
đvc.
a. Chiều dài của gen tổng hợp nên phân tử mARN là bao nhiêu A
o
?
b. Tính số lượng từng loại ribonucleotit của phân tử mARN.
c. Phân tử mARN nói trên có tổng số bao nhiêu liên kết hóa trị giữa đường
với với axit phôt phozic
d. Khi gen đó nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại nu môi trường cung cấp
là bao nhiêu? Biết mỗi ribocos khối lượng trung bình 300 đvc.
Đáp án sinh 9
Câ
u
Nội dung Điể
m
1 a.
Di truyền phân li độc lập Di truyền liên kết
5
- Hai cp gen nm trờn 2 cp NST
tng ng khỏc nhau.
- Hai cp tớnh trng di truyn c
lp v khụng ph thuc vo nhau.
- Cỏc gen phõn li c lp vi
nhau trong quỏ trỡnh to giao t.
- Lm xut hin nhiu bin d t
hp.
- Hai cp gen cựng nm trờn cựng
mt cp NST tng ng.
- Hai cp tớnh trng di truyn khụng
c lp m ph thuc vo nhau.
- Cỏc gen phõn li cựng nhau trong
quỏ trỡnh to giao t.Hn ch xut
hin bin d t hp.
c. Hỡnh v mun mụ t t bo ang kỡ sau ca phõn bo nguyờn
phõn hoc kỡ sau II ca phõn bo gim phõn vỡ cỏc NST n ang
phõn li v 2 cc ca t bo.
- kỡ sau ca nguyờn phõn b 2n ca loi l : 2n= 28:2= 14
- kỡ sau II ca gim phõn b 2n ca loi l : 2n = 28
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 a.Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính
đợc giải thích dựa trên hoạt động của NST trong 2 qtrình giảm phân
và thụ tinh.
- Trong giảm phân sự phân ly độc lập của các NST mang gen
đã tạo ra nhiều loài giao tử khác nhau về nguồn gốc.
- Trong thụ tinh : Xảy ra sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại
giao tử đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác
nhau.Những hoạt động trên của NST xuất hiện nhiều biến dị
tổ hợp, tạo nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
b.Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 là do 2 loại tinh trùng mang X và Y đợc
tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác
suất ngang nhau.
- Tỉ lệ này cần đợc đảm bảo với các điều kiện các hợp tử mang XX
và XY có sức sống ngang nhau, số lợng cá thể thống kê phải đủ lớn
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a.Tính đặc trng của ADN:
- ADN của mỗi loài đợc đặc trng bởi số lợng , thành phầnvà
trình tự sắp xếp của các nu
- Tỉ lệ A + T / G + X là đặc trng cho mỗi loài.
Tính đa dạng của ADN:
- Với 4 loại nu với số lợng và những cách sắp xếp khác nhau
đã tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính
đa dạng và đặc thù của sinh vật.
* Tính đa dạng, đặc thù của prôtêin
+ Mỗi phân tử Pr đợc đặc thù bởi số lợng, thành phần, trật tự
sắp xếp các aa quyết định.
+ Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những
0,25
0,25
0,25
6
4
phân tử prôtêin khác nhau.
- Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc
không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa.
+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trng.
+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại
kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện tính đặc trng
của prôtêin.
b.
im
PB
ADN ARN
Cấu tạo -Gồm hai mạch, xoắn lại
-Có liên kết hiđrô theo nguyên
tắc bổ sung giữa các nu trên 2
mạch.
- Trong 1 nu có đờng(C
5
H
10
O
4
)
- Có 4 loại bazơnitơ: A,T,G,X
-Kích thớc và khối luợng lớn
hơn ARN
- Có bộ ba mã hoá
-chỉ có một mạch, dạng thẳng,
hay cuộn một đầu
- Chỉ có liên kết bổ sung ở
một đoạn trong phân tử
tARN, ở rARN, mARN không
có.
- Trong 1 nu đờng (C
5
H
- Có 4 loạ bazơnitơ : A,U,G,X
- Kích thớc và khối lợng nhỏ
hơn ADN
- Có bộ ba mã sao, bộ ba đối
mã
chức
năng và
hoạt
động
- Đợc tổng hợp và hoạt động
trong nhân tế bào
- Lu giữ và truyền đạt TTDT
qua các thế hệ
- Điều khiển quá trình tổng hợp
prôtêin thông qua sao mã
- Có khả năng tự sao.
- Sự thay đổi trong thành phần
cấu tạo dẫn đến làm biến đổi
tính trạng cơ thể
- Đợc tổng hợp trong nhân sau
đó di chuyển ra tế bào chất
hoạt động
- Truyền đạt TTDT từ nhân ra
TBC
-Trực tiếp tổng hợp prôtêin
thông qua giải mã.
- Không có khả năng tự sao(trừ
ARN ở một số virut)
- Sau quá trình hoạt động ARN
tự phân huỷ trả lại nguyên liệu
cho nhân tổng hợp ARN mới
mà không gây rối loạn trong tế
bào
a. Xỏc nh tri, ln.
Phõn tớch tng cp tớnh trng con F
1
- Lụng en: lụng trng xp x 3:1 -> lụng en tri hon ton so
vi lụng trng
- Quy c: Gi gen A. lụng en- gen a. lụng trng
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
Phộp lai P: Aa x Aa ( 1)
- Lụng di: lụng ngn xp x 3:1-> lụng di tri hon ton so
vi lụng ngn
Phộp lai P: Bb x Bb ( 2)
F
1
thu t l kiu hỡnh chung xp x 9:3:3:1= (3:1)(3:1) bng tớch
t l phõn li 2 cp tớnh trng-> 2 cp gen quy nh 2 cp tớnh
trng trờn phõn li c lp
- T hp 2 cp tớnh trng t (1)(2) -> 2 c th P d hp 2 cp
gen l AaBb kiu hỡnh th lụng en, lụng di .
- S lai: P: AaBb (en, di) x AaBb(en, di)
GP: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
T l KG F
1
: 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb: 1AAbb:
2Aabb:1aaBB:2 aaBb: 1 aabb
T l KH F
1
: 9 en, di : 3 en , ngn : 3 trng, di : 1 trng
ngn
b. X ỏc nh kiểu gen th en, l ụng d i: Có 4 loại kiểu gen
là AABB, AABb, AaBB, AaBb.
- Dùng phép lai phân tích.
- Cho các thỏ đen, lông dài giao phối với các thỏ trắng, lông
ngắn rồi dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai để xác định.
- Nếu thế hệ lai cho tỉ lệ kiểu hình 100% thỏ lông đen, lông dài
thì thỏ lông đen, lông dài đem lai có kiểu gen là AABB
- Nếu thế hệ lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 thỏ lông đen, lông dài: 1
thỏ lông đen, lông ngắn thì thỏ lông đen, lông dài đem lai có
kiểu gen là AABb
- Nếu thế hệ lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 thỏ đen, lông dài: 1 thỏ
trắng, lông dài thì thỏ đen, lông dài đem lai có kiểu gen là
AaBB
- Nếu thế hệ lai cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1 thì thỏ
đen, lông dài đem lai có kiểu gen là AaBb
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
1, chiu di gen:
S lng nu ca mARN : rN = 27 . 10
4
/ 300vc = 900 nu.
Chiu di ca gen bng chiu di ca phõn t mA RN do gen iu
khin tng hp: =
900 nu . 3,4
A
o
= 3060 A
o
2, S lng tng loi nu. ca mARN :
Phõn t mA RN cú A = 2U = 3G = 4X
Nờn rU = rA/2 ; rG = rA/3 ; rX = rA/4
M rA + rU + rG + rX = 900 nu
rN = rA + rA/2 + rA/3 + rA/4 = 900
25rA = 10800 nu rA = 10800 :
25 = 432 nu.
S lng tng loi nu. ca mARN :
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
8
rA = = 432 nu
rU = 432 : 2 = 216 nu
rG = 432 : 3 = 144 nu
rX = 432 : 4 = 108 nu
3, Phõn t mA RN cú tng s liờn kt húa tr :
2 rN - 1 = ( 2 x 900 ) - 1 = 1799 liờn kt
4, S lng tng loi nu.mụi trng cung cp khi gen ú nhõn
ụi 3 ln:
S lng tng loi nu ca gen:
A = T = rU + rA = 432 + 216 = 648 nu
G = X = rG + rX = 144 + 108 = 252 nu.
S lng tng loi nu.mụi trng cung cp khi gen ú nhõn ụi 3
ln:
A = T = ( 2
3
1 ) . 648 = 4536 nu
G = X = ( 2
3
1 ) . 252 = 1764 nu
0,25
0,25
0,25
THI HC SINH GII CP HUYN
Nm hc 2013 - 2014
Mụn Sinh hc lp 9
Thi gian lm bi 120 phỳt (Khụng k giao )
Câu1:( 1đ)
Nêu điều kiện nghiệm đúng chung cho định luật phân li và phân li độc lập?
Điều kiện nghiệm đúng riêng cho định luật phân li độc lập.
Câu2: (1đ) :
So sánh quá trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôI AND.
Câu 3: (1đ)
Nhóm gen liên kết là gì và vì sao có hiện tợng đó? Nêu ý nghĩa của liên kết
gen.
Câu4 :(1đ)
(1đ) Bệnh đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh đao?
Câu5: (1,5đ)
Nêu các loại ARN và chức năng của chúng.
Câu 6:(1,5đ)
9
Nêu khái niệm, các dạng và nguyên nhân của đột biến gen
Câu7: (3đ):
ở cà chua, hai cặp tính trạng về mầu quả và hình dạng lá di truyền độc lập với
nhau.
Gen D: Quả đỏ, trội hoàn toàn so với gen d: quả vàng
Gen N: Lá chẻ, trội hoàn toàn so với gen n: lá nguyên
Xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai cho các trờng hợp sau đây:
a, Cho cây quả đỏ, lá chẻ thuần chủng giao phấn với cây quả vàng,lá
nguyên.
b, Cho cây quả đỏ, lá nguyên thuần chủng giao phấn với cây quả vàng, lá
chẻ thuần chủng.
C, Cho cây quả đỏ, lá nguyên tự thụ phấn.
Đáp án chấm sinh
Câu1: 1đ
Mỗi ý đúng cho 0,5đ
a, Điều kiện nghiệm đúng chung cho quy luật phân li và quy luật phân li độc
lập.
- Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc theo dõi.
- Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
- Số lợng cá thể con lai phải đủ lớn.
b, Điều kiện nghiệm đúng riêng cho định luật phân li độc lập:
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đợc theo dõi phải phân li độc lập, tức là
mỗi gen phải nằm trên một nhiễm sắc thể khác nhau.
Câu2:1đ
a, Điểm giống nhau( 0,5đ)
-Đều đợc tổng hợp từ khuôn mẫu của AND dới tác dụng của enzim.
-Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, tại các nhiễm sắc thể ở kì trung gian, lúc
nhiễm sắc thể ch soắn.
- Đều có hiện tợng tách hai mạch đơn AND
- Đều có hiện tợng liên kết giữa các nucleôtit của môi trờng nội bào với các
nuclêôtit trên mạch AND
B, Điểm khác nhau: (0,5đ)
Quá trình tổng hợp ARN Quá trình nhân đôI ADN
10
Xảy ra trên một đoạn của AND tơng
ứng với một gen nào đó
Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân
tử ADN
Chỉ có một mạch của gen trên AND
làm mạch khuôn.
Cả hai mạch AND làm mạch khuôn
Mạch A RN sau khi đợc tổng hợp rời
AND ra tế bào chất
Một mạch của AND mẹ liên kết với
mạch mới tổng hợp thành phân tử
AND con
Câu3:1đ
a, Nhóm gen liên kết: ( 0,5đ)
-Nhóm gen liên kết là nhóm gồm nhiều gen phân bố trên cùng một NST cùng
phân li và cùng tổ hợp trong giảm phân và thụ tinh.Số nhóm gen liên kết thờng
bằng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài .Nguyên nhân của hiện tợng xuất
hiện nhóm gen liên kết là do trong tế bào , số lợng NST ít hơn nhiều so với số
gen, nên mỗi NST phải mang nhiều gen.
b, ý nghĩa: ( 0,5đ)
Liên kết gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm giảm tính đa dạng về kiểu gen và
kiểu hình của các cá thể trong loài.
- liên kết gen đảm bảo cho sự di tuyềnbền vững của từng nhóm tính trạng đ-
ợc quy định bởi các gen nằm trên một NST. Nhờ đó trong chọn giống ngời
ta có thể chọn đợc những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm cùng nhau.
-
Câu4:1đ
a, Khái niệm bệnh đao: (0,5đ)
Bệnh đao là hội chứng phát sinh ở những ngời thuộc thể dị bội 3 nhiễm, thừa
một NST số 21, trong tế bào dinh dỡng có 3 NST 21, tức thuộc dạng 2n+1 = 47
NST
b, Cơ chế ( 0,5đ)
Trong giảm phân tạo giao tử, Cặp NST số 21 trong tế bào sinh giao tử của
bố( hoặc của mẹ) không phân li dẫn đến tạo hai loại giao tử: loai giao tử chứa 2
NST số 21 và loại giao tử không chứa NST 21. giao tử chứa 2 NST số 21 kết
hợp giao tử bình thờng chứa 1 NST số 21 tạo hợp tử chứa 3 NST số 21 và bị
bệnh đao.
Câu5:1,5đ( mỗi loại cho 0,5đ)
- các loại ARN và chức năng của chúng.
ARN là axit ribônuclêic .Tuỳ theo chức năng mà phân chia làm 3 loại;
ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm
+ A RN thông tin( mARN):
Có chức năng truyền đạt thông tin quy định cấu chúc của prôtêin cần tổng
hợp trên ARN đến ribô xôm, là nơI tổng hợp prôtêin.
+ARN vận chuyển( tARN).
Có chức năng vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin
+ARN ribôxôm( rARN)
Là thành phần tham gia cấu tạo ribôxôm.
11
Câu6:1,5đ( Đúng mỗi ý cho 0,5đ)
+khái niệm đột biến gen:
Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc
một số cặp nuclêôtít nào đó, xảy ra ở một hay một số vị trí nào đó của phân
tử AND.
+ các dạng đột biến:
- Mất một hay một số cặp nuclêôtít.
- Thêm một hay một số cặp nuclêôtít.
- Thay cặp nuclêôtít này bằng cặp nuclêôtít khác.
+Nguyên nhân của đột biến gen.
- trong tự nhiên đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự
sao chép phân tử AND dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng trong và bên
ngoài cơ thể.
- Trong thực nghiệm ngời ta có thể gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân
lý, hoá học.
Câu 7 :(3đ)
Làm đúng mỗi phần cho 1đ
a, P: Quả đỏ, lá chẻ thuần chủng x quả vàng, lá nguyên: (1đ)
- Cây p có quả đỏ,lá chẻ thuần chủng mang kiểu gen DDNN
- - cây p có quả vàng, lá nguyên mang kiểu gen ddnn
Sơ đồ lai:
P : DDNN ( đỏ,lá chẻ) X ddnn (vàng, lá nguyên)
GP : DN dn
F
1
: mang kiểu gen DdNn
Kiểu hình 100% quả đỏ, lá chẻ
b, P : Quả đỏ lá nguyên, thuần chủng X quả vàng, lá chẻ thuần chủng :
(1đ)
- Cây p có quả đỏ, lá nguyên thuần chủng mang kiểu gen DDnn
- Cây p có quả vàng,lá chẻ thuần chủng mang kiểu gen ddNN
Sơ đồ lai:
P : DDnn(đỏ,lá nguyên) X ddNN ( vàng,lá chẻ)
GP : Dn dN
F
1
: Kiểu gen DdNn
Kiêủ hình 100% quả đỏ,lá chẻ
c, P có quả đỏ, lá nguyên tự thụ phấn: (1đ)
cây p có quả đỏ,lá nguyên, mang kiểu gen DDnn hoặc Ddnn
P tự thụ phấn: vậy ta có 2 sơ đồ lai
- Trờng hợp 1:
P : DDnn( đỏ, lá nguyên) X DDnn ( đỏ, lá nguyên)
GP : Dn Dn
F
1
: Kiểu gen DDnn
Kiểu hình 100% quả đỏ,lá nguyên
12
- Trờng hợp 2:
P : Ddnn( đỏ,lá nguyên) X Ddnn ( đỏ, lá nguyên)
GP : Dn,dn Dn,dn
F
1
: Kiểu gen 1 DDnn : 2Ddnn: 1 ddnn
Kiểu hình: 3 quả đỏ,lá nguyên: 1 quả đỏ,lá nguyên.
đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học: 2013 2014
Môn: Sinh học 9
( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2 điểm)
a, Nêu các khái niệm di truyền, biến dị, tính trạng, kiểu gien, kiểu hình?
b, Biến dị tổ hợp là gì? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong
phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính.
Câu 2( 2 điểm)
a, Trình bày cấu trúc và chức năng của NST ?
b, Nêu chức năng của AND ? giải thích vì sao 2 AND con đợc tạo ra qua cơ chế
nhân đôi lại giống AND mẹ ?
Câu 3 ( 1 điểm)
Trình bày cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội 3 nhiễm và thể 1 nhiễm ? Vẽ
sơ đồ minh họa ?
Câu 4( 2 điểm)
Có 3 hợp tử nguyên phân một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tất cả 28 tế
bào con. Biết theo thứ tự các hợp tử I, II, III thì lần lợt có số lần nguyên phân
hơn nhau một lần?.
Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử I, II, III
Câu 5 ( 3 điểm)
ở đậu Hà Lan, thân cao hạt vàng là hai tính trạng trội so với thân thấp và hạt
xanh, các tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Xác định kiểu gen của bố, mẹ và lập sơ đồ lai cho các trờng hợp sau đây:
a, Bố thân cao, hạt xanh, mẹ thân thấp, hạt vàng
b, Bố thuần chủng thân cao, hạt vàng, mẹ thuần chủng thân thấp, hạt xanh
13
Hết
đáp án biểu điểm
Câu 1 ( 2 điểm)
a, ( mỗi khái niệm đúng cho 0,2 điểm)
- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế
hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể; ví
dụ cây đậu có tính trạng thân cao, hạt vàng, quả lục, quả vàng
- Kiểu hình là sự tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- Kiểu gien là sự tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
b, Khái niệm ( 0,5 điểm)
- Biến dị tổ hợp là loại biến dị xuất hiện ở con do sự sắp xếp lại các yếu tố di
truyền trong qúa trình sinh sản của bố mẹ.
- Loài sinh vật ( 0,5 điểm)
Các loài sinh vật sinh sản giao phối( hữu tình) có nhiều biến dị hơn các loài sinh
sản vô tính vì:
+ Sinh sản vô tính chỉ dựa vào sự nguyên phân không có sự phân ly độc lập, tổ
hợp tự do của các gen để sắp xếp lại tạo nhiều kiểu gen, kiểu hình mới. Con chỉ
sao chép nguyên vẹn các đặc điểm di truyền của bố mẹ.
+ Trong sinh sản giao phối, có sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do làm cho các
gen có điều kiện sắp xếp lại theo nhiều cách khác bố mẹ và tạo nhiều biến dị tổ
hợp.
Câu 2 ( 2 điểm)
14
a, ( 1 điểm) Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá
trình phân chia tế bào, vì ở kì này các NST đã co ngắn cực đại và có hình dạng
đặc trng:
+ Về kích thớc: Có chiều dài từ 0,5 đến 50Mm, đờng kính từ 0,2 đến 2 Mm
+ Về hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V
+Về cấu tạo: Mỗi NST kép gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động. Mỗi
cromatit gồm phân tử ADN và protein loại histon.
- Chức năng của NST:
NST có chức năng di truyền các tính trạng: vì các tính trạng của loài và của cơ
thể đợc qui định bởi các gen nằm trên ADN của NST. Khi ADN mang gen tự
sao sẽ dẫn đến hoạt động tự nhân đôi của NST. Nhờ đó các gen qui định các tính
trạng đợc di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể .
b, ( 1 điểm) Chức năng của ADN là :
+ Lu giữ thông tin di truyền
+ Truyền đạt thông tin di truyền.
Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì:
+ Theo NTBS các Nu của mạch khuôn liên kết với các Nu của môi trờng nội bào
:
A T; G X và ngợc lại.
+ NT khuôn mẫu: Mạch mới của ADN con đợc hình thành dựa trên mạch khuôn
của ADN mẹ.
+ NT bán bảo toàn( hay NT giữ lại một nửa) mỗi ADN con có một mạch từ
ADN mẹ và một mạch mới đợc tổng hợp.
Câu 3: ( 1 điểm)
Cơ chế (0,5 điểm)
Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cặp NST của tế bào sinh giao tử không
phân ly ( các cặp NST còn lại phân ly bình thờng) tạo ra 2 loai giao tử: loại giao
tử chứa cả 2 NST của cặp đó ( n + 1) và loại giao tử không chứa NST của cặp đó
(n-1). Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng n trong thu tinh tạo ra
hợp tử 3 NST ( 2n +1) và hợp tử 1 NST ( 2n 1)
15
-Sơ đồ minh họa: ( 0,5đ)
P: 2n x 2n
Gp: n,n n + 1, n 1
F1: 2n +1 2n 1
( thể 3 nhiễm) ( thể 1 nhiễm)
Câu 4: ( 2đ)
áp dụng công thức tính số tế bào con tạo ra từ mỗi hợp tử là 2
x
với x là số lần
nguyên phân của mỗi hợp tử. Ta có số tế bào con có thể là:
2
1
= 2; 2
2
= 4; 2
3
= 8; 2
4
= 16; 2
5
= 32
Tổng số tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử là 28.
Ta có 28 = 4 + 8 + 16 = 2
2
+ 2
3
+ 2
4
Do hợp tử sau có số lần nguyên phân lần lợt hơn hợp tử trớc một lần nên:
+ Hợp tử I nguyên phân 2 lần tạo 4 tế bào con.
+ Hợp tử II nguyên phân 3 lần tạo 8 tế bào con.
+ Hợp tử III nguyên phân 4 lần tạo 16 tế bào con.
Câu 5 ( 3đ)
Quy ớc : A : thân cao ; a thân thấp
B: hạt vàng ; b: hạt xanh
a, ( 2đ) Bố thân cao, hạt xanh x mẹ thân thấp, hạt vàng:
- Bố thân cao hạt xanh có kiểu gen : AAbb hoặc Aabb
- Mẹ thân thấp hạt vàng có kiểu gen: aaBB hoặc aaBb phép lai có thể là:
P: AAbb x aaBB; P: AAbb x aaBb
P: Aabb x aaBB; P: Aabb x aaBb
Sơ đồ lai:
TH1: Nếu P: Aabb x aaBB
Gp: Ab aB
F1: AaBb
Kiểu hình 100% thân cao, hạt vàng
TH2: Nếu P: AAbb x aaBb
Gp: Ab aB, ab
16
F1: 1 AaBb: 1 Aabb
KiÓu h×nh: 1 th©n cao, h¹t vµng
1 th©n cao h¹t xanh
TH3: NÕu P: Aabb x aaBB
Gp: Ab, ab aB
F1: 1 AaBb: 1 aaBb
KiÓu h×nh: 1 th©n cao, h¹t vµng
1 th©n thÊp, h¹t vµng
TH4: NÕu P: Aabb x aaBb
Gp: Ab,ab aB,ab
F1: 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb
KiÓu h×nh: 1 th©n cao, h¹t vµng
1 th©n cao, h¹t xanh
1 th©n thÊp, h¹t vµng
1 th©n thÊp, h¹t xanh
B, (1®) Bè thuÇn chñng th©n cao h¹t vµng, mÑ thuÇn chñng th©n thÊp h¹t xanh:
- Bè thuÇn chñng th©n cao, h¹t vµng cã kiÓu gen: AABB
- MÑ thuÇn chñng th©n thÊp, h¹t xanh kiÓu gen: aabb
S¬ ®å lai:
P: AABB x aabb
Gp: AB ab
F1: AaBb
KiÓu h×nh: 100% th©n cao, h¹t vµng
17
KỲ THI CHỌN SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: SINH HỌC
(Thời gian làm bài:120 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì
khác với trong nguyên phân?
b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân
II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên
nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
Câu 2 (1,5 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện,
vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.
Câu 3 (1,5 điểm). Ở lúa,thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm trội hoàn
toàn so với chín muộn. Đem 2 thứ lúa đều thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau ở F
1
thu được: 897 cây lúa thân cao, chín sớm; 299 cây lúa thân cao, chín muộn; 302 cây
lúa thân thấp, chín sớm; 97 cây lúa thân thấp, chín muộn.
a) Xác định kiểu gen bố, mẹ.
b) Lấy cây thân thấp, chín sớm thụ phấn với cây thân cao, chín sớm ở P. Xác định kết
quả thu được.
Câu 4 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí
hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn).
a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ
vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi
trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc
thể đơn?
b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ
nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra.
Câu 5 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp
(Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có
3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói
trên bằng bao nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng
loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình
thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng
bao nhiêu?
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- - - Hết - - -
18
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
1. 2.0đ
a.
- Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST
trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có.
- Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc,
còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Ở kì sau I:
+ Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở
nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn.
+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở
nguyên phân là sự phân li đồng đều.
0.25
0.5
0.25
0.25
b.
- Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng
thái kép.
- Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào
con chứa n NST đơn.
- Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm.
0.25
0.25
0.25
2 1.5đ
Tiêu chí SS Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến
Nguyên nhân Xuất hiện nhờ quá trình giao
phối.
Xuất hiện do tác động của
môi trường trong và ngoài
cơ thể.
Cơ chế Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ
hợp tự do trong quá trình tạo giao
tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong
quá trình thụ tinh.
Phát sinh do rối loạn quá
trình phân bào hoặc do rối
loạn qúa trình tái sinh NST
đã làm thay đổi số lượng,
cấu trúc vật chất di truyền
(ĐB NST, ĐB gen)
Tính chất biểu
hiện
BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp
lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ
tiên, vì thế có thể làm xuất hiện
các tính trạng đã có hoặc chưa có
ở thế hệ trước, do đó có thể dự
đoán được nếu biết trước được
kiểu di truyền của bố mẹ.
Thể hiện đột ngột, ngẫu
nhiên, cá biệt không định
hướng.
Phần lớn có hại.
Vai trò - Là nguồn nguyên liệu BD di
truyền thứ cấp cung cấp cho quá
trình tiến hoá.
- Là nguồn nguyên liệu BD
di truyền sơ cấp cung cấp
cho quá trình tiến hoá.
0.25
0.25
0.25
19
- Trong chọn giống dựa trên cơ
chế xuất hiện các BD tổ hợp đề
xuất các phương pháp lai giống
nhằm nhanh chóng tạo ra các
giống có giá trị.
- Trong chọn giống, người
ta đã xây dựng các phương
pháp gây ĐB nhằm nhanh
chóng tạo ra những ĐB có
giá trị, góp phần tạo ra các
giống mới có năng suất cao,
thích nghi tốt.
0.25
0.5
3. 1.5 đ
a, Xác định kiểu gen bố, mẹ.
Xét riêng từng cặp tính trạng trạng:
897 299 3
302 97 1
Cao
Thap
+
= =
+
897 302 3
299 97 1
Chin som
Chin muon
+
= =
+
- Biện luận: F
1
xuất hiện tỉ lệ 3 cao : 1 thấp => cao trội hoàn toàn hơn so với
thấp.
Cao => gen A.
Thấp => gen a.
3:1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2x2 = Aa x Aa.
F
1
xuất hiện tỉ lệ 3 chín sớm : 1 chín muộn => chin sớm trội hoàn toàn so với
chín muộn.
Chín sớm => gen B
Chín muộn => gen b.
3:1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2x2 = Bb x Bb
Vậy: Cây bố và mẹ thân cao, chín sớm (AaBb)
- Sơ đồ lai:
P: Thân cao, chín sớm (AaBb) X Thân cao, chín sớm (AaBb)
Gp: AB=Ab=aB=ab=25% AB=Ab=aB=ab=25%
F1:
Tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiểu hình
1 AABB
2 AABb
2 AaBB
4 AaBb
9 thân cao, chín sớm (A-B-)
1 AAbb
2 Aabb
3 thân cao, chín muộn (A-bb)
1 aaBB
2 aaBb
3 thân thấp, chín sớm (aaB-)
1 aabb 1 thân thấp, chín muộn (aabb)
0.25
0.25
0.25
20
b) Xác định kết quả
- Xác định kiểu gen:
Cây bố thân thấp, chín sơm: (aaBB, aaBb).
Cây mẹ thân cao chín sơm ở P: (AaBb).
- Sơ lai 1:
P: Thân cao, chín sớm ( AaBb) X Thân thấp, chín sớm (aaBB).
G
P
: AB, Ab, aB, ab aB
F
1
: Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBB : 1AaBb : 1aaBB : 1aaBb
Tỉ lệ kiểu hình: 1 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín sớm.
- Sơ đồ lai 2:
P: Thân cao, chín sớm ( AaBb) X Thân thấp, chín sớm (aaBb).
G
P
: AB, Ab, aB, ab aB,ab
F
1
: Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân cao, chín sớm : 1 thân cao, chín muộn :
3 thân thấp, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn.
0.25
0.25
0.25
4. 1.5đ
a.
- Số lần nguyên phân: 2
k
- 1 =127 (k>0) → k = 7 lần nguyên phân.
- Số NST: (2
7
- 1) x 8 = 1016 NST
0.25
0.25
b.
Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc
- AaBbCcXX, AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY
- AaBbCcXYY, AaBbCcX
0.25
0.25
0.25
0.25
5. 2.0đ
a.
Gen =
4080
3,4
x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
0.25
0.25
0.25
b.
Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
0.25
0.25
0.25
c.
Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit
0.25
0.25
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho
điểm tối đa.
21
-
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
Năm học 2013- 2014
Môn thi: Sinh học 9
Thời gian: 120 phút ( Không kể giao đề )
Câu 1: ( 2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quá
trình nguyên phân và giảm phân?
Câu 2: ( 1,5 điểm) Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương
đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể
tương đồng?
Câu 3: ( 1 điểm) Hãy điền n hay 2n vào vị trí ngoặc (….) và điền các quá trình
nguyên phân, giảm phân, thụ tinh vào các vị trí 1,2,3,4,5 cho phù hợp sơ đồ
sau?
Trứng
1 (……)
Cơ thể trưởng thành Hợp tử Bào thai
(…….) 2 3 (……) 4 (…….)
Tinh trùng
(…….) 5
Câu 4: ( 1,5 điểm) Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G bằng
10% số nu của gen.
a/ Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b/ Tính số liên kết hiđrô của gen.
Câu 5: ( 2 điểm) Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả
đỏ. F
1
thu được toàn cà chua thân cao, quả đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn thu được F
2
có 918 cây thân cao, quả đỏ; 305 cây thân cao, quả vàng; 320 cây thân thấp, quả
đỏ và 101 cây thân thấp, quả vàng.
a/ Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?
b/ Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F
1
có sự phân li tính trạng là 1:1:1:1.
Câu 6: ( 2 điểm) Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một
loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được hình thành đều
giảm phân tạo ra 160 giao tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các
trứng được tạo thành là 576 NST. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25%
a/ Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử tạo thành.
b/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số crômatit và số tâm động có trong các
hợp tử được tạo thành khi chúng đang ở kì giữa.
22
Đáp án
C©u Néi dung ®iÓm
C©u 1
( 2
®iÓm)
*Giồng nhau:
- Có sự nhân đôi của NST ở kì trung gian.
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau( kì đầu, giữa, sau, cuối)
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo soắn
- Ở lần phân bào II của giảm phân giống với nguyên phân.
- Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vaath chất di truyền qua
các thế hệ.
* Khác nhau:
* Kh¸c nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra 1 lần phân bào gồm 4
kì và 1 kì trung gian
- Mỗi NST tương đồng được
nhân đôi thành NST kép, mỗi
NST kép gồm 2 sợi crômatit
- Ở kì đầu không xảy ra hiện
tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa 2 crômatit cùng nguồn
gốc.
- Tại kì giữa các NST tập trung
thành một hàng dọc ở mặt
phằng sích đạo của thoi phân
bào.
- Ở kì sau có sự phân li của các
crômatit trong từng NST kép về
2 cực của tế bào
- Kì cuối 2 tế bào con được hình
thành có bộ NST ổn định giống
nhau và giống mẹ ban đầu
- Kết quả: Qua 1 lần phân bào
từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào
con có bộ NST lưỡng bội giống
nhau và giống mẹ.
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và
mô tế bào sinh dục sơ khai
- Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp.
- Mỗi NST tương đồng được nhân
đôi thành 1 cặp NST tương đồng
kép gồm 4 sợi crômatit tạo thành 1
thể thống nhất.
- Ở kì đầu I tại một số cặp NST có
sảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao
đổi đoạn giữa 2 crômatit khác nhau
về nguồn gốc tạo ra nhóm gen liên
kết mới.
- Tại kì giữa các NST tập trung
thành 2 hàng dọc ở mặt phằng sích
đạo của thoi phân bào. Là các NST
tương đồng kép.
- Ở kì sau I có sự phân li của các
NST kép trong cặp tương đồng
- Kì cuối I hai tế bào được hình
thành có bộ NST đơn bội kép khác
nhau về nguồn gốc NST
- Kết quả: Qua 1 lần phân bào từ 1
tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ
NST đơn bội khác nhau vế nguồn
gốc và chất lượng NST
- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi các tế
bào đó kết thúc quá trình sinh
trưởng.( thời kì chín)
0,5®
1,5®
23
Câu 2
1.5
điểm
- NST kép: gồm 2 crômatit giống hệt nhau và dính với nhau ở tâm động
hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
- Cập NST tương đồng: gồm 2 NST gống nhau về hình dạng và kích
thước, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
* Sự khác nhau:
NST kép Cặp NST tương đồng
- Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatit
dính với nhau ở tâm động.
- Chỉ có 1 nguồn gốc
- 2 crômatit hoạt động như 1 thể
thống nhất
- Gồm 2 NST đồng dạng
- Có 2 nguồn gốc: 1 từ bố, 1 từ mẹ.
- 2 NST của cặp tương đồng hoạt
động độc lập nhau.
0,25 đ
0,25 đ
1 đ
Câu 3
1 điểm
-
Trứng
1 ( n )
Cơ thể trưởng thành Hợp tử Bào thai
( 2n ) 2 3 ( 2n ) 4 ( 2n )
Tinh trùng
( n ) 5
Điền
- 1 và 2: Giảm phân
- 3: Thụ tinh
- 4và 5 Nguyên phân
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
1,5
điểm
a/ Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo đề bài ra: A – G = 10%
Theo nguyên tắc bổ sung: A + G = 50%
Suy ra: 2A = 60%
Vậy A = T = 30%
G = X = 50% - 30% = 20%
Số lượng nuclêôtit của gen:
A = T = 30%. 2700 = 810 ( nu)
G = X = 20%. 2700 = 540 ( nu )
b/ Số liên kết hyđrô của gen:
H = 2A + 3G
= (2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 liên kết
0,5 đ
0,5 đ
0.5 đ
Câu 5
2 điểm
a/ Biện luận:
* Xét tỷ lệ từng cập tính trạng:
- Cao: thấp = (918 + 305) : ( 320 + 101) = 3:1
Đây là kết quả của quy luật phân li tính trạng của Men đen thân cao
trội hoàn toàn so với thân thấp.
- Quả đỏ: quả vàng = (918 + 320) : ( 305 + 101) = 3:1
0,25
24
Đây là kết quả của quy luật phân li tính trạng của Men đen quả đỏ
trội hoàn toàn so với quả vàng.
* Quy ước gen: A thân cao, a thân thấp
B quả đỏ, b quả vàng
* Vì F
1
đồng tính và F
2
phân li kiểu hình là:
918 : 305 : 320 : 101 = 9:3:3:1 lên P thuần chủng và F
1
dị hợp 2
cặp gen:
* P t/c Thân cao, quả vàng có kiểu gen là: Aabb
Thân cao, quả vàng có kiểu gen là: aaBB
* Ta có sư đồ lai:
P : AAbb x aaBB
( viết sơ đồ lai từ P đến F
2
)
b/ Tỉ lệ 1 :1 :1 :1
- Tỉ lệ 1 :1 :1 :1= ( 1 :1)(1 :1) 2 cặp tính trạng đều có kết quả của
phép lai phân tích
Ta có : ( Aa x aa)(Bb x bb) lên ta có 2 trường hợp :
* TH1 : P : AaBb x aabb
G : AB, Ab, aB, ab ab
F
1:
1 AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
Kiểu hình: 1 Cao, đỏ: 1 Cao, vàng: 1 thấp đỏ: 1 thấp vàng
* TH2: : P : Aabb x aaBb
G : Ab,ab aB, ab
F
1:
1 AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
Kiểu hình: 1 Cao, đỏ: 1 Cao, vàng: 1 thấp đỏ: 1 thấp vàng
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 6
2 điểm
a/ Gọi a là số tế bào sinh tinh số tế bào sinh trứng là a
Ta có: 4a + a = 160
a = 32
- Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = 32 x 6,25% = 2 ( hợp tử)
b/ Goi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Ta có: 4.32.n – 32.n = 576
n = 6 2n = 12 ( NST)
CÓ 2 hợp tử nguyên phân lên Ở kì giữa:
- Số tâm động = 2.2n = 2. 12 = 24 ( Tâm động )
- Số crômatit = 2.24 = 48.
0,5
0,5
0.5
0,25
0,25
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: SINH 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể giao đề)
Câu 1 (1,5điểm)
25