Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2013-2014, Sở GD - ĐT Thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.8 KB, 3 trang )

Trang
1
/3 – Mã đề thi 152
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2013  2014
Môn thi: HÓA HỌC 12 – Hệ giáo dục THPT
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
Mã đề thi: 152
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………….
Số báo danh:…………………………………………………………
Cho biết: Na = 23, Ca = 40, K = 39, Li = 7, Rb = 85,5, Mg = 24, Be = 9, Ba = 137, C = 12, O = 16, Cl = 35,5,
S = 32, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, Zn = 65, Al = 27, Ag = 108, N i =59, Cs = 133.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1: Đốt Al trong bình chứa khí Cl
2
, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng nhôm đã phản
ứng là
A. 1,26 g B. 3,24 g C. 1,08 g D. 0,86 g
Câu 2: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì
A. kim loại bị mòn trước là thiếc B. cả hai đều bị ăn mòn như nhau
C. không kim loại nào bị ăn mòn D. kim loại bị mòn trước là sắt
Câu 3: Ion X
2+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p


6
3s
2
3p
6
, nguyên tử của nguyên tố X có vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học là
A. ô 20, chu kì 4, nhóm VIII A B. ô 20, chu kì 4, nhóm II A
C. ô 18, chu kì 3, nhóm II A D. ô 18, chu kì 3, nhóm VI A
Câu 4: Trong công nghiệp, hiện nay nhôm được sản xuất theo phương pháp
A. nhiệt phân Al
2
O
3
B. điện phân Al
2
O
3
nóng chảy
C. điện phân AlCl
3
nóng chảy D. dùng K khử AlCl
3
nóng chảy
Câu 5: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3

O
4
bằng CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 33,6 gam
chất rắn và 17,92 lít CO
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 34,88 B. 36,16 C. 46,60 D. 59,20
Câu 6: Dãy hợp chất nào sau đây thể hiện tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Mg(OH)
2
B. NaHCO
3
, Al(OH)
3
, Cr
2
O
3
C. Cr(OH)
3
, Al
2
O
3
, MgO D. Al
2

O
3
, Cr
2
O
3
, CaO
Câu 7: Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb
2+
>Sn
2+
>Ni
2+
>Fe
2+
>Zn
2+
B. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
C. Pb
2+

> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
D. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
Câu 8: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra là
A. không tạo kết tủa B. tạo kết tủa keo trắng không tan
C. tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra D. tạo kết tủa xanh sau đó tan ra
Câu 9: Cho 2,16 gam một kim loại có hoá trị không đổi tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 6,72 lít N
2
O duy nhất
(đktc). Kim loại đó là
A.

23
Na B.
65
Zn C.
24
Mg D.
27
Al
Câu 10: Nước cứng trong tự nhiên thường có hoà tan một lượng các muối Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Có
thể dùng dung dịch nào sau đây để làm mềm nước cứng trên?
A. Dd Ca(OH)
2
B. Dd K
2

SO
4
C. Dd Na
2
CO
3
D. Dd Na
2
CO
3
hoặc dd Na
3
PO
4
Câu 11: Dãy các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. Mg(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
B. NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
C. Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH D. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)

3
Câu 12: Cho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) lội vào 4 lít dung dịch Ca(OH)
2
ta thu được 12 gam kết tủa A .Nồng độ mol/lit của dung
dịch Ca(OH)
2

A. 0,08M B. 0,06M C. 0,04M D. 0,02M
Trang
2
/3 – Mã đề thi 152
Câu 13: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cr B. Hg C. W D. Na
Câu 14: Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
lấy dư trong bình điện phân có màng ngăn, với điện cực trơ có cường độ dòng điện 10A
trong thời gian 1 giờ. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là
A. 14,50 g B. 15,0 g C. 12,69 g D. 11,49 g
Câu 15: Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng tạo thành 13,44 lít H
2
(đktc).
Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 36,41% B. 56,41% C. 40,52% D. 34,61%
Câu 16: Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al
2
O
3
?
A. Dd NaCl B. Dd HCl C. Dd KOH D. Dd CuCl
2
Câu 17: Có dung dịch chứa riêng biệt các cation sau:
4
NH

, Al
3+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Na
+
(nồng độ 0,1M). Dùng dung dịch NaOH có thể
nhận biết được sự có mặt các ion nào?
A.
4
NH

B.
4
NH


, Al
3+
C.
4
NH

, Al
3+
, Fe
3+
, Fe
2+
D.
4
NH

, Al
3+
, Fe
3+
Câu 18: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và FeCl
2
thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến
khối lượng không đổi được chất rắn Y. Chất Y gồm:
A. Fe
2
O
3

. B. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
. C. Al
2
O
3
, FeO. D. FeO.
Câu 19: Phản ứng hoá học điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. 2Al + Cr
2
O
3
→ 2Cr + Al
2
O
3
B. CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
C. 3CO + Fe
2
O

3
→ 2Fe + 3CO
2
D. Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
Câu 20: Cho một lá kẽm, khối lượng 8,5 gam vào dung dịch FeSO
4
, sau phản ứng lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ, làm khô cân được 7,6
gam. Lượng Zn đã phản ứng là
A. 3,25 g B. 13 g C. 8,7 g D. 6,5 g
Câu 21: Các số oxi hoá đặc trưng thường gặp của crom trong các hợp chất là
A. +2, +3, +6 B. +1, +2, +4, +6 C. +2, +4, +6 D. +3, +4, +6
Câu 22: Khi cho CrO
3
tác dụng với nước dư sẽ dễ tạo thành
A. không có phản ứng B. axit đicromic
C. axit cromic D. cả axit cromic và axit đicromic
Câu 23: Để phân biệt 2 chất khí không màu SO
2
, CO
2
ta dùng dung dịch nào sau đây
A. Br
2
B. NaCl C. NaOH D. Ca(OH)
2
Câu 24: Nhôm bền trong không khí và nước là do:

A. nhôm là kim loại kém hoạt động. C. có màng oxit Al
2
O
3
bền bảo vệ
B. có màng hiđroxit Al(OH)
3
bền bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 25: Trong nhóm IA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính khử của kim loại
A. không thay đổi B. tăng dần
C. giảm dần D. biến đổi không theo qui luật nhất định
Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion
A. Ca
2+
, Mg
2+
B. Na
+
, Ba
2+
C.
2
4
,Cl SO
 
D.
2
3 4
, ,HCO Cl SO
  

Câu 27: Cho 0,9 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 672 ml H
2
(đktc). X gồm 2 kim loại nào sau đây?
A. Rb và Cs B. Cs và Rb C. K và Na D. Li và Na
Câu 28: Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá học nào sai?
A. FeO + H
2
SO
4
loãng → FeSO
4
+ H
2
O B. FeO + HNO
3
loãng → Fe(NO
3
)
2
+ H
2
O
C. Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
đặc → Fe(NO
3

)
3
+ 3 H
2
O D. Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
đặc → Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Câu 29: Các kim loại bị thụ động hoá với HNO
3
đặc, nguội hoặc H
2
SO
4
đặc, nguội là
A. Cr, Fe, Al B. Al, Fe, Cu C. Cr, Al, Mg D. Cr, Fe, Zn
Câu 30: Khi cho bột sắt lần lượt vào các dung dịch sau: FeCl

3
, AlCl
3
, CuCl
2
, Pb(NO
3
)
2
, HCl, H
2
SO
4
đặc nóng dư, HNO
3
loãng
dư. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 31: Phương trình hoá học nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
Trang
3
/3 – Mã đề thi 152
A. MgCO
3
+H
2
O+CO
2



Mg(HCO
3
)
2
B. CaCO
3
+H
2
O+CO
2


Ca(HCO
3
)
2
C. Ca(HCO
3
)
2


CaCO
3
+H
2
O+CO
2
D. Ca(OH)
2

+CO
2
→CaCO
3
↓+H
2
O
Câu 32: Đồng có thể tác dụng được với
A. H
2
SO
4
đặc, HNO
3
loãng, dd Fe
2
(SO
4
)
3
B. dd Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4

loãng, khí O
2
C. dd HCl, HNO
3
loãng, dd AgNO
3
D. H
2
SO
4
loãng, HNO
3
đặc, dd FeSO
4
II. PHẦN RIÊNG
Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần ( phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33: Hợp chất nào của crom dưới đây không thể hiện tính khử?
A. K
2
Cr
2
O
7
B. Cr(OH)
2
C. CrCl
2
D. NaCrO
2

Câu 34: Kim loại X có thể khử được Fe
3+
trong dung dịch FeCl
3
, nhưng không khử được H
+
trong dung dịch HCl thành H
2
. Kim
loại X là
A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 35: Để bảo quản natri kim loại, người ta ngâm natri trong
A. nước B. phenol lỏng C. ancol etylic D. dầu hoả
Câu 36: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch H
2
SO
4
loãng sẽ không có phản ứng?
A. Al B. Cu C. Fe D. Mg
Câu 37: Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. tính bazơ B. tính oxi hoá C. tính khử D. tính bị khử
Câu 38: Cho 10 gam bột kim loại nhóm IIA tác dụng hết với H
2
O tạo 5,6 lít H
2
(đktc). Kim loại đó là
A. Sr B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 39: Điện phân MgCl
2
nóng chảy, ở catot xảy ra quá trình

A. oxi hoá B. khử C. oxi hoá khử D. nhận proton
Câu 40: Dãy gồm các kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. K, Ba, Fe B. K, Na, Ba C. Na, Ba, Al D. Li, Na, Be
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 40 đến câu 48)
Câu 41: Dãy ion nào sau đây tạo phức với dung dịch NH
3
dư?
A. Fe
3+
, Cu
2+
, Zn
2+
B. Al
3+
, Cu
2+
, Zn
2+
C. Ni
2+
, Cu
2+
, Zn
2+
D. Mg
2+
, Cu
2+
, Zn

2+
Câu 42: Cho 40 gam hỗn hợp các kim loại Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư, nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn X. Thể tích
dung dịch HCl 1M cần dùng để phản ứng với X là
A. 800 ml B. 400 ml C. 300 ml D. 200 ml
Câu 43: Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
dư, sau phản ứng thu được 0,03 mol N
2
O và dung dịch X. Số
chất tan có trong dung dịch X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44: Trong phản ứng: Fe+H
2
SO
4
đặc
0
t

Fe
2
(SO
4
)
3
+SO
2
+H
2
O. Nếu có 2 nguyên tử Fe bị oxi hoá thì có bao nhiêu phân tử

H
2
SO
4
bị khử?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 45: Dung dịch chứa x mol FeSO
4
và 0,1 mol Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn, x có giá trị là
A. 0,2 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,4
Câu 46: Cho
0
/
0,76
Zn Zn
E V

 
;
0
/
0,13
Pb Pb

E V

 
. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn-Pb?
A. +0,63V B. −0,63V C. −0,89V D. +0,89V
Câu 47: Cho Fe vào dung dịch AgNO
3
dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch muối chứa
A. Fe(NO
3
)
2
B. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
C. Fe(NO
3
)
3
D. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
Câu 48: Khối lượng K
2

Cr
2
O
7
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol FeSO
4
trong H
2
SO
4
loãng là
A. 28,4 g. B. 29,4 g. C. 27,4 g. D. 26,4 g

×