Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trổng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.56 KB, 85 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Nớc ta có nhiều khả năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền
đất nớc: cả nuôi biển, nuôi lợ và nuôi nớc ngọt. Đồng Bằng Sông Cửu Long là một
vùng giàu tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản nhất và cũng có thể nói đây là một trong
những vùng có nhiêù lợi thế cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhất thế giới.
Nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long những năm gần
đây đã cho thấy là một ngành kinh tế có hiệu quả rất cao, đầy tính hấp dẫn. Xét về
tổng sản lợng ngành thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long luôn chiếm trên
50% sản lợng thuỷ sản cả nớc, riêng sản lợng nuôi trồng chiếm 2/3 sản lợng nuôi
trồng của cả nớc. Thời gian qua nuôi trồng thuỷ sản của vùng phát triển với tốc độ
nhanh, đạt đợc hiệu qủa kinh tế xã hội đáng kể, từng bớc góp phần thay đổi cơ cấu
kinh tế các vùng, đặt biệt các vùng ven biển, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng
thu nhập và xoá đói giảm nghèo. Do vậy nuôi trồng thuỷ sản đã thu hút đợc sự
quan tâm của Đảng, Nhà nớc và mọi tầng lớp nhân dân. Sản suất thuỷ sản của
vùng đã phát triển mạnh, chuyển dần từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất mang
tính hàng hoá.
Bên cạnh đó, việc chuyển đổi cơ cấu theo tinh thần Nghị Quyết số 09/
2000/NQ- CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 6 năm 2000, một số địa phơng nhất là
các địa phơng vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long đã diễn ra một cách quá
nhanh, vợt quá khả năng về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cũng nh trình độ và
công nghệ quản lý; quy hoạch cho tất cả các vùng nuôi trồng thuỷ sản triển khai
không đồng bộ, chậm, còn nhiều lúng túng; đầu t cơ sở hạ tầng cha nhiều, cha tập
chung; hệ thống thuỷ lợi đáp ứng cha đủ yêu cầu cấp thoát nớc; hệ thống giống
nuôi trồng thuỷ sản chậm đợc điều chỉnh sắp xếp phù hợp với cung cầu; tổ chức
quản lý về nuôi trồng thuỷ sản bị sáo trộn và hoạt động hoạt động hạn chế,...Vì thế
sản suất phát triển nuôi trồng mang tính tự phát, đầu t tràn lan, dịch bệnh phát
triển, hiệu quả kinh tế không tơng xứng với việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản của
vùng và ảnh hởng đến các ngành sản xuất khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu
phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm


2010 làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần nói đầu, kết luận và phụ lục đề tài đợc
bố cục thành ba chơng chính:
Chơng I: Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long giai đoạn 1996-2002.
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010.
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của
cô giáo Nguyễn Thị Hoa, cán bộ Phùng Giang Hải và các cán bộ Viện kinh tế và
Quy hoạch Thuỷ sản-Bộ Thuỷ sản. Đây là đề tài nghiên cứu vấn đề bức xúc và
không kém phần quan trọng do thực tiễn đặt ra. Với trình độ và thời gian có hạn
chắc chắn em không thể tránh khỏi những sai sót trong đề tài này. Em rất mong
nhận đợc ý kiến nhận xét từ cô giáo và cơ quan thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sv: Hoàng Thị Vân.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I
Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
I. Một số vấn đề cơ bản về nuôi trồng thuỷ sản.
1. Các quan điểm và đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản.
1.1. Các quan điểm.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt
động sản suất sử dụng các yếu tố nguồn lực tài nguyên thiên nhên đất và nớc để
thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của các loài thuỷ sản tạo ra nguyên liệu thuỷ
sản cho quá trình tiêu dùng thực phẩm thuỷ sản, hoạt động xuất khẩu và nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.
Theo quan điểm của các nhà sinh học: nuôi trồng thuỷ sản là hoạt động tạo

ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của các loài thuỷ
sản để thúc đẩy chúng phát triển qua các giai đoạn của vòng đời.
Trong đề tài này quan niệm về nuôi trồng thuỷ sản đợc hiểu theo quan điểm
của các nhà của các nhà kinh tế học, nó sử dụng các đầu vào nh con giống, tài
nguyên đất, nớc và các công cụ sản xuất khác để tạo ra sản lợng thuỷ sản cho các
hoạt động tiêu dùng của nó.
1.2 Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản.
a. Nuôi trồng thuỷ sản là hoạt động sản xuất liên quan trực tiếp đến tài
nguyên thiên nhiên đất và nớc.
Nuôi trồng thuỷ sản sử dụng tài nguyên nớc làm môi trờng sống cho các
loài thuỷ sản. Do đó chất đất sẽ ảnh hởng đến môi trờng nớc (nhiệt độ, độ PH, độ
cứng, hàm lợng các chất dinh dỡng) và ảnh hởng tới quá trình sinh trởng và phát
triển của thuỷ sản. Ngợc lại, nuôi trồng thuỷ sản cũng tác động trực tiếp đến môi
trờng nớc và đất xung quanh bằng các chất thải hữu cơ (các chất thải từ cơ thể con
vật và thức ăn tơi sống d thừa), chất thải hoá học (thức ăn công nghiệp, các chất
khử tẩy môi trờng và phòng bệnh cho thuỷ sản ).
Đặc điểm này cho thấy nuôi trồng thuỷ sản là một ngành kinh tế rất nhạy
cảm với môi trờng thuỷ sản. Nuôi trồng thuỷ sản và môi trờng luôn có sự tác động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
qua lại với nhau. Do vậy phải có kế hoạch về sử dụng tài nguyên môi trờng để đảm
bảo vừa phát triển nuôi trồng thuỷ sản vừa đạt mục tiêu bảo vệ môi trờng sinh thái.
b. Nuôi trồng thuỷ sản có liên quan đến các giống loài thuỷ sản- một tài
nguyên có thể tái tạo đợc.
Nuôi trồng thuỷ sản truyền thống thờng đánh bắt các con giống từ môi tr-
ờng tự nhiên để thả vào nuôi trong các ao, đầm. Đây là một hình thức sản xuất tiên
tiến của con ngời so với thời kỳ vợn ngời nguyên thuỷ trong quá trình vơn lên
thống trị tự nhiên. Tuy nhiên, do sự bùng nổ về dân số mà nuôi trồng thuỷ sản
truyền thống đến nay đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này, do khai thác một cách
bừa bãi và cờng độ khai thác lớn hơn khả năng tự tái sinh của thuỷ sản, một số loài
đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hậu quả của việc khai thác quá mức nguồn

tài nguyên thuỷ sản lại tác động ngợc lại với cuộc sống của con ngời. Do đó việc
quản lý vấn đề sử dụng tài nguyên có thể tái tạo đợc này là rất cần thiết.
c. Nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động kinh tế mà quy trình sản xuất của
nó phụ thuộc rất lớn vào tính sinh học của con giống.
Do đặc điểm này mà nuôi trồng thuỷ sản cần có thời gian khá dài để con
giống phát các giai đoạn theo chu kỳ sinh học của nó. Đồng thời nó cũng phụ
thuộc vào mùa, khí hậu từng vùng.
Nuôi trồng thuỷ sản bị chi phối lớn từ quá trình phát triển sinh học của vật
nuôi. Nhng con ngời có thể khắc phục đặc điểm này để tiến hành hoạt động sản
xuất bằng cách áp dụng khoa học công nghệ vào quy trình nuôi nh : tạo ra môi tr-
ờng nuôi công nghiệp, thức ăn nuôi công nghiệp lai tạo giống có thời gian sinh tr-
ởng ngắn, tăng trọng nhanh, phù hợp với mục tiêu kinh tế của con ngời.
2. Các phơng thức và hình thức nuôi trồng thuỷ sản.
2.1. Các phơng thức nuôi trồng thuỷ sản.
a. Nuôi quảng canh thô sơ.
Nuôi quảng canh thô sơ là hình thức nuôi dựa vào nguồn lợi thuỷ sản tự
nhiên sẵn có mà ngời nuôi khoanh vùng, đắp bờ đầm để giữ thuỷ sản.
Diện tích đầm nuôi quảng canh thờng lớn, giao động từ 1- 4 ha. Mỗi đầm
thờng có một cống để vừa lấy nớc, con giống, vừa thu hoạch. Tự nhiên là yếu tố
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyết định đến kết quả nuôi quảng canh, từ việc cung cấp con giống cho đầm nuôi
đến cung cấp thức ăn có sẵn trong đầm cho con giống sinh trởng và phát triển.
Nuôi quảng canh thô sơ là hình thức cần hạn chế trong tơng lai. Nó thờng
mang lại giá trị kinh tế thấp và ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng. Chỉ sau vài vụ
nuôi môi trờng đất, nớc bị thoái hoá nhanh sẽ làm giảm năng suất nuôi và tác động
đến các tài nguyên đa dạng sinh học ở vùng đất ngập nớc ven biển, sông. Đặc biệt
là việc nuôi quảng canh thô sơ trong các rừng ngập mặm đã dẫn đến chặt phá rừng
ngập mặn để làm thoáng mặt đầm.
b. Nuôi quảng canh cải tiến.
Nuôi quảng canh cải tiến là hình thức nuôi mà ngời nuôi đã cải tiến phơng

pháp nuôi từ hình thức nuôi quảng canh thô sơ bằng cách thu hẹp diện tích, sửa
chữa quy cách cống, làm bờ đầm chắc, mua thêm con giống để thả và bổ xung
thức ăn cho con giống nuôi.
Diện tích ao nhỏ từ 0,2- 2 ha, diệt hết các loài có hại cho con giống nuôi.
Mật độ nuôi thấp. Có chế độ chăm sóc quản lý, cho ăn thức bổ sung và phân bón.
c. Nuôi bán thâm canh.
Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi trồng thuỷ sản đợc tiến hành trên một
diện tích nhỏ. Mật độ nuôi cao và sử dụng thức ăn hỗn hợp. Quy trình nuôi có áp
dụng khoa học kỹ thuật.
Hình thức nuôi thâm canh phù hợp với điều kiện kinh tế còn đang phát triển
và trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật cha cao. Hình thức này cần đợc mở rộng
để xoá bỏ phơng pháp nuôi quảng canh và tạo ra tiềm lực về kinh tế cho đầu t vào
phơng pháp nuôi tiên tiến hơn.
d. Nuôi thâm canh.
Nuôi thâm canh là hình thức phát triển lên cao của hình thức bán thâm
canh. Thuỷ sản đợc nuôi với mật độ cao trong các hệ thống khép kín, phần lớn
trong các bể hoặc trong các ao nuôi nhân tạo, lồng và các hầm có các dòng nớc lu
thông để cung cấp dỡng khí và chuyển tải thức ăn. Các loài thuỷ sản đợc nuôi ở
các khu vực khác nhau tuỳ theo tuổi của chúng. Các hệ thống này thờng dùng thức
ăn công nghiệp và điều khiển môi trờng theo yêu cầu nghiêm ngặt.
e. Nuôi công nghiệp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nuôi công nghiệp là phơng pháp nuôi hiện đại, sử dụng một tạp hợp các
máy móc và thiết bị để tạo ra cho các đối tợng nuôi có một môi trờng sinh thái và
các điều kiện sống khác tối u.
Nuôi công nghiệp có diện tích mặt nớc nhỏ, thờng nuôi trong các bể nhân
tạo, mật độ thả cao, chu kỳ nuôi ngắn, việc sinh trởng và phát triển của thuỷ sản
không bị hạn chế bởi thời tiết và mùa vụ.
2.2. Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản.
a. Nuôi nớc mặn.

Hình thức này đợc tiến hành nuôi trong các lồng bè và nuôi ở trong đăng
quầng trong các đầm phá, vịnh, các vùng có biển có dòng chảy không quá mạnh
hoặc quá yếu. Các đối tợng nuôi nh : tôm hùm, cá song, cá hồng, cá cam.
b. Nuôi nớc lợ.
Nuôi nớc lợ là hình thức nuôi thuỷ sản trong các ao, đầm trong mô hình
khép kín, nuôi trong ruộng ( vụ tôm + vụ lúa ) và nuôi trong rừng ngập mặn. Đối
tợng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nơng, tôm rảo.
Hình thức nuôi này hiện nay chủ yếu vẫn là nuôi quảng canh, nuôi bán
thâm canh và thâm canh ít.
c. Nuôi nhuyễn thể.
Đối tợng chính là ngao, nghêu, sò huyết, trai cấy ngọc. Hình thức nuôi
nhuyễn thể chủ yếu là nuôi quảng canh cải tiến tiến tới nuôi thâm canh ở vùng cửa
sông bãi ngang và nuôi bằng lồng ở eo vịnh biển.
d. Nuôi cua biển.
Hình thức nuôi gồm nhiều dạng: nuôi cua thịt, nuôi cua vỗ béo và nuôi cua
lột. Cua thờng đợc nuôi thả theo phơng thức nuôi quảng canh tự nhiên, nuôi xen
với ghép với tôm trong vụ phụ ở các ao nuôi tôm quảng canh tự nhiên.
e. Nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ nớc ngọt.
Là hình thức nuôi mà ngời dân củng cố hệ thống ao đầm bằng cách kiên cố
hoá bờ ao và củng cố hệ thống xử lý nớc. Việc nuôi trồng thuỷ sản ở các ao hồ
nhỏ thờng phát triển mạnh ở các trang trại qui mô gia đình theo mô hình VAC ( v-
ờn- ao chuồng ) hoặc mô hình VACR ( vờn- ao- chuồng- rừng).
Đối tợng nuôi chủ yếu là :cá mè, cá trắm, cá chép, lơn, ếch Hình thức
nuôi là bán thâm canh và thâm canh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
f. Nuôi thuỷ sản ruộng trũng.
Sự phát triển ổn định về công nghiệp cùng với xu hớng phát triển của nông
nghiệp sạch với sự quản lý theo hệ thống IPM đang đợc phổ biến rộng rãi là những
thuận lợi để có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản rộng rãi trên các khu ruộng
trũng.

Các hệ thống canh tác ruộng trũng là:
- Nuôi thuỷ sản nớc ngọt kết hợp với trồng lúa: một phần diện tích của ruộng
lúa sẽ đợc sử dụng nh chỗ chú ẩn của các đàn cá, tôm. Đối tợng nuôi chính là cá
rô phi, trôi, chép, cá quả, cá sặc, tôm càng xanh.
- Nuôi thuỷ sản một vụ, cấy lúa một vụ: đợc dành cho những khu ruộng trũng
có một mùa ngập nớc sâu, còn một mùa có thể tháo ra. Hệ thống nuôi cá này th-
ờng là bán thâm canh vì bên cạnh nguồn thức ăn tự nhiên, ngời nông dân thờng sử
dụng thức ăn bổ sung cho các đàn cá.
- Cải tạo các vùng trũng thành các vùng chuyên thả cá kết hợp với việc trồng
cây ăn quả trên bờ: mô hình này càng ngày sẽ càng đợc phát triển do lợi thế của
nuôi trồng thuỷ sản so với trồng lúa bấp bênh trên một diện tích canh tác.
g. Nuôi thuỷ sản các mặt nớc lớn.
Mặt nớc lớn bao gồm các hồ tự nhiên, hồ thuỷ lợi, hồ thuỷ điện và các mặt
sông. Hồ chứa và mặt nớc lớn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nuôi
trồng thuỷ sản ở các vùng trung đợc và miền núi.
Hình thức nuôi các hồ chứa và sông ngòi thờng đợc sử dụng:
-Thả cá vào các hồ chứa để gia tăng năng suất tự nhiên của các hồ chứa
nhằm tạo ra lợng cá trong sông và trong hồ tăng khả năng khai thác tự nhiên của
các cộng đồng ng dân sống dựa vào các mặt nớc lớn và tăng nguồn tái tạo nguồn
lợi thuỷ sản cho các dòng sông hồ chứa, các vùng đồng bằng ngập nớc.
- Nuôi cá lồng bè trên các mát nớc lớn: đây là hình thức trang trại đợc giao
một diện tích nhất định ở trong các mặt nớc lớn để tổ chức nuôi lồng bè. Đối tợng
nuôi là các loại cá có giá trị kinh tế cao ( cá basa, cá bống tợng, cá rô phi, cá quả )
và các loại cá dễ nuôi cho năng suất cao (cá trắm cỏ, cá chép ).
- Nuôi cá trong các eo ngách của các hồ chứa: đây là hình thức nuôi theo
kiểu trang trại. Một số các eo ngách trong các hồ chứa đợc chắn lại bằng các bờ t-
ờng lới tạo thành các khu nuôi bán thâm canh có diện tích rộng lớn đem lại hiệu
quả kinh tế khá cao cho ngời nuôi.
3. Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản đối với phát triển kinh tế xã hội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động kinh tế do đó sự phát triển của lĩnh
vực này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Ta có thể
thấy đợc sự đóng góp của lĩnh vực này với nền kinh tế qua các vai trò của nó với
phát triển kinh tế xã hội nh sau:
Thứ nhất, cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa.
Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng
thực phẩm sẽ tăng. Do vậy cá và sản phẩm gốc là thuỷ sản làm thực phẩm chiếm
phần quan trọng. Trong đó cá nuôi cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển bảo
đảm đợc tơi sống càng có vai trò quan trọng hơn. Nhiều nớc đang phát triển đã đẩy
mạnh việc nuôi cá và coi đó nh là một chính sách quốc gia để giải quyết nhu cầu
đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân.
Thứ hai, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu.
Nuôi trồng thuỷ sản là hớng đi tất yếu để cung cấp nguyên liệu cho chế biến
thuỷ sản khi nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên trên trái đất bị hạn chế. Nguyên liệu cho
chế biến thuỷ sản đợc đáp ứng từ hai nguồn chính là khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản. Nguồn lợi tự nhiên về hải sản trong các đại dơng thế giới không phải là vô tận
và luôn có chiều hớng suy giảm do nhiều tác động nh đánh bắt quá mức, ô nhiễm
môi trờng, ngăn chặn các dòng sông làm thuỷ lợi, thuỷ điện và thuỷ lợi hoá ruộng
đất để phát triển nông nghiệp. Hơn nữa việc khai thác biển và các đại dơng thế
giới hiện nay đã đợc báo động đạt đến mức giới hạn ( khả năng khai thác đại dơng
thế giới vào khoảng 150 triệu tấn đã khai thác khoảng 120 triệu tấn). Càng ngày
việc khai thác tự nhiên càng phải đối mặt với các khó khăn thực tế trong công
nghệ và giá thành khai thác. Chính vì thế nuôi trồng thuỷ sản càng có vai trò quan
trọng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu trong thời gian tới.
Thứ ba, giải quyết việc làm và tăng thu nhập.
Nuôi trồng thuỷ sản là một cơ hội làm giàu, là lĩnh vực có thể tạo thêm
nhiều công ăn việc làm ở nông thôn.
Nuôi trồng thuỷ sản đã thu hút một số lợng lớn ngời lao động vào hoạt động
sản xuất. Mức giải quyết việc làm hàng năm của lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản góp
phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự trị an. Do đó nó có tác động tích

cực đến việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đặc biệt, lợng lao
động mà nuôi trồng thuỷ sản thu hút phần lớn đều ở nông thôn, ven biển có mức
sống thấp và cơ hội tìm việc thấp. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản còn là giải pháp
để làm giảm sức ép di dân về thành phố.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản đã góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt
của ngời lao động nghèo từ đó nâng cao trình độ văn hoá xã hội của họ. Điều đó
có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, thực hiện
sự phát triển toàn diện và công bằng xã hội. Chính vì thế phát triển nuôi trồng thuỷ
sản là một trong những hoạt động chiến lợc để phát triển nông thôn, miền núi, ven
biển làm giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng kinh tế và
làm giảm xung đột chính trị trong xã hội
Thứ t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Góp phần tăng trởng kinh tế.
Là một bộ phận trong cơ cấu ngành thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng
phát triển mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với chế biến tiêu thụ, tăng
nhanh tỷ trọng trong cơ cấu sản xuất của ngành thuỷ sản. Nuôi trồng thuỷ sản góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, đúng hớng, tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nuôi trồng thuỷ sản cũng là một
trong những lĩnh vực giúp hội nhập vào thế giới, mở rộng thị trờng. Qua đó nuôi
trồng thuỷ sản thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Thứ năm, mở ra lĩnh vực mới cho các hoạt động khoa học.
Một trong những vai trò quan trọng tiềm tàng cuả nuôi trồng thuỷ sản là nó
mở ra một lĩnh vực mới cho các hoạt động khoa học. Phải nói rằng công nghệ sinh
học trong nuôi trồng thuỷ sản cha theo kịp đợc những tiến bộ mà nền công nghiệp
hiện đại đã tạo dựng đợc. Do vậy cần nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học
trong nuôi trồng thuỷ sản sẽ có ý nghĩa rất lớn, nhất là các lĩnh vực chọn giống,
chọn gen, cải tạo gen, công nghệ thực phẩm và xử lý nớc.
II. Một số yếu tố thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ
sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu

Long.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý.
Vị trí địa lý là một tiềm năng vật chất và lợi thế quan trọng để phát triển
kinh tế nói chung và một ngành sản xuất nói riêng.
Đồng Bằng Sông Cửu Long có vị trí vào khoảng 80
0
40-11
o
0 vĩ độ Bắc và
104
0
8- 106
0
50 độ kinh Đông. Phía bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía tây
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bắc giáp Căm- pu-chia, phía tây nam giáp biển Tây ( thuộc vịnh Thái Lan), phía
đông và phía nam giáp biển Đông. Đồng Bằng Sông Cửu Long có độc quyền kinh
tế rộng lớn, gần 360.000 km
2
chiếm 37,1% tổng diện tích đặc quyền kinh tế của
cả nớc. Là một vùng có trên 750 km bờ biển và chiếm khoảng 23,4% tổng chiều
dài bờ biển toàn quốc.
Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm trong vùng phát triển kinh tế tơng đối
năng động. Mặc dù số đô thị trong vùng cha phát triển nhng dân c ở vùng này có
truyền thống và thói quen tiêu dùng vào việc ăn uống cao hơn nhiều so với các khu
vực miền Bắc và miền Trung. Điều đó tạo điều kiện thuận và mở ra một thị trờng
lớn cho các sản phẩm thuỷ sản. Cùng với một hệ thống đô thị đang hình thành, sự
phát triển mạng lới giao thông đã tạo ra cho các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long tiếp cận đợc với một trung tâm đô thị lớn nhất Việt Nam là Thành Phố Hồ

Chí Minh với gần 5 triệu dân, tập trung sự phát triển công nghiệp và thơng mại và
là nơi hội tụ của các du khách, các nhà đầu t, làm cho nhu cầu thực phẩm từ thuỷ
sản rất lớn. Nền công nghiệp chế biến, đặt biệt là chế biến thuỷ sản ở Nam Bộ phát
triển nhất, dân chúng lại a dùng thực phẩm chế biến, điều kiện giao thông thuỷ bộ
cũng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá thuỷ sản của cả vùng .
b. Địa hình.
Địa hình đóng vai trò quan trọng trong việc lu trữ, lan toả, thâm nhập của
các nguồn tài nguyên nớc, là yếu tố quan trọng đối với nuôi trồng thỷ sản. Địa
hình Đồng Bằng Sông Cửu Long là một lợi thế thuận lợi đối với sự phát triển nuôi
trồng thuỷ sản của cả vùng.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gồm 12 tỉnh, trong đó có 8 tỉnh ven biển
(Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên
Giang ) và 4 tỉnh nội đồng ( Cần Thơ, Đồng Tháp , Vĩnh Long, An Giang). Toàn
vùng đồng bằng có địa hình tơng đối bằng phẳng, có địa hình lòng chảo, cao dần
ra phía bờ biển (cao nhất xấp xỉ 1,81 m ở các vùng giồng cát cửa sông), còn đa số
địa hình thấp (khoảng 0,2- 0,4 m ). Vì vậy ảnh hởng của thuỷ triều có thể vào rất
sâu, thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Hai bờ Tây và Đông
(Biển Đông và vịnh Thái Lan ) cao và thoải dần vào phía trung tâm. Với sự chênh
lệch thuỷ triều giữa biển Đông và biển Tây rất lớn càng làm cho việc đa mặn vào
sâu rất thuận lợi, tạo lên một vùng nớc lợ rộng lớn trong đất liền. Đây là lợi thế
cho phát triển nuôi tôm nói riêng và nuôi hải sản nói chung, hiếm thấy trên thế
giới.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c. Đất đai và thổ nhỡng.
Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích dất tự nhiên 3,97 triệu ha, trong đó
diện tích đất nông nghiệp chiếm 2,912 triệu ha, đất lâm nghiệp 308600 ha, đất cha
sử dụng 436000 ha ( Đất Việt Nam Hội khoa học đất Việt Nam, nhà xuất bản
Nông nghiệp, năm 2000 ).
Khu địa lý thổ nhỡng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có 8 loại đất khác
nhau, trong đó có năm nhóm đất chính: đất phèn, đất mặn, đất phù xa, đất xám và

đất cát. Trong đó chủ yếu là các nhóm đất phèn, đất phù xa, đất mặn và chúng
chiếm một tỷ lệ diện tích lớn (Bảng 01).
Bảng 01: Thành phần các loại đất vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu
Long .
TT Loại đất % Diện tích (ha)
1 Đất cát 2,60 41.926,97
2 đất mặn 46,15 744.203,71
3 Đất phèn 39,42 635.677,36
4 đất phù xa 1,91 30.781,00
5 Đất than bùn 1,32 21.286,00
6 Đất xám 0,15 2.534,00
7 Đất xói mòn 0,14 2.290,00
8 Đất khác 8,31 134.005,00
Tổng cộng 100,00 1.612.575,76
Nguồn: Phân viện khảo sát và Qui hoạch thuỷ sản Nam Bộ, 1998.
Trong tổng số hơn 1,6 triệu ha đất vùng cửa sông ven biển của vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long, có tới 85% diện tích là đất phèn và đất mặn đều có nguồn
gốc từ trầm tích sông biển, rất giàu mùn bã hữu cơ do có xác thực vật ngập mặn.
Đó là tiền đề quan trọng cho xích thức ăn phế liệu mà trong đó có nhiều loài
không xơng sống ( nh tôm ) sử dụng làm thức ăn. Đây là cơ sở thuận lợi cho
nuôi trồng thuỷ sản, nhất là hình thức nuôi bán thâm canh rất đang phổ biến ở các
tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
d. Khí hậu.
Đối với nuôi trồng thuỷ sản thì khí hậu đóng vai trò rất quan trọng. Nó
quyết định thời gian nuôi, thành phần loài, tốc độ sinh trởng, khả năng dịch bệnh
và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi. Do đó, với u thế tuyệt đối của vùng nhiệt
đới, Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc lợi thế về khí hậu cho nuôi trồng thuỷ sản so
với toàn quốc, kể cả trong vùng và thế giới.
Chế độ nhiệt: Do năng lợng bức xạ dồi dào và ảnh hởng thờng xuyên của
khối không khí biển xích đạo, Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và giải ven

Website: Email : Tel : 0918.775.368
biển nói riêng có nền nhiệt độ cao, khá đồng nhất. Nhiệt độ trung bình vào khoảng
27- 28
0
C. Đó là điều kiện thuận lợi cho các sinh vật, thuỷ vật phát triển quanh
năm.
Chế độ bức xạ: nguồn năng lợng bức xạ trong vùng rất phong phú, trung
bình hàng năm giao động từ 110- 170 Kcal/ cm
2
. Số giờ chiếu sáng cao và tơng đối
đồng đều trong năm, là tiền đề thuận lợi cho các quá trình quang hợp, tổng hợp
chất hữu cơ của thực vật. Đây chính là cơ sở thức ăn quan trọng cho nhiều loài
sinh vật khác nhau, trong đó có các loài thuỷ vật đặc biệt là các loài thuỷ vật có
giá trị kinh tế cao nh tôm sú, cua biển Do vậy, chế độ bức xạ của vùng có tác
động thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
Chế độ gió: Đồng Bằng Sông Cửu Long có chế độ gió mùa tơng đối đồng
nhất. Năng lợng và sức tàn phá của gió trong vùng yếu hơn rất nhiều so với miền
Bắc và miền Trung. Các hiện tợng thời tiết khác nh bão, áp thấp nhiệt đới ít xảy ra
hơn so với các vùng Duyên Hải miền Trung và Đồng Bằng Bắc Bộ. Đây là điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng.
Chế độ ma: nhìn chung, toàn vùng phân hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 5
đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
Trong mùa ma, nớc trên đồng ruộng và trong các kênh rạch đều đợc ngọt
hoá là điều kiện thuận lợi cho việc thau rửa nớc mặn trong cánh đồng và nhanh
chóng có thể tạo ra vùng trồng lúa rộng lớn ở các vùng đợc bố trí nuôi tôm vào
mùa khô. Đây là một đặc điểm sinh thái rất có lợi cho việc bố trí nuôi sinh thái
xen canh một vụ tôm một vụ lúa vừa đảm bảo tính bền vững, giảm nguy cơ dịch
bệnh và vừa đảm bảo an ninh lơng thực.
Nhìn chung khí hậu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thuận lợi cho phát
triển nuôi trồng thuỷ sản và đa dạng hoá các loài thuỷ sản mà rất ít vùng có đợc,

kể cả trên phạm vi thế giới.
e. Chế độ hải văn.
Độ mặn: Độ mặn tại vùng cửa sông ven biển của vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long đạt gía trị thấp nhất vào khoảng tháng 10 là 28,7
0
/
00
ở tầng mặt và 33,4
0
/
00
ở tầng đáy, đạt giá trị cao nhất vào tháng 5 là 34,4
0
/
00
ở tầng mặt và 34,6
0
/
00

tầng đáy. Trong ngày, độ măn giao động với biên độ 2,4
0
/
00
ở tầng mặt và 1
0
/
00

tầng đáy. Với độ mặn nh trên, rất thuận lợi cho phát triển nuôi các loài thuỷ sản

mặn lợ.
Sóng biển: Sóng biển là yếu tố ảnh hởng quyết định đến phát triển nuôi
biển. Sóng thềm lục địa biển Đông thờng là sóng hỗn hợp gió lừng, độ cao và
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trung bình năm là 1,6m và 5,5 giây tơng ứng. Sóng ven bờ biển Đông có xu hớng
chủ đạo nằm trong cung từ Đông- Đông Bắc đến hớng Đông- Đông Nam. Do đó,
sóng biển có ảnh hởng tốt cho sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng này.
Dòng chảy: Hải lu là yếu tố quyết định đến việc chọn vị trí nuôi biển. Chế
độ hải lu trên biển ven bờ Đồng Bằng Sông Cửu Long là kết quả tổng hợp của các
tơng tác gió, sự lan truyền triều, tính chất của dòng lục địa, độ dốc của nền đáy và
cấu tạo của đờng bờ Trong các ngày có gió mùa đông bắc, dòng chảy có h ớng
tây và tây nam, vận tốc lớn nhất khi triều lên. Ngợc lại, vào thời kỳ gió mùa tây
nam, dòng chảy có hớng đông bắc, vận tốc lớn nhất khi triều xuống. Với đặc trng
của chế độ hải lu này, các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long có thể chọn các vị trí
nuôi biển thích hợp.
1.2. Tiềm năng mặt nớc và tài nguyên sinh vật.
a. Tiềm năng mặt nớc.
Thứ nhất, tiềm năng nớc mặn: Nớc mặn từ biển Đông vào Đồng Bằng Sông
Cửu Long qua các sông chính nh Vàm Cỏ Đông ,Vàm Cỏ Tây, Sông Tiền và Sông
Hậu. Phạm vi ảnh hởng của nớc mặn là giải đất ven biển thuộc các tỉnh Long An,
Tiền Giang, Bến Tre,Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
Phía biển Tây, nớc mặn ảnh hởng đến các tỉnh Kiên Giang và Cà Mau thông
qua rạch Giang Thành, kênh Vàm Rẫy, Rạch Giá, Rạch Sỏi và sông Cái Lớn,
sông Cửa Lớn, sông Ông Đốc
Hiện nay, sự xâm nhập mặn vào các dòng sông đang có xu hớng tăng lên.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: từ năm 1986 trở về trớc, mức độ xâm nhập mặn ở
các vùng tứ giác Long Xuyên không sâu quá 5 km vào đất liền. Nhng vào mùa khô
năm 1998, nớc mặn xâm nhập vào vùng tứ giác Long Xuyên đạt đợc 10-12 km.
Quá trình nóng lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính dẫn đến hàng loạt những biến
đổi môi trờng toàn cầu, trong đó có vấn đề nâng cao mực nớc biển và tạo điều kiện

xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền. Theo nghiên cứu của Tổng cục Khí tợng
thuỷ văn theo dõi sự biển động mực nớc biển nhiều năm ở nớc ta sơ bộ đánh giá
là: ở Việt Nam trung bình nớc biển dâng cao 2 mm/ năm và có khả năng nớc biển
trong vòng 50- 70 năm sau sẽ cao hơn từ 50- 60 cm.Thực tế các 3 ngày đầu tháng
3 năm 1999 nhiều tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long bị xâm nhập mặn rất lớn.
Theo số liệu của chi cục thống kê Thuỷ lợi Tiền Giang (từ năm 1939 đến năm
1997) cho biết độ mặn cao nhất đo đợc vào các năm là 8 g/l, riêng năm 1998 độ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mặn lên tới 10,44g/l. Điều đó tạo điều kiện tốt cho phát triển nuôi trồng các loài
thuỷ sản mặn, lợ.
Thứ hai, tiềm năng nớc ngọt và ngọt- lợ: Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc tới
nhuần bởi sông Cửu Long, hàng năm tải ra biển qua 9 cửa sông một lợng nớc ngọt
khổng lỗ xấp xỉ 500 tỷ m
3
, với lợng bùn cát trên 100 triệu tấn, các chất khoáng
khoảng75 triệu tấn. Sông Mê Kông có mùa lũ (từ tháng 8 đến tháng 11), nớc sông
lên từ từ (mùa nớc nổi). Nớc lũ tràn ngập 1/3 Đồng Bằng. Bên cạnh những tác hại
do nó mang lại, nó cũng mang lại những lợi ích là mang về nhiều tôm cá tự nhiên.
Do đó tạo điều kiện cho cá, tôm sinh sản ở khắp nơi, lắng đọng phù xa làm phì
nhiêu đất đai và rửa trôi những chất độc hại tồn đọng trong môi trờng tạo tiền đề
tốt cho nuôi trồng thuỷ sản.
Từ tiềm năng mặt nớc đã đề cập ở trên cho thấy khả năng về diện tích mặt
nớc nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nh sau:
.Tiềm năng diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ: Vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long có 8 tỉnh có vùng đất rộng lớn để nuôi trồng thuỷ sản
nớc mặn lợ là: Long An , Tiền Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc
Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau.
Trên toàn quốc có khoảng 1 triệu ha diện tích có tiềm năng nuôi trồng thuỷ
sản vùng triều, chiếm 7,37 % tổng diện tích tự nhiên. Trong khi đó tổng diện tích
có khả năng nuôi trồng thuỷ sản vùng triều vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là

804.740 ha chiếm 28,21 % tổng diện tích đất tự nhiên của 8 tỉnh ven biển Đồng
Bằng Sông Cửu Long (2.852.429 ha) và chiếm 80,47% tổng diện tích có khả năng
nuôi trồng thuỷ sản vùng triều trên toàn quốc (Bảng 02).
Bảng 02: Diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn, lợ vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.
Đơn vị : Diện tích (ha)
TT Tỉnh Tổng diện tự
nhiên
Vùng triều Vùng biển
ven bờ
Tiềm năng Khả năng nuôi
trồng
1 Long An 444.866 15.650 10.000 6.390
2 Tiền Giang 232.609 18.860 7.150 8.882
3 Kiên Giang 624.560 86.650 64.000 12.500
4 Trà Vinh 235.351 21.560 40.000 10.455
5 Bến Tre 230.000 65.870 65.000 32.262
6 Bạc Liêu 241.813 187.500 187.500 88.445
7 Sóc Trăng 322.230 88.650 60.000 41.200
8 Cà Mau 521.000 320.000 320.000 244.040
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9 Tổng cộng 2.852.429 804.740 753.650 437.784
Nguồn: Các Sở thuỷ sản và Sở NN &PTNT các tỉnh có liên quan.
Cà Mau là tỉnh có diện tích lớn nhất lên tới 320.000 ha. Các tỉnh Trà Vinh
Tiền Giang, Long An tuy có diện tích ít hơn nhng mỗi tỉnh cũng có khoảng trên d-
ới 20.000 ha vùng triều để phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn- lợ.
Tổng diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản trên biển (khả năng nuôi
tôm, cá biển ) là 444.174 ha. Tỉnh có diện tích có khả năng vùng biển ven bờ lớn
nhất là Long An 6390 ha chiếm 1,4%.
Tiềm năng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ là rất lớn. Nó mở ra

triển vọng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
nói riêng và cả nớc nói chung.
. Tiềm năng diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc nớc ngọt: Việc
xác định diện đất có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt là khó. Việc tạo ao,
hầm hoặc giữ nớc trên ruộng để nuôi cá kết hợp với trồng lúa có thể tiến hành ở
nhiều nơi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long bởi khả năng cung cấp nớc ngọt hầu
nh có thể đảm bảo quanh năm do hệ thống kênh rạch thuỷ lợi chằng chịt đã đợc
xây dựng và lợng nớc ngọt do sông Tiền và sông Hậu cung cấp khá lớn. Do vậy
trong nội dung bảng 03 chỉ đa ra những con số về diện tích có khả năng nuôi trồng
thuỷ sản nớc ngọt thuận lợi nhất.
Bảng 03: Diện tích khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002.
TT Tỉnh Diện tích khả năng nuôi trồng thuỷ sản
nớc ngọt (ha )
1 Long An 12.050
2 Bến Tre 20.000
3 Tiền Giang 12.000
4 Trà Vinh 36.000
5 Sóc Trăng 23.000
6 Bạc Liêu 4.000
7 Cà Mau 100.000
8 Kiên Giang 77.000
9 Cần Thơ 108.000
10 Vĩnh Long 35.000
11 Đồng Tháp 20.000
12 An Giang 100.000
Tổng 547.000
Nguồn: Các Sở thuỷ sản và Sở NN &PTNT các tỉnh có liên quan.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Toàn vùng có khoảng 547.000 ha diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản

nớc ngọt .Tỉnh có diện tích lớn nhất là Cần Thơ (108 ha ), chiếm 20% cơ cấu diện
tích khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của cả vùng và Sóc Trăng có diện tích
nhỏ nhất (4.000 ha), chiếm 0,07% so với cả vùng.
Qua những con số trên ta thấy Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng thật sự
có u thế không chỉ về nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn mà cả về nuôi trồng thuỷ sản
nớc ngọt.
b. Tài nguyên sinh vật.
Thứ nhất, sinh vật vùng sinh thái nớc ngọt: Toàn vùng sinh thái nớc ngọt
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có khoảng 250 loài thực vật phù du, 49 loài động
phù du và 47 loài động vật đáy. Mật độ thực vật phù du thống kê đợc lên tới
29.950- 674.670 tế bào/lít, mật độ động vật phù du đạt đợc 3,5- 25,8g/ m
3
.
Nguồn sinh vật lợng phong phú chủ yếu từ sinh vật phù du, động vật đáy, là
cơ sở thức ăn tự nhiên thích hợp cho rất nhiều động vật ở bậc dinh dỡng tiếp theo
là cơ sở cho sự đa dạng thành phần loài và giàu có về sản lợng của lớp cá nơi đây.
Với khu hệ cá nớc ngọt Đồng Bằng Sông Cửu Long đã định đợc 225 loài
thuộc 43 họ, 130 giống trong đó có 55 loài có giá trị kinh tế cao. Riêng với hệ sinh
thái rừng tràm U Minh đã tìm thấy 14 loài cá, trong đó có các loài có giá trị kinh
tế cao nh cá, trê vàng, cá sặc rằng.
Một số đặc trng sinh thái cơ bản này là rất quan trọng, nó là cơ sở để định
hớng các mô hình nuôi phù hợp. Ví dụ nh : các loài cá thờng thích nghi trong các
môi trờng nớc luôn vận động, xáo trộn.
Thứ hai, sinh vật vùng cửa sông ven biển: Vùng cửa sông ven biển có tính
chất đặc trng là môi trờng luôn biến động theo cả không gian và thời gian. Nhiều
nhóm loài sinh vật khác nhau đã thay nhau tồn tại và phát triển trong vùng cửa
sông, tạo nên một hệ sản xuất có năng suất sinh học cao.
Đến nay, thực vật phù du khu hệ tảo vùng cửa sông ven biển vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long đã xác định đợc 383 loài thuộc 7 ngành tảo. Động vật phù
du gồm 313 loài. Động vật đáy gồm 375 loài. Khu hệ cá gồm 155 loài.

Sự đa dạng về thành phần và sự phong phú về số lợng cá thể là một cơ sở
thuận lợi cho phép ta xác định đối tợng thích hợp đa vào nuôi trồng.
2. Xu hớng thị trờng.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng thì tiêu thụ sản
phẩm hay đầu ra của sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất cho định hớng phát
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát triển sản xuất. Đặc biệt đối với sản phẩm nông nghiệp, khi cần đầu t lâu dài
để tạo ra sản phẩm và sự linh hoạt trong sự thay đổi mặt hàng và cách thức canh
tác không phải là dễ thì việc nhận định xu hớng thị trờng vô cùng quan trọng khi
xác định phơng hớng sản xuất. Với việc coi nuôi trồng thuỷ sản là một ngành nông
nghiệp mở rộng (sử dụng tài nguyên đất và nớc làm t liệu sản suất chính và dựa
vào quá trình tự nhiên) thì muốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả và bền
vững cũng không thể vợt ra khỏi quy luật này. Với một năm 2000 đầy biến động
về giá cả hàng thuỷ sản với sự gia tăng đột biến và sự giảm giá kéo dài của của
nhiều hàng nông sản nh chè, cao xu, hạt tiêu và đặc biệt là gạo đã thúc đẩy nông
dân đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở khắp nơi trên cả nớc, trong đó vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long là sôi động nhất và cũng là vùng có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản mà hầu nh không vùng nào sánh đợc.
2.1 Thị trờng nội địa.
Theo số liệu thống kê năm 2000, tổng sản lợng thuỷ sản Việt Nam khoảng
2,4 triệu tấn (trừ phần xuất khẩu và cá tạp để làm bột cá ), ớc tính lợng thuỷ sản
trên đầu ngời của Việt Nam khoảng 17,5 Kg thuỷ sản nguyên liệu. Nếu tính phần
ăn đợc (trừ vẩy, đầu, xơng ) là 55% thì l ợng thuỷ sản tiêu thụ ở Việt Nam
khoảng 10- 11 Kg/ ngời. Trong khi đó sản phẩm từ nuôi trồng chiếm 1/2 tức là
chiếm khoảng 8,5- 9 Kg thuỷ sản toàn phần và 5- 5,5 Kg phần ăn đợc của thuỷ
sản. Thuỷ sản ở Việt Nam cung cấp khoảng 30% nhu cầu đạm cho dân c, riêng
Đồng Bằng Sông Cửu Long tỷ lệ này lên tới 60% và mức tiêu thụ trung bình gấp
4- 5 lần ở các vùng khác.
Nếu so lợng tiêu thụ thuỷ sản của nớc ta so với các nớc khác trong khu vực
thì Việt Nam xếp hàng trung bình (Inđônsia, Philipin đều ở khoảng 17 Kg/ ngời).

So với mức tiêu thụ của nhiều nớc có biển khác trên thế giới thì Việt Nam thuộc
loại thấp (Nhật 90 Kg/ngời, Trung Quốc 25 kg/ngời). Do vậy, thị trờng hàng hoá
cho thuỷ sản trong nớc còn rất rộng. Chúng ta cần phải thấy rằng, đòi hỏi về chất
hàng hoá ngày càng cao. Do đó, chỉ có giống loài thuỷ sản có giá trị dinh dỡng và
thơng mại cao mới có tơng lai lâu bền bởi vì khi thu nhập tăng lên và với xu hớng
tiêu dùng hiện đại, mọi ngời ngày càng hớng tới thuỷ sản cao cấp. Vì vậy ở thị tr-
ờng nội địa xu hớng tiêu thụ sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chất lợng tốt cũng
tăng lên nhanh chóng. Nếu trớc những năm 90, thuỷ sản đợc tiêu thụ dới dạng
nguyên con, các giống loài phát triển nhanh (mè, rô phi, cá ớp đá, thì ngày nay
là các loài cá đã chế biến, sơ chế, lạnh đông , tơi và cả đồ hộp đã trở thành phổ
biến. Những đối tợng thuỷ sản gía cao nh tôm biển, cua, ghẹ, tôm hùm, các loại cá
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ăn thịt nh cá mú, cá giò, cá chình, cá tra, cá basa đ ợc tiêu thụ khá rộng rãi -
những hàng hoá đó chủ yếu đợc tiêu thụ dới dạng sống. Với hai lý do là nguồn tự
nhiên những loài thuỷ sản quí đó bị khai thác cạn kiệt và do khai thác tự nhiên khó
giữ đợc sống nên những mặt hàng thuỷ sản đó sẽ ngày càng đòi hỏi phải đợc cung
cấp từ nuôi trồng.
2.2 Thị trờng thuỷ sản thế giới.
Trên thị trờng thuỷ sản thế giới khối lợng hàng hoá thuỷ sản đợc trao đổi
ngày càng nhiều. Tổng giá trị trao đổi năm 2001 đã lên tới gần 120 tỷ $. Càng
ngày thuỷ sản càng đợc tin tởng nh một loài thực phẩm ít gây bệnh tật (tim
mạch ,béo phì, ung th ) và ít ảnh h ởng ô nhiễm. Sự xuất hện của những căn bệnh
bò điên, long móng ở gia súc làm cho nhu cầu thuỷ sản tăng mạnh. Nhu cầu ấy tạo
ra một thái cực hết sức thuận lợi cho ngời cung cấp thuỷ sản vì ngời mua thờng là
những nớc phát triển cao, do đó, giá mua vào luôn có xu hớng tăng và ở mức độ
cao, ngời sản xuất thờng ở các nớc nghèo, đang phát triển .
Theo số liệu thống kê của tổ chức Nông lơng thế giới (FAO), lợng thuỷ sản
đợc cung cấp từ khai thác biển (tổng số khoảng 80 triệu tấn nhng chỉ có 50 triệu
tấn là cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp) và khai thác tự nhiên nội địa (khoảng 6,5
triệu tấn). Nguồn lợi khai thác tự nhiên về thuỷ sản có thể nói đã đạt đến trần với

70% các loài hải sản đã bị coi là khai thác hoàn toàn hoặc quá mức (theo
PM.Mace, 1996, Hội nghị nghề cá thế giới lần 2). Nuôi trồng thuỷ sản đợc coi là
một hiện tợng phát triển song tập chung chủ yếu ở Châu á (khoảng 80% trong tổng
số khoảng 20 triệu tấn thuỷ sản động vật và 5,5 triệu tấn thuỷ sản thực vật). Bình
quân tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới 13 Kg/ngời (theo mức thuỷ sản toàn phần).
Nh vậy nếu xem xét toàn diện các sản phẩm có thể nói rằng thuỷ sản cha v-
ợt quá ngỡng cầu nghĩa là cha bị ứ thừa và do đó còn mang lại cơ hội cho các nhà
sản xuất. Chỉ có thể có những thất thờng nhất định xảy ra do các điều kiện phát
triển kinh tế chính trị mà trong đó những khoảng thời gian nhất định ở một số thị
trờng các sản phẩm có thể tiêu thụ chậm hoặc giá cả không đạt đợc nh mong đợi.
Trong các giống loài thuỷ sản đợc a chuộng trên thị trờng thế giới thì các
loài hải sản nhiệt đới có giá trị cao nhất. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt
đới cho nên về mặt hàng này ta có lợi thế lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Đặc biệt là các loài quí có giá trị cao. Cũng chính vì lẽ đó mà hàng thuỷ sản của
Việt Nam ngày càng có tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới (kim ngạch xuất
khẩu năm 2002 đạt 2,014 triệu USD, tăng 13,3 % so với năm 2001). Hàng thuỷ
sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay có mặt ở hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhng tập trung lớn nhất vào Nhật Bản (25- 30 % ), Mỹ (25-30), một số nớc Châu á
khác nh Trung Quốc, Hông Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và các n ớc
thuộc EU. Một lợi thế cần phải nói về thị trờng là các sản phẩm sống ngày càng có
giá trị cao và đợc tiêu thụ mạnh mà thị trờng lại chủ yếu nằm ở Đông Nam á và
Việt Nam là nhà cung cấp có lợi thế về khoảng cách nhất so với các nớc khác.
Trong các hàng hoá đợc tiêu thụ mạnh và có giá trị cao trên thị trờng thế
giới phải nói đến là tôm nớc mặn. Do là đối tợng có giá trị thơng mại cao nhất
trong ngoại thơng thế giới nên nhiều loài tôm biển đã đợc nuôi, đặc biệt là tôm sú.
Hiện nay, sản lợng nuôi tôm sú vào khoảng 600- 650 nghìn tấn/năm (cao nhất thế
giới). Nhu cầu tôm thị trờng thế giới đến năm 2010 đã dự đoán khoảng 4 triệu tấn
sản phẩm, tức là 7- 8 triệu tấn nguyên liệu. Hiện nay mức cung cấp khoảng 3 triệu
tấn sản phẩm/năm. Trong khi đó nguồn tôm biển tự nhiên đã bị khai thác gần nh

cạn kiệt. Đây là đối tợng có sức hấp dẫn và giá đơn vị sản phẩm vào loại cao nhất
trong các đối tợng hàng hoá thuỷ sản trên thị trờng quốc tế. Hơn thế nữa, tôm sú
còn là đối tợng nuôi tơng đối dễ, có chu kỳ sản xuất ngắn (3- 4 tháng). Hơn 30
năm qua giá tôm trên thị trờng quốc tế luôn luôn tăng giao động ở mức cao. Chính
vì thế nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc nhiệt đới đang phát triển đặc biệt
quan tâm đến phát triển nghề nuôi tôm nh Thái Lan, Ân Độ, Inđonêsia, Trung
Quốc, Chi Lê, Ecuador .ngoài tôm sú ng ời ta cũng phát triển tôm he để xuất
khẩu vào Bắc Mỹ.
Cuộc cạnh tranh để phát triển nuôi tôm sẽ rất gay gắt. Tuy nhiên, với nhu
cầu thị trờng còn lớn và lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng nh nguồn lao động và
chi thức tin chắc rằng Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với các nớc về
mặt hàng này trong thời gian tới nếu chúng ta giảm đợc giá thành sản phẩm và áp
dụng công nghệ sản xuất cho năng suất cao hơn, bền vững về sinh thái, sạch về
môi trờng, an toàn về vệ sinh thực phẩm và ít dịch bệnh.
Đối với cá biển, nhiều loài cá đáy và cá thịt trắng (nh cá song, cá vực, cá
măng biển ) là những đối t ợng có đầu ra và giá cá tốt, ổn định ở mức cao trên thị
trờng quốc tế, cần đợc phát triển nuôi. Cái khó cơ bản của nuôi các đối tợng này ở
nớc ta là cung cấp giống và thức ăn. Một số nớc đã sản suất đợc giống các loài đó.
Nếu Việt Nam xem xét một cách nghiêm túc vấn đề này thì đây là hớng nuôi đầy
triển vọng.
Các loài giáp xác nh cua, ghẹ, các loài nhiễm thể là những sản phẩm đợc rất
a chuộng và có giá cao trên thị trờng thế giới mà Việt Nam nói chung và Đồng
Bằng Sông Cửu Long nói riêng đều có những điều kiện sản xuất thuận lợi.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các đối tợng cá nớc ngọt tuy không có thị trờng hẫp dẫn bằng các đối tợng
kể trên song một số loài cũng đang trở thành hàng hoá hấp dẫn cho thị trờng trong
nớc và thế giới nh các loài thuộc dòng da trơn (cá tra, cá basa, trê vàng ), các loài
bống tợng, tôm càng xanh, đang có giá trị và nhu cầu cao ở thị tr ờng đô thị và thị
trờng nớc ngoài.
III. Sự cần thiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng

Bằng Sông Cửu Long .
Đồng Bằng Sông Cửu Long là phần tận cùng của lu vực sông Mê Kông. Nó
là vùng đất giàu tiềm năng, sự phát triển của vùng này đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng để phát triển kinh tế một cách phồn vinh cho cả nớc, đặc biệt là trong
lĩnh vực nông nghiệp và thuỷ sản.
Đồng Bằng Sông Cửu Long với diện tích 39.700 Km
2
chiếm khoảng 12 %
diện tích của cả nớc và khoảng 16.5 triệu ngời sinh sống (chiếm 21 % dân số cả n-
ớc ). Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất lơng thực rộng lớn nhất của nớc
ta với diện tích cây lơng thực hơn 4 triệu ha (chiếm khoảng 45 % diện tích cây l-
ơng thực cả nớc, tạo khoảng 17 triệu tấn lơng thực qui thóc. Trong đó gần 4 triệu
ha diện tích trồng lúa, chiếm 52 % diện tích trồng lúa cả nớc và sản lợng lúa đạt
khoảng 16,5 triệu tấn chiếm 1/2 lợng lúa sản xuất của nớc ta. Do vùng này tập
trung sản xuất lơng thực lớn nên bình quân lơng thực đầu ngời toàn vùng đạt mức
1000 Kg/ngời, tạo ra một lợng lơng thực hàng hoá, đặc biệt là gạo cho xuất khẩu
và góp phần quan trọng để đảm bảo an ninh lơng thực cho đất nớc.
Bên cạnh sản xuất nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long còn là vùng sản
xuất thuỷ sản lớn nhất cả nớc và có vai trò đặc biệt quan trọng trong xuất khẩu
thuỷ sản ở nớc ta. Đến nay tổng sản lợng thuỷ sản của vùng chiếm khoảng 55 %
so với tổng sản lợng của toàn quốc. Nuôi trồng thuỷ sản chiếm 60 % diện tích và
55 % sản lợng, giá trị xuất khẩu thuỷ sản cũng chiếm tới 61 % toàn quốc.
Trớc năm 2000 hầu nh tất cả các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã
có quy hoặch sử dụng đất đai đợc Chính Phủ phê duyệt trên tinh thần bảo vệ
nghiêm ngặt đất trồng lúa cũng nh tăng cờng khai hoang lấn biển mở rộng ngọt
hoá để phát triển đất canh tác nông nghiệp. Việc mở rộng đất trồng lúa là thành
tựu quan trọng trong mời năm qua, góp phần tạo ra lúa hàng hoá không những
đảm bảo an ninh lơng thực cho toàn quốc mà còn d ra một lợng khá (hàng triệu tấn
gạo) cho xuất khẩu, đa xuất khẩu gạo nớc ta lên hàng thứ hai trên thế giới.
Tuy nhiên, nhu cầu gạo trên thị trờng thế gới mấy năm gần đây tơng đối ổn

định và xuất khẩu gạo có chiều hớng giảm. Do đó, sản xuất lúa gạo trở thành mặt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng có thu nhập thấp, ít lợi nhuận. Nó đã gây nhiều khó khăn cho nông dân và
giải quyết tiêu thụ gạo cho nông của Chính Phủ. Vì thế, Chính Phủ đã có Nghị
quyết 09/CP- NQ về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp cho phép chuyển đổi một số diện tích đất đai trồng lúa và canh tác khác
kém hiệu quả sang canh tác các loại hình sản xuất khác có hiệu quả hơn, đặc biệt
là nhấn mạnh hơn đến vai trò của phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Với động thái mở đờng của Chính Phủ cộng với những biến đổi có tính chất
đột biến có lợi cho các hàng thuỷ sản trên thị trờng thế giới, đặc biệt là tính chất
tăng giá đột biến của các mặt hàng thuỷ sản cao cấp đã tạo ra cơn sốt chuyển dịch
đất nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh ven biển.
Do nhu cầu thị trờng thế giới về hàng thuỷ sản khá cao và ổn định, những
điều kiện sản xuất nuôi trồng thuỷ sản khắt khe chỉ phù hợp cho cho một số vùng
có điều kiện tự nhiên và khí hậu nhất định. Vì thế, nhờ lợi thế khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm, ma nhiều và bờ biển dài, tiềm năng to lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ
sản, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã chuyển sang phát triển nuôi trồng thuỷ
sản. Nuôi trồng thuỷ sản là cách tiếp cận tận dụng lợi thế về tiềm năng của vùng.
Nuôi trồng thuỷ sản là cơ hội có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cả hai
khía cạnh: tạo ra gía trị sản phẩm lớn trên một đơn vị diện tích canh tác và tỷ suất
lợi nhuận khá cao ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đối với các vùng nớc mặn, đặc
biệt là các vùng ngập nớc và ngập mặn việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản chẳng
những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần giữ vững và phát triển đa
dạng sinh học và bền vững sinh thái.
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản sẽ tạo ra hàng hoá lớn đẩy nhanh tiến độ của
quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của vùng, đó là
cơ sở của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Nuôi trồng thuỷ sản còn là cơ sở
cho việc phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ thuỷ sản và tăng trởng kinh tế
vùng.
Nuôi trồng thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho

hàng nghìn ngời dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhiều cộng đồng dân c,
nhất là các cộng đồng dân c ở vùng ven biển, trên vùng đầm phá có cuộc sống
phải dựa vào ngành thuỷ sản, trong số họ, đại bộ phận sống rất nghèo khổ. Nhờ
chuyển từ sản xuất chỉ cho tiêu dùng trong nớc sang xuất khẩu, nhờ tác động của
sự phát triển kinh tế, giá cả và vị trí của các sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho
việc sản xuất các mặt hàng thuỷ sản tăng lên, đời sống của ngời sản xuất hàng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuỷ sản đợc cải thiện, nhiều công việc mới đợc mở ra do phát triển nuôi trồng
thuỷ sản.
Vì vậy việc chuyển đổi một số diện tích trớc đây dành cho nông nghiệp nh-
ng thiếu ổn định sang nuôi trồng thuỷ sản hoàn toàn hoặc kết hợp giữa canh tác
nông nghiệp, lâm nghiệp với nuôi trồng thuỷ sản là cần thiết. Đây là cách tiếp cận
tận dụng lợi thế về tiềm năng, u thế của đất nớc và phù hợp với ý nguyện của nhân
dân góp phần tạo ra hàng hoá lớn đẩy nhanh tiến độ của quá trình công nghiệp
hoá- hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.
I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ.
1.1. Thực trạng chung về diện tích và sản lợng.
a. Diện tích.
Theo báo cáo về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long cho thấy: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn- lợ vùng này có chiều hớng
tăng mạnh từ 247.581 ha năm 1996 lên đến 443.026 ha năm 2002, mức tăng là
195.445 ha, tỷ lệ tăng là 78,94% so với năm 1996 và chiếm 83,59 % tổng diện tích
nuôi mặn- lợ toàn quốc ( 530.000 ha) (Bảng 04).
Trong xu hớng chung diện tích tăng đó, có những tỉnh có những diện tích
nuôi trồng thuỷ sản tăng rất nhanh nh Cà Mau ( từ 116.043 ha năm 1996 lên

212.000 ha năm 2002). Long An là tỉnh không có biển, tuy diện tích nuôi trồng
thuỷ sản mặn- lợ ít nhất so với các tỉnh khác trong vùng nhng diện tích này không
ngừng tăng. Năm 1996 mới có 849 ha, đến năm 2002 con số này đã là 4.530 ha.
Bên cạnh đó, Trà Vinh và Tiền Giang lại có diện tích nuôi trồng thuỷ sản giảm
trong một năm ( 2000- 2001). Tỉnh Tiền Giang diện tích nuôi trồng thuỷ sản giảm
từ 4.341 ha năm 2000 xuống 4.185 ha năm 2001. Tỉnh Trà Vinh diện tích nuôi
trồng thuỷ sản giảm từ 25.000 ha năm 2000 xuống 21.510 ha năm 2002. Năm
2000 là năm thực hiện Nghị quyết số 09/ 2000/NQ- CP của Chính Phủ về một số
chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp cho phép chuyển đổi một số diện tích đất từ trồng lúa làm muối năng suất
thấp, kém hiệu quả...sang nuôi trồng thuỷ sản. Nhiều địa phơng đã tham gia
chuyển đổi một cách tích cực. Đặc biệt là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng
và đạt đợc kết quả cao về sản lợng nuôi trồng. Chính vì vậy trong những năm gần
đây các tỉnh này vẫn phát triển về diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, việc
thực hiện chuyển đổi ở nhiều địa phơng nh Tiền Giang, Trà Vinh...đã diễn ra trên
cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản hầu nh cha có gì, ngời dân cha có kiến thức,
kỹ thuật trong việc xây dựng, cải tạo và chuẩn bị ao nuôi cho thích hợp với điều
kiện tự nhiên trong khu vực và cha biết quản lý.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 04: Dịên tích nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn- lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.
Đơn vị: Diện tích (ha)
TT Tỉnh Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Năm

2000
Năm
2001
Năm
2002
1 Long An 849 868 1.100 1.355 1.774 3.288 4.530
2 Tiền Giang 4.008 4.280 4.300 4.300 4.341 4.158 4.585
3 Kiên Giang 10.882 10.882 10.882 11.250 12.500 33.651 40.000
4 Trà Vinh 22.000 24.000 24.580 24.580 25.000 21.510 21.510
5 Bến Tre 24.680 24.680 24.680 25.550 25.550 26.573 30.873
6 Bạc Liêu 30.900 35.925 35.329 37.896 40.661 88.485 96.369
7 Sóc Trăng 23.190 33.194 33.194 32.580 33.500 42.500 43.159
8 Cà Mau 116.043 116.043 127.022 126.645 142.430 202.000 202.000
Toàn vùng 232.552 248.872 261.087 264.156 285.756 422.192 443.026
Nguồn: Các Sở Thuỷ sản, Sở NN&PTNT các tỉnh.
Chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh yếu tố thời tiết, mùa bệnh... hậu
quả là nhiều vùng mới chuyển đổi, nhiều hộ ban đầu đã thiệt hại. Để khắc phục
hậu quả đó, nhiều diện tích mặt nớc nuôi đã đợc ngời dân thu hẹp lại, phần diện
tích còn lại dùng làm ao lắng, xử lý nớc trớc khi dùng nuôi thuỷ sản ( đây là
nguyên nhân chính dẫn đến một số diện tích nuôi bị giảm trong những năm qua).
Đồng thời ban lãnh đạo và chỉ đạo các địa phơng đã phối hợp với các ban, đài phát
thanh và truyền hình thực hiện nhiều chơng trình về các vấn đề cơ bản trong kỹ
thuật nuôi, trong đó có lu ý đến các vấn đề quan trọng trong nuôi trồng thuỷ sản ở
một số vùng đã chuyển đổi. Điều này đã góp phần giảm thiệt hại cho dân. Diện
tích nuôi vẫn đợc mở ra.
b. Sản lợng.
Trong giai đoạn 1996- 2002, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản (măn, lợ, ngọt)
của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long không ngừng tăng. Năm 2002, sản lợng nuôi
trồng thuỷ sản tăng gấp 3,4 lần so với năm 1996, mức tăng là 347.017 tấn, tỷ lệ

tăng là 239,95 %. (Phụ lục 01: Tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002).Trong kết quả chung đó, sản lợng
nuôi trồng thuỷ sản nặm lợ có sự đóng góp đáng kể. Điều này càng đợc khẳng
định rõ hơn kể từ khi có Nghị Quyết 09/ 2000/ QĐ- CP đến nay. Mức sản lợng
tăng nhanh trong 3 năm (năm 2000, năm 2001, năm 2002). Năm 2000 tổng sản l-
ợng nuôi mặn, lợ là 122.963 tấn, năm 2002 đã lên tới 207.816 tấn, tức tăng 84.853
tấn với tỷ lệ tăng tơng ứng là 69 %.Tốc độ tăng trởng bình quân về sản lợng nuôi
trong 3 năm là 32,81 %.
Bảng 05: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long giai đoạn 2000- 2002.
Đơn vị: Sản lợng : Tấn
Tốc độ tăng trởng bình quân: %.
TT Tỉnh Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Tốc độ tăng tr-
ởng bq/năm
1 Long An 1.132 2.089 2.289 47,06
2 Tiền Giang 13.300 21.588 25.000 39,05
3 Kiên Giang 3.246 15.300 10.800 164,83
4 Trà Vinh 11.450 7.880 6.936 - 29,43
5 Bến Tre 10.900 27.797 29.500 80,58
6 Bạc Liêu 13.549 37.150 48.000 101,69
7 Sóc Trăng 11.889 17.445 15.291 32,64
Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

×