Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

11 đề kiểm tra 1 tiết hoá 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.95 MB, 36 trang )

HỌ VÀ TÊN:……………………… KIỂM TRA I TIẾT
LỚP: 8A…. MÔN: HÓA HỌC 8 ( TIẾT 16)
Thời gian: 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)

Điểm




Nhận xét
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) ( Học sinh chọn ý đúng nhất rồi khoanh tròn)
1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
a. Prôton và nơtron b. Nơtron và electron
c. Prôton và electron d. Prôton, nơtron và electron
2. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây:
a. Nơtron b. Prôton
c. Electron d. Hạt nhân
3. Các vật thể sau, đâu là vật thể tự nhiên:
a. Cái bàn b. Cái nhà
c. Quả chanh d. Quả bóng
4. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết:
a. Nước suối b. Nước cất
c. Nước khoáng d. Nước mắm
5. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị nào:
a. Gam b. Kilogam
c. đvC d. Cả 3 đơn vị trên.
6. Phân tử khối của CO
2
là :
a. 41 đvC b. 42 đvC


c. 43 đvC d. 44 đvC
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. ( 2 điểm) Tính hoá trị của Fe trong các hợp chất sau: ( Biết Cl có hoá trị I ).
a. FeO b. FeCl
3

2. ( 2 điểm) Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
a. N (III) và H (I) b. Cu (II) và SO
4
(II)
3. ( 3 điểm) Từ công thức hóa học của axit sunfuric: H
2
SO
4
. Hãy nêu những gì em biết được về hợp
chất H
2
SO
4
.

( cho biết: H = 1; S = 32; O = 16; C = 12)

BÀI LÀM:











KIỂM TRA I TIẾT
MÔN: HÓA HỌC 8 ( TIẾT 16)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1. a 2. b 3. c 4. b 5. c 6. d

II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

1. ( 2 điểm) Gọi hóa trị của Fe là a
a. Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: 1. a = 1. II => a = II ( 0, 5 điểm)
Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất FeO là II. ( 0, 5 điểm)
b. Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: 1. a = 3. I => a = III ( 0, 5 điểm)
Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl
3
là III. ( 0, 5 điểm)
2. ( 2 điểm)
a. Lập Công thức hóa học đúng: NH
3
( 1 điểm)
b. Lập Công thức hóa học đúng: CuSO
4
( 1 điểm)
3. ( 3 điểm) Từ công thức hóa học của axit sunfuric: H
2

SO
4
cho biết:
- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra. ( 1 điểm)
- Có hai nguyên tử hi đro, một nguyên tử lưu huỳnh và bốn nguyên tử oxi trong một phân tử.
( 1 điểm)
- Phân tử khối bằng 98 đvC ( 1 điểm)

***
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 8 TIẾT 16
Chủ đề Mức độ Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Chất Phân biệt chất tinh
khiết và hỗn hợp
Nhận biết vật
thể tự nhiên và
nhân tạo

Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5đ 0,5đ 1 đ
Tỉ lệ 5% 5% 10%
2. Nguyên tử Biết cấu tạo hạt nhân
nguyên tử
Hiểu được
nguyên tử cùng
loại có cùng số p




Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5đ 0,5đ 1 đ
Tỉ lệ 5% 5% 10%
3. Nguyên tố
hóa học
Đơn vị của nguyên tử
khối

Số câu 1 1
Số điểm 0,5đ 0,5 đ
Tỉ lệ 5% 5%
4. Đơn chất và
Hợp chất-
Phân tử
Tính PTK
hợp chất

Số câu 1 1
Số điểm 0,5đ 0,5đ
Tỉ lệ 5% 5%
5. Công thức
hóa học
Ý nghĩa Công
thức hóa học

Số câu 1 1
Số điểm 3đ 3đ
Tỉ lệ 30% 30%

6. Hóa trị Xác định hóa trị Lập CTHH
theo hóa trị

Số câu 1 1 2
Số điểm 2đ 2đ 4đ
Tỉ lệ 20% 20% 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5

40%
2
3,5đ
35%
2
2, 5đ
25%
9
10 đ
100%






ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA I TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 ( TIẾT 16) ( 2012-2013)
1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
a. Prôton và electron b. Nơtron và electron

c. Prôton và nơtron d. Prôton, nơtron và electron
2. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây:
a. Hạt nhân b. Prôton c. Electron d. Nơtron
3. Các vật thể sau, đâu là vật thể tự nhiên:
a. Cái bàn b. Cái nhà c. Cây mía d. Quả bóng
4. Hãy chọn công thức hoá học phù hợp với hoá trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây:
a. NO b. N
2
O
3
c. N
2
O d. NO
2

5. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết:
a. Nước suối b. Nước mắm c. Nước khoáng d. Nước cất
6. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị nào:
a. đvC b. Kilogam c. Gam d. Cả 3 đơn vị trên.
7. Phân tử khối của CO
2
là :
a. 41 đvC b. 42 đvC c. 43 đvC d. 44 đvC
8. Phân tử khối của axit sunfuric H
2
SO
4
là:
a. 96đvC b.98đvC c.100đvC d.94đvC
9. Tính hoá trị của Fe trong các hợp chất sau: ( Biết Cl có hoá trị I ).

a. FeO b. FeCl
3

10. Tính hoá trị của nguyên tố Al trong hợp chất Al
2
(SO
4
)
3
, biết nhóm (SO
4
) hoá trị II
11. Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
a. N (III) và H (I) b. H(I) và PO
4
(III)


12. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất sau :
a. Ba(II) và Cl(I) b. Cu (II) và SO
4
(II)
13. Từ công thức hóa học của axit sunfuric: H
2
SO
4
. Hãy nêu những gì em biết được về hợp chất
H
2
SO

4
.
14. Từ công thức hóa học của Bari cacbonat: BaCO
3
.Hãy nêu những gì em biết được về hợp chất
BaCO
3
.
Hết
KIỂM TRA 1 TIẾT ( chương Oxi )
I.MA TRẬN ĐỀ


Nội dung kiến
thức

Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng

mức cao
hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1.
Oxi - Không
khí.
Biết tính chất hoá
học của oxi, điều

chế oxi
Hiểu được thành
phần của không
khí, sự cháy.

Số câu hỏi 2 1 3
Số điểm 1,0 0,5 1,5
(15%)
2.
Oxit - Phản
ứng hoá học.
Nhận biết được
oxit; phản ứng
hoá học.
Cân bằng được
phương trình
hóa học và phân
loại được phản
ứng HH

Số câu hỏi 3 1 1 5
Số điểm 1,5 1,0 3,0


5,5
(55%)
3. Giải các bài
toán hoá học.

Giải các bài

toán hoá học có
liên quan đến
oxi, không khí.


Số câu hỏi
1


1
Số điểm 3,0


3,0
(30%)
Tổng số câu 5 1 1 1 1 10
Tổng số điểm 2,5 1,0 0,5 3,0 3,0 10,0
T
ỉ l
ệ %
(25%) (10%) (5%) (30%) (30%) (100%)







II. bi:
I. Trc nghim (3im).

Hóy khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht.
Cõu 1. Ngi ta thu khớ oxi bng phng phỏp y nc l do khớ oxi cú tớnh cht
sau :
A. Nng hn khụng khớ B. Tan nhiu trong nc
C. t tan trong nc D. Khú húa lng
Cõu 2. iu khng nh no sau õy l ỳng, khụng khớ l:
A. Mt hp chõt B. Mt hn hp C. Mt n cht D. Mt cht.
Cõu 3 : Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:
A. P + O
2
-> P
2
O
5
B. Na
2
O + H
2
O

2NaOH
C. CaCO
3

0
t

CaO + CO
2
D. Na

2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4
+
2NaCl
Cõu 4: Nhúm cụng thc no sau õy biu din ton Oxit
A. CuO, CaCO
3
, SO
3
C. FeO; KCl, P
2
O
5

B. N
2
O
5
; Al
2
O
3
; SiO

2
, HNO
3
D. CO
2
; H
2
O; MgO
Cõu 5. Nhng cht c dựng iu ch oxi trong phũng thớ nghim l:
A. KClO
3
v KMnO
4
. B. KMnO
4
v H
2
O.
C. KClO
3
v CaCO
3
. D. KMnO
4
v khụng khớ.
Cõu 6 : Phn ng no di õy l phn ng húa hp.
A. CuO + H
2

0

t

Cu + H
2
O . B. CO
2
+ Ca(OH)
2

0
t

CaCO
3
+ H
2
O.
C. 2KMnO
4

0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O

2
D. CaO + H
2
O Ca(OH)
2

Cõu 7. Cho 10,8g kim loi nhụm tỏc dng vi 8,96l khớ oxi ktc. Khi lng ca
nhụm oxit sau khi phn ng kt thỳc l :
A. 49,25 g ; B. 20,4 g ; C. 25,5 g ; D. 39.5 g
.II.PHNT LUN (7)
Cõu 7: (1.0im) c tờn cỏc oxit sau, và phân loại chúng
a/ Fe
2
O
3
b/ P
2
O
5
c /SO
3
d/ K
2
O

Cõu 8: (3.0im) Lp phng trỡnh húa hc ca cỏc phn ng sau v cho bit chỳng thuc
loi phn ng húa hc no .
a, Fe + O
2
> Fe

3
O
4

b, KNO
3
> KNO
2
+ O
2
.
c, Al + Cl
2
> AlCl
3
Cõu 9: (3,0im)
t chỏy hon ton 126g st trong bỡnh cha khớ O
2
.
a. Hóy vit phng trỡnh phn ng xy ra.
b. Tớnh th tớch khớ O
2
( ktc) ó tham gia phn ng trờn.
c. Tớnh khi lng KClO
3
cn dựng khi phõn hu thỡ thu c mt th tớch khớ O
2
(
ktc) bng vi th tớch khớ O
2

ó s dng phn ng trờn.
( Cho bit: Fe =56; K=39;Cl=35,5; O=16; Al=27)
HẾT

Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm (3.0
đ
)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B A B A D
Điểm 0.5
đ

0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ

II.Tự luận (7.0
đ
)

Câu Nội dung
Biểu

điểm
7



8





9
a/: Sắt (III) oxit
b/: Điphotpho pentaoxit
c/: Lưu huỳnh trioxit
d/: Kali oxit

a, 3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4
( PƯHH )
b, 2KNO
3



2KNO
2
+ O
2
. (P ƯPH)
c,2 Al + 3Cl
2


2AlCl
3
( PƯHH )


a, 3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4

b.
126
2,25( )

56
Fe
Fe
m
n mol
M
  
Theo PTPƯ ta có
3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4

3 mol 2mol
2,25mol  1,5mol

2
O
n
= 1,5 (mol)

2
1,5.22,4 33,6( )
O

V l
 
c.
2
O
n
= 1,5 (mol)
Theo PTPƯ ta có
2KClO
3

o
t

2KCl + 3O
2

2mol

3mol
1mol

1,5mol

3
1( )
KClO
n mol



3
1.122,5 122,5( )
KClO
m g
 
0.25
đ

0.25
đ
0.25
đ
0.25
đ

1.0
đ
1.0
đ
1.0
đ



0.25
đ

0.5
đ


0.25
đ


0.5
đ

0.5
đ



0.5
đ



0.5
đ

MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ

Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Chất
Câu 1



0,5đ











0,5đ
Nguyên tử
Câu 2, 5


1,0đ







Câu 1
1,0đ



Câu 1
1,0đ

3,0đ
Nguyên tố
HH
Câu 3, 4

1,0đ





Câu 3c
0,5 đ

Câu 3c
0,5 đ


2,0đ
Đơn chất,
hợp chất









Câu 3a

0,5 đ


Câu 3b
0,5 đ

1,0đ
Công thức
hoá học

Câu 6

0,5đ

Câu 2
2,0đ



2,5đ
Hoá trị





Câu 4
1,0đ
1,0đ
Tổng
3,0đ





4,0đ



3,0đ

10,0đ

ĐỀ KIỂM TRA:
A. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C và D trước phương án đúng :
Câu 1. Chất nào là tinh khiết?
A. Nước cất B. Không khí C. Nước biển D. Nước khoáng
Câu 2. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
A. Proton B. Electron C. Nơtron D.Electron và nơtron
Câu 3. Hãy cho biết tên của nguyên tố có kí hiệu hoá học là N.
A. Neon B. Natri C. Nitơ D. Nhôm
Câu 4. Biết rằng 2 nguyên tử lưu huỳnh nặng bằng 1 nguyên tử nguyên tố X, X
là nguyên tố nào sau đây:
A. O B. H C. Cu D. Al

Câu 5 . Để chỉ bốn nguyên tử hidro người ta viết :
A . 4 H
2
B. 4H C. H
4
D. 2H
2

Câu 6 . Trong công thức hoá học Fe(OH)
2
, Fe có hoá trị là:
A. I B. II C. III D. IV
B. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0đ) Biết nguyên tử cacbon (C) có khối lượng bằng 1,9926.10
-23
g, 1 đvC có
khối lượng bằng bao nhiêu gam? Hãy tính khối luợng bằng gam của nguyên tử Natri (Na
), Kali ( K).
Câu 2. (2,0đ) Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi :
a) Ba (II) và O b) Na ( I) và PO
4
( III)
Câu 3. ( 2,0đ) Phân tử chất A gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên
tử oxi và nặng gấp 4 lần nguyên tử nhôm .
a) A là đơn chất hay hợp chất ? Vì sao ?
b) Tính phân tử khối của A.
c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và kí hiệu hoá học của X?
Câu 4. ( 1,0 đ) Hợp chất Al
2
(SO

4
)
x
có phân tử khối là 342. Tìm hoá trị của
nhóm nguyên tử (SO
4
)?
( Biết: S = 32, Cu = 64, Na = 23, K= 39, O = 16, Al = 27, N = 14, C =12)
HẾT

PHÒNG GD & ĐT H. GÒ CÔNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: HỌC HỌC 8
( Đề kiểm tra có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
0

Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: Ngày kiểm tra:………… Ngày trả bài:
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số

bằng chữ

Đề lẻ:
Câu 1 (3 điểm). Nêu điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết
phản ứng hóa học xảy ra
Câu 2 (1 điểm). Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng khi đốt cháy 6 gam Mg, biết
khối lượng MgO thu được là 10 gam

Câu 3 (1,5 điểm). Đốt nóng hổn hợp gồm 8,4 gam Fe và 3,2 gam S trong một bình kín
không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam FeS. Biết sau phản ứng,
trong bình có dư 2,8 gam Fe. Tính m
Câu 4 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học, cho ví dụ minh họa
Câu 5 (2,5 điểm). Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a. Na + O
2


Na
2
O
c. P + O
2
P
2
O
5

d. CaO + HCl

CaCl
2
+ H
2
O
e. H
2
SO
3

+ NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
f. Na
2
SO
3
+ HCl NaCl + SO
2
+ H
2
O
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: Ngày kiểm tra:………… Ngày trả bài:
Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số

bằng chữ

Đề chẳn:
Câu 1 (3 điểm) Nêu điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết
phản ứng hóa học xảy ra
Câu 2 (1 điểm) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng khi đốt cháy 32 gam S, biết
khối lượng SO
2
thu được là 64 gam
Câu 3 (1,5 điểm) Đốt nóng hổn hợp gồm 8,4 gam Fe và 3,2 gam S trong một bình kín
không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam FeS. Biết sau phản ứng,
trong bình có dư 2,8 gam Fe. Tính m
Câu 4 (2 điểm) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học, cho ví dụ minh họa
Câu 5 ( 2,5 điểm) Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a. K + O
2



K
2
O
c. N + O
2
N
2
O
5

d. BaO + HCl

BaCl
2
+ H
2
O
e. H
2
SO
3
+ NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O

f. Na
2
SO
3
+ HCl NaCl + SO
2
+ H
2
O
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đáp án – Biểu điểm
Đề lẻ
Câu 1 (3 đ).
-Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau,

có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần có mặt chất xúc tác. (1,5 điểm)
-Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là dấu hiệu có chất mới tạo thành
(sự thay đổi màu sắc, có chất khí, chất kết tủa sinh ra hoặc có sự tỏa nhiệt, phát sáng )

(1,5 điểm)
Câu 2 (1đ).

m = m - m = 10 - 6 = 4 (g)
Mg
O MgO
2
(1 điểm)
Câu 3 (1,5đ).
Khối lượng sắt tham gia phản ứng: m
Fe
= 8,4 – 2,8 = 5,6 (g) (0.5 điểm)
Khối lượng FeS tạo thành: m
FeS
= 5,6 + 3,2= 8,8 (g) (1 điểm)
Câu 4 (2đ). Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các
chất cũng như từng cắp chất. (1 điểm)
HS tự lấy ví dụ (1 điểm)
Câu 5 ( 2,5đ).
a. 4Na + O
2


2Na
2
O (0.5 điểm)

c. 4P + 5O
2
2P
2
O
5
(0.5 điểm)
d. CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O (0.5 điểm)
e. H
2
SO
3
+ 2NaOH

Na
2
SO
3
+ 2H
2
O (0.5 điểm)
f. Na
2
SO

3
+ 2HCl 2NaCl + SO
2
+ H
2
O (0.5 điểm)


















Đáp án – Biểu điểm
Đề chẳn
Câu 1 (3 đ).
-Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau,
có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần có mặt chất xúc tác. (1,5 điểm)
-Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là dấu hiệu có chất mới tạo thành

(sự thay đổi màu sắc, có chất khí, chất kết tủa sinh ra hoặc có sự tỏa nhiệt, phát sáng )

(1,5 điểm)
Câu 2 (1đ).

SO S
2
2
m = m - m = 64 - 32 = 32 (g)
O
(1 điểm)
Câu 3 (1,5đ).
Khối lượng sắt tham gia phản ứng: m
Fe
= 8,4 – 2,8 = 5,6 (g) (0.5 điểm)
Khối lượng FeS tạo thành: m
FeS
= 5,6 + 3,2= 8,8 (g) (1 điểm)
Câu 4 (2đ). Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các
chất cũng như từng cắp chất. (1 điểm)
HS tự lấy ví dụ (1 điểm)
Câu 5 ( 2,5đ).
a. 4K + O
2


2K
2
O (0.5 điểm)
c. 4N + 5O

2
2N
2
O
5
(0.5 điểm)
d. BaO + 2HCl

BaCl
2
+ H
2
O (0.5 điểm)
e. H
2
SO
3
+ 2NaOH

Na
2
SO
3
+ 2H
2
O (0.5 điểm)
f. Na
2
SO
3

+ 2HCl 2NaCl + SO
2
+ H
2
O (0.5 điểm)



TUẦN: 13 NGÀY SOẠN: ……………….
TIẾT: 25 NGÀY LÊN LỚP: ……………

Tên Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
Thiết lập ma trận đề kiểm tra (lớp 8a1)

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
1. Phản ứng
hóa học, Sự
biến đổi chất
-Bản chất của
phản ứng

- Hiện tượng hóa
học, hiện tượng

vật lý
-Công thức hóa học.


Số câu 1 1 1 3
Số điểm % 0,5
33,3%
0,5
33,3%
0,5
33,3%
1,5
15%
2. PTHH
Cân bằng
PTHH
-Các bước lập
pthh

-PTHH
-Ý nghĩa PTHH

-Tìm công thức
-Lập công thức và
lập PTHH
-PTHH
-Ý nghĩa PTHH


Số câu 1 2 1 2 2 8

Số điểm % 0,5
8,3%
1,5
25%
0,5
8,3%
2
34%
1,5
25%
6,0
60%
3. Định luật
BTKL

-Tìm công thức
tính khối lượng
của chất tham
gia, sản phẩm
-Tìm khối lượng
của chất

Số câu 1 1 2
Số điểm % 0,5
20%
2
80%
2,5
25%



Tổng
Số
câu

3

4

4

2

14
Số
điểm
%
1,5
15%
4,0
40%
3,0
30%
1,5
15%
10
100%
Giáo viên thiết lập và ra đề: Văn Thị Kim Hồng













Họ và tên :…………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8A
1
MÔN HOÁ HỌC 8
Điểm




Lời phê của thầy cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Chọn câu đúng nhất rồi khoanh tròn.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí:
a) Gạo nấu thành rượu b) Nung đường trên ngọn lữa đèn cồn
c) Sắt để trong không khí bị gỉ. d) Cồn để lâu ngày bị bay hơi.
Câu 2: Có 2 chất tham gia phản ứng và 2 chất sản phẩm được tạo thành. Theo phương trình khối
lượng ta có: mA + mB = mC + mD. Tìm công thức tính khối lượng của chất C?
a) mC = mA + mB - mA b) mC = mA + mB - mD
c) mC = mA + mD - mB d) mC = mD + mB – mA
Câu 3: Có mấy bước khi lập phương trình hoá học:
a) 1 bước b) 2 bước c) 3 bước d) 4 bước

Câu 4: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng:
a) Số nguyên tử của mỗi chất. b) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
c) Số nguyên tố tạo ra chất d) Số phân tử của mỗi chất
Câu 5: Công thức hoá học của hợp chất gồm Ca và nhóm SO
4
là:
a. CaSO
4
b. Ca
2
SO
4
c. Ca
3
(SO
4
)
2
d. Ca(SO
4
)
2
Câu 6: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong một phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các …………… thay đổi làm cho
………………… này biến đổi thành phân tử khác.
II/ PHẦN BÀI TẬP: (7đ)
Câu 1: (2đ) Cho 20g sắt (III) sunfat Fe
2
(SO
4

)
3
tác dụng với natri hiđôxit (NaOH), thu được 10,7g sắt
(III) hiđôxit Fe(OH)
3
và 21,3g natri sunfat Na
2
SO
4
. Tính khối lượng của natri hiđôxit (NaOH) tham
gia phản ứng.
Câu 2: (3đ) Lập Phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong sơ
đồ phản ứng sau:
a. P + O
2
> P
2
O
5
b. NH
3
+ O
2
> NO + H
2
O
c. Fe(OH)
3
> Fe
2

O
3
+ H
2
O
d. Al + HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
Câu 3: (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe
x
Oy + HCl > FeCl
?
+ H
2
O
a) Tìm chỉ số thích hợp điền vào dấu chấm hỏi (?)
b) Từ đó lập phương trình của phản ứng trên theo hệ số x, y.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………





ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN HOÁ HỌC 8
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn câu đúng 0,5điểm
Câu 1: d) Cồn để lâu ngày bị bay hơi
Câu 2: b) mC = mA + mB - mD
Câu 3: c) 3 bước
Câu 4: b) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Câu 5: a) CaSO
4

Câu 6: nguyên tử- phân tử
II/ PHẦN BÀI TẬP: (7đ)
Câu 1: Cho 20g sắt (III) sunfat Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với natri hiđôxit (NaOH), thu được 10,7g sắt (III)
hiđôxit Fe(OH)
3
và 21,3g natri sunfat Na
2

SO
4
. Tính khối lượng của natri hiđôxit (NaOH) tham gia
phản ứng.
Sơ đồ: Sắt (III) sunfat + Natri hiđôxit -> Sắt (III) hiđôxit + Natri sunfat(0,5đ)
a) m
Sắt (III) sunfat
+ m
Natrihidroxit
= m
Sắt (III)hidroxit
+ m
Natrisunfat
(0,5đ)
b) m
Natrihidroxit


= m
Sắt (III)hidroxit
+ m
Natrisunfat
- m
Sắt (III) sunfat
(0,5đ)
= 10,7 + 21,3 - 20
= 12g (0,5đ)
Câu 2: Mỗi câu đúng được ( 0,75đ)
a. 4P + 5 O
2

-> 2P
2
O
5
Số nguyên tử : Số phân tử : Số phân tử
4 : 5 : 2
b. 4NH
3
+ 5 O
2
> 4NO + 6H
2
O
Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử
4 : 5 : 4 : 6
c. 2Fe(OH)
3
> Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử
2 : 1 : 3
d. Al + 6HNO
3
> Al(NO
3

)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử : Số phân tử
1 : 6 : 1 : 3 : 3
Câu 3: (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe
x
Oy + HCl > FeCl
?
+ H
2
O
a) Tìm chỉ số thích hợp điền vào dấu chấm hỏi (?)(1đ)
Fe
x
Oy Vì Oxi có hoá trị II-> Fe có hoá trị II.y/x
-> ? = 2y/x
b) Từ đó lập phương trình của phản ứng trên theo hệ số x, y.(1đ)
Fe
x
Oy + 2yHCl -> xFeCl
2y/x
+ yH
2
O
HỌ VÀ TÊN:……………………… KIỂM TRA I TIẾT

LỚP: 8A…. MÔN: HÓA HỌC 8 ( TIẾT 25)
Thời gian: 45 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Điểm




Nhận xét
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
A/. Học sinh chọn ý đúng nhất rồi khoanh tròn:
1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí :
a. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu b. Đun quá lửa mỡ sẽ cháy khét
c. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi d. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ
2. Cho phản ứng: A + B  C + D
Biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là:
a. m
A
- m
B
= m
C
- m
D
b. m
A
+ m
B
= m
C

- m
D

c. m
A
- m
B
= m
C
+ m
D
d. m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D

3. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn :
a. Phản ứng hóa học b. Kí hiệu hóa học
c. Công thức hóa học d. Nguyên tố hóa học
4. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó
có phản ứng hóa học xảy ra :
a. Sự bay hơi b. Sự nóng chảy
c. Sự đông đặc d. Sự biến đổi chất này thành chất khác
B/. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Quá trình biến đổi từ (1) thành (2) gọi là phản ứng hóa học. Trong
quá trình phản ứng, lượng chất (3) giảm dần, lượng chất (4)

tăng dần.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. ( 2 điểm) Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau :
a. P + O
2
 P
2
O
5

b. K + H
2
O  KOH + H
2
c. CaCl
2
+ AgNO
3
 AgCl + Ca(NO
3
)
2

d. KClO
3
 KCl + O
2

2. ( 4 điểm) Đốt cháy hết 0,54 gam bột nhôm ( Al) cần 0,48 gam khí oxi (O
2

), tạo ra nhôm oxit
Al
2
O
3
.
a. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
c. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng và tính khối lượng của Al
2
O
3
thu
được.
3. ( 1 điểm) Nung đá vôi ở 900
o
C xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cabonat  Canxi oxit + Khí Cacbon đioxit

Khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với khối lượng đá vôi ban đầu. Nói như vậy có đúng
không? Vì sao?




KIỂM TRA I TIẾT
MÔN: HÓA HỌC 8 ( TIẾT 25)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
A. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

1. c 2. d 3. a 4. d
B. Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
( 1) chất này ( 2) chất khác ( 3) tham gia ( 4) sản phẩm
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. ( 2 điểm) - Mỗi PTHH cân bằng đúng được 0,5 điểm
a) 4P + 5O
2
 2 P
2
O
5

b) 2 K + 2 H
2
O  2 KOH + H
2
c) CaCl
2
+ 2AgNO
3
 2AgCl + Ca(NO
3
)
2

d) 2KClO
3
 2KCl + 3 O
2


2. ( 4 điểm)
a. Viết đúng phương trình hóa học: ( 1 điểm)
4Al + 3O
2
 2 Al
2
O
3

b. Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O
2
: số phân tử Al
2
O
3
= 4 : 3: 2 ( 1 điểm)
c. Ta có: m
Al
+ m
O
2
=
m
32
OAl
( 1 điểm)
m
32
OAl
= 0,54 + 0,48 = 1,02 gam (1 điểm)

3. ( 1 điểm)
Khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với khối lượng đá vôi ban đầu. Điều này đúng. ( 0,5 điểm)
-Vì khối chất rắn sau phản ứng là khối lượng của canxi oxit, theo định luật bảo toàn khối lượng ta
có : m
Canxi oxit
= m
Canxi cacbonat
– m
khí cacbon đioxit

( 0,5 điểm)


***

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 8 TIẾT 25
Chủ đề Mức độ Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Sự biến đổi
chất
Phân biệt hiện tượng
vật lí, hiện tượng hóa
học.

Số câu 2 2
Số điểm 1 đ 1 đ
Tỉ lệ 10% 10%

2. Phản ứng
hóa học
-Khái niệm phản
ứng hóa học

Số câu 1 1
Số điểm 1 đ 1 đ
Tỉ lệ 10% 10%
3. Định luật
bảo toàn khối
lượng
Viết biểu thức liên hệ
giữa khối lượng các
chất
Giải thích được
vì sao khi nung
đá vôi thì khối
lượng giảm đi
Tính được khối
lượng sản phẩm
theo ĐLBTKL

Số câu 1 1 1 3
Số điểm 0,5 đ 1 đ 2 đ 3,5 đ
Tỉ lệ 5% 10% 20% 35%
4. Phương
trình hóa học
- Biết cân bằng PTHH
- Cho biết tỉ lệ số
nguyên tử phân tử

- PTHH biểu
diễn PƯHH
Lập PTHH theo
phản ứng.

Số câu 2 1 1 4
Số điểm 3 đ 0,5 đ 1 đ 4,5đ
Tỉ lệ 30% 5% 10% 45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
4,5 đ
45%
3
2,5 đ
25%
2
3 đ
30%
10
10 đ
100%


Trường THCS Phước Hưng KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên Môn : Hóa học 8
Lớp Mã: 1a
Điểm:



Nhận xét của giáo viên:

I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng:
Câu1)Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do nó có tính chất sau:
a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nước
c/ Ít tan trong nước d/ cả abc
Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit:
a/ CaO , Fe
2
O
3
, SO
3
b/ Na
2
O , MgO ,K2CO
3

c/ CO
2
, O
3
, P
2
O
5
d/ a và c
Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là:
a/ K

2
MnO
4
b/ KMnO
4

c/ KClO
4
d/ cả abc
Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO
3
,thể tích khí oxi (đktc) thu được là:
a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l
Câu 5 ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu:
Cho biết CTHH các chất: P
2
O
5
, SO
2
, KMnO
4
, CaO, CO
2
,Al
2
O
3
, NaOH
a/ Các chất trên đều là oxit Đ S

b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S
c/ Chỉ có Al
2
O
3
, P
2
O
5
là oxit bazơ Đ S
d/ Chỉ có SO
2
, P
2
O
5
,CO
2
là oxit axit Đ S
Câu 6) Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp
A B Thứ tự nối
a/ Sự cháy là sự oxi hóa
b/ Không khí bị ô nhiễm
c/Không khí là
d/Sự tác dụng một chất với
oxi gọi là
1/Sự oxi hóa
2/ Là chất tinh khiết
3/ Ảnh hưởng đến sức khỏe
con người

4/ Hỗn hợp nhiều chất khí
5/Có tỏa nhiệt và phát sáng
a……
b……
c……
d……

II.Tự luận: (6đ)
Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ KClO
3
 ? + ?
b/ KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ ?
c/ Al + ?  Al
2
O
3

d/ CH
4
+ O
2

 ? + ?
1- Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH?
2- Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao?
Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính :
a) Thể tích oxi(đktc) phản ứng?
b) Khối lượng sản phẩm tạo thành?
(Biết P = 31 , O = 16 )








































Đáp Án Biểu Điểm:

II.Tự luận: (6đ)
Câu 1) Viết đúng 4 phương trình hóa học (2đ)
Nhận dạng và giải thích được pư hóa hợp (1đ)
Câu2)Viết đúng PTHH và tính được số mol P (1đ)
Tính được thể tích oxi (1đ)
Tính được khối lượng sản phẩm (1đ)























MA TRẬN

Mức độ nhận thức


Đơn vị kiến thức
Biết Hiểu Vận dụng Tổng hợp
Tính chất của oxi
1TNKQ (0,25 đ) 1TL (2,5 đ)
1TL (2,5 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
2 TL (5,0 đ)
Sự oxihóa

1TNKQ (0,25 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
Phản ứng hóa hợp
1TNKQ (0,25 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
Phản ứng phân hủy
1TNKQ (0,25 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
Oxit
1TNKQ (0,25 đ) 1TL (3,0 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
1TL (3,0 đ)
Điều chế oxi
1TNKQ (0,25 đ) 1TNKQ (0,25 đ)

2TNKQ (0,5 đ)
Thành phần của không khí
1TNKQ (0,25 đ)

1TNKQ (0,25 đ)
Tổng hợp
3TNKQ (0,75 đ) 4TNKQ (1,0 đ) 3 TL (8,0 đ)
1TNKQ (0,25 đ)
11 Câu
10 điểm































PHÒNG GD PHÚC THỌ Ngày … tháng … năm …

TRƯỜNG THCS HÁT MÔN Họ và tên: …………………
o0o Lớp: 8 …
ĐỀ KIỂM TRA 45’
Môn : Hóa học 8
Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.(2,0 điểm)
Câu 1: Oxi là chất khí.
a. Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
b. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
c. Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
d. Không màu, không mùi, không tan trong nước, nặng hơn không khí.
Câu 2: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào xảy ra sự oxi hóa?
a. Na
2
O + H
2
O

2NaOH c. CaO + CO
2


CaCO
3

b. 4Al + 3O
2


0
t

2Al
2
O
3
d. SO
2
+ H
2
O

H
2
SO
3

Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp?
a. Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
c. 2KOH + H
2
SO
4



K
2
SO
4
+ 2H
2
O
b. 2HgO
0
t

2Hg + O
2
d. 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
0
t

4Fe(OH)
3

Câu 4: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào là phản ứng phân
hủy?

a. CaCO
3

0
t

CaO + CO
2
c. MgO + H
2
SO
4

MgSO
4
+ H
2
O
b. Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + CO
2
+ H
2
O d. 2SO
2

+ O
2

0
t
XT

2SO
3

Câu 5: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ gồm các hợp chất oxit:
a. NaCl, ZnO, H
2
SO
4
. c. SO
2
, CaO, CO.
b. Mg(OH)
2
, P
2
O
5
, Zn(NO
3
)
2
. d. K
2

S, NO, CuO.
Câu 6: Cách thu khí oxi nào sau đây là đúng?
a. Đặt úp bình (phương pháp đẩy không khí), Đặt đứng bình (phương pháp đẩy nước)
b. Đặt đứng bình (ở cả 2 phương pháp đẩy nước và đẩy không khí)
c. Đặt úp bình (ở cả 2 phương pháp đẩy nước và đẩy không khí)
d. Đặt đứng bình (phương pháp đẩy không khí), Đặt úp bình (phương pháp đẩy nước)
Câu 7: Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng KMnO
4

KClO
3
với số mol bằng nhau, vậy lượng oxi sinh ra ở phản ứng nào nhiều hơn?
a. Lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung KMnO
4
nhiều hơn.
b. Lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung KClO
3
nhiều hơn.
c. Lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung KClO
3
bằng lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung KMnO
4



d. Lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung KClO
3
gấp 3 lần lượng oxi sinh ra từ phản ứng nung
KMnO
4

.
Câu 8: Không khí là hỗn hợp gồm:
a. Khí oxi và khí nitơ
b. 21% về thể tích là khí oxi, 78% về thể tích là khí nitơ còn lại 1% là các khí khác.
c.
1
5
thể tích là khí oxi, còn hầu hết là khí nitơ.
d. Không xác định được.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Dựa vào tính chất hóa học của oxi. Hãy lập phương trình hóa học cho các
phản ứng hóa học sau: (2,5 điểm)
a. Đốt cháy cacbon trong bình đựng khí oxi ……………………………………
b. Đốt cháy magie trong không khí ……………………………………
c. Đốt cháy kẽm trong bình đựng khí oxi ……………………………………
d. Đốt cháy khí metan trong bình đựng khí oxi ……………………………………
e. Đốt cháy khí hiđro trong không khí ……………………………………
Câu 2: Hãy lập công thức hóa học cho các hợp chất oxit sau: (3,0 điểm)
a. Đi photpho penta oxit …… b. Sắt (III) oxit …… c. Natri oxit …….
d. Kẽm oxit …… e. Đi nitơ oxit …… f. Nhôm oxit ……
Câu 3: Đốt cháy vừa đủ 0,32 gam Lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi tạo ra lưu
huỳnh đi oxit. (2,5 điểm)
a. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên. Biết thể tích khí oxi đo ở (đktc).
b. Nếu đốt cháy 0.279 gam photpho đỏ trong bình đựng khí oxi có chứa lượng oxi bằng với lượng
oxi ở phản ứng trên. Hãy tính số mol sản phẩm thu được.
(Biết nguyên tử khối của các nguyên tố S=32, P=31, O=16)


















×