Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi sưu tập thi học sinh giỏi môn sinh lớp 9 tham khảo luyện thi (76)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.15 KB, 5 trang )

PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KHẢO SÁT ĐỢT II ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
MÔN: SINH HỌC 9
Năm học: 2013-2014
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2.0 điểm )
a. Thế nào là cặp gen dị hợp tử? Vai trò của cặp gen dị hợp trong tiến hoá, trong
chọn giống và trong một số bệnh di truyền?.
b. Phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen aabbccddee chiếm tỉ
lệ bao nhiêu ?(Với 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau, các tính trạng đều trội
hoàn toàn. Không viết sơ đồ lai)
Câu 2 ( 2.0 điểm )
a. Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kỳ sau? Điều gì sẽ xảy
ra nếu ở kỳ trước của nguyên phân toàn bộ thoi phân bào bị phá huỷ?
b. Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong
nuôi cấy tế bào và mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống ở dạng
gốc?
Câu 3 ( 2.0 điểm ) Do đột biến nên ở người có những dạng XO, XXY, XXX; và cũng do
đột biến nên gen h trên NST X gây bệnh máu khó đông.
a. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con gái XO bị bệnh máu khó đông.
Hãy giải thích.
b. Một phụ nữ bị bệnh máu khó đông lấy chồng bình thường. Họ sinh một con trai
XXY. Hãy giải thích khi:
+ Người con trai này bị bệnh.
+ Người con trai này không bị bệnh.
Câu 4: ( 2.0 điểm ) Ở thực vật, Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình với
64000 cây trong đó 12000 cây quả đỏ hạt dài. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng,
các gen nằm trên NST khác nhau. Đối lập với quả đỏ hạt dài là quả vàng hạt tròn.
Xác định tính chất của tỷ lệ trên và viết sơ đồ lai? Tính số cây của các kiểu hình
còn lại?
Câu 5: (2,0 điểm)Trên một phân tử mARN có tổng số X và U bằng 30% số Nuclêôtít
của mạch, G lớn hơn U là 10% số Nuclêôtít của mạch, U bằng 180. Một trong hai mạch


đơn sinh ra mARN đó có T=20%, G=30% số Nuclêôtít của mạch.
a. Xác định số đơn phân của mARN và của từng mạch đơn của gen?.
b. Khi gen đó sao mã liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp bao nhiêu Ribônucl
êôtit mỗi loại ?
Hết
SBD:…………….
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO
SÁT ĐỢT II ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC LỚP 9
Năm học: 2013-2014
Câu Nội dung Điểm
1 a. Cặp gen dị hợp tử. Vai trò của cặp gen dị hợp trong tiến hoá,
trong chọn giống và trong một số bệnh di truyền.
- Cặp gen di hợp tử: Hai alen của một cặp gen tương ứng tồn tại ở một vị
trí nhất định của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, chúng khác nhau
bởi số lượng, thành phần, trật tự phân bố các nuclêôtit.
- Vai trò của cặp gen dị hợp:
+ Trong tiến hoá: tạo ưu thế lai, đảm bảo cho loài thích ứng tốt hơn với
điều kiện sống bất lợi. Dị hợp trung hoà các đột biến lặn gây hại. Dị hợp
tích luỹ các đột biến tạo điều kiện cho các đột biến tiềm ẩn tránh tác
dụng của chọn lọc tự nhiên.
+ Trong chọn giống: tạo ưu thế lai ở thực vật, tạo lai kinh tế ở động vật,
nâng cao năng suất, phẩm chất, sức chống chịu với điều kiện bất lợi của
môi trường.
+ Trong một số bệnh di truyền: Dị hợp hạn chế được sự xuất hiện một số
đột biến lặn có hại, đồng thời tạo cho đột biến có điều kiện tích lũy, nhân
lên qua các thế hệ để có dịp biểu hiện thành kiểu hình đột biến.
b. Phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen
aabbccddee chiếm tỉ lệ bao nhiêu
Ở trường hợp này ta xét 5 phép lai độc lập nhau ( có thể hs có cách tóm

tắt khác, nếu đúng vẫn cho điểm)
Aa x Aa
4
3
A- +
4
1
aa
Bb x bb
2
1
B- +
2
1
bb
cc x cc 1cc
Dd x Dd
4
3
D- +
4
1
dd
Ee x ee
2
1
E- +
2
1
ee

Vậy kiểu gen aabbccddee sinh ra ở đời con chiếm tỉ lệ là:
4
1
x
2
1
x 1 x
4
1
x
2
1
=
64
1
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0, 25đ
0, 5đ
0, 5đ
2 a. Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kỳ
sau? Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kỳ trước của NP thoi phân bào bị phá huỷ?
*Vì: - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào
–Và tạo đk cho NSt kép tách tâm động và phân li về 2 cực của TB ở
kì sau. Tạo ra hình dạng đặc trưng của NSt trong tế bào của mỗi loài
* Nếu : thoi phân bào bị phá huỷ.
0, 25đ
0, 25đ

+ Tại kỳ giữa các NSt không đính lên thoi phân bào được
+ Tại kỳ sau các NST không di chuyển về hai cực tế bào →Các NST
không phân li bình thường →hình thành thể đa bội
b. Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào?
Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại
có kiểu gen giống ở dạng gốc?
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật, có qui trình xác định trong việc
ứng dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo
để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể với đầy đủ các tính trạng của cơ
thể gốc.
- Các giai đoạn của công nghệ tế bào:
+ Tách tế bào từ cơ thể động vật hoặc thực vật,
+ Nuôi cấy tế bào rời trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành
mô non (hay mô sẹo).
+ Dùng hoocmôn nhân tạo để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh
- Vì sự phát triển của cơ quan hoặc cơ thể từ tế bào gốc dựa vào quá
trình nguyên phân, mà cơ chế di truyền của nguyên phân lại dựa trên sự
nhân đôi của AND và NST. Qua đó nguyên liệu di truyền được sao chép
nguyên vẹn từ tế bào mẹ sang tế bào con.
0, 25đ
0, 25đ
0, 25đ
3 a. Cô con gái bị bệnh nên có kiểu gen X
h
O, mà bố bình thường nên có
kiểu gen X
H
Y. Vậy người mẹ bình thường phải có kiểu gen X
H

X
h
.
Cô con gái nhận X
h
từ mẹ nhưng không nhận được NST giới tính từ
bố, tức là trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố bị đột biến, cặp
NST giới tính không phân li được tạo 1 giao tử chứa cả 2 NST giới tính
XY và 1 giao tử không chứa NST giới tính (O).
Sơ đồ lai:
P X
H
X
h
x X
H
Y
G
P
X
H
, X
h
X
H
Y,O
F
1
X
h

O
b. Mẹ bị bệnh có kiểu gen X
h
X
h
và bố bình thường có kiểu gen X
H
Y.
+ Nếu người con trai bị bệnh phải mang kiểu gen X
h
X
h
Y, anh ta phải
nhận X
h
X
h
từ mẹ và nhận Y từ bố. Vậy quá trình giảm phân tạo giao tử ở
mẹ bị đột biến sinh ra một giao tử chứa cả 2 NST giới tính XX và một
giao tử không có NST giới tính.
Sơ đồ lai:
P X
h
X
h
x X
H
Y
G
P

X
h
X
h
,O X
H
,

Y
F
1
X
h
X
h
Y
+ Nếu người con trai không bị bệnh phải mang kiểu gen X
H
X
h
Y, anh ta
phải nhận X
h
từ mẹ và nhận X
H
Y từ bố. Vậy trong quá trình giảm phân
tạo giao tử của bố bị đột biến, cặp NST giới tính không phân li được tạo
1 giao tử chứa cả 2 NST giới tính XY và 1 giao tử không chứa NST giới
0, 5đ
0, 5đ

0, 5đ
0, 5đ
tính.
Sơ đồ lai:
P X
h
X
h
x X
H
Y
G
P
X
h
X
H
Y,O
F
1
X
H
X
h
Y
Bài này nếu không có sơ đồ lai thì trừ ½ số điểm cho mỗi
trường hợp biện luận
4 - Tỷ lệ 12000/64000 tương ứng 18,75% tương ứng 3/16 vậy F2 có 16 tổ
hợp= 4gt X 4gt F1 dị hợp tử 2 cặp gen kiểu gen (AaBb)
- HS Viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 đúng

TLKG 1:1:1:1:2:2:2:2:4
TLKG tổng quát: 9 A-B- : 3 A-bb: 3aaB- 1aabb
- Nếu 3 A-bb tương ứng kiểu hình quả đỏ hạt dài , ta có quy ước gen
A: quả đỏ, a: quả vàng, B: hạt tròn b: hạt dài
- Tỷ lệ kiểu hình và số cây ở F2 là
9 A-B- : Đỏ Tròn tương ứng 36000 cây
3 A-bb : Đỏ Dài tương ứng 12000 cây
3aaB- : Vàng Tròn tương ứng 12000 cây
1aabb : Vàng Dài tương ứng 4000 cây
- Nếu 3 aa-B- tương ứng kiểu hình quả đỏ hạt dài , ta có quy ước gen
A: quả vàng, a: quả đỏ, B: hạt dài b: hạt tròn
Tỷ lệ kiểu hình và số cây ở F2 là
9 A-B- : Vàng Dài tương ứng 36000cây
3 A-bb : Vàng Tròn tương ứng 12000 cây
3aaB- : Đỏ Dài tương ứng 12000 cây
1aabb : Đỏ Tròn tương ứng 4000 cây
Hs có thể có cách kí hiệu khác
0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
0,5đ
a. Xác định số đơn phân của mARN và từng mạch đơn của gen:
- Theo bài ra ta có hệ PT: X
m
+U
m
= 30%
G
m
- U

m
=10%
- Giải hệ PT ta được: X
m
+G
m
= 40% (1)
- Gọi mạch đã cho là mạch 1, theo bài ra ta có
T
1
=20%=A
2
(NTBS)
G
1
=30%=X
2
(NTBS)
- Nếu mạch 1 làm khuôn thì theo NTBS ta có X
m
=G
1
= 30%( Điều này
trái giả thiết vì X
m
+U
m
= 30% và U
m
=180 nên X

m
không thể = 30%) Ta
loại trường hợp này.
- Vậy mạch 2 là mạch làm khuôn ta có; U
m
= A
2
=T
1
=20% ,Mà U
m
= 180
Suy ra tổng số ribonu trên mạch mARN là: rN= 180x100/20 = 900 (R
n
)
- Ta có G
m
=X
2
=30%, thay vào 1 ta có X
m
= 40%-30% = 10%
- Mà X
m
+G
m
+U
m
+A
m

= 100% suy ra A
m
= 100%-60%= 40%
- Vậy số đơn phân của mARN là:
A
m
=40%rN= 40%. 900= 360 (R
n
)
U
m
= 180 (R
n
)
X
m
= 10%rN=10%.900 = 90 (R
n
)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
G
m
=30%rN=30%.900=270(R
n
)
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có số Nu mỗi mạch đơn của gen là:

A
1
= T
2
= A
m
=360 (Nu)
T
1
= A
2
= U
m
=180(Nu)
G
1
= X
2
= G
m
=270(Nu)
X
1
= G
2
= X
m
=90(Nu)
b. Vì mỗi lần sao mã tạo ra được 1 mARN nên gen sao mã 3 lần thì tạo
ra 3 phân tử mARN. Vậy Số Ribonu môi trường cung cấp mỗi loại là:

A
m
= 360x3= 1080
U
m
=180x3 = 540
X
m
= 90x3= 270
G
m
= 270x3 = 810
0,25đ
0,5đ
Ghi chú: Các bài giải, Nếu học sinh có cách giải khác mà đúng, đảm bảo khoa học thì
vẫn cho điểm tối đa.
Giáo viên
Cái Viết Tình

×