Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG Hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.55 KB, 2 trang )

®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng häc sinh giái líp 8
Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H
2
SO
4 loãng

b) Na + H
2
O →
c) BaO + H
2
O →
d) Fe + O
2

e) S + O
2

f) Fe + H
2
SO
4 đặc,nóng
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2


O + SO
2

g) Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O + NO ↑
h ) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4

( đặc)

0
t
→
Fe
2
(SO
4

)
3
+ SO
2
↑ + H
2
O
Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong
các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P
2
O
5
, Na
2
O,CuO.
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu
được 3,36 lít khí H
2
(đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO
3
phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ.
Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ
CaCO
3
là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).

Câu 5 Trộn 200ml dung dịch HNO
3
(dung dịch X) với 300ml dung dịch HNO
3
(dung dịch
Y) ta thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14g CaCO
3
thì phản ứng vừa
đủ.
a. Tính C
M
của dung dịch Z.
b. Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y
theo tỉ lệ V
H2O
: V
Y
= 3: 1. Tính nồng độ mol của dung dịch X và Y
Câu 6 A là dung dịch H
2
SO
4
0,2M, B là dung dịch H
2
SO
4
0,5M.
a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V
A
: V

B
= 2: 3 được dung dịch C. Xác định nồng độ
mol của C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào đẻ được dung dịch H
2
SO
4
0,3M.
Câu 7
1.Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm
3
khí oxi thu được 4,48 dm
3
khí
CO
2
và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi
tên A.
2.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt
không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO
3
phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ.
Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ
CaCO
3
là 80 %

2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H
2
SO
4 loãng

b) Na + H
2
O →
c) BaO + H
2
O →
d) Fe + O
2

e) S + O
2

f) Fe + H
2
SO
4 đặc,nóng
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H

2
O + SO
2

g) Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O + NO ↑
h ) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4

( đặc)

0
t
→
Fe
2
(SO

4
)
3
+ SO
2
↑ + H
2
O
Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong
các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P
2
O
5
, Na
2
O,CuO.
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu
được 3,36 lít khí H
2
(đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×