Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi HSG HOA HOC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.86 KB, 3 trang )

PHÒNG GD- ĐT CHÂU THÀNH A
TRƯỜNG THCS TÂN HÒA I ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN 60 PHÚT
ĐỀ THAM KHẢO
Câu I : Viết các phương trình hóa học thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ :
(2) (3)
A D E
(1 C (5) C
B (4) F
Biết rằng A là một kim loại thông dụng màu trắng bạc, nặng thường thể hiện hai hóa trị trong
hợp chất ; B một phi kim điển hình, là chất khí màu vàng lục ; C, D, E, và F là những hợp chất
vô cơ khác nhau, trong đó D và C cùng loại chất.
Câu II: Hãy tách riêng từng chất bằng sơ đồ hổn hợp gồm FeCl
3
, AlCl
3
, BaCl
2
và viết phương
trình phản ứng.
Câu III: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại Ba , Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng
dung dịch H
2
SO
4
(loãng). Viết phương trình phản ứng minh họa .
Câu IV: Cho một miếng Al nặng 20g vào 400ml dd CuCl
2
0,5M Khi nồng độ giãm 25 %
thì lấy miếng Al ra, rửa sạch sấy khô thì cân nặng bao nhiêu gam? ( giả sử Cu bám hết


vào Al)



HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Câu I:
A: Fe
B: Cl
2
C: FeCl
3
D: Fe
2
(SO
4
)
3
E: Fe(OH)
3

F: HCl
Các phương trình phản ứng xảy ra:
(1) 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
(2) 2Fe + 6H
2
SO
4


(đ,nóng)
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
(↑) + 6H
2
O
(3) Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Fe(OH)
3
(↓) + 3Na
2
SO
4

(4) Cl
2
+ H
2

→ 2HCl
(5) 3HCl + Fe(OH)
3
→ FeCl
3
+ 3H
2
O
Câu II:
FeCl
3
Fe(OH)
3
↓ + HCl FeCl
3
HH AlCl
3
+ Ba(OH)
2

BaCl
2
BaCl
2
Al(OH)
3
↓ + HCl AlCl
3
Ba(AlO
2

)
2
+HCl dư
Ba(OH)
2

Dd BaCl
2
Các phương trình phản ứng xảy ra;
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3BaCl
2
2AlCl
3
+ 3Ba(OH)
2


2Al(OH)
3
↓ + 3BaCl
2
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)

2
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HCl → FeCl
3
+ 3H
2
O
Ba(OH)
2
+ 2HCl → BaCl
2
+ 2H
2
O
Ba(AlO
2
)
2
+ 2HCl + 2H
2
O → BaCl
2

+ 2Al(OH)
3

Al(OH)
3
+ HCl → AlCl
3
+ 3 H
2
O
Câu III: Cho H
2
SO
4
vào 5 mẫu kim loại, ở cốc nào không thấy bọt khí thoát ra (Không tan) =>
Ag
- Cốc nào có bọt khí thoát ra , đồng thời xuất hiện kết tủa trắng => Ba
Ba + H
2
SO
4
(dd) → BaSO
4
↓ + H
2

- Các cốc còn lại chỉ có bọt khí thoát ra.
Fe + H
2
SO

4
→ FeSO
4
+ H
2

2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2

- Tiếp tục cho Ba vào cho tới dư (không còn ↓ xuất hiện khi cho Ba vào) lúc đó:
Ba + 2H

2
O → Ba(OH)
2
+ H
2

- Lọc bỏ kết tủa lấy dd Ba(OH)
2
cho vào 3 mẫu thử kim loại Mg, Al, Fe:
Kim loại nào tan ra => Al
2Al + Ba(OH)
2
+ H
2
O → Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2

- Đồng thời lấy dd Ba(OH)
2
cho vào 2 dd MgSO
4
và FeSO
4
cốc nào kết tủa một phần
biến thành nâu đỏ => Fe
Ba(OH)

2
+ FeSO
4
→ Fe(OH)
2
↓ + BaSO
4

Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O → Fe(OH)
3

Còn lại là MgSO
4
=> Mg
Câu IV:
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
0,033 0,05 0,05
n
2
CuCl

= 0,4 . 0,5 .
100
25
= 0,05 (mol)
m
Al
= 0,033 . 27 = 0,891(g)
m
Cu
= 0,05 . 64 = 3,2(g)
Khối lượng tăng thêm sau phản bứng :
3,2 - 0,891 = 2,3(g)
Vậy khối lượng nhôm tăng thêm :
20 + 2,3 = 22,3 (g)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×