Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh Ninh Thuận năm 2012 - 2013 môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.42 KB, 2 trang )

1
Họ tên TS:
Số BD:
Chữ ký GT 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NINH THUẬN
(Đề thi chính thức)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 – 2013
Khóa ngày: 18 / 11 / 2012
Môn thi: HÓA HỌC - Cấp: THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ:
(Đề thi có 02 trang)
Bài 1 (5 điểm)
1. Hòa tan Fe
3
O
4
bằng H
2
SO
4
loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến phản ứng ho àn
toàn được chất rắn C. Cho C trộn với bột nhôm d ư nóng, được hỗn hợp D. Chia D l àm 2
phần.
Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thì thu được phần rắn D
1
, dung dịch D


2
.
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl dư.
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá tr ình trên.
2. Giải thích tại sao trong n ước tự nhiên thường có lẫn những l ượng nhỏ các muối:
Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Hãy dùng một hóa chất để có thể loại
bỏ đồng thời các muối trên khỏi nước tự nhiên.
Bài 2 (5 điểm)
1. Cho sơ đồ sau:
(1) A + B

C + H
2
(2) C + D


FeCl
3
(3) E + FeCl
3

C +I
2
+ B
(4) B + F
0
t

MnCl
2
+ G + D
(5) D + H
0
30 C

CaOCl
2
+ G
a) Xác định công thức hóa học các chất: A, B, C, D, E, F, G, H.
b) Hoàn thành các phương tr ình hóa học.
2. Cho một mẫu đá vôi (CaCO
3
) vào ống nghiệm chứa 10ml d ung dịch HCl 1M.
Cứ sau 1 phút người ta đo thể tích khí CO
2

thoát ra, được kết quả như sau:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
V
CO2
(cm
2
)
0
52
80
91
91
a) Tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 3 phút
b) Ở thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất.
c) Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh h ơn.
2
3. Chỉ từ FeS
2
, C, O
2
, H
2
O và xúc tác V
2
O

5
. Viết các phương trình phản ứng điều
chế muối sắt (II) sunfat, sắt sunfua v à sắt kim loại.
Bài 3 (5 điểm)
Hòa tan hết 62,35 gam một hỗn hợp A gồm FeCO
3
, BaCO
3
, và Na
2
CO
3
trong 150
gam dung dịch HNO
3
63%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B có khối l ượng tăng
37,95 gam và hỗn hợp khí C. Hấp thụ to àn bộ khí C vào 600ml dung dịch Ba(OH)
2
1M
(dư) thu được 88,65 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đem cô cạn n ước lọc thu được m gam
chất rắn khan.
1. Tính C% các chất trong dung dịch B và giá trị của m.
2. Nung 62,35 gam hỗn hợp A trong không khí đến khối l ượng không đổi thu
được chất rắn D. Hòa tan D vào nước dư rồi lọc bỏ phần chất rắn không tan thu đ ược
nước lọc E. Nhỏ từ từ 375ml dung dịch HCl 1M vào E thoát ra V lít khí (đktc). Tính giá
trị của V.
Bài 4 (5 điểm)
1. Nung 8,08 gam một muối A thu được các sản phẩm khí v à 1,6 gam một chất rắn
B không tan trong nư ớc. Ở điều kiện thích hợp, cho tất cả sản phẩm khí v ào một bình
có chứa sẵn 200 gam dung dịch NaOH 1,2% th ì thấy phản ứng vừa đủ và thu được dung

dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%.
Xác định công thức phân tử của muối A, biết rằng khi nung muối A th ì kim loại
trong A không thay đ ổi số oxi hóa.
2.
a) Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số hạt các loạ i là 46. Số hạt mang điện
trong nguyên tử gấp 1,875 lần số hạt không mang điện.
Xác định R. So sánh tính phi kim của R v à N (nitơ) và giải thích.
b) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam đơn ch ất R thu được chất rắn A. Hòa tan A trong
300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối sinh ra.
HẾT

×